Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu
cùng các điểm mạnh và điểm yếu của họ. Ma trận này có tầm quan trọng quyết
định đến sự thành công của doanh nghiệp.
Từ những phân tích trên và để đánh giá một cách khách quan về vị trí
cạnh tranh giữa Công ty với các doanh nghiệp khác, tác giả tiến hành phỏng vấn
sâu các chuyên gia, là lãnh đạo của các doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến
xuất khẩu cá tra. Kết quả xác định đƣợc 14 yếu tố thành công chủ yếu ảnh hƣởng
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu cá tra.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, các chuyên gia cho điểm phân
loại các yếu tố thành công thông qua bảng câu hỏi soạn sẳn (Phụ lục 2, câu hỏi 2)
để thấy đƣợc các chiến lƣợc hiện tại của các doanh nghiệp tham gia vào xuất
khẩu cá tra phản ứng với các yếu tố này nhƣ thế nào. Cách thức cho điểm nhƣ
sau: 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và
1 là phản ứng yếu.
130 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH hùng vương – Vĩnh Long đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành cá tra ĐBSCL, năm 2000 Công ty xây dựng Nhà
máy chế biến thuỷ sản Nam Việt đầu tiên với công suất 200 tấn nguyên
48
liệu/ngày, tiếp đó năm 2005 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Thái Bình
Dƣơng đi vào hoạt động với công suất 300 tấn nguyên liệu/ngày, tiếp tục đà phát
triển, Năm 2007 nhà máy Đông Lạnh Thủy Sản Ấn Độ Dƣơng với công suất 700
tấn nguyên liệu/ngày đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động năm 2008. Với hệ
thống ba nhà máy chế biến thủy sản, Công ty Cổ Phần Nam Việt từng đứng vị trí
số 1 trong ngành xuất khẩu cá tra trong thời gian dài.
Sản phẩm: Chủ yếu của Công ty là cá tra phi-lê, nguyên con cắt khúc
đông lạnh, chất lƣợng sản phẩm đạt hầu hết các chỉ tiêu chất lƣợng theo tiêu
chuần EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Canada và Nga, thị trƣờng xuất khẩu rộng.
Bên cạnh nhà máy đông lạnh là sản phẩm chính, để tạo giảm chi phí và tạo chủ
động trong sản xuất, Công ty còn xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, đáp ứng cho
nhu cầu nội bộ, để nâng cao giá trị sản phẩm, Công ty còn xây dựng nhà máy chế
biến phụ phẩm từ nhà máy đông lạnh, sản phẩm thu hồi là bột cá, dầu cá, bao tử
cá... Với qui mô của mình, Navico nằm trong top 10 doanh nghiệp dẫn đầu xuất
khẩu cá tra trong nƣớc, với kim ngạch xuất khẩu năm 2014 là 109,11 triệu USD;
chiếm tỷ trọng 6,17% kim ngạch xuất khẩu cá tra cả nƣớc.
- Khách hàng: Sản phẩm cá tra Việt Nam đã xuất khẩu hơn 150 quốc gia
và vùng lãnh thổ, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích do có vị nhạt, mùi nhẹ, cơ thịt
săn chắc và dễ dàng chế biến, nên khách hàng chủ yếu là các công ty nhập khẩu
nƣớc ngoài.
Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu cá tra 9 tháng đầu năm 2015
Thị trƣờng
Quí
1/2015
Quí
2/2015
Quí
3/2015
9 tháng
2015
Tỷ trọng
(%)
Tăng
trƣởng
so với cùng
kỳ 2014 (%)
Mỹ
78,00
81,05
74,02
233,07 20,1 -3,2
EU
68,23
74,37
76,29
218,89 18,9 -16,1
ASEAN
33,60
30,28
37,45
101,33
8,7 -1,3
TQ và HK
30,04
32,63
52,32
114,99
9,9 49,1
Mexico
26,82
11,96
26,40
65,18
5,6 -12,7
Colombia
17,27
9,80
18,23
45,29
3,9 -7,9
Các TT khác
102,89
153,06
123,67
379,63 32,8 -17,2
CỘNG
356,85
393,15
408,39
1.158,39 100 -9,3
(Nguồn: Vasep, theo số liệu Hải Quan, 2015)
49
Hình 2.5: Biểu đồ thị trƣờng nhập khẩu cá tra 9 tháng đầu năm 2015
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2015)
Kết quả từ hình 2.5 cho thấy nhà nhập khẩu Mỹ và EU vẫn luôn là khách
hàng lớn của các Công ty sản xuất cá tra đông lạnh, chiếm tỷ trọng gần 40% tổng
kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam, tuy nhiên do các chế độ và chính sách liên
quan, các nhà nhập khẩu cũng dần thay đổi xu hƣớng tiêu thụ.
Nhà nhập khẩu thị trƣờng Mỹ: Hạn chế nhập khẩu do phải chịu thuế cao,
giá cá tra cũng giảm xuống trung bình 5 cent/poud trong quý 1/2015, tuy nhiên
nhờ nổ lực của Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
(NN&PTNT) tích cực kiến nghị Hoa Kỳ không áp dụng chƣơng trình thanh tra
cá da trơn. Hiệp hội Cá Tra Việt Nam có công văn kiến nghị Chính phủ đƣa vấn
đề này trong các cuộc thƣơng lƣợng với các đàm phán TPP của Hoa kỳ, đến quý
2 năm 2015, các nhà nhập khẩu tại thị trƣờng Mỹ đã tăng trở lại, theo kết quả
bảng 2.3, tính đến hết tháng 9/2015, tổng giá trị xuất khẩu thị trƣờng này đạt 233
triệu USD, giảm nhẹ 3,2% so với 9 tháng đầu năm 2014.
Hoa kỳ luôn là một khách hàng khó tính với đòi hỏi chất lƣợng cao cùng
với các qui định nghiêm ngặt. Ngành cá Việt Nam đối mặt với các vụ kiện chống
phá giá từ năm 2011 đến nay, bên cạnh đó đạo luật nông nghiệp Hoa kỳ 2014
càng làm cho các nhà nhập khẩu tại thị trƣờng này e ngại.
Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long trong những năm vừa qua chƣa
xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ, nay muốn tìm khách hàng trong thị trƣờng này
càng thêm khó khăn, muốn tìm khách hàng trong thị trƣờng này, điều trƣớc tiên
Công ty cần phải theo dõi và nắm bắt cơ hội trong đàm phán TPP. Mặt khác,
chiến lƣợc giá và chiến lƣợc sản phẩm phải cân nhắc kỹ lƣỡng để giảm nguy cơ
áp thuế chống phá giá. Trong bối cảnh hiện nay với qui mô hiện tại, chiến lƣợc
50
"thị trƣờng ngách" sẽ phù hợp hơn với Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh
Long.
Nhà nhập khẩu thị trƣờng EU: Do việc giảm giá đồng EUR, giá cá tra xuất
khẩu vào thị trƣờng này giảm từ 5-10%, nhà nhập khẩu thị trƣờng EU ngày càng
đòi hỏi vệ sinh thực phẩm cao, có xu hƣớng chỉ tiêu thụ những sản phẩm thủy
sản bền vững, bảo vệ môi trƣờng và có hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm,
áp dụng các rào cản SPS (biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật) và TBT
(Biện pháp kỹ thuật), chống phá giá và chống trợ cấp... theo kết quả từ bảng 2.3,
tính đến hết tháng 9/2015, giá trị xuất khẩu cá tra sang EU đạt 218,9 triệu USD,
giảm 16% so với cùng kỳ năm trƣớc. Điều này không đồng nghĩa với nhu cầu
tiêu thụ giảm, mà chỉ liên quan đến qui trình chất lƣợng và sự giảm giá tạm thời
của đồng EUR.
Trong những năm vừa qua, Công ty TNHHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long
cũng chƣa liên kết đƣợc với những nhà nhập khẩu tại thị trƣờng này, đây là thị
trƣờng phát triển bền vững, do đó Công ty cần xem xét tập trung cải thiện chất
lƣợng sản phẩm để đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng, tập trung vào các sản
phẩm giá trị gia tăng để tăng giá trị sản phẩm, nếu đáp ứng đƣợc thị trƣờng này,
thì việc mở rộng qui mô sản xuất và xâm nhập vào các thị trƣờng còn lại là
không còn khó khăn nữa.
Nhà nhập khẩu trong các nƣớc khối Asean: Các quốc gia nhƣ Indonesia,
Philipines, Thái Lan, Ấn Độ đang đẩy mạnh phát triển nuôi cá tra. Bộ Biển và
nghề cá Indonesia (MMAF) chọn cá tra là một mặt hàng chủ lực trong công cuộc
công nghiệp hóa ngành thủy sản nƣớc này; Hàng năm Ấn Độ cũng sản xuất đƣợc
khoảng 500 ngàn tấn cá tra, trong 9 tháng đầu năm 2015 các nhà nhập khẩu thị
trƣờng này đã giảm giá trị nhập khẩu 1,3% so với cùng kỳ. Công ty TNHH Hùng
Vƣơng - Vĩnh Long những năm vừa qua ít tham gia vào thị trƣờng này, tuy nhiên
việc Việc Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (Economic Community -
AEC) vào cuối năm 2015 có nhiều chuyển biến, AEC sẽ kết nối tốt hơn hàng hóa
trong khu vực Đông Nam Á, mở rộng việc hội nhập vào chuổi cung ứng toàn
cầu, mạng lƣới tiếp thị phân phối mở rộng và kết nối nhiều hơn trƣớc...Nhƣ vậy,
Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long cần cập nhật thông tin về AEC để có
thể nắm bắt cơ hội trong thời gian tới. Việc nghiên cứu thị hiếu ngƣời tiêu dùng
51
từng thị trƣờng mục tiêu để đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm giá trị gia
tăng, tăng cƣờng quảng bá sản phẩm trong thị trƣờng này là điều Công ty TNHH
Hùng Vƣơng - Vĩnh Long cần nghiên cứu.
Nhà nhập khẩu Trung Quốc và Hong Kong: Nhập khẩu nhiều hơn so với
trƣớc, kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm tăng 49,1% so với cùng kỳ. Do là
nƣớc láng giềng, có chung đƣờng biên giới, nên có thể vận chuyển sản phẩm cá
cả đƣờng bộ lẫn đƣờng biển với thời gian và quảng đƣờng ngắn, nên tiết kiệm
đƣợc chi phí. Phƣơng thức mua hàng cá tra thƣờng dƣới dạng tiểu ngạch qua
biên giới, yêu cầu chất lƣợng không cao, giá các nhà nhập khẩu đƣa ra thƣờng
thấp hơn thị trƣờng khác. Các nhà nhập khẩu thị trƣờng này không ổn định với
các thủ tục hải quan, kiểm dịch thiếu minh bạch và hay thay đổi. Công ty TNHH
Hùng Vƣơng – Vĩnh Long những năm vừa qua chƣa quan tâm đến thị trƣờng
này, tuy nhiên trong thời gian tới Công ty có thể nghiên cứu tham gia thông qua
việc liên kết với các doanh nghiệp lớn Trung Quốc, đƣa mặt hàng cá tra vào các
nhà hàng, cửa hàng ăn uống, đồng thời cần tạo ra nhiều dòng sản phẩm giá trị gia
tăng phù hợp với thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của ngƣời Trung Quốc.
Các nhà nhập khẩu khác: Điển hình là nhà nhập khẩu Mexico, Colombia,
Nam Mỹ, Trung Đông, Nga ... hầu hết các thị trƣờng này đều giảm trong 9 tháng
đầu năm 2015, tuy nhiên các thị trƣờng này điều có tiềm năng rất lớn. Nhu cầu
tiêu thụ còn nhiều do hầu hết các nƣớc này ƣa thích sản phẩm cá tra nhƣng điều
kiện về tự nhiên không thể tự sản xuất đƣợc. Riêng Nga là thị trƣờng khó tính,
luôn giới hạn số lƣợng doanh nghiệp đƣợc phép xuất khẩu vào thị trƣờng này.
Mặt khác, các nhà nhập khẩu thị trƣờng này thƣờng xuyên chịu áp lực của lệnh
cấm nhập khẩu của Chính Phủ nƣớc này, nên việc phát triển sản phẩm trong thị
trƣờng này những năm vừa qua gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đối với Công ty
TNHH Hùng Vƣơng – Vĩnh Long, Nga là khách hàng truyền thống ngay từ ngày
đầu thành lập nên có mối quan hệ mật thiết, do đó Công ty TNHH Hùng Vƣơng
– Vĩnh Long có những thuận lợi nhất định. Trong thời gian tới, Công ty cần nắm
vững và tạo mối quan hệ mật thiết, chặc chẽ hơn nữa, góp phần tăng sản phẩm
đầu ra cho Công ty.
Khách hàng trong nƣớc: Đây là một lƣợng khách hàng lớn nhƣng chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức, hầu hết các doanh nghiệp trong nghề cá tra chỉ quan
52
tâm đến xuất khẩu mà đang bỏ ngõ thị trƣờng trong nƣớc. Công ty TNHH Hùng
Vƣơng - Vĩnh Long cũng chƣa quan tâm đến thị trƣờng này. Trong thời gian tới,
Công ty cần nghiên cứu sản phẩm giá trị gia tăng và tăng cƣờng hệ thống phân
phối, đƣa sản phẩm cá tra của Công ty vào chuổi các nhà hàng, siêu thị nhằm tạo
vị thế và đi đầu trong phát triển thị trƣờng trong nƣớc.
- Sản phẩm thay thế: Với những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ: Hàm lƣợng dinh
dƣỡng cao, giá bán cạnh tranh, phù hợp với khẩu vị nhiều ngƣời tiêu dùng... nên
con cá tra Việt Nam đƣợc các nhà nhập khẩu quốc tế nhận định là "loại thực
phẩm tuyệt vời". Tuy nhiên, những năm gần đây, con cá tra đã quá quen thuộc là
loại cá giá rẻ khi xuất ra thế giới, nên việc nâng giá cá tra là rất khó. Hiện nay, cá
tra không còn là sản phẩm độc quyền của Việt Nam nữa. Các nƣớc tại Asean
nhƣ: Indonesia, Philipin, Thái Lan, Ấn Độ .. đang tiến hành sản xuất cá tra và có
nguy cơ thay thế và cạnh tranh trong thị trƣờng xuất khẩu đối với cá tra Việt
Nam. Mặt khác, cá rô phi, cá minh thái Alaska cũng là các sản phẩm có khả năng
thay thế cá tra trong thời gian tới.
Trƣớc diễn biến của thị trƣờng và sản phẩm thay thế, Công ty TNHH Hùng
Vƣơng – Vĩnh Long cần chú ý nguồn lực để đầu tƣ phát triển, áp dụng công nghệ
mới vào quá trình sản xuất, cải tiến sản phẩm, ƣu tiên công nghệ sản xuất hàng
giá trị gia tăng, lựa chọn sản phẩm phù hợp và nắm bắt thời cơ cũng nhƣ những
nguy cơ của sản phẩm thay thế, từ đó xây dựng chiến lƣợc cho mình phù hợp.
- Nhà cung cấp: Sản phẩm chủ yếu của Công ty TNHH Hùng Vƣơng –
Vĩnh Long là cá tra, nên ngoài sản nguyên liệu chủ yếu là cá tra thƣơng phẩm,
các nhà cung cấp còn lại chỉ là bao bì để đóng gói
Về bao bì đóng gói: gồm thùng carton và túi PE, sản phẩm này đa dạng và
nhiều nhà cung ứng trên thị trƣờng, giá cả cạnh tranh nên dễ dàng lựa chọn đối
tác. Công ty ƣu tiên lựa chọn đối tác uy tín và chất lƣợng sản phẩm ổn định.
Về cá tra thƣơng phẩm: Những năm vừa qua, Công ty thu mua nguồn
nguyên liệu trực tiếp từ các hộ nuôi vùng lân cận nhƣ Vĩnh Long, Bến Tre, Cần
Thơ, An Giang...và các Công ty nuôi trồng thủy sản lân cận. Tuy nhiên, ngay từ
khi nghị định 36/2014/NĐ-CP ban hành cùng với các thông tƣ quyết định liên
quan qui định về cấp mã số nhận diện cơ sở nuôi, qui định về mật độ nuôi thả
(không đƣợc vƣợt quá 40 con/m2); qui định về việc áp dụng thực hành nuôi
53
trồng thủy sản tốt VietGAP thì hầu nhƣ các hộ nuôi nhỏ lẻ không đáp ứng đƣợc
các tiêu chuẩn, nhất là cơ sở hạ tầng. Do đó, thời gian tới Công ty sẽ bị hạn chế
trong lựa chọn đối tác cung ứng cá tra thƣơng phẩm. Đứng trƣớc tình hình này,
Công ty TNHH Hùng Vƣơng – Vĩnh Long cần xem xét tạo một vùng nuôi ổn
định, qui trình khép kín để chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Từ những phân tích trên và để đánh giá một cách khách quan về các yếu
tố bên ngoài doanh nghiệp, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia, là
lãnh đạo của các doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến xuất khẩu cá tra. Kết quả
xác định đƣợc 13 yếu tố bên ngoài bao gồm cả cơ hội và nguy cơ ảnh hƣởng đến
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu cá nói chung và Công ty TNHH
Hùng Vƣơng – Vĩnh Long nói riêng.
Công ty TNHH Hùng Vƣơng – Vĩnh Long đứng trƣớc những cơ hội quan
trọng nhƣ tình hình kinh tăng trƣởng kinh tế ổn định, các hiệp định thƣơng mại
đƣợc ký kết, lãi suất ngân hàng giảm, tỷ giá USD/VND tăng thuận lợi cho xuất
khẩu, chính sách hỗ trợ của ngân hàng nhà nƣớc đối với ngành xuất khẩu cá tra...
Tuy nhiên, Công ty cũng phải đối mặt với những nguy cơ do sự cạnh
tranh từ các nƣớc xuất khẩu trên thế giới, sự cạnh tranh không lành mạnh giữa
các doanh nghiệp trong nƣớc, các qui định khắc khe, nghiêm ngặt của nghị định
36/2014/ND-CP, số lƣợng nguồn cung nguyên liệu giảm, chất lƣợng nguồn
nguyên liệu chƣa đồng đều, yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao trong
khi công nghệ chế biến cá tra còn lạc hậu.
Tiếp theo, các chuyên gia sẽ cho điểm các yếu tố bên ngoài thông qua
bảng câu hỏi đã soạn sẵn (phụ lục 2, câu hỏi 4) để thấy đƣợc chiến lƣợc hiện tại
của doanh nghiệp phản ứng nhƣ thế nào. Cách thức cho điểm nhƣ sau: 4 là phản
ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng
yếu.
Bảng tổng hợp kiến ý kiến chuyên gia đƣợc trình bày tại phụ lục 3, với
cách tính toán nhƣ sau: điểm bình quân của mỗi yếu tố bằng tổng số điểm của
mỗi yếu tố chia cho tổng số chuyên gia; mức độ quan trọng của mỗi yếu tố bằng
điểm bình quân của mỗi yếu tố chia cho tổng cộng điểm bình quân; phân loại
mỗi yếu tố đƣợc chọn theo bình quân ý kiến của các chuyên gia.
54
Nhƣ vậy, thông qua phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp, phỏng
vấn chuyên sâu các chuyên gia và kết quả tính toán chi tiết đƣợc trình bày ở phụ
lục 3, đã xác định đƣợc yếu tố chủ yếu bên ngoài ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ quan trọng và phân loại làm cơ sở để
thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE), đƣợc trình bày cụ thể ở
bảng 2.5 dƣới đây. Sau đó, nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại
của nó nhằm xác định số điểm quan trọng cho mỗi yếu tố. Cộng tất cả số điểm
quan trọng của mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng của Công ty.
Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE
Stt Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Mức
độ
quan
trọng
Phân
loại
Số điểm
quan
trọng
1 Tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn
chỉnh
0,09 3 0,26
2 Tình hình tăng trƣởng kinh tế ổn định 0,10 3 0,30
3 - 0,08 3 0,25
4 Tác động của nghị định 36/2014/ ND-CP 0,06 2 0,12
5 0,08 3 0,23
6 0,09 3 0,26
7 Chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc đối với xuất khẩu cá tra 0,06 2 0,12
8 Số lƣợng nguồn cung nguyên liệu giảm 0,06 2 0,12
9 Chất lƣợng nguồn nguyên liệu không ổn định 0,06 2 0,13
10 Cạnh tranh từ các nƣớc xuất khẩu trên thế giới tăng 0,05 2 0,10
11 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc càng gây gắt 0,09 3 0,26
12 Yêu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng cao 0,10 3 0,31
13 Công nghệ chế biến cá tra còn lạc hậu 0,08 3 0,25
Tổng Cộng 1,00 2,71
(Nguồn: Tính toán của tác giả từ kết quả điều tra trực tiếp các chuyên gia tại phụ lục 3, 2015)
Kết quả từ bảng 2.4 cho thấy, tổng điểm quan trọng của các yếu tố thuộc
ma trận EFE là 2,71 cao hơn so với mức trung bình 2,5 nhƣng không nhiều. Điều
này cho thấy khả năng phản ứng của Công ty xuất khẩu cá tra chỉ ở mức trên
trung bình đối với các yếu tố bên ngoài. Đặc biệt, yêu cầu về an toàn thực phẩm
và khả năng gia nhập ngành của các nƣớc xuất khẩu trên thế giới cùng với công
nghệ chế biến hiện đại, tài chính vững mạnh là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến
thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối
với yếu tố này vẫn còn thấp. Vì vậy, chiến lƣợc của Công ty phải nhằm nâng cao
phản ứng đối với các yếu tố trên.
55
2.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu
cùng các điểm mạnh và điểm yếu của họ. Ma trận này có tầm quan trọng quyết
định đến sự thành công của doanh nghiệp.
Từ những phân tích trên và để đánh giá một cách khách quan về vị trí
cạnh tranh giữa Công ty với các doanh nghiệp khác, tác giả tiến hành phỏng vấn
sâu các chuyên gia, là lãnh đạo của các doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến
xuất khẩu cá tra. Kết quả xác định đƣợc 14 yếu tố thành công chủ yếu ảnh hƣởng
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu cá tra.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, các chuyên gia cho điểm phân
loại các yếu tố thành công thông qua bảng câu hỏi soạn sẳn (Phụ lục 2, câu hỏi 2)
để thấy đƣợc các chiến lƣợc hiện tại của các doanh nghiệp tham gia vào xuất
khẩu cá tra phản ứng với các yếu tố này nhƣ thế nào. Cách thức cho điểm nhƣ
sau: 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và
1 là phản ứng yếu.
Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia đƣợc trình bày tại phụ lục 4 với cách
tính toán nhƣ sau: Điểm bình quân của mỗi yếu tố bằng tổng số điểm của mỗi
yếu tố chia cho tổng số chuyên gia; Mức độ quan trọng của mỗi yếu tố bằng
điểm bình quân của mỗi yếu tố chia cho tổng cộng điểm bình quân; Phân loại
mỗi yếu tố đƣợc chọn theo bình quân số điểm chuyên gia. Sau đó, nhân mức độ
quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó nhằm xác định số điểm quan
trọng cho mỗi yếu tố. Cộng tất cả số điểm quan trọng của mỗi yếu tố để xác định
tổng số điểm quan trọng của các yếu tố thành công.
Xét về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, kết quả
phỏng vấn chuyên gia và số liệu thống kê thực tế cho thấy Công ty Cổ Phần Vĩnh
Hoàn (Đồng Tháp) và Công ty Cổ Phần Nam Việt (An Giang) là hai đối thủ lớn
trên thị trƣờng xuất khẩu cá tra hiện nay. Đồng thời, chuyên gia cho điểm phân
loại các yếu tố thành công của mỗi Công ty thông qua bảng câu hỏi đã soạn sẵn
(phụ lục 2, câu hỏi 3) để thấy đƣợc chiến lƣợc hiện tại của từng Công ty phản
ứng với yếu tố này nhƣ thế nào. Cách thức cho điểm nhƣ sau: 4 là phản ứng tốt, 3
là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng yếu.
56
Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia đƣợc trình bày tại phụ lục 5,6,7,8. Cách
tính toán nhƣ sau: Tại phụ lục 5, 6, 7 phân loại mỗi yếu tố ở từng doanh nghiệp
đƣợc chọn bình quân ý kiến chuyên gia; Tại phụ lục 8, điểm bình quân của mỗi
yếu tố bằng tổng số điểm của mỗi yếu tố cả ba doanh nghiệp chia cho tổng số
chuyên gia; Mức độ quan trọng của mỗi yếu tố bằng điểm bình quân của mỗi yếu
tố chia cho tổng cộng điểm bình quân.
Nhƣ vậy, thông qua phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại, phỏng vấn
chuyên gia và kết quả tính toán đƣợc từ phụ lục 5,6,7,8 đã xác định đƣợc yếu tố
thành công chủ yếu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, mức độ quan
trọng và phân loại của từng doanh nghiệp làm cơ sở thiết lập ma trận hình ảnh
cạnh tranh, đƣợc trình bày cụ thể ở bảng 2.6 dƣới đây. Sau đó, nhân mức độ quan
trọng của mỗi yếu tố với phân loại từng doanh nghiệp để xác định số điểm quan
trọng của mỗi yếu tố ở từng doanh nghiệp. Cộng tất cả số điểm quan trọng của
mỗi yếu tố ở từng doanh nghiệp để xác định tổng số điểm quan trọng của từng
doanh nghiệp.
57
Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Stt Các yếu tố thành công
Doanh nghiệp xuất khẩu cá
Mức độ
quan
trọng
Hùng Vƣơng
- Vĩnh Long
Vĩnh Hoàn Nam Việt
Mức
độ
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
Hạng
Điểm
quan
trọng
1 Thƣơng hiệu của doanh nghiệp 0,08 3 0,24 0,09 3 0,26 4 0,34 3 0,26
2 Nguồn nguyên liệu 0,06 3 0,19 0,08 3 0,23 3 0,23 3 0,23
3 Lợi thế vị trí địa lý 0,06 2 0,12 0,07 3 0,21 2 0,14 3 0,21
4 Chất lƣợng sản phẩm 0,08 3 0,24 0,08 2 0,15 4 0,31 3 0,23
5 Sự đa dạng, phong phú của sản phẩm 0,08 3 0,24 0,07 3 0,21 3 0,21 2 0,14
6 Chính sách ƣu tiên phát triển sản phẩm 0,08 3 0,24 0,07 2 0,14 3 0,21 3 0,21
7 Khả năng cạnh tranh giá 0,06 3 0,19 0,08 4 0,31 2 0,15 3 0,23
8 Hệ thống phân phối đa dạng 0,05 2 0,10 0,06 2 0,12 3 0,18 2 0,12
9 Uy tín thƣơng mại trên thị trƣờng quốc tế 0,08 3 0,23 0,08 2 0,15 4 0,31 3 0,23
10 Năng lực nhà quản lý doanh nghiệp 0,08 3 0,24 0,05 1 0,05 3 0,15 2 0,10
11 Chất lƣợng nguồn nhân lực 0,08 3 0,23 0,07 3 0,21 3 0,21 2 0,14
12 Ứng dụng khoa học công nghệ 0,07 3 0,20 0,08 3 0,23 3 0,23 3 0,23
13 Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm 0,07 3 0,20 0,06 2 0,12 3 0,18 2 0,12
14 Khả năng tài chính doanh nghiệp 0,08 3 0,23 0,09 3 0,26 4 0,34 3 0,26
Tổng Cộng 1,00 2,89 1,00 2,63 3,18 2,69
(Nguồn: Tính toán của tác giả từ kết quả điều tra trực tiếp các chuyên gia tại phụ lục 4 và phụ lục 8, 2015)
58
Qua kết quả từ bảng 2.5 cho thấy tổng số điểm quan trọng của các doanh
nghiệp xuất khẩu cá tra 2,89 điểm. Điều này cho thấy mặt bằng chung các doanh
nghiệp xuất khẩu cá tra phản ứng khá tốt với các yếu tố thành công của doanh
nghiệp tham gia vào lĩnh vực này. Về vị trí cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,
Vĩnh Hoàn luôn dẫn đầu trong cả nƣớc về xuất khẩu cá tra trong cả nƣớc. Tổng
số điểm quan trọng là 3,18 điểm, đây là đối thủ cạnh tranh rất mạnh. Mặc dù đại
đa số các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra gặp khó khăn do thị trƣờng xuất khẩu bị
thu hẹp, nhƣng nhờ khả năng tài chính mạnh, chất lƣợng sản phẩm tốt, đầu tƣ
đúng hƣớng nên Vĩnh Hoàn vẫn duy trì vị trí số một trong lĩnh vực xuất khẩu cá
tra hiện nay.
Nam Việt cũng là một đối thủ cạnh tranh mạnh, từng đứng đầu trong
ngành xuất khẩu cá tra, tuy nhiên, do thiếu sự đa dạng trong sản phẩm, qui mô
nhà máy lớn nhƣng thiếu năng lực nghiên cứu sản phẩm mới làm cho Nam Việt
mất dần vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực xuất khẩu cá tra. Với tổng số điểm quan
trọng là 2,69 điểm, thấp hơn so với mức điểm bình quân của doanh nghiệp xuất
khẩu cá tra nói chung, cho thấy Nam Việt chƣa khai thác đƣợc các lợi thế vốn có
trong giai đoạn hiện tại.
Riêng Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long phản ứng chƣa tốt với
các yếu tố thành công. Tổng số điểm quan trọng là 2,63 điểm, rất gần với điểm
trung bình là 2,5 và thua xa với điểm phản ứng bình quân của ngành. Hơn bao
giờ hết Công ty cần nhìn thấy những đe dọa để tránh né và nắm bắt cơ hội để cải
thiện tình hình kinh doanh trong giai đoạn tƣơng lai.
2.3.4. Phân tích môi trường bên trong
Bất cứ một định hƣớng kinh doanh nào cho tƣơng lai, bên cạnh việc hiểu
môi trƣờng kinh doanh, hiểu đối thủ cạnh tranh, hơn ai hết Công ty cần phải hiểu
rõ chình mình, do đó các yếu tố nội bộ cần phải phân tích kỹ lƣỡng nhằm xác
định ƣu nhƣợc điểm của mình. Trên cơ sở đó đƣa ra các biện pháp nhằm giảm
bớt nhƣợc điểm và phát huy ƣu điểm để đạt đƣợc lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ
chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng nhƣ nhân sự, marketing, tài chính và
công tác quản trị
59
2.3.4.1. Về nhân sự:
Hình 2.6: Trình độ lao động của doanh nghiệp
(Nguồn: Tổng kết của tác giả từ phòng nhân sự Công ty, 2015)
Qua hình 2.6 cho thấy, cơ cấu lao động trong Công ty TNHH Hùng Vƣơng -
Vĩnh Long ngày đầu thành lập đến nay không có sự thay đổi lớn, tổng số lao
động tƣơng đƣơng khoảng 600 ngƣời, trong đó trình độ đại học và trên đại học
chiếm khoảng 2,52 %, tỷ lệ này còn quá thấp so với các đối thủ cạnh tranh trong
khu vực. Với trình độ chuyên môn của lực lƣợng nhân sự hiện nay chƣa ngang
tầm với qui mô phát triển của Công ty. Lao động có trình độ cao phân bố không
đồng đều, sự yếu kém của trình độ lao động thể hiện rõ nhất ở 2 bộ phận quan
trọng quản trị sản xuất và kinh doanh.
Quản trị sản xuất: Là bộ phận trực tiếp quản lý công nhân, tạo ra sản phẩm,
bao gồm phó giám đốc sản xuất, trƣởng điều hành và các tổ trƣởng, với trình độ
cao nhất là trung cấp, mặc dù có trình độ tay nghề rất tốt, am hiểu về tƣờng tận về
sản phẩm cá tra đông lạnh, tuy nhiên chỉ dừng lại quản lý chứ chƣa phải là quản
trị. Tại bộ phận này, giám đốc có thể lấy nhanh thông tin để điều chỉnh sản xuất,
nhƣng khó có thể báo cáo một cách có hệ thống nhằm đƣa ra các cải tiến trong
qui trình quản lý, khó kích thích khả năng sáng tạo, nâng cao năng suất lao động
cho công nhân.
Kinh doanh: Chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, các nhân viên chủ yếu làm
công tác thống kê, thiếu kỹ năng đàm phán giao dịch với khách hàng, trong suốt
thời gian thành lập, Công ty chỉ tiêu thụ với 2 thị trƣờng chủ yếu là Nga và
Uraina với các khách hàng là truyền thống và dƣờng nhƣ an tâm với độ trung
thành của các khách hàng này. Tuy nhiên, đến năm 2014, khi lệnh cấm nhập khẩu
60
của Nga ban hành, Công ty mới thấy rõ tầm quan trọng và bắt đầu định hƣớng
đầu tƣ nguồn nhân lực cho phòng kinh doanh.
Nhìn chung, Nguồn nhân lực là tài sản quý giá đối với bất kỳ công ty nào,
Do đó để phát triển bền vững trong tƣơng lai, Ban Lãnh Đạo Công ty TNHH
Hùng Vƣơng - Vĩnh Long phải đổi mới tƣ tƣởng, chú trọng hơn nữa công tác đào
tạo nâng cao trình độ nhân viên, xem trọng chất lƣợng cán bộ quản lý, kích thích
tin thần sáng tạo cho nhân viên, bố trí sắp xếp lao động phù hợp với trình độ
chuyên môn, nâng cao trình độ c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_hoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_cho_cong_ty_tnhh_h.pdf