Luận văn Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quyết định rõ ràng về quyền lợi mỗi bên để xây dựng và thực hiện được kế hoạch của mình (Điều 1 trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 9 năm 1989).

Hợp đồng bán than của Công ty là đồng kinh tế được ký kết giữa hai Công ty, một bên là Công ty than và bên kia là các nhà máy, xí nghiệp có nhu cầu sử dụng than. Việc triển khai thực hiện hợp đồng được các trạm trực tiếp thực hiện.

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo luật pháp và chịu trách nhiệm trước Công ty và Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty. Phó giám đốc: Do giám đốc Công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm. Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực kinh doanh cụ thể và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giao. Phó giám đốc giúp việc, tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề chuyên môn. Ba phòng ban chức năng đó là: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch và thị trường, phòng kế toán thống kê. Các phòng này có chức năng, nhiệm vụ tham mưu và trợ giúp cho Giám đốc công ty theo lĩnh vực công việc được quy định cụ thể. Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về hoạt động của mình. Phòng tổ chức hàng chính: chịu trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc: Tổ chức nhân sự, về quản lý cán bộ, công tác văn phòng, văn thư, lưu trữ, y tế, các công tác liên quan đến đảm bảo an ninh, quan hệ với địa phương, đoàn thể và các tổ chức xã hội khác. Chăm lo đời sống sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, tham mưu cho ban giám đốc để xây dựng và ban hành cơ chế quản lý trong nội bộ Công ty. Phòng kế hoạch và thị trường: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình kinh doanh của Công ty, tổ chức kinh doanh và cung ứng than cho toàn bộ mạng lưới của công ty. Giúp ban giám đốc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối tác liên doanh liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ. Căn cứ vào kế hoạch sản lượng , khả năng dự trữ, đơn xin hàng của các trạm từ đó điều động phương tiện vận tải cung ứng hàng hóa cho toàn bộ mạng lưới tiêu thụ, đảm bảo đủ số lượng, chủng loại và kịp thời theo yêu cầu của các trạm. Phòng còn có trách nhiệm tổ chức việc bán hàng, kiểm tra việc thực hiện các nội quy bán hàng của các trạm về giá cả, chất lượng. Phòng kế toán thống kê: Với chức năng cơ bản là hoạch toán, quản lý vốn và tài sản Nhà nước giao. Phòng kế có nhiệm vụ chỉ đạo lập chứng lập sổ sách đối với các trạm và cử hàng, tập hợp chứng từ của các trạm và tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty theo đúng quy định của cấp trên và theo đứng chế độ kế toán của Nhà nước. Việc tổ chức một mạng lưới hạch toán thóng nhất tư trạm đến công ty đã giúp phòng kế toán quản lý công nợ , thu hồi công nợ không để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu. Cùng tham giá với phòng kinh doanh để dự thảo các hợp đồng kinh tế mua bán, bốc xếp, vận chuyển than. Xây dựng giá và lập kế hoạch chi phí lưu thông. Bốn trạm chế biến và kinh doanh than đóng ở Cổ Loa, Ô Cách, Giáp Nhị, Vĩnh Tuy. Các trạm này là nơi tổ chức thực hiện nhận than, chế biến than và quan lý kho cuãng như các tài sản được công ty giao để sử dụng. Trạm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chế biến, vận chuyển than theo kế hoạch của công ty giao. Mọi hoạt động trong công ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dưới, các bộ phận hoạt động độc lập nhưng có mối liện hệ mật thiết với các bộ phận tạo thành một hệ thống, đảm bảo cho quá trình kinh doanh tiến hành nhịp nhàng, cấn đối và có hiệu quả. 4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Công ty chế biên và kinh doanh thanh Hà nội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự điều tiết của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như sau: Tất cả các hợp đồng mua bán, vận chuyển, bốc xếp thanh khâu mua, bán đều do công ty ký kết và chịu trách nhiệm thanh toán. Các trạm căn cứ vào nội dung của hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết để tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng. Nếu có vướng mắc các trạm phải báo cáo để công ty giải quyết, tuyệt đối các trạm không được tự ý sửa đổi hợp đồng. Giá bán than do công ty quyết định. Các trạm căn cứ vào bảng giá đã được duyệt để thực hiện cơ cấu giá bán. Công ty kiểm tra, rà soát và căn cứ vào tình hình cụ thể ở từng thời điểm quyết định giá bán phù hợp. Hàng tuần các trạm phải nộp toàn bộ số tiền bán than về Công ty hoặc cho Ngân hàng. Hàng tháng các trạm phải lập kế hoạch chi tiêu để ban giám đốc duyệt. Phòng kế hoạch công ty lập dự trù số tiền chi để các trạm có thể chủ động hoạt động kinh doanh. Theo định kỳ 3 ngày 1 lần, các trạm phải chuyển toàn bộ chứng từ phát sinh về phòng kế toán công ty. Các trạm phải chịu trách nhiệm trước công ty và các cơ quan Nhà nước về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó. Cuối tháng khi quyết toán xong, Công ty sẽ giữ lại các khoản tiền thu cố định sau: Tiền mua than ở mỏ, tiền vận chuuển bốc dỡ than từ xà lan lên bãi, khấu hao cơ bản, thuế đất, thuế môn bài, thuế GTGT, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội kinh phí công đoàn... Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ở những năm gần đây: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Tăng giảm về số tuyệt đối Tăng giảm về tỷ lệ (%) 1.Sản lượng tiêu thụ (tấn) 204.180,679 227.794,575 23.613,9 15,56 2.Tổng doanh thu (đồng) 51.241.440.167 63.055.664.154 11.814.223.987 23,06 3.Tổng nộp ngân sách (đồng) 199.369.737 263.206.479 63.836.722 32,02 4.Tổng lợi nhuận (đồng) 230.402.621 279.333.455 4/8.930.834 21,24 5.Bình quân thu nhập 1 người/tháng 1.366.000 1.740.338 374.388 24,4 6.Số lao động bình quân lao động (người) 98 95 -3 3,06 Qua biểu trên ta thấy: Tổng doanh thu bán hàng của công ty năm sau tăng so với năm trước (do sản lượng tiêu thụ tăng 23.613,9 tấn với tỷ lệ tăng 11,56%). Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 đạt 123,06% tăng 23,06% Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng từ 230.402.621 năm 2004 đạt 123,06% tăng 23,06% hay tương ứng với số tiền là 11,814 tỷ đồng. Như vậy công ty đang mở rộng đang mở rộng quy mô kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch vạch ra. Lợi nhuận của công ty năm 2005 so với 2004 là 48,930 triệu với tỷ lệ tăng 21,24%. Điều này thể hiện rõ công ty đang hoạt động có lãi. Tình hình vốn của công ty: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số vốn 2.934.871.736 100 2.939.301.864 100 Vốn cố định 934.871.736 31,8 939.301.864 32 Vốn lưu thông 2.000.000.000 68,2 2.000.000.000 68 Công ty chế biến và kinh doanh thanh Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước do đó nguồn vốn chủ yếu của công ty là do ngân sách nhà nước cấp. Thêm vào đó nguồn vốn tự bổ sung. Với việc sử dụng và quản lý hiệu quả , số vốn của công ty luôn được bảo toàn và phát triển. II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 1. Tổ chức bộ máy kế toán Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung. Toàn bộ công ty có một phòng kế toán duy nhâts là nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh của đơn vị, lập báo cáo kế toán, báo báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. Các trạm trực thuộc không tổ chức hạch toán riêng, chỉ được bố trí một nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ tập hợp và phân loại các chứng tưc theo các nghiệp vụ kinh té phát sinh rồi gửi về phòng kế toán công ty theo định kỳ. Mô hình bộ máy kế toán của công ty được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: Bộ phận kế toán hàng mua Bộ phận kế toán thanh toán Thủ quỹ Bộ phận kế toán hàng kho tồn Bộ phận kế toán TSCG Bộ phận kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Bộ phận kế toán hàng bán Nhân viên kế toán ở các trạm Sơ đồ bộ máy kế toán trên được xây dựng dựa trên chức năng nhiệm vụ của cán bộ, cụ thể: Kế toán trưởng: có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công việc toán từ việc chứng từ, vào sổ sách, hạch toán ...đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về tính xác thực của các thông tinh kế toán trong tất cả các báo cáo kế toán tài chính được lập. Các kế toán viên ở phòng kế toán phụ trách các mảng kế toán chủ yếu: Bộ phận kế toán hàng mua: có nhiệm vụ quản lý, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu mua hàng. Thu thập các chứng từ về mua hàng, vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại, số lượng và giá. Bộ phận kế toán hàng bán: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu bán hàng. Thu thập các hóa đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ việc bán hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết hàng bán và sổ tổng hợp. Bộ phận kế toán thanh toán: Theo dõi việc thanh toán với người bán và người mua của trạm kinh doanh. Theo dõi việc thực hiện chế độ cộng nợ các đơn vị kinh doanh và chế biến. Thanh toán lương và bảo hiểm. Thủ quỹ: tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệch chi vào sổ quỹ Bộ phận kế toán hàng tồn kho: căn cứ vào số liệu nhập, xuất, tồn của các trạm để vào sổ tổng hợp nhập, xuất , tồn. Bộ phận TSCĐ: theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ Bộ phận kế toán tổng hợp: Căn cứ vào sổ sách kế toán và các chứng từ vào bảng tổng hợp cân đối kế toán và báo cáo kế toán. Các nhân viên kế toán ở trạm: lập chứng từ ban đầu về hàng mua, hàng bán, thu - chi tiền mặt, vào sổ chi tiết. 2. Tổ chức hệ thống chứng từ Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội đang sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu quy định của bộ tài chính Việc lập, kiểm tra, luân chuyển và lưu chuyển chứng từ của Công ty tuân theo quy định của chế độ tài chính hiện hành. Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ. Các chứng từ này, sau khi được kiểm tra sẽ được ghi sổ kế toán, sau đó chuyển sang lưu trữ. Các chứng từ công ty sử dụng trong quá trình tiêu thụ: - Hóa đơn GTGT - Hóa đơn cước vận chuyển - Phiếu giao hàng - Phiếu thu 3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ bao gồm: Các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký - chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trình tự kế toán tiêu thụ hàng hóa của công ty như sau: Chứng từ gốc của hàng tiêu thụ Bảng kê số: 1,2,8,9,11... Nhật ký - Chứng từ số 8 Sổ kế toán chi tiết TK: 131,156,632,641... Sổ cái TK: 131,156,632,641,642,511,532,911... Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu 4. Hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toán mà công ty sử dụng: - Bảng cân đối kế toán. Mẫu B01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu B02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mẫu B03 - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Mẫu B09 – DN chương III Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 1. Đặc điểm công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. Trong cơ chế bao cấp công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội chủ yếu bán than theo chỉ thị của cấp trên. Nhưng chỉ khi chuyển sang nền kinh tế mới, công ty phải tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh, tự tìm khách hàng để tiêu thụ hàng hóa. Đặc điểm này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong tình hình cạnh tranh. Công ty đang áp dụng phương thức bán hàng đó là bán than theo hợp đồng bán lẻ. Hiện nay thị trường tiêu thụ của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội khá rộng, không chỉ trên địa bạn nội thành và ngoại thành Hà Nội mà còn vươn tới các tỉnh thành trong cả nước. Công ty đang có một lượng khách hàng khá lớn, chủ yếu là khách hàng quen biết lâu năm (khách hàng truyền thống) Phương thức thanh toán của công ty chủ yếu là bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Công ty áp dụng phương thức thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng hóa và tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền 2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty Do nhiệm vụ của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là tiêu thụ than cho mỏ và cho toàn ngành nên tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ đóng vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh. Ngoài việc thực hiện nghiêm ngặt trình tự nghiệp vụ, thủ tục chứng từ để đảm bảo cho công tác giao nhận được tốt còn phải tổ chức ghi chép, phản ánh nghiệp vụ này vào tài khoản phù hợp với yêu cầu theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua bán và xác định kết quả tiêu thụ. 2.1. Tình hình nhập, xuất kho hàng hóa Đối với hàng hóa nhập kho: Khi nhập kho hàng hóa thì thủ kho tiến hành nhập số hàng đó vào trong kho. Sau đó căn cứ vào số lượng thực nhập, thủ kho ghi vào phiéu nhập kho. Phiếu nhập kho được nhập thành 2 liên: Liên 1: Thủ kho lưu Liên 2: Được chuyển lên phòng kế toán công ty để ghi kế toán. Phiếu nhập kho có mẫu như sau: Biểu số 1: Đơn vị: Công ty CB và KD than Hà Nội Địa chỉ: Giáp Nhị - Thanh Xuân - Hà Nội Mẫu số: 01 - VT Ban hành theo QĐ số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính Số: 125 Nợ: …… Có:……. Phiếu nhập kho Ngày 7 tháng 12 năm 2004 - Họ tên người giao hàng: Anh Hùng - Theo phiếu xuất kho số 125 ngày 7/12/2005 của cửa hàng số 1 Vĩnh Tuy. STT Tên quy cách sản phẩm Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1. Than cám 6 Tấn 15 15 440.976 6.614.640 Cộng 6.614.640 - Nhập tại kho: Ô cách Nhập, ngày 7 tháng 12 năm 2005 Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) Đối với hàng hóa xuất kho: Căn cứ vào đơn GTGT hay hợp đồng mua hàng của khách hàng, thủ kho tiến hành giao hàng cho khách hàng. Căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, thủ kho tiến hành ghi và thẻ kho để theo dõi. Thẻ kho được mở các trang riêng cho từng chủng loại than. Cuối tháng, chủ kho tính ra số tồn kho cho từng loại hàng hóa và tiến hành đối chiếu với số tồn thực tế còn lại trong kho. Sau khi tập hợp đầy đủ các số liệu, thủ kho gửi các chứng từ lên phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Thẻ kho có mẫu như sau: Biểu số 2: Đơn vị: Công ty CB và KD than Hà Nội Trạm than: Ô Cách Kho than: Ô Cách Mẫu số: 01 - VT Ban hành theo QĐ số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính Tờ số: 1 Đơn vị: Tấn Thẻ kho Ngày lập thẻ: 10/01/2005 Tên chủng loại hàng hóa: Than Don Người lập thẻ: Trần Duy Nhân Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số Ngày Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Tháng 1/2005 94,38 3892 15/1 Cung ứng than Việt Hà 12,0 3893 18/1 Công ty Phương Nam 82,38 Cộng 94,38 0 2.2. Các phương thức tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Bán hàng là một trong những hoạt động chính có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Bởi vậy Công ty luôn chú trọng tới việc tổ chức công tác bán hàng, giúp hạn chế ứ đọng vốn và đem lại lợi nhuận cao Hiện nay Công ty đang áp dụng các phương thức bán hàng sau: 2.2.1 Bán than theo hợp đồng Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quyết định rõ ràng về quyền lợi mỗi bên để xây dựng và thực hiện được kế hoạch của mình (Điều 1 trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 9 năm 1989). Hợp đồng bán than của Công ty là đồng kinh tế được ký kết giữa hai Công ty, một bên là Công ty than và bên kia là các nhà máy, xí nghiệp có nhu cầu sử dụng than. Việc triển khai thực hiện hợp đồng được các trạm trực tiếp thực hiện. Bán than theo hợp đồng gồm 2 hình thức: Bán than qua kho của trạm gửi hàng: Dựa vào hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa Công Ty và khách hàng, trạm tiến hành điều động xe, bốc than lên xe rồi vận chuyển đến địa điểm để hàng đã ghi trong hợp đồng. Bên mua cử cán bộ đến theo dõi việc cân hàng. Sau khi hai bên cùng xác nhận về số lượng và chủng loại than giống trong hợp đồng đã ghi thì nhân viên kế toán trạm viết phiếu giao hàng cho từng xe, trạm cử cán bộ theo xe đến tận nơi giao hàng. Cuối ngày, căn cứ vào phiếu giao hàng về phòng kế toán của Công ty. Thủ kho của trạm là người lập thẻ, theo dõi nhập, xuất, tồn kho. Hóa đơn bán hàng là hóa đơn GTGT, được viết làm 3 liên: 1 liên giao cho khách hàng cũng được lập làm 3 liên: 1 liên giao cho lái xe làm chứng từ đi trên đường, 1 liên giữ lại trạm, 1liên gửi cùng hàng hóa và phòng kế toán Công ty. Vidụ: Trạm than Vĩnh Tuy bán hàng cho Công ty gốm xây dựng Từ Sơn than cám 6 với giá bán là 315.000đồng/tấn với khối lượng khách hàng sau khi khách hàng đã xem xét hàng hóa: Phiếu giao hàng Số: 302839 Ngày: 16/12/2005 Đơn vị nhận: Công ty gốm xây dựng Từ Sơn Tên người nhận: Anh Thành Loại hàng: Cám 6 Số xe: 29K 03 - 06 Số lượng: 10 tấn Người lập biểu Người nhận hàng Trạm trưởng (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Bán hàng giao tay ba: Than được chuyển về đến cảng, trạm không tiến hành bốc lên bãi mà bán trực tiếp cho khách hàng và gửi cán bộ đến tận nơi trực tiếp nhận hàng. Trong trường hợp này, kế toán trạm viết hóa đơn bán hàng (Hóa đơn GTGT) như bán qua kho của trạm nhưng ghi thêm điều kiện hàng nhập xuất thẳng trên hóa đơn bán hàng. 2.2.2. Phương thức bán lẻ than. Khi khách hàng đến mua hàng của các trạm, sau khi xem hàng cẩn than, phù hợp với yêu cầu của mình hoặc của Công ty mình, khách hàng vào phòng nghiệp vụ tiến hành lập phiếu giao hàng (Theo mẫu ở phần bán qua kho). Trên phiếu giao hàng kế toán trạm cũng ghi đầy đủ về số lượng, loại hàng theo yêu cầu của khách hàng. Khách cầm phiếu giao hàng tiến hành bốc xếp hàng lên xe (phương tiện vận chuyển do khách tự lo) và cân hàng. Hàng hóa phải đúng, đủ so với phiếu giao hàng đã lập. Sau khi đã lấy hàng, khách hàng vào tổ nghiệp vụ để nộp tiền, kế toán viết phiếu thu tiền nếu khách hàng muốn lập hóa đơn GTGT thì tế toán trạm sẽ viết. Khi khách hàng cầm phiếu giao hàng, hóa đơn GTGT có đầy đủ chữ ký và dấu của trạm thì khách hàng mới được lấy hàng ra khỏi trạm. Cuối ngày kế toán trạm tổng hợp phiếu giao hàng của khách hàng. Đối với những hàng không lấy hóa đơn GTGT gửi vào Công ty (hóa đơn lèm với phiếu giao hàng ), cũng như bán than qua kho của trạm, kế toán trạm cũng lập làm ba liên: một liên giao cho khách hàng, một liên giữ lại trạm, một liêu gửi về phòng kế toán của Công ty. Như vậy, kế toán trạm chỉ có nhiệm vụ lập các chứng từ ban đầu, thu nhận, kiểm tra và gửi chứng từ định kỳ về phòng kế toán của Công ty. Việc hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế toán là nhiệm vụ của phòng kế toán Công ty. 2.2.3. Bán hàng nội bộ. Công ty bán than cho các đơn vị trực thuộc để các đơn vị này tiếp tục bán ra ngoài. Hạch toán kế toán bán hàng được minh họa bằng ví dụ sau: Đối với phương thức bán ngoài: VD: Ngày 1/12/2005 Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội xuất bán 12.50 tấn than Cám 6 giá 350.000đồng/tấn tại trạm than Ô Cách cho Công ty An Bình. Tiền bán chưa có GTGT: 4.375.000 (đồng) Tiền thuế GTGT (5%): 217.750 (đồng) Tổng giá thanh toán: 4.593.750 (đồng) Căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ có liên quan, kế toán tiến hành ghi chép vào sổ chi tiết bán hàng của từng trạm, từ đó lập bảng kê số 11 “ Phải thu của khách hàng Hóa đơn GTGT, sổ chi tiế bán hàng và bảng kê số 11 có mẫu như sau: Biểu số 3: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hóa đơn (GTGT) Mẫu số: 01GTKT - 3LL Liên 3:( Dùng thanh toán) Ngày 1 tháng 12 năm 2005 No: 038918 Đơn vị bán hàng: Công ty chế biến và kinh danh than Hà Nội Địa chỉ: Giáp Nhị - Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Số tài khoản: MS: 0100100720-1 Điện thoại: Họ tên người mua: Công ty An Bình Tên đơn vị: Địa chỉ: Đông Anh Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100107437-1 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Than cám 6 Tấn 12,50 350.000 4.375.000 2 A Cộng tiền hàng: 4.375.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:218.750 Tổng cộng tiền thanh toán: 4.593.750 Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu năm trăm chín mươi ba ngàn bảy trăm năm mươi đồng chẵn Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số 4: Công ty CB và KD than MB Công ty CB và KD than HN Sổ chi tiết ban hàng Tháng 12 năm 2005 Trạm Ô Cách Số bảng kê Hóa đơn Diễn giải Chủng loại Than cám 6 Giá bán 350.000Đ/T Lượng bán: tấn Than cám chế biến. Giá bán 304.700Đ/T Lương bán: tấn …. Tổng cộng Số Ngày tháng Lượng bán Tấn Tiền bán Đồng Tiền thuế GTGT Đồng Tổng cộng tiền thanh toán (đồng) 01 914 1/12 Công ty An Bình Cám CB 12,5 … 12,5 4.375.000 1.218.750 4.593.750 915 4/12 Công ty que hàn Cám CB 33,312 … 33,312 10.152.165 507.608 10.659.773 … … … … … … … … … … … … Tổng cộng 12,5 33,312 2.820,062 946.837.146 47.341.862 994.179.008 Kế toán Kế toán trưởng (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) Biểu số 5: Công ty CB và KD than MB Công ty CB và KD than HN Bảng kê số 11 Phải thu của khách hàng (TK131) Tháng 12/2005 Đơn vị tính: Đồng STT Tên người mua Số dư đầu tháng Ghi Nợ TK 131, Ghi có các TK Ghi Nợ TK 131, Ghi có các TK Số dư cuối tháng TK 511 TK 3331 Cộng Nợ TK 131 TK 111 TK 112 Cộng Có TK 131 I. Trạm Vĩnh Tuy 1.309.357.027 2.162.460.217 108.123.464 2.270.583.681 1.937.932.220 926.025.550 2.863.957.770 715.982.938 1 Công ty gốm Đại Thanh 524.317.949 178.807.200 8.940.360 187.747.560 308.000.000 380.000.000 404.065.509 2 Công ty VLXD Đại La 342.299.533 - - - - - - 342.299.533 3 Công ty gốm Từ Sơn 300.277.560 140.312.700 7.015.635 147.328.335 400.000.000 400.000.000 47.605.895 4 Công ty gốm Đông Triều 615.698.440 210.932.806 10.547.194 221.480.000 150.000.000 200.000.000 350.000.000 487.178.440 5 Bán lẻ tiền séc 3.375.523 11.079.989 553.999 11.663.988 18.025.550 18.025.550 3.010.039 6 Bán lẻ tiền mặt 476.611.978 1.621.327.522 81.066.276 1.702.393.798 1.787.932.220 1.787.932.220 … … … … … … … … … VII. Trạm Ô Cách - 946.837.146 47.341.862 994.179.008 964.533.658 29.645.3500 994.179.008 - 1 Bán lẻ tiền mặt - 946.837.146 47.341.862 994.179.008 964.533.658 29.645.350 994.179.008 - Tổng cộng 2.219.004.201 12.231.224.530 611.561.227 12.842.785.760 10.750.582.838 3.088.367.621 13.838.950.459 1.222.839.514 Kế toán Kế toán trưởng (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) Đối với phương thức bán nội bộ: VD: Ngày 5/12/2005 Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội xuất bán 25 tấn than Cám 6 với giá 350.000đồng/tấn cho Công ty than Quảng Ninh Tiền bán chưa có GTGT: 8.750.000 (đồng) Tiền thuế GTGT (5%): 437.500 (đồng) Tổng giá thanh toán: 9.187.500 (đồng) Căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ có liên quan, kế toán tiền hành ghi chép vào sổ chi tiến bán hàng nội bộ. Sổ chi tiến bán hàng nội bộ có mẫu như sau: Biểu số 6: Công ty CB và KD than MB Công ty CB và KD than HN Sổ chi tiết bán hàng Tháng 12 năm 2005 Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” Số bảng kê Hóa đơn Diễn giải Chủng loại Than cám 6 Giá bán 350.000Đ/T Lượng bán: tấn Than cám chế biến. Giá bán 304.700Đ/T Lương bán: tấn …. Tổng cộng Số Ngày tháng Lượng bán Tấn Tiền bán Đồng Tiền thuế GTGT Đồng Tổng cộng tiền thanh toán (đồng) 01 902 5/12 Công ty An Bình Cám CB 25 … 25 8.750.000 437.500 9.187.500 02 903 9/12 Công ty que hàn Cám CB 37 … 37 11.273.900 563.695 11.837.595 … … … … … … … … … Tổng cộng 1.250 68,5 … 3335,952 1.027.413.100 51.373.655 1.078.846.755 Kế toán Kế toán trưởng (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) 2.3. Các phương thức thanh toán Công ty chủ yếu bán hàng cho khách hàng quen, và mua với số lượng lớn. Phòng kinh danh là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng nên thông tin về khách hàng luôn được cập nhật, việc mua bán được thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện. Khi có quan hệ thanh toán với khách hàng thì kế toán công ty sử dụng tài khoản 131 để theo dõi và mở sổ theo dõi đối với tài khoản 131, sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 11, bảng kê số 1, bảng kê số 2. Trường hợp khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, sau khi nhận được hóa đơn, khách hàng mang đến thủ quỹ để làm thủ tục nộp tiền. Thủ quỹ sau khi thu tiền đóng dấu “đã thu tiền” vào hóa đơn và ghi vào sổ quỹ. Khách hàng mang hóa đơn xuống kho để lấy hàng, thủ kho căn cứ vào hóa đơn đó để giao hàng cho khách hàng theo đúng chủng loại va số lượng ghi trên hóa đơn và giữa lại để liên 3 làm căn cứ để ghi thẻ kho. Hóa đơn sau khi ghi thẻ kho được tập hợp để gửi lên phòng kế toán. Phương thức này được theo dõi ở bảng kê số 1, bảng kê số 2. Biểu số 7: Công ty CB và KD than MB Công ty CB và KD than HN Bảng kê số 1 Ghi Nợ TK111, Ghi Có các TK liên quan Tháng 12/2005 Đơn vị tính: Đồng Số dư đầu kỳ: 41.384.291 Sổ quỹ Ghi Nợ TK 111, Ghi Có các TK liên quan Tổng cộng STT Ngày TK112 TK 131 …. TK515 1 1/12 738.595.400 738.595.400 2 9/12 727.920.000 136.364 273.157.000 3 12/12 704.900.000 704.900.000 4 15/12 50.000.000 573.900.000 623.900.000 5 16/12 454.834.299 458.371.893 6 17/12 300.000.000 675.304.000 975.034.000 …. … … … … 23 31/12 37.800.000 37.800.000 Cộng 1.350.000 10.750.582.838 136.364 12.113.795.752 Số dư cuối kỳ: 24.119.688 Kế toán Kế toán trư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT162.doc
Tài liệu liên quan