Liên Hợp Quốc có các cơ quan chính là Đại hội đồng,Hội đồng bảo
an, Hội đồng Kinh tế và xã hội (ECOSOC), Hội đồng quản thác và Tòa án
quốc tế.
Theo Hiến chương, mỗi cơ quan trong số các cơ quan này đều có trách
nhiệm nhất định trong việc tổ chức bộ máy và các hoạt động về nhân quyền.
Tuy nhiên, Điều 62 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định ECOSOC có vai
trò quan trọng nhất trong tất cả các hoạt động nhânquyền. Để giúp việc cho
mình, ECOSOC đã thiết lập các cơ quan trực thuộc mình như ủy ban nhân
quyền (Commission on Human Rights), ủy ban về vị thế của phụ nữ, ủy ban
ngăn ngừa tội ác và tư pháp hình sự. Các ủy ban này có chức năng rất rộng
trên các lĩnh vực nhân quyền của Liên Hợp Quốc, đặcbiệt là ủy ban nhân
quyền, từ việc nghiên cứu các vấn đề, đề xuất xây dựng bộ máy, các chương
trình hoạt động, soạn thảo các văn kiện cho đến giám sát thực hiện các văn
kiện quốc tế về nhân quyền.
134 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3356 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng−ời với giáo dục quyền
công dân, mà đa phần là sự lồng ghép giữa hai nội dung này với nhau. Về nội
dung ch−ơng trình giáo dục cho thấy cũng ch−a có n−ớc nào có nội dung
chính thức cho từng nhóm đối t−ợng khác nhau, mà mỗi n−ớc có cách thức
giáo dục, nội dung và ph−ơng pháp riêng. Điều này cũng là lẽ th−ờng, vì giáo
dục nhân quyền phụ thuộc nhiều các yếu tố về lịch sử, kinh tế, xã hội, tập
quan và hệ thống pháp luật của mỗi n−ớc. H−ởng ứng Thập kỷ giáo dục nhân
quyền cũng đã có nhiều n−ớc thiết lập cả Ch−ơng trình hành động quốc gia về
giáo dục nhân quyền.
2.2. hoạt động Giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân
ở Việt Nam hiện nay
Xuất phát từ quan điểm "bảo vệ và phát triển quyền con ng−ời
chính là lý t−ởng của những ng−ời cộng sản, của chủ nghĩa Mác - Lênin và
t− t−ởng Hồ Chí Minh, là bản chất của chế độ ta, của nhà n−ớc ta" [73, tr. 5],
Đảng và Nhà n−ớc ta cho rằng quyền con ng−ời là giá trị cao quý nhất của
nhân loại, là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới;
công cuộc đổi mới hiện nay ở n−ớc ta chính là sự tiếp nối các giai đoạn
cách mạng tr−ớc đây trong việc bảo vệ và phát triển quyền con ng−ời,
h−ớng tới mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Tuy nhiên, trong suốt thời gian qua các n−ớc ph−ơng Tây luôn lợi
dụng vấn đề nhân quyền để bôi nhọ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa, can thiệp vào công việc nội bộ n−ớc khác. Mặt khác, một bộ phận
không nhỏ dân chúng do thiếu nhận thức đầy đủ, do thiếu thông tin nên đã
hiểu sai bản chất của nhà n−ớc ta, hiểu sai lệch tình hình nhân quyền ở
n−ớc ta. Để giải quyết vấn đề này Đảng, Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng: "Chúng
ta cần phải tiếp nhận có chọn lọc những giá trị chung của nhân loại trên cơ
sở những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất n−ớc; ngăn
ngừa những kẻ xấu lợi dụng nhân quyền, dân chủ để can thiệp vào công
54
việc nội bộ, vào chủ quyền quốc gia" [79, tr. 2]. Để thực hiện đ−ợc chủ
tr−ơng này cần phải: "Tăng c−ờng tuyên truyền giáo dục các quan điểm
đúng đắn, phê phán các quan điểm sai lầm, những nhận thức mơ hồ về dân
chủ và nhân quyền" [79, tr. 2].
- Thực hiện mục tiêu tăng c−ờng giáo dục quyền con ng−ời, quyền
công dân của Đảng, Nhà n−ớc; các cơ quan chức năng của Việt Nam đã tăng
c−ờng tổ chức các hoạt động liên quan đến vấn đề này và đã thu đ−ợc những
kết quả nhất định.
+ Hoạt động của Trung tâm nghiên cứu quyền con ng−ời.
* Trung tâm nghiên cứu quyền con ng−ời, thuộc Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, đ−ợc thành lập tháng 9/1994. Chức năng của trung tâm là
nghiên cứu và giảng dạy, giáo dục về quyền con ng−ời, quyền công dân. Cụ thể:
- Giảng dạy về quyền con ng−ời, quyền công dân trong hệ thống Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, bao gồm Trung tâm Học viện và 4 phân
viện ở Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh; mạng l−ới 61 Tr−ờng
chính trị thuộc 61 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc.
- Nghiên cứu giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về quyền con ng−ời,
quyền công dân trong xã hội.
- Biên soạn ch−ơng trình, giáo trình, giáo khoa và các tài liệu về quyền
con ng−ời, quyền công dân.
- Chỉ đạo và h−ớng dẫn nội dung, ch−ơng trình, bồi d−ỡng giảng viên
môn học về quyền con ng−ời, quyền công dân cho các phân viện và các tr−ờng
chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng.
Mặc dù mới đ−ợc thành lập nh−ng Trung tâm đã thực hiện có kết quả
nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng ch−ơng trình, biên soạn giáo
trình, đào tạo đội ngũ giảng viên và giảng dạy về giáo dục về quyền con
ng−ời, quyền công dân. Riêng trong năm 2000 Trung tâm đã thực hiện các
hoạt động sau:
55
Hoạt động giảng dạy về quyền con ng−ời, quyền công dân trong hệ
thống Học viện; thực hiện giảng dạy bộ môn "lý luận về quyền con ng−ời" cho
20 lớp cử nhân chính trị tập trung, tại chức, với tổng số 20 lớp, 2.000 l−ợt học
viên; hoàn thành việc soạn thảo mới giáo trình "lý luận về quyền con ng−ời" và
giảng dạy cho các đối t−ợng là nghiên cứu sinh, cao học chuyên ngành Luật,
các lớp bồi d−ỡng đại biểu Hội đồng nhân dân, bồi d−ỡng cán bộ hành chính;
bồi d−ỡng lý luận cho các cán bộ cơ quan nhà n−ớc, các đoàn thể xã hội, và
các lớp tập huấn về giới, quyền bình đẳng của phụ nữ và quyền trẻ em ở trong
và ngoài học viện.
Hoạt động giáo dục, tuyên truyền về quyền con ng−ời, quyền công
dân trong xã hội:
- Năm 2000 Trung tâm đã kết hợp với UNICEF Hà Nội, ủy ban Bảo
vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền giáo
dục quyền con ng−ời, quyền công dân; đặc biệt về giới, quyền bình đẳng của
phụ nữ và quyền trẻ em, cụ thể:
+ Tổ chức và hỗ trợ tổ chức 41 hoạt động giáo dục, tuyên truyền về
giới và quyền trẻ em. Trong đó đ−ợc phân ra: 01 hội nghị giảng viên kiêm
chức về quyền trẻ em, 01 hội thi nhận thức về quyền trẻ em, 01 khóa tập huấn
đào tạo giảng viên kiêm chức về quyền trẻ em; 01 khóa tập huấn liên tỉnh, 04
khóa tập huấn nhỏ và 33 khóa tập huấn tỉnh, huyện. Tổng số cán bộ Đảng,
Nhà n−ớc, đoàn thể đ−ợc tập huấn về giới và quyền trẻ em ch−ơng trình trên là
1.300 ng−ời.
+ Xuất bản 02 tập tài liệu tập huấn về quyền trẻ em, trong đó có 01 tập
tài liệu giảng dạy 320 trang với hệ thống 05 bài giảng đ−ợc xây dựng theo
ph−ơng pháp giảng dạy mới; và một tập tài liệu tình huống 78 trang, 30 bài tập
tình huống t−ơng ứng với 05 bài giảng của tập tài liệu giảng dạy.
+ Xuất bản 02 bản tin l−u hành nội bộ về quyền con ng−ời và quyền
trẻ em gồm: Bản tin "Thông tin quyền con ng−ời" ra 3 tháng một kỳ với nội
56
dung đề cập đến những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản về quyền con ng−ời,
quyền công dân trên thế giới và ở Việt Nam; bản tin "Vì quyền trẻ em" ra
03 tháng một kỳ với nội dung là diễn đàn của những ng−ời làm công tác giảng
dạy tuyên truyền và giáo dục về quyền phụ nữ và quyền trẻ em.
Hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác liên quan đến
giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân.
- Nghiệm thu 02 đề tài mang tính lý luận cơ bản về quyền con ng−ời,
quyền công dân: "T− t−ởng Hồ Chí Minh về quyền con ng−ời", "lý luận về
quyền con ng−ời".
+ Triển khai nghiên cứu đề tài: Sự phát triển về quyền con ng−ời trên
lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa trong thời kỳ đổi mới ở n−ớc ta.
- Tổ chức nhiều hội thảo khoa học về các ph−ơng diện khác nhau của
quyền con ng−ời, quyền công dân nhằm cập nhật thông tin, làm rõ một số vấn
đề lý luận, thực tiễn về quyền con ng−ời, quyền công nhân nh−:
+ Hội thảo: Hiến pháp, pháp luật về quyền con ng−ời - kinh nghiệm
Việt Nam và Thụy Điển. Cuộc hội thảo này nhằm trao đổi kinh nghiệm giữa
các nhà khoa học Việt Nam - Thụy Điển trong việc bảo đảm quyền con ng−ời
của các cơ quan hành pháp, lập pháp, t− pháp giữa hai n−ớc.
+ 03 hội thảo về quyền con ng−ời trong hoạt động tố tụng hình sự các
cuộc hội thảo này nhằm trao đổi thông tin kiến thức về quyền con ng−ời, luật
quốc tế về quyền con ng−ời, những kinh nghiệm thực tiễn trong việc thực thi
pháp luật, bảo đảm quyền con ng−ời giữa các nhà khoa học Việt Nam - Thụy
Điển và cán bộ làm công tác thực tiễn trong ngành kiểm sát ở n−ớc ta.
+ Hội thảo: Nâng cao kỹ năng soạn thảo báo cáo quốc gia các công
−ớc quốc tế về quyền con ng−ời;
+ Hội thảo: Quyền, lợi ích của phụ nữ và trẻ em trong quan hệ hôn
nhân - gia đình; Hội thảo: Tập tục truyền thống với việc bảo đảm quyền bình
đẳng của phụ nữ và quyền trẻ em ở Việt Nam.
57
- Hoạt động giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân của Trung tâm
nghiên cứu quyền con ng−ời trên lĩnh vực truyền thông, ấn bản phẩm:
+ Các ấn bản phẩm l−u hành nội bộ, phục vụ công tác nghiên cứu,
giảng dạy nh−: Các văn kiện quốc tế và quốc gia về quyền con ng−ời, xuất bản
năm 1995 (đề tài KX 07-16); quyền con ng−ời của tác giả Jacques Mourgon -
giáo s− tr−ờng Đại học khoa học xã hội Toulrase - xuất bản năm 1995 (đề tài
KX 07-16); tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu do Trung tâm
nghiên cứu quyền con ng−ời và Phòng thông tin - t− liệu - Th− viện Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản.
- Tạp chí Vì quyền trẻ em ra 3 tháng 1 kỳ là diễn đàn công tác giảng
dạy, tuyên truyền về quyền trẻ em; Tạp chí thông tin, quyền con ng−ời ra
03 tháng 1 kỳ, giới thiệu quan điểm của Đảng, Nhà n−ớc, cung cấp thông tin
trong n−ớc và quốc tế về quyền con ng−ời.
- Giáo trình quyền trẻ em: Do Trung tâm nghiên cứu quyền con ng−ời
và UNICEF thực hiện năm 2000. Là tài liệu giáo dục, tuyên truyền về quyền
trẻ em. Tài liệu này dùng để tập huấn cho các giảng viên tổ chức các lớp tập
huấn về quyền trẻ em cho các học viên là các cán bộ đang làm việc trong các
cơ quan Đảng, Nhà n−ớc, tổ chức xã hội.
- Các tình huống nghiên cứu về quyền trẻ em do Trung tâm nghiên cứu
quyền con ng−ời và UNICEF xuất bản năm 2000. Tài liệu này đ−ợc xây dựng
đồng bộ với giáo trình "quyền trẻ em", nhằm cung cấp nhu cầu về giảng dạy,
tuyên truyền về quyền trẻ em ở Việt Nam nói chung và Trung tâm nói riêng.
- Quyền trẻ em - sách chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu, giảng
dạy và thực hiện quyền trẻ em do Trung tâm nghiên cứu quyền con ng−ời xuất
bản tháng 6/2000.
Nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực
tiễn nhân quyền sau hơn m−ời lăm năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới, Trung tâm
đang triển khai đề tài khoa học cấp nhà n−ớc: "Nhân quyền - thành tựu sau m−ời
58
lăm năm đổi mới". Kết quả nghiên cứu để tài này chắc chắn sẽ tạo cơ sở lý luận
mới cho việc thúc đẩy quyền con ng−ời ở n−ớc ta trong những năm đầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền của dân,
do dân và vì dân.
* Hoạt động của ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
trên lĩnh vực giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân:
- Công −ớc Liên Hợp Quốc về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử
với phụ nữ (CEDAW) thông qua và mở cho các n−ớc ký, phê chuẩn và gia
nhập theo Nghị quyết 34/180 ngày 18/12/1979 của Đại hội đồng Liên Hợp
Quốc và có hiệu lực từ ngày 3/9/1981 theo điều 27 (1) của công −ớc. Việt
Nam là n−ớc thứ 6 ký công −ớc năm 1979 và ngày 27/11/1981 Hội đồng Nhà
n−ớc Việt Nam đã phê chuẩn công −ớc này.
Từ khi phê chuẩn công −ớc CEDAW, Đảng và nhà n−ớc ta đã thực
hiện nhiều biện pháp, nhiều hoạt động để thực hiện công −ớc này. Đặc biệt tại
hội nghị thế giới lần thứ IV về phụ nữ của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Bắc
Kinh - Trung Quốc tháng 9/1995, Chính phủ Việt Nam đã chính thức công bố
"Chiến l−ợc phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000". Đây
là sự cam kết chính thức của Chính phủ Việt Nam tr−ớc thế giới về việc thực
hiện chiến l−ợc toàn cầu vì mục tiêu "bình đẳng - phát triển - hòa bình".
Tháng 10 năm 1997 Thủ t−ớng Chính phủ đã chính thức phê duyệt "kế hoạch
hành động quốc gia đến năm 2000 vì sự tiến bộ của phụ nữ".
ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam là cơ quan chuyên
trách thực hiện kế hoạch hành động quốc gia này đ−ợc thành lập theo quyết
định số 72/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ ngày 25/2/1993 trên cơ sở kiện
toàn và đổi tên từ ủy ban quốc gia về thập kỷ phụ nữ của Việt Nam.
- Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến
năm 2000 đề cập đến 11 mục tiêu trong đó có mục tiêu đẩy mạnh công tác
thông tin tuyên truyền vì mục đích góp phần nâng cao nhận thức về quyền
59
bình đẳng nam - nữ (mục tiêu 8) [49 tr. 22]. Theo mục tiêu này, đến năm 2000
nhằm tăng c−ờng vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong công tác thông tin,
tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về bình đẳng giới, phát huy phẩm
chất truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam; kế hoạch đề ra hai mục tiêu
cụ thể là tăng c−ờng tuyên truyền về bình đẳng giới và tăng c−ờng sự tham gia
của phụ nữ vào công tác truyền thống.
Để thực hiện đ−ợc mục tiêu tăng c−ờng tuyên truyền về bình đẳng giới
bản kế hoạch đ−a ra 7 biện pháp nhằm chủ trì, phối kết hợp với Bộ Văn hóa
thông tin, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam và Trung −ơng Hội
Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng c−ờng tuyên truyền,
giáo dục thực hiện công −ớc của Liên Hợp Quốc về Xóa bỏ mọi hình thức phân
biệt đối xử với phụ nữ, c−ơng lĩnh hành động toàn cầu vì sự tiến bộ của phụ nữ
và chiến l−ợc phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000.
ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam xác định công tác
thông tin, tuyên truyền, huấn luyện và ph−ơng tiện chủ yếu để nâng cao nhận
thức của các cấp, các ngành về bình đẳng giới.
- Hàng quý, ủy ban ra bản tin "phụ nữ và tiến bộ", để kịp thời chỉ đạo
và thông tin tới các ban vì sự tiến bộ của phụ nữ. Đến thời điểm năm 2000 đã
ra đ−ợc 24 số bằng tiếng việt và 5 số bằng tiếng Anh. Hiện nay đã xuất bản
25 đầu sách và tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, huấn luyện về giới, kỹ
năng hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ ở cơ sở; phát hành 4 loại áp phích cơ
động với 5.000 bản, đặt trên đ−ờng phố Hà Nội và một số tỉnh, thành; thực
hiện 4 ch−ơng trình quảng cáo phát trên kênh VTV1 và các đài truyền hình
địa ph−ơng; làm 10 chuyên đề về bình đẳng giới phát sóng trên đài truyền
hình TW, đài tiếng nói Việt Nam; tổ chức 5 lớp tập huấn, đào tạo nhằm nâng
cao kiến thức về giới cho hơn 2.500 l−ợt ng−ời thuộc đối t−ợng thực hiện kế
hoạch vì sự tiến bộ phụ nữ, đặc biệt là tập huấn cho các đồng chí lãnh đạo cao
cấp (Thứ tr−ởng và t−ơng đ−ơng, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Tr−ởng
60
ban vì sự tiến bộ phụ nữ); tập huấn cho 144 nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội
khóa 10, góp phần nâng tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội lên 26,22%, đứng hàng thứ
hai châu á - Thái Bình D−ơng về tỷ lệ đại biểu quốc hội (sau Niu-di-lân); tập
huấn cho 18.000 nữ ứng cử viên của cấp phục vụ bầu cử Hội đồng nhân dân ba
cấp khóa 1994 - 2004; hoàn thành có chất l−ợng báo cáo quốc gia lần hai, báo
cáo ghép lần thứ 3 và 4 về tình hình thực hiện công −ớc xóa bỏ mọi hình thức
phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) theo quy định của Liên Hợp Quốc.
Hoạt động của các cơ quan khác trong thực hiện kế hoạch hành động
vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam 1997 - 2000. Trên lĩnh vực giáo dục quyền
con ng−ời, quyền công dân.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo trong năm học 1999 - 2000 đã tổ chức rà
soát ch−ơng trình và nội dung dạy học các bậc phổ thông, điều chỉnh ch−ơng
trình dạy học và khối tr−ờng đại học, đ−a một số nội dung giáo dục mang tính
toàn cầu vào nhà tr−ờng nh− giáo dục dân số, môi tr−ờng, giới...
+ UBQG đã phối hợp với các bộ, ngành và địa ph−ơng tổ chức tuyên
truyền rộng rãi qua các cuộc họp, hội thảo, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng
về công −ớc CEDAW. Các ngành, các cấp còn coi trọng công tác tuyên truyền
các chủ tr−ơng, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà n−ớc có liên quan
đến quyền lợi của phụ nữ. Nhiều đơn vị đã tổ chức các hoạt động bồi d−ỡng
nâng cao kiến thức về quyền, lợi ích của phụ nữ với các hình thức phong phú nh−
sinh hoạt câu lạc bộ phụ nữ, hội thi, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, gặp mặt
truyền thống... mang tính giáo dục thu hút đông đảo phụ nữ tham gia.
+ Hội Liên Hiệp phụ nữ đã xây dựng ch−ơng trình hành động phòng
chống buôn bán phụ nữ và trẻ em với nhiều nội dung cụ thể, đặc biệt là đã
phát động hai phong trào thi đua yêu n−ớc: "Phụ nữ tích cực học tập, lao động
sáng tạo, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc", "phụ nữ giúp nhau
phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất n−ớc" đã đ−ợc đông đảo
phụ nữ tham gia.
61
+ Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam và các ph−ơng
tiện thông tin khác, đã tích cực tuyên truyền các nội dung liên quan đến lợi ích
của phụ nữ.
+ Các bộ, ngành và địa ph−ơng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo
dục về vai trò gia đình đối với xã hội nhằm nâng cao nhận thức của phụ nữ về
vai trò, trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng hạnh
phúc gia đình. Các ban vì sự tiến bộ của phụ nữ đẩy mạnh phong trào toàn dân
đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c−, xây dựng gia đình văn hóa
theo chuẩn mực no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
+ Hội Liên Hiệp phụ nữ thực hiện nghiên cứu hai đề tài: "Phụ nữ và
vấn đề gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", "vai trò của gia
đình xã hội hóa giáo dục trẻ em".
+ Trung tâm nghiên cứu phụ nữ và gia đình thuộc ủy ban Khoa học xã
hội và nhân văn đã có nhiều đề tài nghiên cứu và cung cấp nhiều thông tin bổ
ích về vấn đề gia đình và vai trò của gia đình trong cơ chế quản lý mới.
+ Hội phụ nữ các cấp ở Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức các hội thi
nh−: "Kỹ năng gia đình trẻ", có 23 đội, 21 quận, 115 thí sinh tham gia; phát
động phát triển toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c−, đã
bình chọn 310 khu dân c− xuất sắc, 312 hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn
hóa cấp Thành phố; tuyên truyền, phổ biến kiến thức xây dựng gia đình cho
hơn 66.860 hội viên; xây dựng câu lạc bộ gia đình tận các ấp phố hiện đã có
9.950 thành viên nữ, 9.300 thành viên nam tham gia đạt kết quả.
+ Về môi tr−ờng, giáo dục truyền thông đào tạo, đã triển khai dự án tại
37 xã của 32 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc với nội dung; xây dựng làng vệ
sinh sạch đẹp, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, h−ớng dẫn sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật; xử lý chất thải làng nghề...
+ Thành hội phụ nữ Hà Nội phát động phong trào vận động nhân dân
không vứt rác ra đ−ờng, thực hiện chiến dịch "xanh, sạch, đẹp". Chị em phụ
nữ đã g−ơng mẫu thực hiện phong trào này.
62
+ TW Hội LHPN đã có những hoạt động tích cực tuyên truyền nói
chuyện chuyên đề, hội thảo, vận động nhân dân các vùng nông thôn xây nhà
tắm, dùng n−ớc sạch, đào giếng, xây bể n−ớc m−a, cải tạo bếp đun.
+ Thực hiện mục tiêu thứ 8 của Kế hoạch hành động, Bộ Văn hóa
thông tin chủ trì thực hiện 9 nội dung của mục tiêu thông tin đại chúng; phối
hợp với ủy ban quốc gia tổ chức hội nghị truyền thông quốc gia, xây dựng
một bản cam kết hành động, h−ớng việc sử dụng các ph−ơng tiện thông tin đại
chúng vào công tác tuyên truyền, nêu cao vai trò của phụ nữ, tránh tình trạng
th−ơng mại hòa hình ảnh ng−ời phụ nữ trong các ph−ơng tiện thông tin đại
chúng và tr−ớc công chúng.
+ Hầu hết các đơn vị từ Trung −ơng đến địa ph−ơng đều triển khai học
tập Nghị quyết Trung −ơng lần thứ VIII nâng cao tinh thần yêu n−ớc, thực
hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của công dân.
Tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, giáo dục trong
nhân dân và phụ nữ về tinh thần cảnh giác cách mạng, chống âm m−u diễn
biến hòa bình và các luận điệu xuyên phục của kẻ thù, tích cực ủng hộ phong
trào hoạt động vì hòa bình của phụ nữ các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.
* Hoạt động giáo dục quyền trẻ em.
Với quan điểm: "Tiến bộ của trẻ em phải là một mục tiêu chủ chốt của
sự phát triển chung của quốc gia: Nó cũng phải là một bộ phận thống nhất của
chiến l−ợc phát triển thế giới rộng lớn hơn đối với thập kỷ phát triển thứ ta của
Liên Hợp Quốc. Vì trẻ em của hôm nay là những công dân của thế giới ngày
mai, nên sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em là điều kiện tiên quyết
đối với sự phát triển t−ơng lai của loài ng−ời" [30, tr. 14], ngay từ rất sớm
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã luôn quan tâm tới việc chăm sóc, giáo dục
và bảo vệ trẻ em. Từ năm 1960 đã có phong trào "toàn dân chăm sóc, giáo dục
thiếu niên, nhi đồng". Tháng 11/1979 ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội n−ớc Cộng
63
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh "Bảo vệ và chăm sóc trẻ
em". Tiếp tục đ−ờng lối chính sách đó, Việt Nam đã ngay lập tức phê chuẩn
công −ớc quốc tế về "quyền trẻ em" (là n−ớc thứ hai trên thế giới, là n−ớc châu
á đầu tiên ký và phê chuẩn công −ớc này).
Tháng 9/1990 Việt Nam tham gia Hội nghị Th−ợng đỉnh thế giới vì
trẻ em. Tháng 3/1991 ký tuyên bố thế giới những sự sống còn bảo vệ và phát
triển của trẻ em; tháng 10/1991 tham gia Hội nghị t− vấn đầu tiên về công −ớc
quyền trẻ em ở Bang Kok, và tổ chức nhiều hội thảo tại Việt nam với sự tham
dự của các đồng chí lãnh đạo Đảng - Nhà n−ớc, chính quyền địa ph−ơng, các tổ
chức quần chúng, xã hội đại biểu các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ. Hội
nghị thông qua ch−ơng trình hành động quốc gia vì trẻ em (1991 - 2000).
Các cơ quan chức năng của nhà n−ớc địa ph−ơng căn cứ ch−ơng
trình chung này để xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch cụ thể của mình trong
việc tham gia thực hiện kế hoạch hành động. Trong đó có hoạt động giáo
dục "quyền trẻ em".
* Hoạt động giáo dục quyền trẻ em của ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ
em Việt Nam.
- Ngày 9/9/1991 Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) quyết định
đổi tên ủy ban thiếu niên nhi đồng (tên tiếng Anh VNCC) thành ủy ban bảo
vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (tên tiếng Anh VNCPCC).
- Ngày 16/4/1991 Chính phủ ban hành Nghị định số 264/HĐBT quy
định chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy của ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ
em Việt Nam.
Theo báo cáo hai năm thực hiện công −ớc của LHQ về quyền trẻ em
năm 1992 của UBBV & CSTE, các hoạt động về giáo dục quyền trẻ em đã
đ−ợc thực hiện thông qua các hội nghị, hội thảo, vào lớp tập huấn ở Trung
−ơng, địa ph−ơng, thông qua hệ thống thông tin đại chúng, và các cuộc thi tìm
hiểu về công −ớc. Cụ thể:
64
+ Tháng 8/1990 UBBV & CSTE Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục
và Đào tạo, các Bộ, ngành liên quan, UNICEF New York & UNICEF Hà Nội,
và các quan chức chính quyền địa ph−ơng tổ chức hội thảo về công −ớc quyền
trẻ em tại Hà Nội.
+ Công −ớc Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em đ−ợc dịch ra tiếng việt
để phân phát cho hội thảo nêu trên, và các hội thảo, hội nghị khác về chủ để
này; đồng thời phát cho ng−ời lớn, trẻ em ở nhiều địa ph−ơng và một số
tr−ờng học.
+ Văn bản tuyên bố của Hội nghị Th−ợng đỉnh thế giới về sự sống
còn bảo vệ và phát triển trẻ em trong thập kỷ 90 cũng đ−ợc phân phát theo
ph−ơng thức t−ơng tự nh− những tài liệu khác liên quan đến vấn đề trẻ em
và nh− hai đạo luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Phổ cập giáo
dục tiểu học.
+ Xuất bản ba cuốn sách "Việt Nam với công −ớc quyền trẻ em", "hỏi
đáp về công −ớc quyền trẻ em" (do Nhà xuất bảnáNự thật và tổ chức cứu trợ
trẻ em Thụy Điển - RADDA BARNEN phối hợp xuất bản năm 1991); "Quyền
trẻ em Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật và vui chơi giải trí" do Vụ
Văn hóa quần chúng và th− viện kết hợp với RADDA BARNEN phát hành.
+ Tính đến thời điểm năm 1992 đã có 25.000 bản Công −ớc đ−ợc in ấn
và xuất bản bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng dân tộc thiểu số; cuốn "Những
điều cần cho cuộc sống" đ−ợc phát hành với 90.000 bản tiếng Việt, 15.000
bản tiếng dân tộc thiểu số. Các sách, tài liệu này đ−ợc in d−ới dạng lịch nhỏ.
+ ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Bộ y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao, Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội, Đoàn
thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Tổng Liên đoàn lao động, Hội chữ thập
đỏ, đều đã tổ chức các hội nghị, Hội thảo đề cập tới các vấn đề của trẻ em.
+ Đài truyền hình, đài phát thanh và báo chí ở cả Trung −ơng và địa
ph−ơng đã dành các chuyên mục về công −ớc và tuyên bố Hội nghị Th−ợng
65
đỉnh thế giới. Các báo, tạp chí cho trẻ em nh− Thiếu niên tiền phong, vì Trẻ
thơ, Hoa học trò, nhà xuất bản Kim Đồng đã chuyển tải các điều khoản
công −ớc đến cho trẻ em qua sách, báo bằng hình thức minh họa hấp dẫn và
dễ hiểu.
ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em, UNICEF, Radda Barnen và báo
Thiếu niên tiền phong tổ chức cuộc Thi tìm hiểu công −ớc, hỏi đáp công −ớc
từ tháng 5 đến tháng 15/1992, đã có hơn 25 vạn, bài dự thi của các em.
+ Các đoàn thể, các tổ chức xã hội tại Trung −ơng và địa ph−ơng, còn
tổ chức Liên Hợp Quốc, còn tổ chức phi chính phủ và cơ quan quốc tế khác đã
góp phần tích cực vào việc tuyên truyền công −ớc ở các cấp thông qua mạng
l−ới của mình, một số mạng l−ới ở tất cả các tỉnh.
+ Giáo dục quyền trẻ em cũng đã đ−ợc lồng ghép vào các ch−ơng trình
vui chơi giải trí và nghệ thuật nh−: Sáng tác và trình bày các bài hát, kịch,
tranh vẽ, ảnh cùng với sự tham gia của chính trẻ em và ng−ời lớn.
+ Những ng−ời và các cơ quan làm công tác nghiên cứu cũng tham gia
vào các hoạt động liên quan đến công −ớc nh−: Đã tổ chức hai hội thảo quốc
gia về việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em h−, trẻ em phạm tội, trẻ em lang
thang vào tháng 2/1992 tại Hà Nội với 156 đại biểu tham dự và tại Thành phố
Hồ Chí Minh với 120 đại biểu tham dự.
+ Để góp phần làm thay đổi thái độ và khuyến khích ng−ời lớn cần
phải có trách nhiệm hơn với việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đồng
thời phát huy nguồn lực (nhân lực, vật lực) cho công tác trẻ em, ủy ban Bảo vệ
và chăm sóc trẻ em đã vận động toàn xã hội tham gia thực hiện công −ớc. Các
phong trào này gồm các hoạt động của đoàn thể nh− cuộc vận động "giúp
nhau làm kinh tế gia đình", "nuôi dạy con tốt", do Hội phụ nữ thực hiện;
phong trào xây dựng gia đình văn hóa do Bộ Văn hóa thông tin chủ trì; cuộc
vận động "kế hoạch hóa gia đình" do Đoàn thanh niên thực hiện; ở Thành phố
Hồ Chí Minh có phong trào "Ng−ời lớn g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp.pdf