Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017

LỜI CAM ĐOAN .1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.2

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH.3

MỞ ĐẦU .5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ.8

CHIẾN LƯỢNG KINH DOANH .8

1.1. Khái niệm về chiến lược và hoạch định chiến lược :.8

1.1.1. Khái niệm chiến lược:.8

1.1.2. Các loại chiến lược .9

1.1.3. Quản trị chiến lược: .13

1.1.4. Vai trò của chiến lược đối với doanh nghiệp.14

1.2. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh:.15

1.2.1. Xác định Tầm nhìn/Sứ mệnh của doanh nghiệp.17

1.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài.18

1.2.3. Phân tích môi trường bên trong – Mô hình Chuỗi giá trị (Value Chain) .25

1.2.4. Xây dựng & Lựa chọn chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp.30

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN VIETTEL.41

2.1. Tổng quan về Tập đoàn Viettel.41

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .41

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .42

2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.43

2.2. Phân tích các nhân tố chiến lược của Tập đoàn Viettel. .49

2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô - Mô hình PEST.49

2.2.2. Điều kiện chính trị, pháp luật (P).49

2.3. Phân tích môi trường ngành .58

2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.58

2.3.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn .62

2.3.3. Các sản phẩm thay thế .64

2.3.4. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên ngoài.65

2.4. Phân tích môi trường bên trong Viettel.68

pdf122 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
009, dự kiến từ năm 2010 trở đi, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ bước vào giai đoạn tăng trưởng mới với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tương đương với trước. Theo đó trong 10 năm từ 2001-2010 với mức tăng trưởng trung bình 7,2%/năm thì kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào việc mở rộng đầu tư, gia tăng quy mô theo chiều rộng, dự vào tăng trường vốn. Tuy nhiên với chiến lược phát triển 2011 -2020 thì mục tiêu tăng trưởng ở mức hợp lý. Mức tăng trưởng được dự kiến từ 6,5% -7%/ năm, được đánh giá là phù hợp, bền vững. b) Chỉ số giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam đã và đang được coi là một trong những yếu tố đáng được quan tâm trong thời gian vừa qua. Sau giai đoạn không có nhiều biến động từ 2002-2006, dấu hiệu lạm phát bắt đầu có xu hướng quay trở lại kể từ năm Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 52 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B 2007 với việc chỉ số giá tiêu dùng tăng lên 02 con số và đặc biệt cao trong năm 2008 (19,9% do giá năng lượng và thực phẩm trên thế giới tăng cao đột biến). Với các biện pháp linh hoạt và hiệu quả được Chính phủ áp dụng trong năm 2009, lạm phát đã được kiềm chế, chỉ số giá tiêu dùng ở mức 6,88%. Nhưng năm 2010 chỉ số giá tiêu dùng lại tăng cao trở lại ở mức 11,75% và năm 2011 thì lên tới 18,12%. Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2002-2011 được thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2002-2011 Nguồn: Tác giả tự thu thập từ số liệu của Tổng cục thống kê c) Dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI: Về hành lang pháp lý: nhiều quy định quy chế mới được ban hành kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO về các thủ tục pháp lý để đầu tư vào Việt Nam, về các quy định liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài qua đó đã đơn giản hóa các thủ tục và quy chế để thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam đồng thời tạo thuận lợi để mở rộng giao thương với nước ngoài. Về quy mô thị trường vốn FDI: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được các chuyên gia kinh tế đánh giá là thành quả lớn nhất của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Thực tế, ngay trong năm đầu tiên - năm 2007, thu hút vốn FDI đã tăng gấp đôi so với năm 2006. Sang năm 2008, các số liệu thống kê tình hình thu hút vốn FDI của Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 53 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Việt Nam còn khích lệ hơn rất nhiều, gấp gần ba lần năm 2007. Đây là con số kỷ lục trong hơn 20 năm Việt Nam nỗ lực thu hút vốn FDI. Như vậy, có thể thấy, thị trường Việt Nam vẫn được coi là điểm đến hấp dẫn. Tổng mức vốn FDI vào Việt Nam giai đoan 2002-2011 được thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 2.3: Tổng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2002 – 2011 (Đơn vị tính: tỷ USD) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê * Có thể thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng đột biến vào năm 2008 sau đó giảm dần và đi vào ổn định. Những kết quả tương đối khả quan của thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cơ cấu vốn đầu tư có sự chuyển dịch tích cực tập trung vào lĩnh vực phát triển công nghiệp cơ hội tốt cho sự phát triển kinh tế đất nước nhưng cũng là nguy cơ tiểm ẩn đỏi hỏi sự cạnh tranh của Viettel với các nhà đầu tư nước ngoài. 2.2.3.2. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 diễn biến trên thị trường tiền tệ khá ổn định. Đối với thị trường trái phiếu hầu như không có tính thanh khoản, chủ yếu là mua và nắm giữ nên đã hạn chế hoạt động giao dịch. Tuy nhiên, với chính sách điều hành tỷ giá của nhà nước đã phần nào tạo tính ổn định của đồng tiền Việt Nam nên kênh đầu tư trái phiếu vẫn được đánh giá khá tốt. Thị trường tiền tệ, trái phiếu. Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 54 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Từ đầu năm 2008 đến tháng 7 năm 2009, do các chính sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát nên lãi suất đã được đẩy lên rất cao, không có sự chênh lệch nhiều ở các kỳ hạn. Đồng thời các dấu hiệu bất ổn của kinh tế thế giới, các điều kiện vĩ mô có những ảnh hưởng bất lợi, các nhà đầu tư nước ngoài đã thanh hoán trái phiếu với mức lãi suất chiết khấu rất cao, vì vậy cơ cấu nhà đầu tư đã được tái thiết lập. Hầu hết trái phiếu đấu thầu thành công đều được giao d ịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán, nên đã tạo tính thanh khoản cho thị trường sơ cấp. Từ tháng 2 năm 2009 cho đến hết năm 2010, với việc duy trì lãi suất cơ bản giao động từ 7% đến 9%/năm nên lãi suất thị trường không có sự tăng đột biến như năm trước, tính thanh khoản trên thị trường trái phiếu ngày càng giảm sút và các giao dịch hầu như chỉ tập trung ở các kỳ hạn ngắn và đặc biệt đối với trái phiếu doanh nghiệp thì hầu như không có thanh khoản. Diễn biến lãi suất cơ bản từ 2005 – 2010 được thể hiện qua sơ đồ sau: 7.8 8.25 8.75 12 14 13 12 11 10 8.5 7 8 9 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1/1 1/2 00 5 1/1 2/2 00 5 1/2 /20 08 15 /05 /20 08 11 /6/ 20 08 21 /10 /20 08 5/1 1/2 00 8 21 /11 /20 08 5/1 2/2 00 8 22 /12 /20 08 1/2 /20 09 1/1 2/2 00 9 5/1 1/2 01 0 Hình 2.4: Diễn biến lãi suất cơ bản 2005 – 2010 (Đơn vị tính: %) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu của Ngân hàng Nhà nước * Lãi suất tăng cùng với sự suy giảm của thị trường chứng khoán có tác động tiêu cực đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung và với Viettel nói riêng. Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 55 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B 2.2.3.3. Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Hiện nay, các cổ phiếu đang được giao dịch tại: Thị trường chứng khoán - Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh. - Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. - Sàn giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết Upcom ( thuộc Sở giao dịch chứng khoán HN). - Thị trường tự do. Phần lớn các nhà đầu tư vẫn là các tổ chức, cá nhân với năng lực tài chính hạn chế, khả năng chịu đựng rủi ro không cao và dễ bị chi phối bởi tâm lý đầu tư theo “bầy đàn”. Do vậy, việc phát triển các nhà đầu tư tổ chức và các tổ ch ức đầu tư chuyên nghiệp là rất cần thiết. Các cơ quản chủ quản đã xác định mục tiêu phát triển trong thời gian tới là: - Nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty quản lý quỹ, nâng cao tiêu chí thành lập các công ty mới đảm bảo các công ty thành lập có đủ năng lực cần thiết về chuyên môn, nghiệp vụ, uy tín để cung cấp dịch vụ có chất lượng cao, đảm bảo sự phát triển nhanh nhưng bền vững và an toàn tổng tài sản quản lý - Khuyến khích phát triển, đa dạng hóa các quỹ đầu tư chứng khoán, các sản phẩm đầu tư mới như quỹ đầu tư dạng mở, tạo cơ sở để phát triển các sản phẩm liên kết đầu tư, kết nối chứng khoán với bảo hiểm, các quỹ hưu trí tự nguyện, các quỹ đầu tư dạng pháp nhân (công ty đầu tư chứng khoán). * Như vậy, với các chủ trương hỗ trợ của cơ quản quản lý nhà nước, cộng với triển vọng tăng trưởng kinh tế lâu dài của Việt Nam, nhu cầu đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước tăng lên, sự quan tâm tham gia thị trường của các công ty quản lý quỹ nước ngoài với nhiều kinh nghiệm triển khai các sản phẩm đa dạng phức tạp, ngành quản lý quỹ tại Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để phát triển. Điều đó cũng đòi hỏi sự trao đổi thông tin phục vụ cho phát triển kinh tế và quản lý nhiều hơn. Đây là một cơ hội cho Viettel. Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 56 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B 2.2.4. Môi trường văn hóa xã hội (S). Việt Nam là nước có dân số đông với hơn 86 triệu người. Tốc độ tăng dân số khoảng 1,14%/năm, dân số dưới độ tuổi 30 chiếm trên 50%. Như vậy có thể thấy Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, các nhu cầu về tiêu dùng cũng như đầu tư là khá lớn; xu hướng và tâm lý tiêu dùng, đầu tư của dân cư dễ dàng biến đổi theo hướng thử nghiệm cái mới, thích khẳng định một vị trí nhất định trong xã hội. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra nhanh chóng khiến lực lượng lao động chuyển dịch nhanh theo hướng từ lao động ở nông thôn chuyển dịch ra thành thị (tỷ lệ dân số nông nghiệp giảm xuống, số người lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên), lao động phi chính thức sang lao động chính thức. Khi thu nhập dân cư tăng lên đáng kể trong những năm gần đây và xu hướng thu nhập của dân cư sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn tiếp theo thì nhu cầu sử dụng các dịch vụ, hệ thống thông tin hiện đại ngày càng tăng, đặc biệt là tầng lớp thanh niên thành thị. Các thói quen tích lũy, đầu tư tài chính và sử dụng dịch vụ đầu tư tài chính dần hình thành và phát triển mạnh. * Có thể thấy với một dân số khá lớn, trẻ và năng động đi kèm với nhu cầu sử dụng hệ thống thông tin hiện đại là một cô hội tốt cho Viettel phát triển thị trường nội tại. 2.2.5. Môi trường công nghệ (T) Ngày nay khoa học công nghệ có bước phát triển như vũ bão, mỗi ngày thế giới lại chứng kiến một loạt những phát minh mới hoặc những cải tiến mới làm thay đổi toàn cảnh khoa học công nghệ của thế giới. Công nghệ trong lĩnh vực viễn thông cũng vậy, các thế hệ công nghệ liên tiếp được nghiên cứu và thử nghiệm rồi được ứng dụng vào khai thác dịch vụ di động. Từ năm 2009 tốc độ phát triển thuê bao GSM chậm lai do có sự thay thế của các công nghệ cao hơn như công nghệ 3G và 3,5G. Công nghệ 3G sẽ là xu thế chung của tất cả các nhà khai thác dịch vụ di động trên thị trường, mang lại cho các thuê bao nhiều dịch vụ đồng thời là cơ hội để các nhà khai thác thị trường tăng mức lợi nhuận trên mỗi thuê bao. Hiện nay, 3G đã được triển khai tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc điểm chính của công nghệ 3G đó là khả năng cung cấp các dịch vụ multimedia di Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 57 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B động. Nó hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lớn nhất là 144 Kbps trong môi trường có tính di động cao và 384 Kbps trong môi trường có tính di động thấp và lên tới 2Mbps trong môi trường tĩnh Vòng đời thay đổi công nghệ viễn thông ngày càng thu ngắn dẫn tới việc lựa chọn công nghệ phù hợp với từng nhu cầu của thị trường là điều cực kỳ quan trọng. Việc lựa chọn công nghệ sai sẽ dẫn tới những hậu quả khôn lường vì chi phí đầu tư cho thiết bị mạng Viễn thông là rất lớn (thông thường khoảng 500 triệu USD cho một hệ thống phần cứng chưa bao gồm các dịch vụ bảo trì cho đối tác). S-Phone, EVN- Telecom là những thất bại điển hình của việc lựa chọn công nghệ không đúng đắn. Nếu như S-Phone chọn công nghệ CDMA để kinh doanh mà không tính tới việc CDMA bị hạn chế vì số lượng thiết bị đầu cuối do chỉ có một số nước sử dụng công nghệ này dẫn tới việc người sử dụng gặp khó khăn trong việc lựa chọn các mẫu điện thoại CDMA. Bên cạnh đó CDMA không phải là công nghệ của xu hướng phát triển tương lai, khi các nhà mạng và các hãng viễn thông lớn đã coi GSM là hướng phát triển của công nghệ viễn thông. Chính những yếu tố về công nghệ đã đẩy S-Phone tiến tới hoạt động không hiệu quả và phá sản trong năm 2012 mặc dù khi mới tham gia thị trường S-Phone là một tên tuổi rất đình đám và đầy hứa hẹn. EVN -Telecom cũng gặp phải những vấn đề tương tự về việc lựa chọn công nghệ. Thời điểm ban đầu EVN- Telecom cũng đã lựa chọn CDMA, tuy nhiên sau khi phát hiện ra những nhược điểm EVN đã chuyển sang công nghệ GSM để kinh doanh dịch vụ viễn thông. Tuy nhiên việc chuyển sang GSM của EVN cũng đã gặp phải một sai lầm chiến lược. EVN đã bỏ hẳn qua mạng 2G mà đầu tư thẳng vào mạng 3G nhằm tạo được đột phá. Về ý tưởng thì đây có vẻ là phương án đúng đắn, tuy nhiên thực tế lại cho thấy các vấn đề phát sinh. Công nghệ 3G chỉ thích hợp với các loại máy và dịch vụ cao cấp mà khi đó tại Việt Nam thị trường 3G chưa phát triển do giá thiết bị đầu cuối còn thấp. Việc bỏ qua khách hàng 2G dẫn tới đối tượng khách hàng của EVN -Telecom trở nên rất nhỏ bé, trong khi đó các nhà mạng khác họ đã xây dựng hạ tầng mạng 2G ổn định có số lượng thuê bao lớn, khi công nghệ 3G phát triển họ chỉ việc thêm mới thiết bị xử lý và khách hàng 2G hoàn toàn có thể chuyển sang 3G để sử dụng. Đây là một sai lầm nghiêm trọng trong tư duy chiến lược của EVN-Telecom: không dựa vào yếu tố thực tế của thị Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 58 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B trường mà đánh giá công nghệ, lại chay theo xu hướng không hợp lý. Có thể nói công nghệ trong Viễn thông đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc thành, bại của doanh nghiệp. Do vậy các nhà mạng cần phải hết sức cẩn thận, tỉnh táo và kỹ lưỡng trong việc lựa chọn công nghệ cho phù hợp. * Tóm lại sự phát triển nhanh về công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực Viễn thông sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với các công nghệ mới và hiện đại, đem lại dịch vụ và giá trị tốt hơn cho khách hàng. Tuy nhiên bên cạnh đó, cũng đem lại những thách thức và sức ép ngày càng lớn lên các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khi chu kỳ thay đ ổi công nghệ ngày càng ngắn thì việc lựa chọn các công nghệ cho phù hợp với xu thế, không bị lỗi thời là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Đây là một thách thức với Viettel. 2.3. Phân tích môi trường ngành 2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại Dịch vụ điện thoại di động được cung cấp tại Việt Nam vào năm 1994 với khoảng 3.000 thuê bao. Đến cuối năm 2002 số thuê bao di động của Việt Nam đạt gần 1,8 triệu thuê bao với 2 nhà cung cấp chủ yếu là MobiFone và VinaPhone. Đến hết năm 2007, thị trường di động của Việt Nam đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ trong đó có 3 mạng sử dụng công nghệ GSM và 3 mạng sử dụng công nghệ CDMA. Cuối năm 2007, tổng thuê bao di động hoạt động bình thường của các mạng gấp gần 30 lần số thuê bao có ở cuối năm 2002 và đạt tỷ lệ thâm nhập thị trường vào khoảng 35%. Tốc độ phát triển thuê bao di động từ năm 2002 đến năm 2007 trung bình năm sau cao gấp 2 lần năm trước. Từ năm 2009, tốc độ phát triển thuê bao di động sẽ giảm dần, đến năm 2010 thị trường di động Việt Nam sẽ bão hòa và tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại, trung bình khoảng 4%/năm. Tỷ lệ thuê bao sử dụng công nghệ GSM chiếm khoảng 96% trong tổng thuê bao hiện có cuối năm 2007, các mạng sử dụng công nghệ GSM là Viettel, MobiFone, VinaPhone hi ện giữ trong tay những thị phần rất lớn; Tỷ lệ khách hàng sử dụng di động công nghệ CDMA chỉ chiếm khoảng 4% chia đều cho các mạng còn lại là S-Fone, VietnamMobile và Beeline Mobile. Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 59 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Bảng 2.4: Doanh thu và thuê bao của các nhà mạng năm 2011 Đơn vị: tỷ đồng Nhà mạng Doanh thu Tỷ lệ (%) Số thuê bao Tỷ lệ (%) Viettel 117.000 43,62 57.794.356 40,45 Vina 103.864 38,73 42.963.573 30,07 Mobi 38.000 14,17 25.575.256 17,9 Vietnam Mobile 9.000 3,35 11.487.433 8,04 Beeline 337 0,12 4.600.688 3,22 Khác 33,7 0,01 457.211 0,32 Tổng 268.201 100 142.878.529 100 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thị phần theo thuê bao điện thoại di động năm 2011-2012 (Nguồn: - MobiFone (GSM) Là nhà cung cấp mạng với công nghệ GSM, thương hiệu 090. Đây là nhà cung cấp đầu tiên tham gia vào thị trường di động của Việt Nam. VMS là một công ty thuộc VNPT, bắt đầu hoạt động từ năm 1994. Năm 1995, Chính phủ phê duyệt hợp đồng BCC của VMS với nhà điều hành viễn thông Comvik của Thụy Điển để xây Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 60 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B dựng mạng điện thoại di động toàn quốc với tổng số vốn đầu tư khoảng 340 triệu USD trong vòng 10 năm (đầu tư thiết bị phía nước ngoài là khoảng 110 triệu USD). Đến hết năm 2002, MobiFone có khoảng 692.792 thuê bao, chiếm khoảng 40% thị phần di động của cả nước. Trong kinh doanh, MobiFone đã xây dựng hình ảnh thương hiệu khá thành công nhờ có hệ thống CSKH và kênh phân phối khá hiệu quả. Tính đến hết năm 2007, thị phần của MobiFone vào khoảng 32%, đứng thứ 2 trên thị trường di động của Việt Nam. Theo Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010, công ty Thông tin Di động MobiFone đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch do Tập đoàn BCVT giao trong năm qua với mức tăng trường 30% so với năm 2009. Mobifone hoàn thành 119% kế hoạch với số lượng thuê bao thực phát triển là 5,95 triệu. Hoạt động kinh doanh năm 2010 mang về cho công ty mức doanh thu gần 36.034 tỷ đồng, tăng 31 động có chất lượng dịch vụ tốt nhấtNăm 2011, Giải thưởng “Mạng điện thoại di động được ưa chuộng nhất” dành cho sản phẩm CNTT - TT do tạp chí Thế giới Vi tính tổ chức ngày 12/07/2011. Những ưu thế của MobiFone : + Là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên cung cấp dịch vụ thông tin di động trên 10 năm tại Việt Nam, hiện MobiFone đã thu hút được cho mình những lớp khách hàng có thu nhập cao nhất. + Thị trường lớn nhất của MobiFone là tại Miền Nam, tại đây MobiFone luôn dẫn đầu về thương hiệu, hình ảnh và doanh số bán hàng. + Đã có trên 10 năm kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ di động, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo và có trình độ cao. + MobiFone cũng có chỉ số APRU (doanh thu/thuê bao) cao nhất thị trường. Điểm yếu của MobiFone là việc hạn chế của hợp tác kinh doanh trên cơ sở BCC trong việc ra các quyết định và chi phối của Tổng công ty Viễn thông Việt Nam. - VinaPhone(GPC): Chính thức cung cấp dịch vụ vào khoảng tháng 06/2006, là mạng di động của công ty Dịch vụ Viễn thông GPC do VNPT quản lý. Do có lợi th ế trong việc sử dụng Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 61 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B cơ sở hạ tầng sẵn có của VNPT nên chỉ sau 1 năm, GPC đã phủ sóng toàn quốc, tính đến hết năm 2002, số thuê bao di động của GPC đạt khoảng 1,1 triệu thuê bao, chiếm 60% thị phần di động. Đến hết năm 2007, thị phần của VinaPhone vào khoảng 28%, đứng thứ 3 trên thị trường di động của Việt Nam. Năm 2009, doanh thu toàn mạng của VinaPhone đạt gần 21.000 tỷ đồng, phát triển thêm hơn 10 triệu thuê bao mới. Những ưu thế của Vinaphone: + Điểm mạnh nhất của mạng 091 là có sự hậu thuẫn về đầu tư, nguồn lực của VNPT- Tổng công ty Bưu chính Viễn thông lớn nhất Việt Nam hiện nay. + Khách hàng của Vinaphone thường là các tổ chức cá nhân có thu nhập cao. Mặc dù mức cước của Vinaphone khá cao so với các đối thủ nhưng khách hàng vẫn lựa chọn Vinaphone vì họ muốn được coi mình là người sành điệu, đẳng cấp. . Điểm yếu: Hệ thống quản lý cồng kềnh khó triển khai thực hiện một quyết định kinh doanh đồng thời. Qua bảng trên có thể thấy rằng trong năm 2011, Viettel vẫn là đơn vị viễn thông chiếm vị trí thứ nhất cả về doanh thu lẫn số thuê bao, tiếp đến là Vinaphone và Mobiphone ở vị trí thứ 3. Có thể thấy rằng thị trường viễn thông Việt nam hiện nay đã trở thành cuộc đua của 2 ông lớn đó là Viettel và Vinaphone. Viettel đang dẫn đầu với doanh thu là 117.000 nghìn tỷ chiếm 43,62% doanh thu toàn ngành và Vinaphone đang theo sát với tỷ lệ là 38,73%. Về số thuê bao có thể nói Viettel đã vươn lên cách Vinaphone tương đối xa với 61.051.298 thuê bao chiếm 40% tổng số thuê bao đang sử dụng. Trong khi đó Vinaphone chỉ là 45.384.740 thuê bao. . Như vậy là Viettel đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất tại Việt Nam hiện nay. Nhưng câu hỏi đặt ra là: Liệu Viettel đã phải là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt nhất chưa? Với lượng thuê bao lớn như vậy thì dịch vụ chăm sóc khách hàng và cơ sở hạ tầng của nhà mạng này liệu đã đáp ứng được Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 62 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B nhu cầu của sử dụng dịch vụ của khách hàng chưa? Chất lượng dịch vụ và những dịch vụ giá trị gia tăng đã thực sự xứng đáng với vị trí dẫn đầu? Những thiếu sót cần phải khắc phục? Những dịch vụ cần phải thay đổi để có thể vươn lên ổn định ở vị trí dẫn đầu?... ư ưu điên Viêt Nam đ ười dùng dịch vụ di độ ề chất lượng sóng, tốc độ đường truyề ng dich vu cả hình thức thuê bao trả trước và trả sau đều đánh giá chất lượng dịch vụ của mạng di động MobiFone cao nhất. Như vâ ư ng dich vu vơi Mobifone. 2.3.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Có thể nói rằng thị trường di động ở Việt Nam đầy tiềm năng và đầy hứa hẹn đối với các doanh nghiệp, do vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường này ngày càng gay gắt, càng khốc liệt. . Với sự phát triển của công nghệ, các doanh nghiệp viễn thông - công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam bắt đầu trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau. Việc truy cập Internet qua mạng cáp truyền hình có thể đạt tốc độ tải về tới 54 Mbps và tải lên 10 Mbps. Đồng thời, thông qu a hệ thống đường truyền này, ngoài truyền hình và Internet, khách hàng còn có thể tiếp cận nhiều dịch vụ giải trí khác như chơi game online, xem ti vi trên máy vi tính, xem truyền hình và phim the o yêu cầu Hình 2.5: Mạng di động MVNO Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 63 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B - Ưu điểm lớn nhất c ủa di động MVNO là khai thác tối đa cơ sở hạ tầng mạng. Những nhà cung cấp MVNO sẽ không phải đầu tư quá nhiều vốn để xây dựng hệ thống mạng. Bên cạnh đó, nhờ các đối tác MVNO, các nhà khai thác di động MNO sẽ tận thu được số vốn đã đầu tư vào cơ sở hạ tầng bằng việc khai thác triệt để những phân khúc thị trường còn bỏ ngỏ. - Nhà đầu tư nước ngoài đang hào hứng tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam 2.3.2.1. Phân tích áp lực của nhà cung ứng Viettel cũng như các nhà cung cấp dịch vụ khác trên thị trư ờng luôn bị ảnh hưởng của các nhà cung ứng. Viettel luôn phải nhập các thiết bị viễn thông từ các nhà cung ứng nhằm nâng cao chất lượng phủ sóng, chất lượng các dịch vụ cung ứng tới khách hàng. Tuy nhiên trên thị trường thế giới hiện có rất nhiều nhà cung cấp các thiết bị viễn thông là thuận lợi cho công ty trong việc lựa chọn nhà cung cấp và tránh được sức ép từ phía cung. Ngoài ra tất cả các công ty cung cấp dịch vụ di động đều phải thực hiện kết nối qua nhau, trong đó VNPT có sức mạnh trong việc tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp khi kết nối qua họ do họ có cơ sở hạ tầng mạnh, chính vì vậy đây lại là một khó khăn nữa cho các nhà cung cấp dịch vụ di động hiện nay. Đặc thù của kinh doanh dịch vụ viễn thông là công nghệ có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng dịch vụ và các dịch vụ cung cấp. Công nghệ như thế nào sẽ quyết định các dịch vụ khai thác thế đó. Xu hướng công nghệ di động trên thế giới là tiến dần đến 3G, 4G và chuẩn IMT -2000. Việc áp dụng công nghệ mới sẽ khiến cho các doanh nghiệp viễn thông Việt nam phải chịu áp lực từ phía các nhà cung cấp trên thế giới như: Alcatel, Huawei, Ztel. Hầu hết các thiết bị viễn thông tại Việt Nam đều được cung cấp bởi các hãng nước ngoài do vậy chi phí vận hành và bảo trì là rất cao. Việc chọn các đối tác tin cậy là điều cực kỳ quan trọng, vì hệ thống Viễn thông là ngành dịch vụ đảm bảo chất lượng 100% tại mọi thời điểm do vậy chọn các đối tác cung cấp thiết bị nổi tiếng, có tên tuổi là điều luôn được ưu tiên. Bên cạnh đó các hãng Viễn thông lớn đều luôn có xu hướng ép giá và tăng giá sản phẩm khi tiến hành nâng cấp hệ Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 64 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B thống hoặc xử lý các lỗi phát sinh, đây là một trong những vấn đề khó khăn mà các nhà mạng gặp phải. Các nhà mạng phải thật cần trọng trong việc lựa chọn các đối tác cung cấp thiết bị, đảm bảo tính tin cậy của hệ thống và không bị ép giá. Đối với các đối tác từ Trung Quốc, họ có thể đưa ra giá của thiết bị rất rẻ tuy nhiên, sau khi sử dụng một thời gian họ sẽ tăng giá bảo trì bảo dưỡng, mở rộng, nâng cấp hệ thống. 2.3.2.2. Khách hàng Khách hàng chủ yếu của các nhà cung cấp dịch vụ di động tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã, tỷ lệ khách hàng ở nông thôn còn rất ít so với tiềm năng của thị trường này. Đa phần khách hàng có đặc điểm là yêu thích các sản phẩm dịch vụ có giá rẻ, chất lượng phù hợp, vì vậy tạo ra khoảng trống thị trường cho các doanh nghiệp đi sau khai thác dịch vụ. Nếu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thị trường này thì họ sẽ có được một thị trường rộng lớn. Mức độ trung thành của khách hàng đối với các nhà cung cấp còn tuỳ thuộc vào tính cách, sở thích và đặc biệt nó phụ thuộc vào chất lượng các dịch vụ mà nhà cung cấp đưa ra cho họ. Có thể thấy mỗi khi các nhà cung cấp đưa ra các chương trình khuyến mại mới là lại thu hút một khối lượng khách hàng từ các nhà cung cấp khác chuyển sang và họ sử dụng đồng thời dịch vụ từ 2 hay nhiều nhà cung cấp, đôi khi hết chương trình khuyến mãi thì họ không còn sử dụng dịch vụ đó nữa. Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp một yêu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272379_065_1951958.pdf
Tài liệu liên quan