MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Lý luận chung về hạch toỏn kế toỏn tiền lương và các
khoản trích theo lương 2
I. Khái niệm và đặc điểm của kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương. 2
Khái niệm tiền lương. 2
Đặc điểm của tiền lương. 4
II. Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương. 5
2.1 Yêu cầu của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 5
2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương. 6
III. Các hình thức tiền lương quỹ tiền lương và các khoản
trích theo lương. 6
3.1. Trả lương theo thời gian. 6
3.2. Trả lương theo sản phẩm. 8
3.2.1. Tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp. 9
3.2.2. Tiền lương theo sản phẩm tập thể. 10
3.2.3. Tiền lương sản phẩm cá nhân gián tiếp. 11
3.2.4. Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến. 12
3.2.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng. 14
3.2.6. Hình thức lương khoán. 14
3.3. Các chế độ trả lương phụ, thưởng, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp. 15
3.3.1. Chế độ trả lương khi ngừng việc và khi làm ra sản phẩm hỏng, xấu. 15
3.3.2. Một số chhé độ phụ cấp và tính lương, phép. 16
3.3.3. Hình thức trả lương phụ. 17
3.4. Quỹ tiền lương. 18
3.5. Các hình thức của quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. 19
3.5.1. Quỹ BHXH. 19
3.5.2. Quỹ BHYT 20
3.5.3. Kinh Phí công đoàn. 20
IV. Hạch toán tiền lương tiên thưởng và thanh toán với người lao động. 21
1. Tính lương tính thưởng cho người lao động. 21
2. Hạch toán tổng hợp về tiên lương và tình hình thanh toán
với người lao động. 21
V.Hạch toán các khoản trích theo lương. 28
1. Chế độ trích các khoản theo lương. 28
2. Hạch toán tổng hợp trích các khoản trích theo lương. 29
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM 45
I. Đặc điểm chung của công ty may Hồ Gươm 45
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 45
2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 49
3. Tổ chức công tác kế toán của công ty. 54
II. Tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty may Hồ Gươm. 57
2.1 Lao động và công tác hạch toán công tác lao động tại công ty may Hồ Gươm. 57
2.2 Hình thức tính trả lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty may Hồ Gươm. 57
PHẦN III.MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TAI CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM. 83
I. Nhận xét đanh giá chung về công tác kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương ở công ty may Hồ Gươm. 83
II. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương ở công ty may Hồ Gươm. 84
III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 85
Kết luận
100 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3148 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần May Hồ Gươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương của doanh nghiệp. Người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh, còn 55 lương do người lao động trực tiếp đóng góp(trừ vào thu nhập của họ).Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp do bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản được tính trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ ( có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động được nghỉ hưởng trợ cấp BHXHcho tưng người và lập bảng thanh toán cho BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý quỹ.
Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào tập trung do quỹ BHXH quản lý( qua tài khoản của họ ở kho bạc).
- BHYT
BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động kham, chữa bệnh. Theo chhé độ hiện hành các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% tổng quỹ lương, trong đó doanh nghiệp chỉ phải chịu 2% ( tinh vào chi phí sản xuất kinh doanh), còn người lao động trực tiếp nộp 1% ( trừ vào thu nhập của họ). Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhât quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT( qua tài khoản của họ ở kho bạc).
- Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ( tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).
Thông thường, khi trích được kinh phí công đoàn thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa sử dung để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ. Mức trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo quy định hiện hành như sau:
+ Mức trích qỹu dự phòng trợ cấp mất việc làm từ 1%- 3% trên quỹ tiền lương, làm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp.
+ Mức trích cụ thể do daonh nghiệp tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm.
+ Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý trong kỳ của doanh nghiệp.
+ Trường hợp Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mât việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý trong ky.
Thời điểm trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm.
2. Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương.
Để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng các tài khoản cấp 2 sau đây:
TK 338 “Kinh phí công đoàn”
Bên Nợ: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị, hoặc nộp kinh phí công đoàn cho công đoàn cấp trên.p
Bên Có: trích kinh phí công đoàn tinh vào chi phí sản xuất- kinh doanh.
Số dư bên có: KPCĐ chưa nộp chưa chi.
Số dư bên nợ: KPCĐ vượt chi.
TK 3383 “ BHXH”
Bên nợ: BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ.
Bên có:trích BHXH vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động.
Số dư bên có: BHXH chưa nộp .
Số dư bên nợ: BHXH chưa được cấp bù.
TK 3384 “ BHYT”
Bên nợ: nộp BHYT.
Bên có: trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động.
Số dư bên có: BHYT chưa nộp.
TK “351” Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Bên Nợ: chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Bên Có:trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Số dư bên có: quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hiện còn.
Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:
Nợ Tk 622,627,641,642… Phần tính vào chi phí kinh daonh của doanh nghiệp
Nợ Tk 334: Phần trừ vào thu nhập của người lao động.
Có TK338(3382,3383,3384)
Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp, Kế toán ghi:
Nợ TK 338( 3383)
Có Tk334- Phải người lao động.
Phản ánh chi tiêu kinh phí công đoàn tịa đơn vị, kế toán ghi:
Nợ Tk338(3382)
Có TK111, 112…
Khi nộp BHXH, BHYT,KPCĐ, kế toán ghi:
Nợ Tk338(3382, 3383.3384)
Có Tk 111,112
Trường hợp quỹ BHXH trợ cấp cho người lao độngtại daonh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK111,112
Có TK 338( 3383)
Hạch toán tổng hợp về thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ thể hiện qua sơ đồ
TK111,112 TK 3382,3383,3384 TK 622
Trích theo TL của LĐTT
Nộp cho cơ quan quản lý quỹ tính vào chi phí
TK 334 TK627
Trích theo tiền lương của NVPX
BHXH phải trả cho NLĐ tính vào chi phí
trong doanh nghiệp
TK 641
TK 111,112,152… Trích theo TL của NV bán hàng
tính vào chi phí
Chi tiêu KPCĐ TK 642
Trích theo TL của NVQLDN
tính vào chi phí
TK 334
Trích theo TL của NLĐ
Trừ vào thu nhập của họ
TK 111,112
Nhận tiền cấp bù
Của quỹ BHXH
Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mât viịec làm cho người lao động, ghi:
Nợ TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp
Có Tk352- quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mât5s việc làm cho người lao động ghi:
Nợ Tk351- quỹ dự phòng trơ cấp mất việc làm.
Có các TK 111,112…
TRương hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính, thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi:
Nợ Tk 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111,112
4.5 Cỏc hỡnh thức sổ kế toỏn
4.5.1 Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung
a. Nguyờn tắc, đặc trưng cơ bản của hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hỡnh thức kế toỏn nhật ký chung: tất cả cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tõm là sổ Nhật ký chung, theo trỡnh tự thời gian phỏt sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toỏn ) của nghiệp vụ đú. Sau đú lấy số liệu trờn cỏc sổ Nhật ký để ghi Sổ Cỏi theo từng nghiệp vụ phỏt sinh.
Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung gồm cỏc loại sổ chủ yếu sau:
Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
Sổ cỏi;
Cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết.
b. Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung ( biểu số 01)
(1) Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ đó kiểm tr được dựng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phỏt sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đú căn cứ số liệu đó ghi trờn sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cỏi theo cỏc tài khoản kế toỏn phự hợp. Nếu đơn vị cú mở sổ, thẻ kế toỏn chi tiết thỡ đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, cỏc nghiệp vụ phỏt sinh được ghi vào cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết liờn quan.
Trường hợp đơn vị mở cỏc sổ Nhật ký đặc biệt thỡ hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ được căn cứ làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phỏt sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liờn quan. Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối thỏng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phỏt sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào cỏc tài khoản phự hợp trờn Sổ Cỏi, sau khi đó loại trừ số trựng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt ( nếu cú).
(2) Cuối thỏng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trờn Sổ Cỏi, lập bảng cõn đối số phỏt sinh. Sau khi đó kiểm tra đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn Sổ Cỏi và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ cỏc Sổ, thẻ kế toỏn chi tiết) được dựng để lập cỏc Bỏo cỏo tài chớnh.
Về nguyờn tắc, Tổng số phỏt sinh Nợ và Tổng số phỏt sinh Cú trờn bảng cõn đối số phỏt sinh bằng Tổng số phỏt sinh Nợ và Tổng số phỏt sinh Cú trờn sổ Nhật ký chung ( hoặc sổ Nhật ký chung và cỏc sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đó loại trừ số trựng lặp trờn cỏc sổ Nhật ký đặc biệt ) cựng kỳ.
Biểu số
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
4.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái
a. Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký- Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán trường hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ CáI là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ CáI gồm có các loại sổ kế toán sau:
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký-Sổ CáI ( biểu số 02)
(1) Hàng ngày kế toán căn cứ chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại( phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…)phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký- Sổ CáI, được dùng để được ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký- Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột cộng phát sinh ở phần nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ CáI để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ số dư đầu tháng ( đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng ( cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký- Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng ( cuối quý) trong Sổ Nhật ký- Sổ CáI phảI đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh
“phát sinh” ở phần = nợ của tất cả các = Có của tát cả
Nhật ký tài khoản các tài khoản
Tổng số dư nợ các tài khoản = Tổng dư có các tài khoản
(4) Các sổ thẻ kế toán chi tiết cũng phảI được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phat sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tượng lập “ Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên “ bảng tổng hợp chi tiêt” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ nhật ký- Sổ Cái.
Số liệu trên sổ nhật ký- Sổ CáI và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Biểu số 02
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký- sổ cái
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
Kế toán chứng từ cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
đối chiếu, kiểm tra
4.4.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
a. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiệp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ ké toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng tù ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm ( theo số thứ tự trong sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phảI được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Chứng từ ghi sổ;
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;
Sổ cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết;
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ( biểu 03 )
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, phảI khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ CáI. Căn cứ vào Sổ CáI lập Bảng cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiêt) dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiếm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phat sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên sổ tổng hợp chi tiết.
Biểu số 03
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
4.4.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ
a. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ (NKCT)
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có và các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:
Nhật ký chứng từ;
Bảng kê;
Sổ cái;
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết;
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ ( biểu số 04)
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký- Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tích chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký- Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký- Chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vài số liệu tổng hợp của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký- Chứng từ.
(2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Số liệu tổng cộng của sổ cáI và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký- chứng từ, bảng kê và các bẩng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Biểu số 04
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký- chứng từ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
4.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
a. Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mền kế toán trên vi tính. Phần mền kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mền kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Các loại sổ của hình thức trên máy vi tính:
Phần mền kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính ( biểu số 05)
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái… ) và các sổ, Thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(2) Cuối tháng( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể điều tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in các báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Biểu số 05
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy
Phần mền kế toán
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Máy vi tính
Sổ kế toán
-Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
-Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản tri
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo , cuối tháng cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
Phần II
Tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty may hồ gươm
I./. Đặc điểm tình hình chung của Công ty may Hồ Gươm
1. Quá trình hình thành và phát triển và phát triển của Công ty
a. Đặc điểm hoạt động của công ty may Hồ gươm.
- Tên đơn vị : Công ty may Hồ Gươm
- Tên giao dịch : HOGUOM GARMENT COMPANY
- Tên viết tắt : HOGACO
- Trụ sở chính của công ty : 201- Trương Định - Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Hình thức sở hữu vốn : Nhà nước
- Hình thức hoạt động : Sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu
b. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt nam đồng (VNĐ).
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi sang các đồng tiền khác: Theo tỷ giá công bố của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Phương pháp kế toán tài sản cố định:
+ Nguyên tắc đánh giá lại TSCĐ: Theo quy định của Nhà nước.
+ Phương pháp khấu hao: Theo thông tư số 1062/TC/QĐ CSTC ngày 14/01/1996 của Bộ Tài chính.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Theo thành phẩm nhập kho.
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho: Cuối kỳ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp áp dụng tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng theo quy định của Nhà nước.
c. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Ngày 02/03/1998 Tổng công ty Dệt may Việt nam đã quyết định chuyển Xí nghiệp may thời trang Trương Định thuộc công ty dịch vụ thương mại số1 thành công ty may Hồ Gươm theo quyết định số 557/QĐ-TCCB ngày 22/04/1997 của Bộ Công nghiệp. Kể từ đó công ty may Hồ Gươm là một đơn vị thành viên độc lập thuộc Tổng công ty Dệt may Việt nam.
Công ty May Hồ Gươm tiền thân là phân xưởng May số II của Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May thuộc Cofnecmex - Liên hiệp sản xuất và xuất khẩu may.
Thực ra Công ty đã trải qua một quá trình phát triên khá nhanh với tiền thân là xưởng may II được tách ra trở thành một doanh nghiệp độc lập, và chịu quản lý của tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Ban đầu khi mới thành lập công ty có tên xí nghiệp May thời trang Trương Định. Trong những ngày đầu mới thành lập xí nghiệp gặp không ít khó khăn với 264 cán bộ công nhân viên ddược phân thành hai phân xưởng may và bốn phòng ban nghiệp vụ. Số càn bộ tốt nghiệp đại học và có trình độ chuyên môn nghiệp cụ còn ít, số công nhân có tay nghề cao chưa nhiều. Do đó trong quá trình hoạt động Công ty đã phải cử người đi học nâng cao nghiệp vụ, đồng thời mở các lớp đào tạo tay nghề cho công nhân viên.
Về cơ sở hạ tầng lúc ban đầu hầu hết các thiết bị máy móc là cũ kỹ, lạc hậu. Và với tổng diện tích sử dụng là 1280m2 nhà xưởng trên tổng diện tích là 540m 2 bao gồm hai nhà xưởng một nhà ba tầng và một nhà hai tầng, hệ thống kho tàng thiếu thốn chật chội.
Tuy vậy nhờ có sự nỗ lực của tập thể công nhân viên và đường lối chỉ đạo đúng đắn của công ty nên chỉ sau một thời gian ngắn công ty không những vượt qua khó khăn mà còn thu được những kết quả đáng kể. Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng bình quân hơn 30% năm, thu nhập bình quân toàn công ty tăng 15% năm. Đồng thời với những kết quả đó ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nhgệ cao, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng các thiết bị đó. Nhờ vậy Công ty đã có những sản phẩm phong phú về chủng loại có chất lượng cao, uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
Với những thành công đó ngày 10/3/98 theo quyết định số 215 QĐ-TCLĐ của công ty dệt may Việt Nam đã cho phép Công ty đổi thành Công ty may Hồ Gươm.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đã sản xuất 1,3-1,6 triệu sản phẩm/ năm. Trong đó hàng may mặc xuất khẩu chiếm tỷ trọng 90% còn lại hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Các loại mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại Jacket, sơ mi, complex, áo, quần người lớn và trẻ em...
Trong quá trình hoạt động của mình, công ty thường xuyên đảm bảo cung ứng hàng hoá cho các khách hàng một cách đầy đủ, kịp thời, đúng quy cách chủng loại và chất lượng, do đó đã tạo được sự uy tín đối với khách hàng. Các khách hàng thường xuyên của công ty bao gồm Nhật bản, Hàn quốc, Đài Loan, Singapo và một số nước ở khu vực EU như Thuỵ Điển, Tây Ban Nha. Ngoài ra còn một số bạn hàng khác ở Châu mỹ như Canada...
Việc coi trọng uy tín đối với khách hàng luôn được lãnh đạo công ty đặt lên hàng đầu vì nó rất quan trọng, nó tác động đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Bên cạnh đó vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hoá, giá cả, dịch vụ sau bán hàng, điều kiện giao hàng và đặc biệt thời gian giao hàng cũng được công ty luôn quan tâm, theo dõi. Nhờ vậy Công ty May Hồ Gươm đã và đang đạt được những thành quả hết sức tốt đẹp và khẳng định được vị trí của mình trên thương trường.
Bảng tổng kết một số năm gần đây cho thấy rõ được bước đi vững chắc của Công ty.
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
1998
1999
Kế hoạch
1. TSCĐ
đồng
4.531.534.000
6.824.742.200
8.189.730.000
-Nguyên giá
đồng
5.929.504.000
8.680.103.000
10.416.150.000
-Hao mòn
đồng
1.397.970.000
1.855.361.800
2.226.420.000
2. Tổng doanh thu
đồng
4.405.989.924
6.945.628.000
8.682.035.000
3. Tổng quỹ lương
đồng
1.893.139.245
2.649.323.300
3.046.721.000
4. Tổng thu nhập
đồng
1.506.849.920
2.583.382.350
2.970.889.700
5. Lương bình quân
đồng
579.647
698.985
750.000
6. Thu nhập b. quân
đồng
579.647
706.428
790.000
Công ty may Hồ Gươm là một doanh nghiệp Nhà nước với số vốn kinh doanh là: 12.291.743.983 đồng.
Trong đó: - Ngân sách Nhà nước cấp là : 8.686.103.000 đồng.
- Vốn tự bổ xung là : 3.605.334.983 đồng.
Năm 1999 vừa qua công ty may Hồ Gươm đã đạt được tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là 0,68% và đạt 0,76% tỷ xuất lợi nhuận/ vốn.
Hiện nay Công ty vẫn tiếp tục đổi mới về chiều sâu đổi mới về công nghệ, đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại và cử các cán bộ đi nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, mở các lớp nâng cao tay nghề cho công nhân.
Công ty đã đưa ra những mục tiêuthực hiện những năm tiếp theo:
- Tăng trưởng bình quân năm là 9-10%
- Doanh thu bình quân tăng 28%/ năm
-Thu nhập của người lao động tăng 15%/ năm.
Mục tiêu đạt ra của công ty là hoàn toàn có cơ sở, có khả năng đạt được. Trong điều kiện hiện nay tiềm năng của công ty sẽ có điều kiện để phát huy và một điều chắc chắn là công ty đã có một chỗ đứng vững chắc trong thị trường cạnh tranh.
Thành tích của công ty đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và sự nghiệp của ngành Dệt may nói riêng. Thông qua những hoạt động của công ty qua những năm 1998,1999 công ty đã được Tổng công ty Dệt may Việt Nam tặng bằng khen về thành tích đạt sản lượng, chất lượng sản phẩm.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 372(1.doc