Luận văn Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain

Mục lục

mở đầu.2

1. Lý do chọn đề tài .2

2. Mục đích nghiên cứu .4

3. Phương pháp nghiên cứu.5

4. Lịch sử vấn đề.5

5. Những đóng góp của luận văn .9

6. Kết cấu của luận văn.10

Chương 1. Hiện thực xã hội.11

1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ thế kỷ XIX .11

1.1.1. Thế kỷ của sự bành trướng lãnh thổ .11

1.1.2. Tình hình kinh tế chính trị Mỹ thế kỷ XIX.13

1.2. Mark Twain vàChủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX .18

1.2.1. Lý luận chung về chủ nghĩa hiện thực. .18

1.2.2. Một số nét chính về chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX.23

1.2.3. Chủ nghĩa hiện thực của Mark Twain. .28

1.3. Bức tranh xã hội Mỹ thế kỷ XIX dưới ngòi bút của Mark Twain.32

1.3.1. Tôn giáo vàtrường học .32

1.3.2. Xã hội vì đồng tiền.37

1.3.3. Xã hội tồn tại chế độ mãi nô hàkhắc.39

1.3.4. Xã hội của lưu manh vàbạo lực.40

1.3.5. Một số phong tục, tập quán vànếp sống của con người miền Tây .45

Chương 2. tâm lý xã hội.51

2.1. Tâm lý - tính cách.51

2.1.1. Khái luận chung về tâm lý ư tính cách.51

2.1.2. Vấn đề tâm lý ư tính cách nhân vật trong tác phẩm của Mark Twain .53

2.2. Phản ứng tâm lý của nhân vật trước hiện thực cuộc đời .55

2.2.1. Hành trình tìm về với thiên nhiên .57

2.2.2. Cuộc phiêu lưu của mộng tưởng và ước mơ.65

2.3. Một số nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm của Mark Twain .70

2.3.1. Tom Sawyer .71

2.3.2. Huckle Berry Finn.78

2.3.3. Nhân vật Jim .84

Chương 3. nghệ thuật hài hước của Mark Twain.89

3.1. Một số vấn đề về đặc điểm nghệ thuật hài hước của Mark Twain.89

3.2. Biện pháp tạo tiếng cười của Mark Twain .93

3.2.1. Tương phản .93

3.2.2. Biện pháp nhại .98

3.3. Nghệ thuật dẫn truyện đặc sắc .103

kết Luận.115

Tài liệu tham khảo.118

phụ lục

pdf123 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5138 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tâm lý, tính cách của trẻ em đ−ợc bộc lộ vμ miêu tả rất có duyên vμ có hồn, 54 phản ánh đ−ợc suy nghĩ, thái độ, hμnh vi ứng xử của chúng trong cái môi tr−ờng mμ chính ng−ời lớn đã tạo ra. Sống trong hoμn cảnh mμ tôn giáo bóp nghẹt tự do của con ng−ời, nhất lμ sự tự do, hồn nhiên của trẻ; sống trong môi tr−ờng giáo dục hμ khắc, nơi thầy giáo chỉ chực đánh đập học sinh để thỏa mãn thú tính; sống trong khuôn mẫu xã hội trọng đạo đức hình thức, tham lam thực dụng, tính cách của các chú bé d−ờng nh− đối lập lại với toμn bộ “hội đoμn xã hội”. Chúng tung hê tất cả những gì giả dối, rỗng tuếch để đ−ợc sống tự do theo ý mình. Từ đó hình thμnh những “t− t−ởng nổi loạn” ngấm ngầm trong cá tính. Ng−ợc lại, có những tính cách lμ “con c−ng” của xã hội trọng tín điều vμ đạo đức sách vở, trọng những lề thói cũ kỹ kìm hãm nhân cách vμ thiên h−ớng bẩm sinh của con ng−ời. Những tính cách con c−ng ấy nảy nòi từ trong môi tr−ờng sống mμ chúng hết mực tôn yêu,thờ phụng vμ phục tùng, chúng có biết đâu chính mình lμ nạn nhân đáng th−ơng nhất của cái xã hội lạnh lùng vμ khắc nghiệt ấy. Nét độc đáo trong tâm lý, tính cách nhân vật của Mark Twain nằm ở chỗ các nhân vật ấy luôn điển hình cho những con ng−ời mang bản sắc địa ph−ơng. Thể hiện qua những đặc tr−ng t− duy ngôn ngữ riêng, hμnh vi ứng xử tâm lý riêng, tiêu biểu cho vùng miền mμ chúng sinh sống. Mỗi nhân vật dù lμ chính hay phụ đều đ−ợc miêu tả rất đặc sắc vμ sinh động. Chỉ bằng hình ảnh một Sherburn hiên ngang đứng tr−ớc cổng, tay súng nâng lên vμ hạ xuống đã thanh toán xong một mạng ng−ời vô ph−ơng chống đỡ, Mark Twain khái quát một loại ng−ời điển hình cho dân Cowboy miền Tây lúc bấy giờ: cuồng bạo vμ bất chấp luật pháp. Hay bằng hình ảnh những anh nô lệ da đen, quần áo lúc nμo cũng lúm chúm chỗ buộc chỗ túm để trừ ma quỷ, tác giả đã giúp ng−ời đọc cảm nhận đ−ợc cái không khí mê tín dị đoan không ngừng xâm chiếm tâm lý, ý thức của những kiếp nô lệ thể xác vμ tâm hồn. Trong sáng tác của Mark Twain, tính chất hay thay đổi vμ phức tạp của đời sống xã hội luôn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý của nhân vật. Mỗi khi bức mμn không gian thực tế cuộc sống dịch chuyển thì nó báo hiệu sự tiệm tiến về ý thức lên một tầm cao mới, gọi lμ sự “vỡ vạc” lẽ đời hay sự “tỉnh ngộ” của nhân vật. Cơ sở của quá trình nμy lμ gì? Có thể m−ợn lời nhμ văn Pháp Andre Moroa để nhận 55 xét: “ngμy hôm qua cũng nh− ngμy hôm nay cơ sở của tiểu thuyết lμ ở sự không phù hợp giữa biểu t−ợng về thế giới ở nhân vật (...) vμ thế giới thực tại mμ nhân vật phát hiện trong những năm học hỏi ở cuộc đời” [35, tr.176]. Thực vậy, mỗi sự va chạm với thực tế cuộc sống của nhân vật giống nh− một cuộc phát kiến hay mở mang biên giới tâm hồn, ý thức của nó. Cμng tiếp xúc với cuộc sống thực tế, nhận thức của nhân vật cμng phát triển, các ảo t−ởng về cuộc đời không ngừng tan vỡ. Song, sự phân biệt rạch ròi giữa cái Thiện - ác, Tốt - Xấu, trong xã hội ngμy cμng mập mờ vμ không trùng khớp với sự biến hóa khôn l−ờng của cuộc sống vô th−ờng. ảo t−ởng ban đầu của nhân vật đ−ợc trả về với sự thật cuộc sống xung quanh nó nh−ng lμ cái sự thật bị bóc trần không một chút g−ợng nhẹ, lμ sự đổ vỡ không sao cứu vãn đ−ợc trong tâm hồn nhân vật. Thật chí lý khi nhận xét rằng: “trong tiểu thuyết hiện thực phê phán, sự tỉnh ngộ của nhân vật th−ờng diễn ra theo chiều h−ớng bi quan. Nó bị “vỡ mộng” vμ “cảm thấy sự bất lực, sự thảm hại, sự tuyệt vọng của chính mình, sự đen tối, sự bi đát của cuộc sống xung quanh” [35, tr.177]. Tr−ớc sự bất toμn của xã hội, hầu hết phản ứng tâm lý nhân vật của Mark Twain hoặc có xu h−ớng “nổi loạn”, chống đối lại hội đoμn xã hội ấy, hoặc quay về với thế giới riêng của mình, cái thế giới rất gần với bản ngã tự nhiên của nó lμ thiên nhiên, sông n−ớc, núi đồi... Đôi khi các nhân vật còn hóa thân vμo những trò chơi vμ mộng t−ởng đầy chất phiêu l−u vμ lãng mạn mμ cuộc đời thực không sao đáp ứng đ−ợc. Điều nμy không hề mâu thuẫn với sự vỡ tan các ảo mộng của nhân vật trên con đ−ờng nhận chân bản chất cuộc sống của chúng. Ta nhận ra một quá trình phản ứng tâm lý rất lý thú của các nhân vật trong đó chúng dao động giữa vỡ mộng vμ −ớc mộng. Căn nguyên của chuỗi phản ứng tâm lý ấy không nằm ngoμi sự mâu thuẫn giữa khát vọng tự do v−ơn tới bản ngã của các nhân vật vμ sự bất toại về cuộc đời đen bạc, nói cách khác đó lμ sự không t−ơng xứng giữa hiện thực vμ mộng t−ởng trong mối quan hệ giữa cá nhân vμ xã hội. 2.2. Phản ứng tâm lý của nhân vật tr−ớc hiện thực cuộc đời Cần phải nói ngay rằng dẫu trong nhân vật của tác giả có tồn tại những yếu tố mộng t−ởng vμ lãng mạn thì tiểu thuyết của Mark Twain vẫn không đánh mất 56 ph−ơng h−ớng sáng tác đậm chất hiện thực chủ nghĩa để rơi vμo khuynh h−ớng lãng mạn. Bởi lẽ, bản chất của chủ nghĩa lãng mạn lμ “khuếch đại con ng−ời riêng biệt, cá nhân, gán cho thế giới bên trong của nó tính phổ quát, tách rời vμ dứt bỏ nó ra khỏi thế giới khách quan” [20, tr.166]. Sáng tác của Mark Twain rõ rμng không thể hiện bản chất đó. Sự lãng mạn vμ mơ mộng rút ra từ tính cách các nhân vật chính nh− Tom, Huck trong Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer vμ Huckle Berry Finn hoμn toμn lμ những phản ứng tâm lý tr−ớc hiện thực cuộc sống cứng nhắc vμ lạnh lẽo. Nó tìm về với thiên nhiên vμ các trò chơi phiêu l−u t−ởng t−ợng giống nh− một sự th− giãn tâm hồn vμ cân bằng cuộc sống, lμ sự lμm đầy cái nửa kia khao khát tự do, tự giải phóng của bản ngã tr−ớc vòng c−ơng tỏa của xã hội lễ nghi, tuân giáo. Đó không phải lμ sự thoát ly hay quay l−ng lại với cuộc sống. Tr−ớc sau, các nhân vật vẫn bám lấy cuộc đời, sau mỗi phút thăng hoa lại vội vã quay về với hiện tại cho dù hiện tại ấy có thể lμm cho chúng thất vọng hay chán nản. Chúng mãi lμ hiện thân của nhân vật đời th−ờng, của thực tế cuộc sống xã hội Mỹ lúc bấy giờ. Những nhân vật yêu mến tự do vμ căm ghét mọi rμng buộc xã hội nh− Tom vμ Huck luôn khao khát đ−ợc rong ruổi tâm hồn theo những chuyến phiêu l−u, phiêu l−u thể xác vμ tinh thần. Trong thế giới xô bồ đầy tạp chất vμ cặn bã của xã hội “ng−ời lớn”, chúng muốn tìm kiếm vμ khẳng định bản ngã giữa cuộc đời tuồng nh− một hμnh động “nổi loạn” chống lại trật tự xã hội kìm hãm sự phát triển tự nhiên của nhân tính. Trong hai tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain lμ Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer vμ Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn ta thấy, những lúc vui buồn, các nhân vật chính th−ờng tìm về với thiên nhiên, đặc biệt lμ rừng vμ sông để trải nỗi lòng. Hình ảnh của thiên nhiên cứ trở đi trở lại đầy tính biểu t−ợng, lμ không gian nội cảm nối dμi tâm trạng của nhân vật, lμ khả năng đặc biệt giải tỏa tâm lý vμ tình cảm của chúng. Tác giả Đμo Ngọc Ch−ơng trong khi bμn về dòng tiểu thuyết phiêu l−u của văn học Mỹ đã nhận xét: “kiệt tác Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn của Mark Twain ở nữa sau thế kỷ XIX lμ một tr−ờng hợp đặc biệt vừa kết hợp cảm quan về một thiên nhiên khoáng đạt nh− lμ cái nôi của con ng−ời đầy chất t− t−ởng với cảm quan về một hiện thực xã hội Mỹ đang sống trong thứ văn hóa thanh giáo đầy chất giáo điều. Huck đi về giữa hai thứ không gian văn hóa ấy: 57 thiên nhiên của vũ trụ vμ thị trấn của ng−ời” [11, tr.139]. Không riêng gì Huck mμ cả Tom cũng thế. Thiên nhiên lμ đối t−ợng mμ cậu bé luôn h−ớng vọng vμ chìm đắm trong nó với tất cả sự say mê mỗi khi tâm hồn cô đơn vμ lạc lõng, mỗi khi cần một ng−ời bạn sẻ chia vμ “đồng hμnh” tr−ớc hiện thực xã hội hμ khắc bóp nghẹt tự do của con ng−ời. 2.2.1. Hμnh trình tìm về với thiên nhiên Thiên nhiên đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của con ng−ời, nhất lμ ng−ời miền Tây chuộng tự do vμ sự phóng khoáng. Với những đứa trẻ vô t−, không thích bị kìm kẹp trong vòng c−ơng tỏa của lễ nghi, tôn giáo nh− Tom vμ Huck thì thiên nhiên cμng trở nên thân thiết vμ gần gũi. Giữa chúng vμ cỏ cây, sông n−ớc, núi đồi d−ờng nh− có sự hòa hợp của những bản chất luôn h−ớng về sự phát triển tự nhiên, mộc mạc không cần bất cứ một sự uốn nắn hay gò bó nμo cả. Hình ảnh của thiên nhiên t−ơi đẹp lúc nμo cũng hiện lên trong tầm mắt Tom nh− một miền không gian đầy khao khát vμ quyến rũ, đối lập với cái hiện thực mμ cậu đang phải hứng chịu: “cả không gian nh− trμn ngập mùi h−ơng sực nức của loμi hoa minh quyết (…), xa xa lμ đồi Cardiff xanh rờn cây lá. Cái khoảng cách ấy vừa đủ để ng−ời giμu trí t−ởng t−ợng có thể mơ thấy một miền cực lạc đầy quyến rũ” [22, tr.20]. Song khoảng cách ấy lμ sự vẫy gọi đầy vô vọng vμ thèm khát đối với chú bé đang thất thểu tay xô, tay chổi lμm nhiệm vụ quét hμng rμo vμo ngμy thứ bảy nh− Tom. Trong giờ học buổi tr−a buồn ngủ vμ tẻ nhạt, đồi Cardiff hiện lên xa xa “đựng trên s−ờn xanh lá mạ của mình một lμn hơi nóng lung linh nhuốm thêm một mμu tím tím của khoảng cách trong cái nóng nh− đổ lửa” [22, tr.84] lμm cho “tim Tom nhói đau” vì quá khao khát tự do. Chẳng phải vô tình mμ những lúc chán nản, buồn rầu Tom lại h−ớng về rừng xanh đồi Cardiff. Đó lμ sự kiến vọng đầy bản năng vμ tiềm thức, bởi ở đó, chỉ có thiên nhiên vμ núi rừng lμ dung hợp với tâm hồn khoáng đạt, tự do của cậu bé: “cả thiên nhiên nh− đang chìm đắm trong một cơn mê triền miên vô tận. Vμ tiếng chim gõ kiến kia lμm cho sự êm ắng cμng trở nên mênh mông hơn, nó khiến cho cái cảm giác cô đơn trong con ng−ời cμng thêm sâu thẳm. Cảm xúc của Tom rất phù hợp với ngoại cảnh. Tâm hồn bé nhỏ của nó đang thấm đẫm nỗi buồn đau” [22, tr.91]. Đối với Tom, thiên nhiên lμ sự sẻ chia trọn vẹn những vui buồn, khổ lụy mμ 58 cuộc sống đời th−ờng trao cho nó, lμ cái không gian mμ ở đó nó đ−ợc thoải mái trải nỗi lòng. Khi không gian thiên nhiên hòa hợp vμ thấm đẫm tâm hồn Tom, cậu bé tìm thấy niềm an ủi đ−ợc chia sẻ vμ đồng cảm. Không gian ngoại cảm lúc ấy biến thμnh không gian nội cảm. Không biết bao nhiêu lần, Tom bỏ lại “ngôi tr−ờng học thấp thoáng xa xa d−ới thung lũng sau l−ng đồi”, bỏ lại tất cả những gì đáng chán nhất, tiếng trách mắng của dì Polly, lời giận dỗi vμ trêu chọc vô tình của cô bạn Becky, trò quở phạt không chút tình th−ơng của thầy giáo… để b−ớc chân vμo thế giới vô t− lự vμ bình yên của sông n−ớc, núi đồi. Thức dậy trên hòn đảo hoang vắng nằm phía cuối thị trấn St.Petersburg, chỗ con sông Mississippi phình rộng ra, Tom cảm nhận đ−ợc “một cái gì đó giống nh− một cảm giác yên nghỉ thanh bình toát ra từ sự tĩnh mịch vμ yên lặng sâu lắng trμn ngập khắp khu rừng. Không một cái lá động, không một âm thanh đến quấy rầy sự trầm t− của thiên nhiên hùng vĩ” [22, tr.146]. Bao giờ cũng vậy, bức tranh thiên nhiên tĩnh lặng vμ tự do luôn đ−ợc khắc họa vμ miêu tả rõ nét để đối lập với cái thế giới xô bồ đầy đau khổ vμ bất hạnh ở ngoμi kia. Đó cũng chính lμ lý do mμ cái góc tâm hồn sâu lắng của Tom luôn h−ớng đến thiên nhiên khi gặp những điều bất toại ở cuộc đời. Nếu bức tranh cuộc sống đ−ợc Mark Twain chạm khắc bằng những nét phác thô mộc, buồn tẻ vμ đầy chất hiện thực thì bức tranh thiên nhiên luôn ở thế đối lập lại: mềm mại, đầy trữ tình vμ giμu mμu sắc lãng mạn. Đó lμ hai thế giới đối lập t−ởng chừng nh− vô tận, lμ đầu bên nμy của cuộc sống tầm th−ờng vμ sự thật trần trụi với đầu bên kia lμ niềm vui, bình yên vμ mơ −ớc mμ tâm hồn của nhân vật luôn chao l−ợn trong đó để tạo nên những cung bậc tình cảm vμ xúc cảm tâm lý đa dạng, phong phú. Đối với những ng−ời yêu thiên nhiên, bình minh lμ một kiệt tác mμ cái đẹp của tạo hóa, đất trời mang đến cho họ. Tâm hồn gần gũi với thiên nhiên của Tom cũng thế. Nó đã chạm đến thời khắc thiêng liêng ấy bằng sự cảm nhận vμ quan sát rất tinh tế: “xa xa trong rừng đã có một tiếng chim gọi, có tiếng một con khác trả lời. Tiếp theo vọng lại tiếng nện đẽo của một con gõ kiến. Cứ thế cuộc sống dần dần hiện ra với một mμu xám mờ vμ mát của buổi tinh s−ơng đang sáng dần lên. (...) Một con 59 sâu đo mμu xanh lục từ đâu bò lên một chiếc lá đọng s−ơng, chốc lát lại nâng hai phần ba thân mình lên trời, ngửi ngửi khắp xung quanh” [22, tr.147]. Tom ngồi im nh− t−ợng đá, đợi con sâu thả thân mình xuống ống chân của nó. Thế lμ cuộc chu du của chú sâu xanh trên ng−ời Tom đã mang Tom hòa nhập tuyệt đối vμo thế giới của tự nhiên, kéo Tom vμo cấu trúc tổng thể của không gian ấy. Giờ đây cảm quan thiên nhân nhất thể đã khẳng định hμnh trình quay trở lại bản ngã tự nhiên của con ng−ời sau bao chìm nổi, khuất lấp trong cái thế giới vật chất, thực dụng vμ tạp nham của xã hội t− bản. Chỉ có tâm hồn trẻ thơ lμ thế giới xanh t−ơi, bình yên, hoμn toμn đồng nhất với thiên nhiên. Chẳng riêng gì Mark Twain, nữ nhμ văn thuộc trμo l−u văn học địa ph−ơng Sarah Orne Jewett (1849 - 1909) cũng đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự hòa hợp giữa tâm hồn trẻ thơ với thế giới ấy thông qua nhân vật Sylvia trong tác phẩm nổi tiếng A white Heron (Con diệc trắng) trích từ Country of the Poited Firs (Quê h−ơng của những ngọn thông cao). Sylvia sống với bμ ngoại ở một nơi thuộc miền quê dân dã. Cô gắn bó với không gian thiên nhiên vμ khao khát nắm bắt đ−ợc bí mật của nó. Sylvia đã chấp nhận hy sinh tình cảm bản thân vμ những đồng đôla quý giá mμ gia đình cô rất cần để bảo vệ sự bình yên của một con diệc trắng. Chính cái khoảnh khắc bình minh t−ơi đẹp của rừng xanh vμ biển bạc đ−ợc quan sát từ trên ngọn thông cao vút đã tiếp thêm sức mạnh cho Sylvia đi đến sự chấp nhận cao cả ấy vμ đó cũng chính lμ món quμ vô giá mμ thiên nhiên luôn hμo phóng ban tặng cho những ng−ời biết yêu vμ bảo vệ cuộc sống của tự nhiên. “Tiếng chim hót ngμy cμng rộn rã. Cuối cùng mặt trời cũng mơ mμng hiện lên. Sylvia có thể trông thấy những cánh buồm trắng nhấp nhô ngoμi biển, những đám mây nhuộm hồng, tía, vμng bắt đầu tan đi. Đâu lμ cái tổ của con diệc trắng trong bạt ngμn những nhánh cây xanh nμy, vμ có phải cái cảnh t−ợng tuyệt vời cùng với không gian đẹp lộng lẫy ở đây lμ món quμ duy nhất dμnh cho kẻ chinh phục đ−ợc một độ cao chóng mặt nh− thế nμy?” (The birds sang louder and louder. At last, the sun came up bewilderingly bright. Sylvia could see the white sails of ships out at sea, and the clouds, that were purple and rose colored and yellow at first began to fade away. Where was the white heron’s nest in the sea of Green branches, and was this wonderful sight and pageant of the world the only reward for having climbed to such a giddy height?) 60 Cũng nh− Tom, cô bé Sylvia đã hòa lòng vμo thiên nhiên vμ biến mình thμnh một bộ phận hữu cơ của thế giới ấy, sung s−ớng vμ thanh thản. Điệp khúc bình yên của bình minh, vô thanh nh−ng rộn rã vμ mê hoặc lòng ng−ời lμ điệp khúc xuất hiện trở đi trở lại trong rất nhiều tác phẩm, nhiều ch−ơng đoạn mμ Mark Twain sáng tác. Đó chẳng phải lμ sự ngẫu nhiên hay vô tình mμ rõ rμng lμ một sự hữu ý muốn lấy bối cảnh thanh bình vμ yên ắng của buổi ban mai lμm không gian mở rộng nội tâm của nhân vật. Trôi theo dòng sông hùng vĩ, trôi theo chiếc bè đơn sơ nh−ng ấm cúng, lênh đênh trên sóng n−ớc vμ số phận cuộc đời, Huck đã có những giây phút vμ khoảnh khắc hạnh phúc, tự do đ−ợc sống với chính mình để thoát khỏi cái vòng quy tắc chật hẹp vμ nghiệt ngã của xã hội. Đó lμ lúc ngồi chờ ánh sáng ban ngμy đến, khi “chung quanh không một tiếng động - hoμn toμn yên tĩnh - hình nh− khắp thế giới đều ngủ cả. (...) Rồi một mảnh mμu nhạt trên nền trời, mảnh nhạt dó tỏa dần ra, dòng sông cũng nh− rộng thêm ra, không còn đen nữa mμ xam xám. (...) Phía Đông trời bắt đầu hừng đỏ” [21, tr.194-195]. Nếu không gian của thị trấn, không gian của ng−ời luôn gieo rắc những nỗi phiền toái vμ bực bội cho Huck vμ Jim thì không gian của sông n−ớc, của vũ trụ lại xoa dịu những nỗi bất hạnh ấy, an ủi vμ mang đến sự bình yên, tự do thực sự cho họ: “Chúng tôi bảo nhau rút cuộc lμ chẳng ở đâu hơn cái bè của chúng mình cả. Những nơi khác thì ở đấy cũng chật chội, nghẹt thở. Nh−ng trên bè thì không... mình sẽ cảm thấy hoμn toμn tự do, dễ thở vμ vững tâm” [21, tr.193]. Cảm giác “tự do vμ vững tâm” ấy mang Huck hòa mình vμo thiên nhiên với tất cả sự tự tin vμ thân thuộc nh−: “đôi khi thấy cả con sông nμy lμ thuộc về chúng tôi”. Thật tuyệt vời khi đ−ợc ngả l−ng trên bè, d−ới bầu trời lấp lánh ánh sao để tâm hồn th− thái, phiêu bồng cùng sóng n−ớc mênh mang. Dòng sông giống nh− một hình ảnh ẩn dụ, lμ vạch phân cách hữu hình giữa bên nμy lμ tự do, hoang sơ với bên kia lμ văn minh, kìm tỏa. Huck đi về giữa hai không gian ấy, trở về với dòng sông lμ trở về với sức mạnh vμ niềm an ủi sau những đau khổ vμ tổn th−ơng mμ không gian văn minh vμ kìm tỏa của loμi ng−ời đã gieo rắc cho tâm hồn cậu. Chính Tom cũng mang tâm trạng ấy khi trốn ra đảo cùng lũ bạn. “Giờ đây chúng hầu nh− quên biến ngôi lμng nhỏ bé đang ngủ im lìm ở đằng xa, bên kia mảng n−ớc bao la, hùng vĩ. 61 Chiếc bè của bọn chúng đã bị cuốn trôi vμ điều đó khiến cho chúng rất hμi lòng vì nh− thế có nghĩa lμ nhịp cầu nối chúng với nền văn minh đã bị chặt đứt” [22, tr.148]. Mark Twain lμ nhμ văn luôn yêu mến sự tự do, đó cũng chính lμ lý do vì sao ông đã chọn nghề hoa tiêu. Trong tác phẩm Cuộc sống trên sông Mississippi, Mark Twain bộc bạch: “trong những ngμy ấy, hoa tiêu lμ ng−ời không bị xiềng xích vμ tự do nhất trên trái đất nμy. Đến vua chúa cũng lμ nô bộc của nhân dân vμ nghị viện, nghị viện lại bị giám sát bởi các cử tri; chủ một tờ báo cũng không đ−ợc tự do lμ mấy, ông ta phải lμm việc d−ới sự câu thúc của các đảng phái vμ ng−ời đỡ đầu, chỉ đ−ợc quyền phát ngôn một nửa hoặc hai phần ba điều anh ta muốn nói. Chẳng có vị mục s− nμo lại lμ ng−ời tự do nói lên cái sự thật trọn vẹn bất chấp những ý kiến của giáo dân. Cả nhμ văn cũng lμ ng−ời lμm công cho d− luận. Chúng ta có thể thẳng thắn vμ mạnh dạn viết nh−ng rồi ng−ời ta cũng “hiệu chỉnh” tr−ớc khi in. Thực sự mμ nói ai cũng có một ông chủ để lo lắng vμ băn khoăn phục tùng, nh−ng ngay lúc tôi viết ra những dòng nμy, ng−ời hoa tiêu của dòng Mississippi lại chẳng bao giờ lệ thuộc ai cả” [44, tr.67]. Chính niềm khao khát đ−ợc tự do vùng vẫy, đ−ợc chạm tay vμo những giấc mơ huy hoμng vμ diễm lệ mμ cuộc đời hoa tiêu mang đến, tác giả vμ hiện thân của ông qua nhân vật “tôi” trong Cuộc sống trên sông Mississippi đã hòa mình vμo với dòng sông, học lấy ngôn ngữ của nó để điều khiển tμu vμ điều khiển chính cảm xúc của mình. Cuộc sống trên sông mang con ng−ời thoát khỏi chuỗi ngμy “thấp thỏm vμ chờ đợi”, “chết mòn vμ trống rỗng” tr−ớc khi thuyền đến vμ sau khi thuyền ra đi nơi miền quê hẻo lánh để hòa mình vμo sự huy hoμng uy nghi vμ rực rỡ của tμu chạy bằng hơi n−ớc, của buồng lái hoa tiêu bằng kính, của những tia lửa sáng lấp lánh phụt lên bầu trời từ những ống khói rồi rơi nh− m−a xuống dòng sông sáng lấp lánh. Sống lμm hoa tiêu trên sông, đó lμ cách để thỏa nguyện −ớc mơ từ ấu thơ trở đi trở lại trong lòng những đứa trẻ nghèo khó của phố thị ven sông. Cuộc đời hoa tiêu không chỉ mang đến chân trời tự do, trạng thái ung dung tự tại của tâm hồn, khả năng thoát khỏi mọi rμng buộc của quy −ớc xã hội mμ còn mở ra một thế giới mới có ngôn ngữ, quy luật tự nhiên, vẻ đẹp riêng của nó. Đó lμ thế giới hoang sơ, hùng vĩ vμ diễm lệ của thiên nhiên sông n−ớc, núi rừng. Đây lμ cảnh ban mai trên sông tuyệt 62 đẹp mμ ng−ời hoa tiêu của dòng Mississippi cảm nhận đ−ợc: “bình minh lặng lẽ ló dạng, bức t−ờng đen đặc của rừng cây chuyển dần sang mμu xám, từng quãng rộng của dòng sông dần hiển lộ, mặt n−ớc phẳng lặng nh− g−ơng, tỏa một mμn s−ơng mờ nh− khói, không một ngọn gió heo may, không một nhμnh cây lay động. Sự yên tĩnh sâu lắng vμ tuyệt diệu. Một lúc sau, có một tiếng chim vang lên rồi hμng loạt tiếng chim khác hòa theo râm ran, hân hoan trong một âm thanh náo nhiệt” [44, tr.140]. Vẻ đẹp của hoμng hôn cũng rạng rỡ không kém với cảnh những cμnh cây giống nh− ngọn đuốc sáng rực vμ những vệt n−ớc d−ới sông đ−ợc ánh chiều tμ chiếu xuống lấp lánh nh− dát bạc. D−ờng nh− cảm xúc về cái đẹp vμ sự kỳ vĩ luôn hiện diện trong Mark Twain, một nhμ văn hiện thực xuất sắc của miền Tây n−ớc Mỹ. Điều đó thoạt nghe t−ởng chừng nh− vô lý nh−ng rốt cuộc lại hoμn toμn hợp lý với con ng−ời luôn chán ghét sự tù túng, chật hẹp của đời th−ờng. Sự sóng đôi giữa cái đẹp vμ hiện thực lμ một biện pháp cân bằng tâm lý hữu hiệu giúp nhμ văn chống chọi với cuộc sống khắc nghiệt. Sự đam mê cái đẹp thiên nhiên trong lòng tác giả vμ trong lòng nhân vật của ông mμ chúng ta cảm nhận đ−ợc chỉ có thể so sánh với tình yêu, đúng nh− những gì mμ nhμ nghiên cứu Leo Marx trong tác phẩm Hoa tiêu vμ hμnh khách - những quy −ớc về phong cảch vμ phong cách của truyện Huckle Berry Finn đã nhận xét: “Đó không phải lμ cảm nghĩ thuộc về truyền thống hay quy −ớc đối với những phong cảnh đẹp ở buổi ban sơ, mμ lμ tình yêu đối với một khách thể hằng tồn tại, với tất cả tính không hoμn chỉnh lẫn sự rực rỡ vμ thi vị của nó” [46, tr.57]. Trong khi say mê vẻ đẹp của tạo hóa, ngòi bút tinh t−ờng của Mark Twain vẫn không ngừng phát hiện vμ mô tả những cái “bất toμn” của tự nhiên để đặt nhân vật của mình vμo trong đó, quan sát cảm xúc tâm lý của nó khi nó phải đối mặt với “hiện thực của thiên nhiên” hay cái thực tồn của dòng sông. Đôi mắt nhμ nghề của ng−ời hoa tiêu nhận biết đ−ợc rằng đằng sau cái ánh sáng rạng rỡ của ráng chiều lμ dấu hiệu của một ngμy mai nắng gió, những súc gỗ nổi báo hiệu mực n−ớc đang lên, những nơi mặt n−ớc nghiêng nghiêng cho biết đá ngầm dốc đứng sẵn sμng phá tan thuyền ai đó lơ lμ trôi trên sông đêm. Đối với những dấu hiệu ấy, nếu không phải lμ hoa tiêu thì sẽ chẳng dễ dμng nhận ra những hiểm nguy mμ chúng mang lại. Trong Cuộc sống trên sông Mississippi, Mark Twain đã kể lại một câu chuyện th−ơng tâm mμ bí ẩn khó 63 l−ờng của dòng sông gây nên. Thuyền tr−ởng Poe có một chiếc thuyền nhỏ chạy bằng hơi n−ớc mμ trong nhiều năm nó lμ nơi trú ngụ của gia đình ông. Một đêm khuya, con thuyền va vμo cừ ở mũi Kentucky vμ bắt đầu chìm. N−ớc trμn lên cả cabin khi thuyền tr−ởng đang ở sau đuôi thuyền. Trong lúc hoảng loạn, ông đã vơ vội một chiếc rìu vμ gõ vμo trần cabin nơi vợ ông đang ngủ say nhằm đánh thức bμ ta dậy. Không ngờ tấm ván trần mỏng hơn ông t−ởng vμ khi nhát rìu đầu tiên hạ xuống, nó đã xuyên thủng ván vμ chẻ vμo sọ ng−ời vợ. Những mốc cừ vμ đá ngầm lặng lẽ ẩn mình d−ới sông lμ dấu hiệu của sự hung hiểm, lμ hiện thực đôi khi lạnh lẽo vμ vô tình của dòng sông đ−ợc che lấp bởi vẻ mềm mại, mỏng manh vμ trμn đầy nữ tính của nó... ở đây, “bề mặt dòng sông lμ đ−ờng ranh giới mang tính ẩn dụ giữa vẻ đẹp vμ hiện thực có thể xảy ra” [46, tr.52]. Đối diện với cái hiện thực ấy, ng−ời hoa tiêu đôi khi phải thủ tiêu cảm xúc về cái đẹp để học lấy ngôn ngữ vμ quy luật của tự nhiên. Vμ nh− thế, trong cặp mắt kinh nghiệm, nhμ nghề, vẻ đẹp của dòng sông mang sự biến tính. Ng−ời hoa tiêu rơi vμo tình trạng l−ỡng nan khi đối diện với một bên lμ vẻ đẹp, một bên lμ hiện thực; một bên lμ sự mềm mại, lμ lúm đồng tiền (chỗ xoáy), lμ những đ−ờng cong quyến rũ đầy nữ tính với một bên nam tính, mạnh mẽ của đá ngầm, mốc cừ vμ vực xoáy hiểm trở. Cứ thế, trong khi học hỏi đ−ợc một bí ẩn của thiên nhiên, hoa tiêu đã đánh mất khả năng cảm nhận cái đẹp ở dạng nguyên sơ, thuần phác nhất. Leo Marx thật có lý khi nhận xét rằng: “qua hμng thế kỷ, những giá trị ổn định của tự nhiên, bao gồm cả vẻ đẹp của nó sẽ biến mất khi ng−ời ta xem xét quá kỹ l−ỡng vμ nghiêm trọng” [46, tr.52]. Trong hai tác phẩm nổi tiếng còn lại của Mark Twain: Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer vμ Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn, vấn đề “hiện thực của tự nhiên” vẫn tiếp tục đ−ợc tái hiện một cách thống nhất. Sau khi đ−ợc tự do thỏa thích đắm mình vμo n−ớc xanh cát trắng của hòn đảo hoang vắng nằm cuối thị trấn, ba đứa trẻ lμ Tom, Finn vμ Joe phải đối mặt với một cơn bão cực kỳ lớn: “Những ánh chớp liên hồi bật sáng, đốt lên thμnh ngọn lửa không dứt giữa không trung, mọi vật d−ới mặt đất đều bừng lên rõ nét, không có bóng, cây cối cúi rạp, con sông cuộn đầy bọt trắng, bụi của bọt n−ớc trôi đi nh− bông tuyết. (...) Rồi cứ mỗi chốc một cây đại thụ nμo đó lại thua trận đổ âm ầm xuống đầu các cây con, vμ sấm 64 nổ liên hồi không mệt mỏi giờ chuyển thμnh những tiếng nổ xé tai, đanh vμ sắc” [22, tr.171]. Với Huckle Finn trong cuộc phiêu l−u trên sông của mình, “hiện thực dòng sông” mμ cậu đối mặt lμ đêm s−ơng mù dμy đặc bủa vây bốn ph−ơng tám h−ớng “nếu nh− không có một cây củi nμo trôi qua thì không thể biết đ−ợc mình đang trôi nhanh hay chậm”, lμ những cuộc va chạm trong đêm khuya giữa tμu lớn vμ bè nhỏ. “Chiếc bè ấm cúng” chở nặng −ớc mơ của Huck đã bị “chiếc tμu to lắm, lại đi nhanh nữa, trông nh− một đám mây đen to tua tủa những guồng vμ có những con đom đóm ở xung quanh (...) với một dãy cửa sáng lên trông nh− một hμm răng lớn đỏ chót” [21, tr.161] lμm vỡ tan tμnh. Chiếc tμu đồ sộ ấy giống nh− một thủy quái trên sông, đ−ợc so sánh bằng những hình ảnh của thiên nhiên nh−ng lμ cái thiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVHVHNN003.pdf
Tài liệu liên quan