Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm Nam hà giai đọan 2012 - 2015

MỤC LỤC. 1

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT. 4

DANH MỤC CÁC BẢNG. 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ. 6

MỞ ĐẦU. 7

CHƯƠNG I. 9

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 9

1.1. Chiến lược .9

1.1.1. Khái niệm về chiến lược.9

1.1.2. Các cấp quản trị chiến lược.10

1.2. Quản trị chiến lược .11

1.2.1. Khái niệm Quản trị chiến lược .11

1.2.2. Vai trò của Quản trị chiến lược.12

1.2.3. Qúa trình Quản trị chiến lược.13

1.3. Hoạch định chiến lược .15

1.3.1. Khái niệm hoạch định chiến lược.15

1.3.2. Các bước của qúa trình hoạch định chiến lược .15

1.3.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh .15

1.3.2.1.1. Môi trường vĩ mô.16

1.3.2.1.2. Môi trường tác nghiệp.18

1.3.2.1.3. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp .23

1.3.2.2. Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu .26

1.3.2.3. Phân tích và lựa chọn chiến lược.28

1.3.2.3.1. Phương án chiến lược cấp công ty .29

1.3.2.3.2. Lựa chọn chiến lược .30

1.4. Các công cụ phục vụ cho hoạch định chiến lược .31

1.4.1. Các công cụ cung cấp thông tin xây dựng chiến lược.31

1.4.1.1 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.31

pdf106 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm Nam hà giai đọan 2012 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng Ban kiểm soát. + Tổng Giám đốc: là người phụ trách chung, quản lý Công ty về mọi mặt hoạt động, là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động của Công ty. Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của ba phó giám đốc và các trưởng phòng + Phó tổng giám đốc: là người giúp đỡ giám đốc quản lý các mặt hoạt động và được uỷ quyền trong việc ra quyết định. Có bốn phó tổng giám đốc tại Công ty: + Phó TGĐ sản xuất: nắm bắt quy trình sản xuất và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, quản lý các Phân xưởng phục vụ sản xuất,. + Phó TGĐ chất lượng: nắm bắt quy trình sản xuất, chất lượng và nghiên cứu để áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, quản lý các phòng Đảm bảo chất lượng, Nghiên cứu phát triển.. + Phó TGĐ Kinh Doanh : có nhiệm vụ điều độ sản xuất hàng tháng(quý, năm) và quản lý các phòng Marketing, Kế tóan tài chính Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 45 + Phó TGĐ Điều hành : có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, đưa ra kế hoạch cung ứng nguyên liệu phục vụ sản xuất, và quản lý các phòng Tổ chức hành chính, Kế tóan tài chính + Phòng Tổ Chức_Hành Chính : Sắp xếp tổ chức lao động trong toàn Công ty, tuyển dụng lao động, cùng với các phân xưởng bố trí lao động hợp lý, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, quản lý chặt chẽ hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên chức trong toàn Công ty, phụ trách các vấn đề về tiền lương quỹ lương giải quyết chế độ BHXH, BHYT và thực hiện các chính sách đối với người lao động. Bên cạnh đó, phối hợp với các phòng ban đề ra quy chế họat động trong Công ty. Quản lý văn phòng, trang thiết bị văn phòng, phục vụ mọi hoạt động đòan thể + Phòng Tài chính _Kế Toán: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ các mặt liên quan đến các mặt tình hình tài chính, kế toán và thống kê trong và ngoài Công ty. Điểm khác với các Công ty khác là phòng này còn kiêm thêm chức năng làm thống kê nhằm có đầy đủ thông tin Công ty từ đó làm cơ sở cho những đề xuất thích hợp với giám đốc, cải thiện sản xuất kinh doanh. Phòng kế toán có liên quan chặt chẽ với các phòng ban và phân xưởng khác. Phòng kế toán còn phải chịu trách nhiệm nộp đầy đủ các khoản thuế theo quy định của Nhà nước. + Phòng Kế Hoạch_ Cung ứng_Kinh Doanh: nắm chắc kế hoạch sản xuất để có các phương thức nhập nguyên vật liệu hợp lý(đảm bảo chất lượng, đúng thời hạn, đủ số lượng cần thiết đúng chủng loại, giá cả hợp lý) để đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ đầu ngành cho sản xuất. Đồng thời đảm bảo cho sản xuất được diễn ra liên tục . + Phòng Bán hàng: Kinh doanh các loại hoá chất, cồn công nghiệp, chất tẩy rửa, Mua bán máy móc, trang thiết bị, dụng cụ y tế, mua bán tinh dầu...trưng bày các sản phẩm do công ty sản xuất + Phòng Marketing : tìm hiểu nắm bắt kịp thời tình hình thị trường như nhu cầu của khách hàng về các loại thuốc như thế nào? Sự tiếp nhận của khách hàng đối Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 46 với sản phẩm thuốc của Công ty. Thực thi các chính sách Maketing như quảng cáo, tặng quà ...cho khách hàng nhắm mở mang thị trường thúc đẩy việc tiêu thụ. Những kết quả nghiên cứu của phòng thị trường là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng. + Phòng Nghiên Cứu_Phát Triển : có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm mới đó là những sản phẩm giúp cho Công ty giành được vị thế mà việc nghiên cứu sản phẩm mới là hết sức cần thiết. Đồng thời còn triển khai ứng dụng các kỹ thuật mới vào sản xuất. + Phòng Đảm bảo chất lượng: có nhiệm vụ xây dựng các định mức kỹ thuật các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, đóng gói ...thực hiện triển khai các thí nghiệm áp dụng dần vào sản xuất, theo dõi hoạt động sản xuất từng đợt sản xuất, lô sản xuất nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn đặt ra. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ huấn luyện kỹ thuật dược. + Phòng Kiểm tra: vì thuốc là một hàng hoá đặc biệt nó liên quan đến tính mạng con người vì vậy chất lượng của thuốc là hết sức quan trọng phòng kiểm tra có chức năng kiểm nghiệm chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào kiểm nghiệm chất lượng qua từng khâu sản xuất và ở khâu hoàn thành để đảm bảo cho viên thuốc được sản xuất ra phải đúng tiêu chuẩn quy cách và để đảm bảo sức khoẻ cho người sử dụng. Nhận xét: Theo mô hình trên ta thấy hệ thống quản trị tại Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Theo mô hình này chỉ có mối liên hệ từ trên xuống, mà không có mối liên hệ từ cấp phân xưởng sang các phòng ban và Ban giám đốc Công ty. Chính vì vậy mà có ưu điểm là thông tin ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng. Tuy nhiên khi áp dụng mô hình này thì sẽ có một nhược điểm là không có sự phản hồi một cách chính xác vì vậy mà một số quyết định còn mang tính chủ quan và chưa phù hợp với tình hình thực tế. Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 47 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà Năng lực sản xuất sản phẩm cũng được xác định xem Công ty có khả năng sản xuất như thế nào, có đáp ứng được nhu cầu hay không, có nẩy sinh tình trạng thiếu hay thừa sản phẩm . Nếu cung không đủ cầu nghĩa là Công ty phải nâng cao năng lực sản xuất còn nếu cung vượt quá cầu Công ty có sự tồn kho quá nhiều và do đó Công ty sẽ có tình trạng lãng phí. Điều đó cho thấy hoạt động hoạch định chiến lược sản phẩm của Công ty không được tốt. Tuy chỉ là một trong những Công ty nhỏ trong ngành Dược, trong thời gian qua sản lượng hàng hoá của Công ty không ngừng tăng lên. Sau đây là số liệu thống kê về tình hình sản xuất của Công ty trong thời gian năm qua. Bảng 2.1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 Sản xuất Thuốc Ống tiêm Ống 26.685.000 32.022.000 41.500.000 Viên nang Vỉ 1.791.623.000 1.834.953.000 2.062.660.000 Lọ Hộp 379.404 455.285 560.000 Thuốc nhập khẩu Vỉ 439.804 675.845 720.345 Thuốc đông dược Vỉ 771.623.000 856.953.000 934.660.000 Tiêu thụ Thuốc Ống tiêm Ống 20.860.500 30.497.000 40.526.940 Viên nang Vỉ 1.520.370.000 1.697.420.000 1.951.368.000 Lọ Hộp 370.000 450.712 540.000 Thuốc nhập khẩu Vỉ 3999.804 468.485 665.545 Thuốc đông dược Vỉ 618.623.000 765.593.000 854.660.000 Nguồn: Phòng kế hoạch cung ứng Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 48 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất, tiêu thụ về mặt giá trị Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 Sản xuất 274.321 368.493 417.381 Tiêu thụ 416.433 489.879 584.618 Nguồn: Phòng kế tóan tài chính 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2009 2010 2011 Sản xuất Tiêu thụ Hình 2.2: Biểu đồ giá trị sản xuất tiêu thụ trong 3 năm Qua các bảng báo cáo về tình hình sản xuất của Công ty, ta thấy rằng hoạt động sản xuất của Công ty đã tăng lên đáng kể qua các năm. Điều này cho thấy Công ty đang có sự đầu tư đúng đắn và quản lý chặt chẽ. Và cho thấy lập kế hoạch của Công ty đã theo đúng hướng. Về tình hình tiêu thụ, đây là vấn đề rất được Công ty quan tâm trong thời gian vừa qua. Mặc dù năng lực dồi dào của Công ty chưa phát huy hết nhưng với khối lượng sản xuất ra cũng rất nhiều, đặt ra cho việc tiêu thụ những vấn đề rất khó khăn. Trước sự xâm nhập của thuốc giả thuốc kém phẩm chất được nhập lậu qua biên giới đang làm lũng đoạn thị trường thuốc trong nước, bên cạnh đó là sự lớn mạnh của các công ty, Công ty Dược trong nước đã đạt tiêu chuẩn GMP_ASEAN Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 49 và hướng tới GMP Quốc tế đã gây ra nhiều khó khăn cản trở cho việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Có khi, Công ty giảm giá một số mặt hàng nhưng nhìn chung kết quả tiêu thụ cũng có những bước đáng kể. Bảng 2.3 : Tình hình tồn kho của Công ty trong 2 năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tồn kho Chi phí bảo quản 2010 153.993 3.850 2011 188.347 4.708 Nguồn: Phòng kế hoạch cung ứng Đánh giá về tình hình tiêu thụ và sản xuất ta thấy sản xuất bước đầu đã đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và còn có hàng dự trữ tồn kho. Tuy nhiên, lượng hàng tồn kho của Công ty còn rất lớn, đặc biệt là năm 2011 lượng tồn kho lên tới 51,018 tỷ đồng. Nếu như tính chi phí bảo quản là 2,5% thì lượng tồn kho này sẽ tăng chi phí của Công ty khoảng gần 5 tỷ đồng.. Nhiệm vụ của Công ty là phải giảm mức độ tồn kho xuống thấp để tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bảng 2.4 : Kết quả kinh doanh năm 2011 STT Tên chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 2010 Kế hoạch 2011 Thực hiện 2011 So sánh với TH 2010 So sánh với KH 2011 1 Sản xuất công nghiệp Tr. đ 221.425 243.230 318.631 143,9% 131% 2 Doanh thu Tr. đ 490.428 532.315 598.323 122% 112,4% 3 Nộp ngân sách Tr. đ 10.318 18.056 175% 4 Lợi nhuận trước thuế Tr. đ 35.875 23.941 23.975 66,83% 100,14% 5 Cổ tức năm (dự kiến) % 20% 20% 100% Nguồn: Trích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2011- Nam Hà Pharma Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 50 Qua bảng 2.5, ta có thể thấy mặc kết quả sản xuất kinh doanh của công ty là khá tốt. Giá trị sản xuất công nghiệp vượt mức kế hoạch, doanh thu năm sau vượt cao hơn năm trước 22%, cùng với đó công ty đã đóng góp cho ngân sách quốc gia vượt năm trước 75%. Tuy lợi nhuận trước thuế thấp hơn nhiều so với năm trước, nhưng so với kế hoạch năm 2011 thì công ty đã hòan thành mục tiêu đề ra, điều đó chứng tỏ công tác dự báo, lập kế hoạch của công ty đang được làm khá tốt. 2.3. Đánh giá công tác hoạch định chiến lược của công ty Công tác hoạch định chiến lược của công ty hiện nay chưa có hệ thống và chỉ dừng lại ở công tác xây dựng kế hoạch, nhìn chung theo đánh giá chủ quan nó có các công việc như sau: - Phân tích môi trường tài chính như đánh giá các chỉ số lãi vay, tỷ giá ngoại tệ - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ các năm trước, xem xét khả năng thực hiện kế hoạch là bao nhiêu (%), đã đạt được những kết quả gì, còn những vấn đề gì chưa hoàn thành kế hoạch và khả năng khắc phục của Công ty đến đâu. - Sau khi phân tích phòng kế hoạch báo cáo lên giám đốc và cùng đưa ra các chỉ số chính như sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ, doanh thu,từ đó phòng kế hoạch xây dựng lên kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới. Việc lập kế hoạch dựa trên kết quả của năm trước, thiếu tính dự báo nên thường kế hoạch chỉ được lập trong vòng 1 năm. Dựa vào số liệu ở bảng 2.5 ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch năm 2010 và 2011 của công ty là khá tốt, các chỉ số đạt được tương đương với kế hoạch. Tuy nhiên do một số điều kiện về nhà xưởng, máy móc chưa đáp ứng và khi có sự cố không khắc phục kịp thời, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Mặc dù các chỉ số hầu như đều vượt kế hoạch, nhưng thực chất ROE, ROE lai thấp hơn mục tiêu khá nhiều. a. Những kết quả đạt được Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 51 Công ty đã phân tích được một phần của môi trường kinh doanh thông qua các chỉ số để từ đó làm cơ sở cho việc lập kế hoạch. Trước khi xây dựng kế hoạch công ty đã phân tích những thuận lợi và khó khăn mà công ty gặp phải ở thời điểm hiện tại và dự đoán trong tương lai. Việc hoạch định khá tốt trong những năm mà môi trường tài chính có ít biến động và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ổn định. Vì vậy, trong những năm gần đây tình hình tài chính của công ty khá tốt, sản xuất kinh doanh mang lại nhiều thành công. b. Những tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay quá trình xây dựng kế hoạch của công ty còn nhiều hạn chế : - Hệ thống mục tiêu của công ty đã được xác định nhưng chưa được đầy đủ, chưa cụ thể và công ty không dựa vào chiến lược cơ bản của công ty. - Việc thu thập thông tin môi trường kinh doanh còn rất nhiều hạn chế ; đánh giá các điều kiện môi trường ở trạng thái tĩnh, tính dự báo còn thấp. Khi phân tích môi trường bên ngoài công ty chưa đi sâu vào phân tích và chưa có bộ phận chuyên môn nên bỏ qua nhiều cơ hội và chưa lường trước được những thách thức. - Môi trường nội bộ công ty cũng không được quan tâm một cách đầy đủ, công ty chưa đi sâu phân tích khả năng tài chính, khả năng tổ chức, năng lực của nguồn nhân lực, các chiến lược về quảng bá không rõ ràng, chưa đánh giá khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ trong ngành để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của mình để từ đó lập chiến lược khai thác, phát huy điểm mạnh, khắc phục và hạn chế điểm yếu. Như vậy, nhìn chung các yếu tố chiến lược trong sản xuất kinh doanh của công ty chưa hình thành mới chỉ dừng lại ở công tác xây dựng kế hoạch, công ty chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh. Nguyên nhân do chưa có sự hỗ trợ đầy đủ của nhà nước về thông tin. Để công tác xây dựng kế hoạch mang tầm chiến lược thì bản thân công ty phải thu thập được thông tin có giá trị. Với những thông tin vĩ mô thì hầu hết các DN không cỏ đủ khả Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 52 năng cũng như tiềm lực để khai thác mà phải do nhà nước đảm nhận. Những thống kê và dự báo nhu cầu của ngành, xu hướng phát triển ngành chưa được cơ quan chức năng thực hiện. Bênh cạnh đó, phương pháp quản lý chiến lược còn mới mẻ đối với các DN Việt Nam, hầu hết các cán bộ xây dựng kế hoạch của công ty mang nhiều ảnh hưởng tư tưởng phong cách xây dựng kế hoạch trong cơ chế bao cấp nên lúng túng trước những sự thay đổi của quản lý mới. Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương 2 đã nêu tổng quan về công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà, quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ, hình thức tổ chức cơ cấu bộ máy công ty. Nêu tóm tắt kết quả kinh doanh của công ty trong các năm gần đây. Đặc biệt quan trọng trong chương 2 đã đánh giá được thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty được nêu tóm tắt như sau : - Công tác hoạch định chiến lược với nhiều doanh nhiệp vẫn còn rất mới, gần đây mới được quan tâm, thời gian trước hầu hết các cán bộ xây dựng kế hoạch của công ty mang nhiều ảnh hưởng tư tưởng phong cách xây dựng kế hoạch trong cơ chế bao cấp nên lúng túng trước những sự thay đổi của cách quản lý mới. - Công ty cũng đã làm được một phần công việc của hoạch định chiến lược như phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh, so sánh thực tế với kế hoạch từ đó đã đưa ra các bước điều chỉnh cho các năm tiếp theo - Công tác lập kế hoạch vẫn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào phân tích và dự báo môi trường kinh doanh một cách đầy đủ và chuyên sâu. Việc lập kế hoạch của công ty mới chỉ dừng lập cho 1 năm. - Sau khi thu thập số liệu về công tác lập kế hoạch và các số liệu thực tế trong 2 năm của công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà sau khi so sánh thì ta thấy là việc lập kế hoạch của công ty còn nhiều yếu kém các số liệu thực tế khá chênh lệch so với thực tế. - Như vậy, công tác xây dựng kế hoạch còn yếu kém, chưa có tính năng động, không sát thực với thị trường cũng như năng lực sản xuất tiêu thụ của công ty. Vì vậy, công ty cần phát triển công tác kế hoạch ở một mức độ cao hơn đó là, cần phải xây dựng chiến lược của công ty cũng như cấp chức năng. Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 54 CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ ĐẾN NĂM 2015 3.1. Phân tích mối trường kinh doanh 3.1.1. Môi trường vĩ mô 3.1.1.1 Môi trường kinh tế a. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) Năm 2011, trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới vẫn chưa thực sự vượt qua khó khăn do tác động từ đợt suy thoái kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài khó khăn đó. Mặc dù đầu năm 2011, WB dự kiến mức tăng trưởng của Việt Nam là 6.3%, nhưng theo các con số mà Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư công bố vào cuối tháng 12/2011 thì chỉ tiêu này đạt mức chỉ đạt 5.89% trong năm 2011. Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt nam từ năm 2005 ÷ 2011 Danh mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8,4 8,17 8,48 6,23 6,18 6,78 5,89 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Dựa vào số liệu ở bảng 3.1 ta thấy từ năm 2005 đến năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP tăng với biên độ lớn nhưng năm 2008 do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên GDP giảm đến 2,25% , năm 2009 tiếp tục giảm 0,5% GDP năm 2009 còn 6,18% và năm 20010 GDP của nước ta đã tăng chở lại so với năm 2009 tăng 0,6% lên mức 6,78%. Năm 2011 do nhiều biến động mà GDP chỉ đạt 5,89%, sụt 0,89%. Tuy vậy, mức tăng trưởng GDP vẫn mang đến cho công ty nhiều cơ hội. Cùng với tốc độ tăng của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã có sự thay đổi tích cực. Tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã giảm nhường chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng, còn khu vực dịch vụ được duy trì ở mức gần như không thay đổi. Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 55 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2005 đến 2011 Ở bảng dưới ta thấy từ năm 2008 đến nay đóng góp của công nghiệp, xây dựng vào tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) ngày càng tăng nên có tác động tốt đến ngành dược . Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ bởi các chương trình trình trọng điểm quốc gia, các bệnh viện.. Do vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến khả năng sử dụng thuốc trong đời sống. Bảng 3.2 - Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2008÷ 2011 Đơn vị tính: % Năm Công nghiệp và Xây dựng Nông, lâm và thủ công nghiệp Dịch vụ 2008 34,66 23,09 42,25 2009 39,51 13,03 47,46 2010 42,82 15,46 41,72 2011 40 21 39 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 56 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2008 2009 2010 2011 CN & XD Nông, lâm, thủ công nghiệp Dịch vụ Hình 3.2: Cơ cấu GDP của Việt Nam từ 2008 tới 2011 Dự báo: Mặc dù nền kinh tế thế giới có nhiều biến động nhưng GDP của Việt Nam vẫn tăng đều đặn trong nhữnng năm vừa qua, hứa hẹn trong 3 năm tới sẽ vẫn đạt mức tăng trưởng trong khoảng 5,5% tới 7% mỗi năm.  Cơ hội b. Lạm phát ở mức cao Đầu năm 2011, Quốc Hội đề ra mức kiểm soát lạm phát là 15%. Tuy nhiên, theo số liệu mà Tổng cục Thống Kê công bố, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng trong cả năm là 18,6%, vượt gần 3.6% so với chỉ tiêu mà Quốc Hội đã đề ra vào đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng mạnh này là do những biến động về giá vàng, tỷ giá USD, lãi suất, nhập siêu cao đã kéo theo nhiều mặt hàng trong nước tăng giá. Ngoài ra, giá cả của các mặt hàng công nghiệp, lương thực tăng mạnh cũng đã góp phần gây ra tình trạng lạm phát tăng cao như gần đây. Như vậy, với những con số này, đã đẩy Việt Nam đứng trước nguy cơ lạm phát tăng mạnh trong thời gian tới. So với nhiều quốc gia trong khu vực như Philippines, Thailand, Malaysia thì Việt Nam hiện là quốc gia có tỷ lệ lạm phát khá cao. Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 57 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 Nguồn: Báo Vnexpress.net Chỉ số CPI cả năm chốt ở mức 18,13% cho thấy không thúc đẩy được sự tăng trưởng nhưng lại làm lạm phát tăng rất cao, lạm phát cao dẫn đến chỉ số giá tiêu dùng tăng cao làm DN phải nhập nguyên, nhiên, vật liệu với mức giá cả cao. Và với chính sách siết chặt tiền tệ chống lạm phát bằng cách: giảm thu ngân sách, giảm vay nợ, cắt giảm đầu tư công và tăng hiệu quả đầu tư công tạo ra cho ngành dược nhiều thách thức. Dự báo: Mặc dù Nhà nước đã có nhiều biện pháp để giảm chỉ số lạm phát nhưng chưa hiệu quả, nên trong tương lai Doanh nghiệp vẫn phải chấp nhận sống chung với sự làm phát ở mức cao của nền kinh tế.  Thách thức c. Lãi suất ngân hàng Với lãi suất vay vốn trên 20%/năm, lợi nhuận DN có được chỉ đủ để trả lãi cho ngân hàng (NH) khi kỳ vọng lãi suất cho vay của NH sẽ giảm mạnh bất thành sau nhiều tháng lãi suất đầu vào đồng loạt giảm. Theo thông lệ quốc tế, lãi suất cho vay thường chỉ cao hơn lãi suất huy động vốn từ 2,0%-2,5% là NH đã có lời. Thế nhưng, tại Việt Nam, các NH đồng loạt huy động vốn với lãi suất 14,0%/năm từ nhiều tháng nay nhưng lãi suất cho vay phổ biến vẫn ở mức 20,0%/năm trở lên, cao Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 58 hơn lãi suất đầu vào 6,0%. Đây chính là một nghịch lý của thị trường lãi suất. Các tháng cuối năm là thời điểm khách hàng cá nhân, tổ chức, DN cần tiền để kinh doanh hoặc trả lương, thưởng cho người lao động nên không ít NH hạn chế nhu cầu vay bằng cách giữ lãi suất ở mức cao nhằm tập trung vốn đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Nhiều NH lớn cũng kiểm soát chặt tín dụng, duy trì lãi suất cho vay ở mức cao đối với DN không thuộc diện ưu tiên. Các NH lớn chuyển hướng cho NH bạn vay vốn (thị trường liên NH) với lãi suất cao. Ngoài ra, nhiều NH chưa giảm mạnh lãi suất cho vay còn do đang chờ chính sách mới về lãi suất, nhất là khi thị trường đang bàn tán thông tin 4 NH lớn sẽ đồng thuận trần lãi suất cho vay không quá 18,0%/năm... Trong bối cảnh đó, để duy trì hoạt động, DN không thể không vay vốn lưu động (vốn vay ngắn hạn để mua nguyên liệu sản xuất, hàng hóa kinh doanh), chấp nhận chịu đựng lãi suất cao. Thực tế vào thời điểm tháng 9-2011 (thời điểm áp dụng trần lãi suất đầu vào 14,0%/năm), các NH đưa ra lý do giá vốn đầu vào loại kỳ hạn 1 - 3 tháng quá cao nên phải cần thời gian vài tháng mới có thể giảm lãi suất cho vay về mức 17,0% - 19,0%/năm. Thế nhưng, từ đó đến nay, lãi suất đầu vào không thay đổi (14,0%/năm) nhưng lãi suất cho vay phổ biến vẫn từ 20,0%/năm trở lên, đang tạo ra lợi thế kinh doanh rất lớn cho các NH. Lãi suất cao dẫn đến DN khó tiếp cận với vốn vay, chi phí vốn cao làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn tạo ra thách thức đối với doanh nghiệp. Dự báo: Tình trạng tồn động nhiều nợ xấu ở các NH do quá khứ các NH cho vay tràn lan, sẽ dẫn đến hệ quả là hệ thống NH sẽ càng phải siết chặt tín dụng, giữ mức lãi suất cao. Các NH sẽ chuyển hướng cho vay tập trung, không dàn trải. Điều này sẽ gây khó khăn cho DN khi cần vay vốn.  Thách thức Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 59 Hình 3.4: Biểu đồ lãi suất huy động trung bình năm 2011 Nguồn: www.laisuat.vn d. Biến động tỷ giá Trước hết, năm 2011 được bắt đầu bằng sự leo thang của tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do, mà gốc rễ bắt nguồn từ sự chuyển giao cũng khá đặc biệt trong năm 2010, sự căng thẳng của tỷ giá USD/VND cuối năm 2010 được chuyển tiếp sang đầu năm 2011 như vậy. Và điều thị trường chờ đợi rồi cũng đến với sự kiện ngày 11-2-2011: lần đầu tiên trong lịch sử Ngân hàng Nhà nước có quyết định tăng tỷ giá mạnh đến như vậy, với 9,3% đi cùng với việc siết biên độ từ +/-3% xuống còn +/-1%. Có nhiều lý giải đặt ra quanh con số 9,3% đó. Thứ nhất, đó là sự giải phóng áp lực dồn nén quá lớn sau một thời gian tương đối dài. Thứ hai, nhà điều hành muốn một bước để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giữa hai tỷ giá. Thứ ba, nhà điều hành đã sòng phẳng hơn và theo yêu cầu của thị trường Và một điểm quan trọng của nó là xóa bớt kỳ vọng sẽ tiếp tục phá giá trong năm 2011 ở giới đầu cơ, hay trong tâm lý thị trường. Giá trị này đến nay đã đúng. Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Bùi Huy Cường Khoa Kinh tế và Quản lý 60 Mọi điều chỉnh của chính sách thường có độ trễ. “Sự kiện 11/2/2011” cũng vậy. Phải đến đầu tháng 4-2011 tỷ giá mới bắt đầu có dấu hiệu bình ổn. Cùng với sự điều chỉnh trên, dấu hiệu đó là kết quả của loạt giải pháp Ngân hàng Nhà nước triển khai mà giới quan sát vẫn dùng từ “ép” hay “vắt cung ngoại tệ”. Đó là cơ chế áp và siết trần lãi suất huy động USD, thực hiện kết hối và mở rộng đối tượng kết hối, xử lý loạt giao dịch bất hợp pháp trên thị trường tự do Thêm vào đó, tín dụng ngoại tệ vẫn tăng cao tạo một nguồn cung thương mại từ vốn chuyển đổi cho thị trường; sự chuyển đổi vốn ngoại tệ sang VND cũng có ở các ngân hàng thương mại khi chênh lệch lãi suất cho vay quá hấp dẫn với khoảng 300% càng tạo cung cho thị trường Với nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000271532_5338_1951657.pdf
Tài liệu liên quan