LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI
HẠN VÀ TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ .
1.1. Khái niệm, mục đích và phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt tù có
thời hạn.
1.1.1. Khái niệm hình phạt tù có thời hạn .
1.1.2. Mục đích của hình phạt tù có thời hạn.
1.1.3. Phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng và điều kiện áp dụng hình phạt
tù có thời hạn.
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của công tác tái hòa nhập đới với người mãn
hạn tù.
1.2.1. Khái niệm tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù
1.2.2. Ý nghĩa của công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù .
1.2.3. Những nội dung cơ bản của tái hòa nhập cho người mãn hạn tù
1.3. Hình phạt tù có thời hạn và tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ở
một số nước trên thế giới.
1.3.1. Hình phạt tù có thời hạn trong luật hình sự một số nước trên thế giới
.
1.3.2. Công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ở một số nước trên
thế giới .
14 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Hình phạt tù có thời hạn và công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ở nước ta (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐỖ TIẾN DŨNG
HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÒA
NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ Ở NƢỚC TA
(TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ
THỌ)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐỖ TIẾN DŨNG
HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÒA
NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ Ở NƢỚC TA
(TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ
THỌ)
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Toản
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo
độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Tiến Dũng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI
HẠN VÀ TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ ......... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, mục đích và phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt tù có
thời hạn ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm hình phạt tù có thời hạn ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Mục đích của hình phạt tù có thời hạn ... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng và điều kiện áp dụng hình phạt
tù có thời hạn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của công tác tái hòa nhập đới với người mãn
hạn tù .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm tái hòa nhập đối với người mãn hạn tùError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Ý nghĩa của công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù .... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Những nội dung cơ bản của tái hòa nhập cho người mãn hạn tù Error!
Bookmark not defined.
1.3. Hình phạt tù có thời hạn và tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ở
một số nước trên thế giới .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Hình phạt tù có thời hạn trong luật hình sự một số nước trên thế giới
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ở một số nước trên
thế giới ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN
VÀ CÔNG TÁC TÁI HÒA NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÖ THỌ ................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Những kết quả đạt được .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Số vụ án hình sự đưa ra xét xử của các Tòa án nhân dân trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 ................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn tại tỉnh Phú Thọ trong
giai đoạn 2009 - 2013 (không tính số bị tuyên án treo)Error! Bookmark not
defined.
2.3. Số bị cáo và mức hình phạt tù có thời hạn Tòa án đã áp dụng trong
giai đoạn 2009 - 2013 ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark
not defined.
2.2. Thực trạng tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Những kết quả đạt được .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark
not defined.
Chương 3: QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ
THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƯỜI MÃN HẠN TÙ .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt
Nam về hình phạt tù có thời hạn và nâng cao hiệu quả công tác tái hòa
nhập đối với người mãn hạn tù ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về mặt thực tiễn ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về mặt lý luận ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Về mặt lập pháp ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về hình phạt
tù có thời hạn và các văn bản pháp luật điều chỉnh công tác tái hòa nhập
cộng đồng đối với người mãn hạn tù. .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Vệt Nam về hình phạt
tù có thời hạn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác tái hòa
nhập cộng đồng đối với người mãn hạn tù ....... Error! Bookmark not defined.
3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ
luật hình sự Việt Nam về hình phạt tù có thời hạn và công tác tái hòa
nhập đối với người mãn hạn tù ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cường năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán bộ Thi hành án hình sự ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Đổi mới công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ........... Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện cho trại giam, cơ sở thi hành án . Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật hình sự
XHCN
TNHS
: Xã hội chủ nghĩa
: Trách nhiệm hình sự
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
2.1 Số vụ án hình sự đƣa ra xét xử của các Tòa án
nhân dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2009-2013
52
2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn tại
tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2009 - 2013 (không
tính số bị tuyên án treo)
53
2.3 Số bị cáo và mức hình phạt tù có thời hạn Tòa án
đã áp dụng trong giai đoạn 2009 - 2013
54
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hình phạt là một biện pháp cƣỡng chế của Nhà nƣớc, đƣợc quy định
trong Bộ luật hình sự, do Tòa án áp dụng đối với ngƣời phạm tội theo thủ tục
do luật định, để tƣớc bỏ hoặc hạn chế một số quyền hay lợi ích đối với ngƣời
bị kết án. Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo ngƣời bị kết án trở thành
ngƣời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc
sống xã hội, phòng ngừa họ phạm tội mới và phòng ngừa những ngƣời khác
phạm tội. Hình phạt còn giáo dục mọi ngƣời tôn trọng pháp luật, đấu tranh
phòng và chống tội phạm.
Nghiên cứu hình phạt tù có thời hạn gắn liền với nhu cầu hoàn thiện
pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, trong cải cách tƣ pháp, nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ tƣ pháp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ X và Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 01 tháng 01 năm 2002, Nghị quyết
số 48/NQ-TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020,
Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về Chiến lƣợc cải cách
tƣ pháp đến năm 2020 [1, tr.20].
Gắn liền với việc thi hành hình phạt tù là công tác tái hòa nhập cộng
đồng cho ngƣời chấp hành xong hình phạt tù (ngƣời tù tha) là vấn đề từ lâu đã
mang tính xã hội và tính thời sự. Hình phạt tù là hình phạt cách ly ngƣời
phạm tội ra khỏi xã hội đƣa họ vào môi trƣờng trại giam để quản lý và giáo
dục tập trung theo quy định của pháp luật. Sau khi ra tù trở về với cuộc sống
đời thƣờng liệu ngƣời tù tha có thực sự hòa nhập đƣợc với gia đình, với cộng
đồng, ổn định đƣợc cuộc sống và trở thành ngƣời công dân có ích cho xã hội
hay không? Đây là vấn đề không chỉ của bản thân đối tƣợng đƣợc tù tha trở
2
về, của gia đình họ mà nó còn là vấn đề nhà nƣớc và xã hội cùng quan tâm.
Đây là giai đoạn sau của thi hành án phạt tù, kết quả của nó sẽ đánh gia hiệu
quả thực sự của quá trình ngƣời phạm tội đã đƣợc giáo dục, cải tạo trong trại
giam. Bản thân ngƣời đã chấp hành xong hình phạt tù trở về với tƣ cách là
một thành viên của cộng đồng, họ đƣợc khôi phục các quyền và nghĩa vụ
công dân, họ rất cần sự giúp đỡ của ngƣời thân, gia đình và xã hội để họ có cơ
hội làm lại cuộc đời.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc, các cấp chính quyền, các cơ
quan chức năng, cộng đồng xã hội và gia đình rất quan tâm tới công tác giáo
dục cải tạo, tạo mọi điều kiện giúp cho quá trình hoàn lƣơng của ngƣời mãn
hạn tù nhằm mục đích đƣa họ về cuộc sống cộng đồng và trở thành một con
ngƣời tiến bộ. Nhƣng trên thực tế vấn đề này chƣa đƣợc quan tâm thực sự. Vì
ngƣời chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn không còn bị sự ràng buộc
pháp lý nữa trừ việc xóa án tích hay chấp hành hình phạt bổ sung. Nhiều
ngƣời quan niệm ra tù là hết trách nhiệm với Nhà nƣớc và Nhà nƣớc cũng hết
trách nhiệm. Nên nhiều khi vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cũng chỉ là vấn đề
của bản thân ngƣời ra tù.
Tỉnh Phú Thọ là tỉnh có dân số đông, có địa bàn rộng và tƣơng đối
phức tạp. Hàng năm số lƣợng án hình sự thuộc loại cao của cả nƣớc. Trong đó
số lƣợng ngƣời phạm tội bị tuyên án tù có thời hạn chiếm một tỉ lệ chủ yếu.
Số lƣợng ngƣời mãn hạn tù trở về địa phƣơng hàng năm cũng rất đông. Trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ lại có Trại giam Tân Lập thuộc Bộ Công an và một trại
tạm giam của Công an tỉnh. Đây là nơi giam giữ, cải tạo những ngƣời chấp
hành hình phạt tù trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ một số tỉnh lân cận. Công tác
đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng cho số bị án tại Trại giam Tân Lập và trại
tạm giam Công an tỉnh trong thời gian qua đã đạt những kết quả đáng ghi
nhận. Tuy nhiên, do số lƣợng bị án chấp hành lớn, hàng năm số lƣợng ngƣời
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “về một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác Tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội;
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “về
chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội;
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “về
chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội;
4. C. Mác - Ph. Ănghen (1995), Tuyển tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội;
5. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
6. Chính phủ (2000), Quy chế trại giam ban hành kèm theo Nghị định
60/200/NĐ-CP của Chính phủ, Hà Nội;
7. Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định các biện pháp
bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt
tù, Hà Nội;
8. Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực
thi hành án hình sự ở Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội;
9. Nguyễn Phong Hoà (2006) “Thực trạng công tác thi hành án hình sự
và những kiến nghị”, Tòa án nhân dân, (21);
10. Vũ Văn Hòa (2013), Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp
hành xong án phạt tù theo chức năng của lực lượng cảnh sát nhân dân ,
Luận án tiến sỹ luật học - Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội;
11. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;
4
12. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội;
13. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
14. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;
15. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật tổ chức
Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội;
16. Phạm Văn Lợi (2006), “Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù và
phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Nhà nước và pháp luật,(02);
17. Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hoà (2001), Giáo dục, giúp đỡ
người tù tha tái hoà nhập cộng đồng ở Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội;
18. Trịnh Quốc Toản, Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, nhà
xuất bản Chính trị quốc gia – sự thật, 2011;
19. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội;
20. Quốc hội (2002), Hiến pháp, Hà Nội;
21. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội;
22. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội;
23. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội;
24. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội;
25. Quốc hôi (2007), Luật đặc xá, Hà Nội;
26. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội;
27. Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội;
28. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội;
29. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, Luận
5
án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội;
30. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Phê duyệt chương trình quốc gia phòng
chống tội phạm, Hà Nội;
31. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.;
32. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội;
33. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga,
Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội;
34. Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm
2008, Phú Thọ;
35. Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm
2009, Phú Thọ;
36. Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm
2010, Phú Thọ;
37. Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm
2011, Phú Thọ;
38. Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm
2012, Phú Thọ;
39. Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm
2013, Phú Thọ;
40. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội
thẩm nhân dân, Hà Nội;
41. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù
năm 1993, Hà Nội
42. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp
lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội.
6
43. Viện Nhà nƣớc và pháp luật (2009), Pháp luật và thực tiễn về tái hòa nhập xã hội
của người mãn hạn tù ở Việt Nam và Na Uy, Hội thảo khoa học, Hà Nội;
44. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2001), Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn về tái hòa nhập cộng đồng của công dân sau thời
gian cải tạo, giam giữ, Hà Nội;
45. Viện Khoa học pháp lý (2010), Dự án điều tra cơ bản - Thực trạng tổ
chức và hoạt động thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, Hà Nội;
46. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng, đồng chủ biên (2006), Pháp luật
thi hành án hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Tƣ Pháp, Hà Nội;
47. Vụ Pháp luật hình sự - hành chính - Bộ Tƣ pháp và UNICEF (2010),
Báo cáo đánh giá và khuyến nghị về tái hòa nhập cộng đồng đối với
người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006129_0365_2010047.pdf