Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các từ viết tắt. iv
Danh mục các sơ đồ .v
Danh mục các biểu đồ .v
Danh mục các bảng . vi
Mục lục. viii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC.5
1.1. Tín dụng đầu tư của Nhà nước.5
1.1.1. Khái niệm .5
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng đầu tư .5
1.2. Cho vay đầu tư của Nhà nước.6
1.2.1. Khái niệm .6
1.2.2. Bản chất của cho vay đầu tư của Nhà nước .6
1.2.3. Chính sách cho vay đầu tư của Nhà Nước.7
1.2.3.1. Nguồn vốn cho vay .7
1.2.3.2. Nguyên tắc cho vay.7
1.2.3.3. Điều kiện vay vốn .7
1.2.3.4. Các điều kiện tín dụng.8
1.3. Rủi ro tín dụng .9
1.3.1. Khái niệm .9
1.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng .10
1.3.2.1. Nguyên nhân khách quan .10
1.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan.11
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
116 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh thêm NQH ở các DN xây dựng nhà
máy thủy điện, tuy chỉ mới phát sinh trong năm 2010 nhưng tỷ lệ NQH của các DN
này rất cao và chiếm chủ yếu trong tổng NQH (đạt 56.538 trđ, chiếm 51,5%). Phần
lớn các dự án có phát sinh NQH là các dự án đầu tư ở các địa bàn có điều kiện KT-
XH khó khăn và đặc biệt khó khăn của tỉnh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
38
2.1.4.2. Phân loại dư nợ cho vay đầu tư
Theo hướng dẫn của NHNN tại các Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
ngày 22/4/2005; số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về ban hành Quy định về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân
hàng của TCTD, dư nợ CVĐT tại CN.NHPT Huế trong 5 năm qua được phân thành
5 nhóm như sau:
Bảng 2.1: Phân loại nợ CVĐT tại CN. NHPT Huế từ năm 2006-2010
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng dư nợ 602.407 734.840 1.082.294 1.526.096 2.185.349
Nợ nhóm 1 457.044 645.966 953.449 372.826 1.137.587
Nợ nhóm 2 29.086 12.952 57 1.049.124 967.211
Nợ nhóm 3 31.688 982 0 7.096 0
Nợ nhóm 4 61.170 0 56.127 12.191 16.873
Nợ nhóm 5 23.419 74.940 72.661 84.859 63.678
Tổng nợ xấu 116.277 75.922 128.788 104.146 80.551
Nguồn: CN.NHPT Huế
Bảng 2.2: Cơ cấu nhóm nợ trong tổng dư nợ CVĐT tại CN.NHPT Huế
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng dư nợ 100 100 100 100 100
Nợ nhóm 1 (%) 75,9 87,9 88,1 24,4 52,1
Nợ nhóm 2 (%) 4,8 1,8 0,0 68,7 44,2
Nợ nhóm 3 (%) 5,3 0,1 0,0 0,5 0
Nợ nhóm 4 (%) 10,2 0,0 5,2 0,8 0,8
Nợ nhóm 5 (%) 3,8 10,2 6,7 5,6 2,9
Tổng nợ xấu (%) 19,3 10,3 11,9 6,8 3,7
Nguồn: CN.NHPT Huế
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
Tương tự với NQH, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ CVĐT tại CN.NHPT Huế
trong các năm từ 2006-2008 chiếm rất cao và luôn vượt mức cho phép của NHNN
(5%), đặc biệt là trong năm 2006 chiếm đến 19,3% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, tỷ
lệ này đã giảm dần trong các năm tiếp theo, trong đó giảm mạnh ở năm 2009 và
năm 2010, nguyên nhân do trong năm 2009, một loạt các chương trình, dự án được
NHPT xem xét xử lý nên tổng dư nợ đã được cơ cấu lại theo hướng tích cực hơn.
Mặt khác, trong năm 2009 và 2010, một số dự án có phát sinh NQH nhưng được
phân loại vào nợ nhóm 2, không phải là nhóm nợ cấu thành nợ xấu, nên đã làm cho
tỷ lệ nợ xấu trong năm thấp. Song, nếu so sánh với tỷ lệ nợ xấu của toàn tỉnh, thì tỷ
lệ nợ xấu trong CVĐT của CN.NHPT Huế vẫn rất cao. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dự nợ tín
dụng của toàn tỉnh từ năm 2006 -2010 lần lượt là 4,4%; 5,7%; 8,1%; 2,5% và 3,6%
[7]. Do đó, trong thời gian tới, CN.NHPT Huế cần có các giải pháp cụ thể nhằm hạn
chế và giảm thiểu tỷ lệ NQH trong tổng dư nợ CVĐT, là vấn đề hết sức cấp bách.
2.1.4.3. Tỷ lệ trích lập phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro
Theo quy định tại Thông tư số 111/2007/TT-BTC ngày 12/9/2007 của Bộ
Tài chính hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài chính đối với NHPT Việt Nam,
thì đối với hoạt động CVĐT, quỹ DPRR mà NHPT được trích tối đa hằng năm bằng
0,5% dư nợ bình quân CVĐT. Tuy nhiên, quỹ DPRR được quản lý tập trung tại Hội
sở chính của NHPT, các Chi nhánh không trực tiếp quản lý và sử dụng. Mức trích
dự phòng RRTD trong hoạt động CVĐT tại CN.NHPT Huế hằng năm như sau:
Bảng 2.3: Trích dự phòng RRTD tại CN.NHPT Huế qua các năm
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
1. Dư nợ CVĐT b/quân 586.101 668.624 908.567 1.304.195 1.855.723
2. NQH 44.067 69.305 85.279 55.620 109.776
3. Trích DPRR 2.931 3.343 4.543 6.521 9.279
Nguồn: CN.NHPT Huế
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
Mức trích này thật sự là quá thấp, không có cơ sở khoa học và không phản
ánh được tính chất của DPRR là phải gắn liền với mức rủi ro tiềm tàng dự tính,
không đúng với yêu cầu trích lập DPRR và không tương ứng với mức trích của từng
nhóm nợ theo hướng dẫn của NHNN. Trong khi đó, tỷ lệ NQH trong CVĐT là khá
cao (như đã phân tích ở trên). Điều này cũng phản ánh sự không minh bạch trong
hoạt động CVĐT của Nhà nước và trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ không có đủ
nguồn để bù đắp. Ngoài ra, mặc dù việc trích lập Quỹ DPRR được hạch toán vào
chi phí nhưng thực tế NHPT không được chủ động sử dụng quỹ này khi có rủi ro
xảy ra. Đây cũng là một bất cập cần tháo gỡ trong thời gian tới.
2.2. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ được tiến hành theo hai bước chính
Bảng 2.4: Kế hoạch nghiên cứu
Bước 1 Bước 2
Dạng Sơ bộ Chính thức
Phương pháp Định tính Định lượng
Đối tượng Cán bộ viên chức NHPT Khách hàng và cán bộ NHPT
Mục đích Xác định những tiêu chí dùng
để nhận diện đối tượng khách
hàng dễ gặp rủi ro khi CVĐT
Tổng hợp kết quả trên để hiệu chỉnh
và hình thành mô hình nghiên cứu
chính thức thông qua bảng câu hỏi.
Kỹ thuật Thảo luận nhóm Điều tra các đối tượng thông qua
bảng câu hỏi
Kết quả Điều chỉnh mô hình thang đo Chọn và sử dụng thang đo chính thức
Thời gian Tháng 02-03/2011 Tháng 04-06/2011
2.2.1 Nguồn thông tin cần thiết
Thông tin nghiên cứu định tính: đánh giá của cán bộ viên chức NHPT về các
yếu tố ảnh hưởng đến mức độ RRTD trong hoạt động CVĐT; thông tin về tình hình
SXKD, tài chính của các khách hàng để biết được những đối tượng nào đang có khả
năng gặp phải rủi ro.
Thông tin trong nghiên cứu định lượng: đánh giá của cán bộ viên chức
NHPT về mức độ RRTD trong hoạt động CVĐT dựa trên những tiêu chí được lựa
chọn; Số liệu cụ thể của khách hàng NHPT để phân tích, xem xét mức độ rủi ro.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
2.2.2 Nguồn cung cấp thông tin
Thông tin thứ cấp: Thu thập từ CN.NHPT Huế về tình hình hoạt động CVĐT
từ năm 2006 – 2010 .
Thông tin sơ cấp: đánh giá của cán bộ viên chức NHPT về các nguyên nhân
gây nên rủi ro đối với hoạt động CVĐT tại CN. NHPT Huế.
2.2.3 Qui trình nghiên cứu
Dựa trên lý thuyết và phương pháp nghiên cứu đã trình bày, tác giả đề xuất
qui trình nghiên cứu sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Cronbach alpha
Nghiên cứu
định lượng
Thảo luận nhóm
tập trung
Mô hình và
thang đo hiệu
chỉnh
Mô hình và
thang đo sơ bộ
- Loại những biến có tương
quan biến - tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Cronbach
alpha
EFA
Hồi quy đa biến
- Loại những biến có trọng
số EFA nhỏ
- Xác định các yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến
mức độ rủi ro trong hoạt động
CVĐT tại CN.NHPT Huế
Xác định các yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến
mức độ rủi ro trong hoạt động
cho vay đầu tư tại VDB
Thang đo
hoàn chỉnh
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
2.2.4 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung. Việc thảo luận nhóm tập trung là một trong các công cụ thích hợp để hiệu
chỉnh và bổ sung thang đo lường trong thị trường tiền tệ. Do vậy nghiên cứu định
tính được thực hiện thông qua phương pháp thảo luận nhóm tập trung. Mục tiêu của
thảo luận nhóm này nhằm mục đích khám phá, hiệu chỉnh các thang đo lường và
nhận diện các thuộc tính tác động đến đến mức độ rủi ro trong trong hoạt động
CVĐT, đồng thời đây cũng là cơ sở cho quá trình nghiên cứu định lượng.
Nhóm thảo luận có 10 người có độ tuổi từ 30 đến 45. Tất cả đều là cán bộ
của NHPT chi nhánh Huế. Nghiên cứu này được thực hiện tại trụ sở của CN. NHPT
Huế, tác giả là người điều hành buổi thảo luận. Nghiên cứu này sử dụng phương
pháp thảo luận để khám phá các thành phần có ảnh hưởng đến mức độ rủi ro trong
hoạt động CVĐT tại CN.NHPT Huế..
Kết quả thảo luận nhóm rút ra được, ban đầu có 26 biểu hiện được sử dụng
để đánh giá, nhận biết mức độ rủi ro.
2.2.5 Nghiên cứu định lượng
Thang đo được xây dựng dựa trên kết quả thảo luận nhóm cho thấy có 26
biểu hiện dùng để đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động CVĐT. 26 biểu hiện này
được xây dựng để đánh giá dưới dạng thang đo Likert 5 mức độ với 1 là mức hoàn
toàn không đồng ý và 5 là mức hoàn toàn đồng ý.
2.2.6 Mẫu điều tra
Do đặc thù là NHPT là thực hiện chính sách TDĐT của nhà nước, đối tượng
vay vốn bị hạn chế bởi danh mục quy định của Chính phủ, nên số lượng khách hàng
vay vốn không nhiều, nên với đề tài này, tác giả không tiến hành chọn mẫu mà điều
tra tổng thể đối với cả 2 nhóm đối tượng: khách hàng vay vốn và cán bộ NHPT
(gồm của CN.NHPT Huế và 3 ban nghiệp vụ của NHPT Việt Nam liên quan trực
tiếp đến hoạt động CVĐT).
Số lượng điều tra của từng nhóm đối tượng như sau: Cán bộ NHPT là 91;
Khách hàng vay vốn TDĐT tại CN.NHPT Huế là 46.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
2.3 Kết quả nghiên cứu
2.3.1 Đối với đối tượng điều tra là khách hàng vay vốn
2.3.1.1 Đặc điểm tổng thể nghiên cứu
Kết quả khảo sát trên 46 khách hàng đã và đang vay vốn TDDT tại
CN.NHPT Huế cho thấy:
- Về loại hình DN, tỷ lệ DN thuộc loại hình CTCP tư nhân rất lớn, có 28
trong tổng số 46 DN khảo sát thuộc loại hình DN này (tỷ lệ 60.9%). Tiếp theo là
loại hình DNNN với tỷ lệ 21.7%, hai loại hình CTCP nhà nước và công ty TNHH
nhà nước có tỷ lệ thấp nhất, cùng chiếm tỷ lệ 8.7%.
Bảng 2.5: Đặc điểm loại hình DN trong tổng thể nghiên cứu
Loại hình DN Tần số Phần trăm
DNNN 10 21.7
CTCP nhà nước 4 8.7
CTCP tư nhân 28 60.9
Công ty TNHH nhà nước 4 8.7
Tổng 46 100.0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
- Về lĩnh vực ngành nghề hoạt động, nhiều nhất là nông, lâm nghiệp và thủy
sản với 20/46 DN (chiếm tỷ lệ 43,5%). Thứ hai là các DN trong lĩnh vực sản xuất,
chế biến công nghiệp (với tỷ lệ 21.7%). Thứ ba là lĩnh vực đầu tư nhà máy thuỷ
điện, thủy lợi với 8/46 DN, chiếm 17.4%. Lĩnh vực ít vay được vốn của NHPT nhất
là Thương mại, du lịch và dịch vụ, chỉ có 2/46 DN (chiếm tỷ lệ 4.3%).
Bảng 2.6: Đặc điểm ngành nghề hoạt động của đối tượng vay vốn
Ngành nghề Tần số Phần trăm
Sản xuất, chế biến công nghiệp 10 21.7
Thương mại, du lịch, và dịch vụ 2 4.3
Xây dựng, giao thông vận tải 6 13.0
Nông, lâm nghiệp; Thủy sản 20 43.5
Xây dựng thủy điện 8 17.4
Tổng 46 100.0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
- Xét ở khía cạnh quy mô vốn và thời gian thành lập của DN tham gia khảo
sát. Kết quả cho thấy mức vốn đăng ký kinh doanh ban đầu của các DN phổ biến ở
mức dưới 10 tỷ đồng (chiếm 56.56%). Các DN đang vay vốn tại NHPT có thời gian
thành lập chủ yếu là trước năm 2005 (tỷ lệ 83.34%).
Bảng 2.7: Thời gian thành lập và quy mô vốn của đối tượng vay vốn
Năm thành lập
Tổng
Phần
trăm
Trước
2000
Từ 2000-
2005
Từ 2005-
nay
Quy mô
vốn
đăng ký
Dưới 10 tỷ đồng 10 8 2 20 56.56
Từ 10-100 tỷ đồng 0 6 4 10 27.78
Trên 100 tỷ đồng 0 6 0 6 16.67
Tổng mẫu hợp lệ 10 20 6 36
Phần trăm 27.78 55.56 16.67 100
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
2.3.1.2 Kết quả nghiên cứu trên Khách hàng vay vốn
Từ đó thống kê trên tổng thể điều tra về mức độ rủi ro của các DN theo các
chỉ tiêu trên cho thấy:
Bảng 2.8: Mức độ rủi ro của các ngành nghề theo các hệ số đánh giá rủi ro
Hệ số
Sản xuất, chế biến CN Thương mại, du lịch, dịch vụ
2008 2009 2010 2008 2009 2010
Khả năng thanh toán tổng quát 8 6 6 2 2 2
Hệ số nợ 0 0 0 0 0 0
Hiệu quả sử dụng tài sản 8 6 4 2 2 0
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh số 10 10 10 2 2 2
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu 10 10 10 2 2 2
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn
sử dụng 10 10 10 2 2 2
Số DN 10 2
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Hệ số
Xây dựng, giao thông
vận tải
Nông, lâm, thủy sản
2008 2009 2010 2008 2009 2010
Khả năng thanh toán tổng quát 6 6 6 10 10 10
Hệ số nợ 0 0 0 0 0 0
Hiệu quả sử dụng tài sản 6 6 6 20 20 12
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh số 6 6 6 20 20 20
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu 6 6 6 20 20 20
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn
sử dụng 6 6 6 20 20 20
Số DN 6 20
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
Với nhóm chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận gồm tỷ suất lợi nhuận trên doanh số,
tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn sử dụng,
các DN hiện đang vay vốn ở NHPT đều có khả năng gặp rủi ro ở tất cả các lĩnh vực,
ngành nghề, không có DN nào có dấu hiệu ở 3 chỉ số này ở phương diện tích cực.
Với chỉ tiêu hệ số nợ, do giới hạn áp dụng mà NHPT có thể chấp nhận ở các
ngành nghề khá cao nên không có DN nào có dấu hiệu rủi ro thông qua chỉ số này.
Với chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát, kết quả cho thấy nhóm ngành
nông, lâm, thủy sản có số lượng DN đang gặp rủi ro lớn nhất. Cả 3 năm từ 2008-
2010, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản đều có đến 10/46 DN trong tổng thể (chiếm tỷ lệ
21.74%) hay 10/20 DN trong lĩnh vực này (chiếm tỷ lệ 50%) đang gặp rủi ro ở chỉ
tiêu thanh toán tổng quát. Mức độ rủi ro cao tiếp theo là các DN trong lĩnh vực sản
xuất, chế biến công nghiệp, sau đó là DN trong ngành xây dựng, giao thông vận tải.
Với chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản, thống kê cho thấy các DN trong lĩnh
vực nông, lâm, thủy sản là những DN có mức độ rủi ro cao nhất, tiếp theo là các DN
trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải.
Do các chỉ số khác các DN đều có mức độ rủi ro tương đương nhau. Chỉ có 2
chỉ số là khả năng thanh toán tổng quát và chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản có mức
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
độ rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, chỉ số khả năng thanh toán tổng quát có tầm quan
trọng hơn so với chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản vì chỉ tiêu khả năng thanh toán thể
hiện khả năng trả các khoản nợ khi đến hạn (trong đó có nợ vay ngân hàng) nên khi
xem xét một cách tổng quát thì những DN trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản là có
mức độ rủi ro cao nhất, tiếp theo là các DN trong lĩnh vực sản xuất, chế biến công
nghiệp, sau đó là các DN trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải và lĩnh vực
thương mại, du lịch và dịch vụ.
Với những DN có khả năng gặp rủi ro cao trong lĩnh vực nông, lâm thủy sản,
kết quả thống kê cho thấy đặc điểm của những DN này như sau: Các DN này thuộc
loại hình DN tư nhân là phổ biến; Thời gian thành lập chủ yếu trước năm 2000; Quy
mô vốn điều lệ ban đầu chủ yếu dưới 10 tỷ đồng và trước khi vay tại CN. NHPT Huế
thì đã từng vay tại một NHTM khác.
Với những DN có khả năng gặp rủi ro cao trong ngành sản xuất, chế biến
công nghiệp.Các DN này chủ yếu là loại hình CTCP trong đó có 2 DN là CTCP nhà
nước và 2 DN là CTCP tư nhân. Về quy mô vốn đăng ký kinh doanh, 66.67% DN
có vốn đăng ký kinh doanh dưới 10 tỷ đồng và thời gian thành lập chủ yếu trước
2005. Cũng như các đối tượng có khả năng rủi ro cao trong lĩnh vực nông lâm
nghiệp, thủy sản, hầu hết các DN gặp rủi ro cao trong ngành này cũng đều đã từng
hoặc đang vay thêm vốn tại một NHTM khác.
Đối với các DN trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải. Các DN này
chủ yếu là loại hình CTCP trong đó có 2 DN (33.33%) là CTCP nhà nước và 2 DN
(33.33%) là CTCP tư nhân. Về quy mô vốn đăng ký kinh doanh, 66.67% DN có
vốn đăng ký kinh doanh từ 10 đến 100 tỷ đồng và thời gian thành lập chủ yếu từ
2000-2005. Hầu hết các DN gặp rủi ro cao trong ngành này cũng đều đã từng hoặc
đang vay thêm vốn tại một NHTM khác.
2.3.2. Đối với đối tượng điều tra là cán bộ Ngân hàng phát triển
2.3.2.1 Đặc điểm tổng thể nghiên cứu
- Về giới tính, tỷ lệ giới của đối tượng khảo sát có sự chênh lệch không đáng
kể, tỷ lệ cán bộ là nam chiếm 46.2% và cán bộ nữ chiếm tỷ lệ 53.8%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
- Về vị trí và thời gian công tác, tỷ lệ cán bộ nghiệp vụ chiếm khá cao trong
tổng thể với 75.8%. Cán bộ quản lý chỉ chiếm có 24.2% và đa phần phải là những
người đã công tác ít nhất 3 năm trở lên.
Bảng 2.9: Đặc điểm thời gian và vị trí công tác của cán bộ NHPT
Vị trí công tác
Tổng
Phần
trămCán bộ quản lý Cán bộ nghiệp vụ
Thời gian
công tác
Dưới 3 năm 0 13 13 14.3
3-7 năm 4 14 18 19.8
Trên 7 năm 18 42 60 65.9
Tổng 22 69 91 100.0
Phần trăm 24.2 75.8 100.0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
- Về độ tuổi của đối tượng khảo sát, đối tượng tham gia khảo sát có độ tuổi
từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ 81.3%.
- Về trình độ chuyên môn, cán bộ tại ngân hàng NHPT chủ yếu có trình độ
Đại học (chiếm tỷ lệ 88.89%) với chuyên môn trong ngành tài chính, tín dụng ngân
hàng hoặc khối ngành kinh tế là chủ yếu (tỷ lệ 91.1%).
Bảng 2.10: Đặc điểm chuyên ngành đào tạo và trình độ của cán bộ NHPT
Trình độ
Tổng
Phần
trăm
Trung cấp,
cao đẳng
Đại
học
Trên Đại
học
Chuyên
ngành
đào tạo
Tài chính, tín dụng 0 35 7 42 46.67
Chuyên ngành kinh tế khác 0 37 3 40 44.44
Ngành khác 0 8 0 8 8.89
Tổng 0 80 10 90
Phần trăm 88.89 11.11 100.0
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
- Các cán bộ của NHPT cũng được đào tạo thường xuyên để nâng cao trình
độ nghiệp vụ, thống kê cho thấy 85.39% cán bộ có được đào tạo thêm về chuyên
môn, trong đó 29.21% cán bộ được đào tạo thường xuyên, 56.18% cán bộ thỉnh
thoảng được đào tạo thêm. Chỉ có 14.61% cán bộ là chưa được đào tạo lần nào.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Bảng 2.11: Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
của cán bộ NHPT
Mức độ đào tạo Tần số Phần trăm
Thường xuyên 26 29.21
Thỉnh thoảng 50 56.18
Chưa lần nào 13 14.61
Tổng 89 100
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
2.3.2.2 Kết quả nghiên cứu trên đối tượng cán bộ NHPT
2.3.2.2.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo
Từ kết quả điều tra định tính, tác giả rút ra được 26 mục hỏi để đánh giá mức
độ rủi ro trong hoạt động TDĐT của khách hàng tại NHPT. Trước khi tiến hành các
phân tích khác, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo của 26 mục hỏi
này thông qua chỉ số đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha.
Cronbach alpha là công cụ giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo
không đạt yêu cầu. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang cho rằng: “Khi
đánh giá thang đo, chúng ta cần sử dụng Cronbach alpha để loại các biến rác
trước khi sử dụng EFA. Nếu không theo trình tự này, các biến rác có thể tạo ra các
yếu tố giả” [11]. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc cho rằng: “Nhiều nhà
nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.80 trở lên đến gần 1 thì thang đo
lường là tốt, từ 0.70 đến 0.80 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị
rằng Cronbach alpha từ 0.60 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái
niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu [13].
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha với 26 mục hỏi ban đầu cho
giá trị độ tin cậy thang đo là 0.685. Dựa trên kết quả phân tích tác giả nhận thấy nếu
loại mục hỏi “Trình độ cán bộ thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu” thì độ tin cậy của
thang đo sẽ tốt hơn, giá trị chỉ số Cronbach Alpha tăng lên thành 0.705- Mức chỉ
báo cho thấy thang đo đã thiết lập có thể sử dụng được. Do vậy, tác giả loại mục hỏi
trên ra khỏi bộ tiêu chí.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Bảng 2.12: Độ tin cậy thang đo
Trung
bình
thang đo
nếu loại
biến
Trung
bình
phương
sai nếu
loại biến
Giá trị
độ tin
cậy nếu
loại biến
Giá trị Cronbach Alpha: 0.685
Danh mục cho vay thuộc ngành nghề có rui ro cao 94.5556 42.744 0.699
Một số chương trình/dự án cho vay theo chỉ định
CP có hiệu quả thấp
94.1111 40.167 0.675
Dự án vay vốn có quy mô lớn, thời gian dài nên dễ
rủi ro
93.7222 39.237 0.669
Quy định mức vốn tự có tối thiểu cao 94.4667 36.813 0.654
NHPT chậm triển khai nghiệp vụ thanh toán cho
khách hàng
94.0556 40.143 0.675
LS cho vay và phạt thấp nên dễ bị chiếm dụng vốn 93.6778 40.131 0.669
LS cho vay cố định trong thời gian dài nên không
hợp lý
94.3778 39.878 0.673
TSBĐ vay có tính thanh khoản thấp 93.8889 38.257 0.653
Giá trị tài sản thế chấp bằng tài sản khác thấp nên
hạn chế trách nhiệm khách hàng
93.8778 42.580 0.689
Công tác quản lý TSBĐ tiền vay hiệu quả 94.6222 37.968 0.667
Phương pháp tổ chức thẩm định chưa hiệu quả 94.2889 42.590 0.701
Thiếu thông tin phục vụ thẩm định 93.6889 38.262 0.658
Coi trọng việc phân tích năng lực khách hàng 93.3111 39.116 0.658
Trình độ cán bộ thẩm định đáp ứng yêu cầu 94.5333 43.735 0.705
Bộ phận thẩm định chưa tách rời bộ phận theo dõi
nên khách quan
93.6556 39.756 0.666
Hệ thống công nghệ thông tin NHPT hạn chế 94.0556 41.581 0.686
Việc kiểm tra, giám sát khách hàng chưa tốt 94.3778 41.474 0.685
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Báo cáo tài chính lập theo năm và cung cấp chậm
nên đánh giá kịp thời
94.2778 40.180 0.679
Trình độ cán bộ tốt nên phát hiện tốt dấu hiệu rủi
ro
94.5444 42.206 0.691
Ý thức, trách nhiệm cán bộ chưa cao 94.0667 39.479 0.672
Năng lực quản lý SXKD kém nên không trả được
nợ
93.7556 36.456 0.647
Năng lực tài chính khách hàng yếu 93.0333 39.785 0.662
Khách hàng có tính chây ỳ, chiếm dụng vốn 93.5111 42.410 0.686
Dư nợ cho vay tập trung 1 số khách hàng nên rủi
ro cao
93.8889 39.830 0.665
Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng hoạt động khách
hàng
94.2778 40.652 0.682
Môi trường vĩ mô tác động tiêu cực tới khách hàng 94.6556 42.565 0.697
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
2.3.2.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm
tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần
thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với
nhau. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm
đến một số tiêu chuẩn.
Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét
sự thích hợp của EFA. Giá trị hệ số KMO phải thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân
tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tương quan
giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa
thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading). Theo Hair & ctg (1998), factor
loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical
significance). Factor loading ≥ 0.3 được xem đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0.4
được xem là quan trọng, ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai rút trích ≥ 50% nghĩa
là các nhân tố mới hình thành phải giải thích được tối thiểu 50% sự biến thiên của
bộ thang đo gián tiếp đưa vào.
Thứ tư, hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing & Anderson 1988).
Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố
≥ 0.30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
2.3.2.2.3 Tiến hành phân tích nhân tố các mục hỏi dùng để xác định mức độ rủi ro
Kết quả kiểm định giả thuyết về sự tương quan giữa các biến sử dụng để
phân tích nhân tố với cặp giả thuyết:
Giả thuyết H0: Các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể
Đối thuyết H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể
Cho giá trị Sig của kiểm định Bartlett thu được là 0,000. Điều này cho thấy
giả thuyết H0 bị bác bỏ.
Giá trị KMO dùng để xem xét sự phù hợp của việc phân tích nhân tố tính
được cho giá trị 0.512 (nằm giữa 0,5 và 1)
Bảng 2.13: Kiểm định tự tương quan giữa các biến với nhau trong tổng thể
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.512
(Sig) Bartlett's Test of Sphericity 0,000
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
Kết quả kiểm định Bartlett và giá trị KMO tính được cho thấy rằng bộ dữ
liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá là hoàn toàn thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích
Principal Components với phép quay Varimax. Phân tích nhân tố đã rút trích được 7
nhân tố từ 25 biến quan sát và với phương sai trích là 70.42 % (lớn hơn 50%) đạt
yêu cầu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Mục hỏi Nhân tố rút ra
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7
Mục hỏi 1.1 -0.84698
Mục hỏi 5.2 0.790329
Mục hỏi 5.3 0.757818
Mục hỏi 5.4 0.723662
Mục hỏi 6.1 0.774979
Mục hỏi 6.2 0.757459
Mục hỏi 5.1 0.694684
Mục hỏi 4.2 0.538702
Mục hỏi 4.3 0.806644
Mục hỏi 4.5 0.671337
Mục hỏi 6.4 0.549266
Mục hỏi 4.6 0.545924
Mục hỏi 3.3 0.750119
Mục hỏi 3.2 0.714728
Mục hỏi 1.4 0.511163
Mục hỏi 1.2 0.688457
Mục hỏi 1.5 0.657594
Mục hỏi 1.3 0.637750
Mục hỏi 4.1 -0.52109
Mục hỏi 7.1 0.846624
Mục hỏi 7.2 0.615695
Mục hỏi 2.1 0.753843
Mục hỏi 2.2 0.656511
Eigenvalue 4.208042 3.807554 2.778105 2.39527 1.784691 1.491566 1.137502
Phương sai rút trích 16.83217 15.23022 11.11242 9.58108 7.138763 5.966263 4.550009
Phương sai tích lũy 16.83217 32.06238 43.17481 52.75589 59.89465 65.86091 70.41092
Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Nhân tố thứ nhất có giá trị Eigen value là 4.208, nhân tố này giải thích được
16.83% sự biến thiên dữ liệu. Nhân tố thứ nhất có hệ số tải nhân tố lớn với nhiều
tiêu chí song hệ số đó lớn với các tiêu chí sau: “Báo cáo tài chính lập theo năm và
cung cấp chậm nên đánh giá kịp thời” (factor loading =0.790); “Trình độ cán bộ tốt
nên phát hiện tốt dấu hiệu rủi ro”(factor loading =0.758) và “Ý thức, trách nhiệm
cán bộ chưa cao” (factor loading =0.724) nên tác giả đặt tên nhân tố này là “Rủi ro
do công tác kiểm tra, giám sát chưa tốt”.
Nhân tố thứ hai có giá trị Eigen value là 3.808, nhân tố này giải thích được
15.23% sự biến thiên dữ liệu. Nhân tố thứ hai có hệ số tải nhân tố lớn với các tiêu
chí sau:“Năng lực quản lý SXKD kém nên không trả được nợ” (factor loading
=0.775) và “Năng lực tài chính KH yếu” (factor loading =0.757) nên tác giả đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- han_che_rui_ro_tin_dung_trong_hoat_dong_cho_vay_dau_tu_tai_ngan_hang_phat_trien_viet_nam_chi_nhanh_t.pdf