Giải pháp về tổ chức thực hiện
a. Xây dựng các chương trình hành động:Công ty cần chú trọng thiết kế các
chương trình chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến nguồn lực nhằm thực hiện chiến lược đã
chọn, các chương trình đó là:
* Chương trình củng cố và mở rộng thị trường:
- Mục tiêu: Củng cố phát triển tương đối nhằm thực hiện tiếp phương án chiến
lược
- Kết hợp với việc triển khai mạng lưới của Công ty cần triển khai công tác tiếp
thị như kế hoạch họp khách hàng theo định kỳ
- Thực hiện chương trình khuyến mãi với khách hàng như thưởng, các chính
sách thù lao hoa hồng, tăng cường vận tải cho các đại lý có xe tự vận chuyển.
* Chương trình hiện đại hoá trong quản lý: Quy mô kinh doanh của Công
ty ngày càng được mở rộng, công tác quản lý yêu cầu ngày càng cao. Công ty đã trang
bị thêm máy vi tính cho các cơ sở và hệ thống máy này được nối mạng toàn Công ty,
* Chương trình nhân sự: Tiếp tục đào tạo nghiệp vụ lớp cửa hàng trưởng cho
công nhân bán hàng để làm công tác tạo nguồn đồng thời đào tạo chuyên môn sâu và
rộng cho chuyên viên văn phòng để ai cũng có thể đảm nhiệm công việc cho nhau khi
có việc nghỉ đột xuất.
b. Đào tạo nguồn nhân lực
- Các hoạch định tài chính sau đây cho phép Công ty cân đối được các kế hoạch
chương trình đối với nguồn lực nhằm đảm bảo cho chiến lược cụ thể thực thi
- Nhu cầu về vốn lưu động: Nhu cầu về vốn lưu động chủ yếu cho tăng tồn kho
dự trữ, tồn kho ở các điểm bán lẻ mới và khoản thu ở khách hàng để đạt được mục tiêu
mỗi năm Công ty phải tăng vốn ít nhất từ 1 tỷ đến 1,5 tỷ
- Khả năng tài trợ: Nguồn tự tài trợ của Công ty chủ yếu từ khấu hao cơ bản giữ
lại, thu nhập giữ lại và các chương trình hoạt động khác đã được tài trợ nhờ chi phí lưu
thông trong quá trình kinh doanh đã được hoạch toán trước số lãi nói trên.
c. Triển khai chiến lược: Để triển khai thực hiện chương trình trên, Công ty
cần có các bước sau:
- Bất kỳ lúc nào triển khai thực hiện phải xem xét các điều kiện môi trường có
phù hợp với các chương trình đã đề ra hay không.
-Tổ chức phổ biến kỹ các chương trình đến từng nhân viên mà nó có tác động
nhằm bảo đảm có sự tham gia ủng hộ nhiệt tình của nhân viên.
- Ban giám đốc phải đảm bảo đủ nguồn lực cho các chương trình bao gồm tiền
vốn, nhân lực, kỷ thuật và thời gian.
- Sau khi đã cân đối các nguồn lực với các chương trình Công ty sắp xếp triển
khai tổ chức và xác định rõ sự tham gia của các cấp, các bộ phận trong quá trình.
Nhiệm vụ cụ thể của các cấp như sau: Cấp công ty bao gồm Giám đốc và các Phó giám
25 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Xăng Dầu Dầu Khí Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn lại
1. Cửa hàng xăng dầu
2. Kho xăng dầu vũng rô
3. Xe Xitec vận chuyển xăng dầu
C.hàng
Kho
Chiếc
10
1
13
6.283
7.158
8.350
5.370
6.405
7.333
913
753
1.017
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
94. Máy vi tính thiết bị tin học
5. Xe ô tô phục vụ công tác
6. Kho bể chứa xăng dầu
a. Tổng kho xăng dầu
- Bể 1.500 – 3.500 m3
- Dung tích chứa xăng dầu
b. Các cửa hàng xăng dầu
- Bể ≤ 25 m3
- Dung tích chứa xăng dầu
7. Thiết bị bơm xăng dầu
- Cột bơm xăng dầu
- Lưu lượng kế
- Thiết bị bơm xăng dầu
Cái
Chiếc
Chiếc
m
3
Chiếc
m3
Cột
Chiếc
cái
40
4
x
x
4
14.000
x
20
411,3
x
58
6
4
350
2.518
9.000
8.100
8.100
x
900
900
x
1.732
812
120
800
200
1.866
7.830
7.020
7.020
x
810
810
x
1.560
732
108
720
150
652
1.170
1.080
1.080
x
90
90
x
172
80
12
80
Cộng 55.123 47.784 7.339
b. Nguồn vốn
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Phú Yên
( ĐVT: Tỷ đồng)
Năm
ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh (%)
09/08 10/09 11/10 12/11
Tổng
NV
Tỷ đồng 499 468 637 463 465 93,7 136 72,7 100,3
Nợ
phải trả
Tỷ đồng 378 356 513 375 366 94 144,2 73,1 97,5
% 76 76 80,5 81 78,7
NV CSH Tỷ đồng 121 112 124 88 99 92,6 110,3 71,1 112,1
% 24 24 19,5 19 21,3
Nguôn số liệu: Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Phú Yên
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy điểm nổi bậc là khoản vay, nợ phải trả trong
tổng nguồn vốn của Công ty chiếm tỷ lệ cao (hơn 70%) đặc biệt năm 2010 tăng đột
biến với mức tăng 44,2% vì nguyên nhân năm 2010 hoạt động kinh doanh xăng dầu
tăng mạnh nên công ty đã vay ngắn hạn ngân hàng để đầu tư. Nhìn chung đây là tỷ lệ
không tốt và không an toàn cho tình hình tài chính của Công ty.
2.1.5. Hệ thống thông tin:
2.1.6. Công tác quản trị:.
2.1.7. Marketing:
2.1.8. Đánh giá các yếu tố bên trong
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
10
Bảng 2.4: Ma trận đánh giá tác động của các yếu tố bên trong ( IFE)
Các yếu tố bên ngoài tác động
Mức quan
trọng các
yếu tố
Phân
loại
Số điểm
quan trọng
1.Sản phẩm hàng hoá được sự tín nhiệm của người tiêu
dùng có chất lượng tốt
0,10 4 0,40
2. Chính sách giá, khuyến mãi, chưa linh hoạt. Giá
cước cao hơn các đối tác khác
0,10 2 0,20
3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên
môn cao, có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh xăng
dầu
0,08 3 0,24
4. Năng lực lãnh đạo và tầm nhìn chiến lược 0,10 2 0,20
5.Cửa hàng có quy mô không phù hợp với tình hình
phát triển kinh tế hiện nay
0,11 2 0,22
6. Có sự hổ trợ chỉ đạo của Tổng công ty trong kinh
doanh, nguồn hàng, đào tạo nhân lực đổi mới chất
lượng sản phẩm, chất lượng quản lý.
0,10 3 0,30
7. Tạo được uy tín, thương hiêu đối với khách hàng 0,11 3 0,33
8. Công tác thu thập thông tin về thị trường, về đối thủ
còn hạn chế
0,10 2 0,20
9. Thị phần nhỏ, mạng lưới phân phối hẹp 0,10 2 0,20
10. Tồn kho lớn, hao hụt lớn 0,10 2 0,20
Tổng cộng 1,00 2,49
Nhận xét: qua phân tích môi trường bên trong như trên ta thấy tổng số điểm
quan trọng đạt được là 2,49 thấp hơn so với mức trung bình là 2,5 về vị trí chiến lược
nội bộ tổng quát vì lý do công ty tồn tại nhiều điểm yếu cần khắc phục đó là chính sách
giá, khuyến mãi chưa linh hoạt. Giá cước cao hơn các đối tác khác; Năng lực lãnh đạo
và tầm nhìn chiến lược còn hạn chế; Hệ thống cửa hàng có quy mô nhỏ, công tác thu
thập thông tin về thị trường còn hạn chế, Thị phần nhỏ, mạng lưới phân phối chưa
rộng; Tồn kho lớn, hao hụt lớn. bên cạnh đó công ty có một số mặt mạnh cơ bản cần
phát huy như: Sản phẩm hàng hoá được sự tín nhiệm của người tiêu dùng có chất
lượng tốt ; Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh
nghiệm trong kinh doanh xăng dầu; có sự chỉ đạo của Tổng công ty về nguồn hàng và
đào tạo nguồn nhân lực, tạo uy tín thương hiệu đối với khách hàng
. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI
ĐOẠN 2008 - 2012
2.2.1. Sản phẩm và thị trường hoạt động của công ty
2.2.1.1 Sản phẩm kinh doanh của công ty
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
11
Bảng 2.5: Cơ cấu sản luợng xăng dầu công ty bán ra từ năm 2008 - 2012
Năm
ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh (%)
09/08 10/09 11/10 12/11
Tổng
số
m3 78.432 70.177 69.849 70.533 116.322 89 102 98 165
Xăng m3 32.201 29.543 31.883 34.525 55.300 92 110 106 160
% 41,05 42,1 45,6 48,9 47,5
Dầu
D.O
m3 45.668 40.216 37.522 35.781 60.825 88 96 92 170
% 58,2 57,3 53,7 50,7 52,3
Dầu
lửa
m3 549 407 429 215 187 74 105 50 87
% 0,7 0,6 0,6 0,3 0,2
Nhót m3 14 11 15 12 10 73 145 75 83
% 0,02 0,015 0,02 0,02 0,009
Nguồn số liệu: Công ty Cổ phần xăng dầu dầu khí Phú Yên
Qua bảng 2.4 cho ta thấy tổng sản lượng bán ra của sản phẩm xăng dầu của
công ty có xu hướng biến động giảm từ năm 2008 đến năm 2011 và đến năm 2012 lại
tăng mạnh trở lại, nguyên nhận của sự biến động này là trước năm 2008 công ty bán ra
nhiều là vì công ty được phép trực tiếp nhập khẩu xăng dầu từ thị trường nước ngoài,
từ năm 2008 đến năm 2012 công ty không còn được phép nhập khẩu mà phải nhận
nguồn hàng được cung cấp từ Tổng Công ty dầu Việt Nam. Riêng năm 2012 là năm
công ty được tách ra từ công ty cổ phần vật tư và hoạt động độc lập kinh doanh xăng
dầu, nên nguồn hàng cung ứng từ Tổng Công ty cũng có xu hướng tăng để đảm bảo
mục tiêu hoạt động chính của sản phẩm kinh doanh chiến lược.
2.2.1.2.Thị trường và thị phần của công ty
Bảng 2.6: Nhu cầu và lượng xăng dầu tiêu thụ của công ty từ năm 2008 -
2012
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2008 2009 2010 2011 2012
1 Nhu cầu tỉnh Phú Yên M3 98.661 102.176 110.343 122.491 128.460
2 Lượng tiêu thụ xăng dầu
của công ty tại Phú yên
M3 24665 26.566 30.896 36.747 39.823
3 Thị phần PetrolVietNam % 25 26 28 30 31
Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty và sở công thương tỉnh Phú yên
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
12
Qua số liệu ở bảng trên thể hiện những năm qua từ năm 2008 đến năm 2012
tổng nhu cầu xăng dầu trên địa bàn tỉnh Phú Yên có xu hướng tăng lên nguyên nhân
trong giai đoạn này nhu cầu đầu tư tại địa bàn tỉnh Phú Yên đang trên đà phát triển để
chuẩn bị đón nhận danh hiệu đô thị loại 2 chính điều đó cho nên Phú Yên đã nổ lực
trong công tác đầu tư nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng, nhiều dự án công trình đang
bắt đầu đi vào hoạt động, điều này tạo cơ hội để ngành xăng dầu phát triển.
2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 - 2012
Bảng 2.7 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xăng
dầu dầu khí Phú Yên giai đoạn năm 2008 – 2012
( Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 So sánh ( %)
09/08 10/09 11/10 12/11
1. DT thuần bán hàng
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Doanh thu TC
5. Chi phí tài chính
6. Lợi nhuân HĐTC
7. Chi phí QL – BH
8. Thu nhập khác
9. Chi phí khác
10. Lợi nhuân khác
11. Tổng doanh thu
12.Lợi nhuân HĐKD
13.LN trước thuế
1869
1713
155,4
3,6
76,3
-73
46,6
2,5
1,1
1,4
1.875,1
36
37,5
1.687
1.616
70,3
3,9
19,1
-15,2
43
6,9
0,66
6,3
1.697,8
12
18,4
2.548
2.374
174
3,7
49,4
- 45,7
63
10,2
1
9,15
2.561,9
65,3
74,5
2.381
2.262
119
26,4
71,5
- 45,1
59,3
16,9
1,6
15,3
2.424,3
14,7
30
2.213,3
2.173,1
40,2
52,5
43,5
9
38,6
9,6
0,19
9,4
2.275,4
10,6
20
90,2
94,3
45,2
106,9
25,04
20,97
92,1
276
60
449,1
90.5
33,5
49,1
151
146,8
247,7
94,7
258,4
29,9
146,8
147
151
145,4
150,8
540,7
405,1
93,5
95,3
68,4
719,7
144,6
986,5
94,1
165
160
167,3
94,6
22,5
40,3
93
88,3
33,7
199,2
60,9
65
56,8
11,8
61
93,8
72,2
66,5
Nguôn số liệu: Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Phú Yên
Xét về tổng doanh thu công ty đang hoạt động không ổn định và có chiều hướng
giảm mạnh ở các năm gần đây điều đó được thể hiện ở bảng 2.5 cụ thể từ năm 2010
đến năm 2012
Tốc độ tăng của tổng doanh thu giảm, bên cạnh đó doanh thu thuần là doanh thu
chính có chiều hướng giảm , điều đó thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao,
có thể có nhiều nguyên nhân cho vấn đề trên song công ty chưa có chiến lược tốt để
phản ứng với những biến động của môi trường thế giới là nguyên nhân chủ yếu nhất.
Vì vậy công ty cần hoàn thiện chiến lược kinh doanh trong giai đoạn tiếp theo
Về lợi nhuận, tốc độ giảm của lợi trước thuế mạnh hơn cả đối với tốc độ giảm
về tổng doanh thu, điều đó chứng tỏ tốc độ giảm chi phí thấp hơn tốc độ giảm của
doanh thu và lợi nhuận. Qua đó cho thấy công ty cần xem xét lại hiệu quả hoạt động
kinh doanh để có bịên pháp nhằm cải thiện trong tương lai.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
13
2.2.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.8: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xăng
dầu dầu khí Phú Yên giai đoạn năm 2008– 2012 ( ĐVT %)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1. LNST / DTT ( hệ số lãi ròng) 1,44 0,81 0,21 0,92 0,66
2. DTthuần/Tổng vốn
(số vòng quay của vốn)
373 360 407 514 476
3.Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu
(Đòn bẩy tài chính)
411,8 416,7 556,7 525,4 470
4. Sức sinh lời của tài sản (ROA) 5,38 2,92 8,8 4,7 3,15
5. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 22,1 12,1 49,3 24,7 14,8
Nguồn tổng hợp từ bảng cân đối kế toán của công ty từ năm 2008 – 2012
Từ bảng số liệu trên cho thấy: Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần, số vòng
quay của vốn, sức sinh lời của tài sản, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu đều có xu hướng
biến động tăng giảm bất thường từ năm 2008 đến năm 2012. Đây là dấu hiệu không tốt
trong đầu tư tài sản và vốn chủ sở hữu của công ty.
2.3 THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.3.1 Đánh giá quá trình phân tích môi trường kinh doanh và các yếu tố
bên trong
2.3.1.1 Môi trường vĩ mô
a. Môi trường chính trị pháp luật: Việt Nam nằm trong khu vực năng động nhất
về kinh tế so với các nước khác. Với hệ thống chính trị ổn định, khả năng hợp tác giữa
Việt Nam và các nước, các tổ chức thế giới. Đối với Việt nam thời gian qua hệ thống
pháp luật công ty được điều chỉnh khá thụân lợi và công ty đang tận dụng được yếu tố
này trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh. Song sự thay đổi của hệ thống pháp
luật cũng buộc công ty cần phải điều chỉnh các chiến lược kinh doanh một cách phù
hợp.
b. Môi trường kinh tế: Nhìn chung môi trường kinh tế thời gian qua đã được
công ty đánh giá là phát triển khá ổn định, song xu hướng biến động bất thường của
nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta cũng có nhiều khó
khăn đáng kể, tốc độ tăng trưởng GDP có chiều hướng chậm lại, điều đó đã tác động
khá nhiều bất lợi trong việc triển khai chiến lược kinh doanh của công ty mà công ty
chưa lường trước
c. Môi trường văn hoá xã hội: Văn hoá xã hội cũng là yếu tố quan trọng mang
tác động mạnh đến tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Đây là đặc tính ổn định, giúp
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h ế
Hu
ế
14
hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp có thể luôn duỳ trì được mảng thị trường truyền
thống này. Mỗi quốc gia, mỗi vùng miền có những đặc điểm khác nhau về văn hoá –
xã hội, quy mô thị trường. Nhìn chung thời gian qua công ty có những nghiên cứu đánh
giá nghiêm túc nhân tố này đã nắm bắt lấy tâm lý, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để
khai thác thị trường một cách phù hợp và hiệu quả.
d. Môi trường nhân khẩu: Dân cư cũng là nhân tố quan trọng tác động đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của các công ty nói chung và các công ty xăng dầu nói riêng.
Trong thời gian qua công ty đã xem xét những thay đổi của môi trường dân cư và đã
nắm lấy cơ hội để đầu tư và phân bổ nguồn lực phù hợp để có những chiến lược kinh
doanh hiệu quả
e. Môi trường tự nhiên: Đối với hoạt động xăng dầu, do đặc tính sản phẩm là dễ
bay hơi, bắt cháy, nguy cơ cháy nổ cao nên công tác bảo quản hàng hoá, phục vụ khách
hàng của công ty trong điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt gặp nhiều khó khăn mà
công ty chưa có giải pháp khắc phục. Tuy nhiên việc phân tích môi trường kinh doanh
đối với nhân tố này trong thời gian qua chưa được công ty chú ý đúng mức.
f. Môi trường khoa học kỷ thuật- công nghệ: Tại địa bàn tỉnh Phú Yên, khoa học
công nghệ, môi trường chưa được quan tâm đến đúng mức, ít đề tài nghiên cứu được
đăng ký, ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn còn hạn chế. Trong thời gian qua
công ty chưa được chú trọng đúng mức nhân tố này, điều đó cũng là những hạn chế
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ.
2.3.1.2. Môi trường vi mô
a. Người cung ứng: Trong thời gian qua công ty chưa phải chịu sức ép lớn từ
nhà cung cấp mà công ty luôn có sự hổ trợ về nguồn cung ứng xăng dầu của TCTDVN
vì hiện nay TCTDVN là cổ động chiến lược của công ty, trong phân tích môi trường vi
mô công ty đã đánh giá yếu tố này rất quan trọng là một lợi thế lớn để công ty đảm bảo
ổn định nguồn hàng trong điều kiện nhu cầu xăng dầu ngày càng tằng.
b. Đối thủ cạnh tranh: Tuy nhiên trong thời gian qua công ty đã chú trọng nhân
tố này đã tận dụng những điểm mạnh để đối phó với các chiến lược của đối thủ cạnh
tranh nên đã thực hiện được những mục tiêu chiến lược đã đề ra
b. Khách hàng: Số lượng khách hàng có xu hướng tăng bỡi nhu cầu tiêu thụ
xăng dầu ngày càng tăng cho việc mở rộng đầu tư và sản xuất Hiện nay chủ yếu là
khách hàng tại tỉnh Phú Yên và khách hàng vãng lai vận chuyển hàng hoá và hành
khách đường dài trên tuyến quốc lộ 1 A.
c. Các sản phẩm thay thế: Trong việc phân tịch môi trường kinh doanh, công ty
chưa nghiên cứu những thay đổi của nhân tố này vì hiện nay trên thị trường những sản
phẩm thay thế cho xăng dầu chưa áp dụng rộng rãi.
2.3.1.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Bảng 2.9: Ma trận đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài ( IFE)
Các yếu tố bên ngoài tác động Mức quan Phân Số điểm
Tr
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
15
trọng các
yếu tố
loại quan trọng
1.Tình hình kinh tế Việt Nam đang có chiều hướng suy
thoái
0,10 3 0,30
2.Tình hình chính trị xã hội ổn định 0,11 2 0,22
3.Thu nhập của người tiêu dùng tăng nhanh 0,10 2 0,20
4. Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt 0,11 2 0,22
5. Có sự ủng hộ của tỉnh 0,08 2 0,16
6. Cơ hội tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm quản lý, công
nghệ của doanh nghiệp nước ngoài
0,10 3 0,30
7. Giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng dầu 0,11 3 0,33
8. Nhà nước xoá bỏ cơ chế định giá đối với mặt hàng
xăng dầu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ
động trong kinh doanh
0,10 3 0,30
9. Sự thay thế các sản phẩm khí và sản phẩm dầu chế
biến từ sinh học
0,09 3 0,27
10. Sự biến động của thị trường xăng dầu thế giới ảnh
hưởng đến thị trường trong nước
0,11 3 0,33
1,00 * 2,63
Nguồn từ kết quả tham khảo ý kiến của chuyên gia
Nhận xét: qua phân tích môi trường bên ngoài như trên với tổng số điểm quan
trọng đạt được là 2,63 cao hơn so với mức trung bình là 2,5 cho thấy khả năng phản
ứng của Công ty ở mức trung bình với các cơ hội và đe doạ từ môi trường bên ngoài.
Qua ma trận trên nhận thấy công ty đã phản ứng khá tốt trước những cơ hội và
nguy cơ. Trong các nguy cơ trên thì Sự biến động của thị trường xăng dầu thế giới ảnh
hưởng đến thị trường trong nước là nguy cơ có tác động lớn đến sự thành công của
Công ty song phản ứng của công ty trước nó còn khá yếu ớt.
2.3.2. Đánh giá tính hợp lý của mục tiêu chiến lược
Trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh đạt được trong thời gian qua, công ty
đã xây dựng hệ thống các mục tiêu để thực hiện chiến lược kinh doanh như sau:
- Tạo được uy tín, thương hiệu đối với khách hàng, làm cho khách hàng biết và
tin tưởng đến với Công ty;
- Chiếm lĩnh thị phần: chiếm lĩnh trên 30% thị phần xăng dầu trên toàn tỉnh, đến
năm 2020 trên 40% thị phần
- Phát triển hệ thống khách hàng bền vững, công ty hướng toàn bộ hoạt động
vào khách hàng. Khách hàng và thị trường mục tiêu Công ty hướng tới gồm: khách
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
16
hàng đại lý kinh doanh xăng dầu và khách hàng mua sử dụng trực tiếp; Tạo công ăn
việc làm ổn định cho cán bộ nhân viên
Với hệ thống mục tiêu của công ty đã đưa ra trong thời gian qua thể hiện tính
hợp lý: công ty đã xây dựng được mục tiêu cụ thể cho từng năm và có chú trọng trong
việc xây dựng mục tiêu dài hạn.
2.3.3. Đánh giá tính hợp lý và phù hợp của các giải
Thứ nhất về mặt marketing: Trong thời gian qua công ty đã đưa ra giải pháp cần
đẩy mạnh hoạt động marketing trong công ty. Tuy nhiên trong thời gian qua công ty
chưa chú trọng đầu tư đúng mức hệ thống marketing nên chưa có phòng marketing độc
lập mà hiện nay bộ phận marketing được ghép chung với phòng kinh doanh cho nên
các giải pháp mà công ty đưa ra vẫn chưa thực hiện tốt,
Thứ hai về mặt tài chính: Trong thời gian qua công ty đã đưa ra các giải pháp về
tài chính cần tập trung vào các vấn đề tạo lập cũng như gia tăng nguồn vốn. Tuy nhiên
công ty đã chú trọng các vấn đề tạo lập cũng như gia tăng nguồn vốn thông qua việc
huy động vốn, tiết kiệm, kiểm tra kiểm soát luồng tiền tệ, hệ thống báo cáo tài chính
khá rõ ràng, lợi nhuận và doanh thu có tăng lên nhưng chưa ổn định.
Thứ ba về mặt nhân sự: Trong thời gian qua công ty đã đưa ra các giải pháp về
nhân sư. Để thực hiện giải pháp trên công ty đã có chú trọng nâng cao chất lượng nhân
sự điều đó thể hiện cơ cấu nhân sự trình độ đại học tăng qua các năm. Nhưng bên cạnh
đó chưa có chính sách thu hút nhân tài và có chính sách khen thưởng cho nhân viên đạt
chất lượng cao trong công tác.
Thứ tư về mặt kiện toàn bộ máy tổ chức: Trong thời gian qua công ty đã đưa ra
các giải pháp về mặt kiện toàn bộ máy tổ chức. Để thực hiện được những giải pháp này
công ty có thành lập bộ phận marketing thuộc phòng kinh doanh, bộ phận nghiên cứu
phát triển thuộc phòng kế hoạch. Tinh giảm một số bộ phận chưa phù hợp, tất nhiên
những giải pháp đó chưa sâu sắc để giải quyết các vấn đề cụ thể nhiều bộ phận còn
còng kềnh, chồng chéo nhưng chưa thực hiện tốt chức năng nhịêm vụ, điển hình như
bộ phận marketing thuộc phòng kinh doanh đó là cơ cấu chưa hợp lý
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
17
Thứ năm về công tác dự báo: Những mặt đạt được: Công ty đã có chú trọng cho
công tác dự báo, trong thời gian qua công ty đã dựa vào số liệu của sở để dự báo về số
lượng cữa hàng trên thị trường, quy mô tốc độ tăng trưởng của đoạn thị trường, như
cầu xăng dầu cho hoạt động kinh doanh của mình mang tính dài hạn. Những mặt chưa
đạt được: thiếu cơ sở để dự báo vì chỉ dựa vào số liệu sở, đội ngũ nhân lực dự báo chưa
chuyên nghiệp nên kết quả dự báo chưa xác thực với kết quả thực hiện
2.3.4. Đánh giá chung về quá trình hoạch định chiến lược và chiến lược
kinh doanh của công ty
2.3.4.1. Đánh giá chung về quá trình hoạch định chiến lược công ty
Trong những năm qua việc hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty đã góp
phần quan trọng cho việc phát triển kinh doanh. Công ty đã đề ra các mục tiêu, kế
hoạch hàng năm, xây dựng các chính sách, hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm thực hiện
và khai thác tốt nhất các nguồn lực, thế mạnh của Công ty, tận dụng các cơ hội thị
trường đem lại, thoả mãn nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó cũng có nhiều mãn kinh
doanh đem lại hiệu quả chưa cao mà Công ty chưa tìm ra giải pháp khắc phục, gây lảng
phí nguồn lực như kinh doanh vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; Vận tải
hàng hóa bằng đường bộ;. Các mảng kinh doanh này không phải là những mặt hàng
chính của Công ty, nên chưa có sự đầu tư chuyên nghiệp và quan tâm đúng mức.
Khi xây dựng các kế hoạch ngắn hạn công ty chưa bám sát vào chiến lược dài
hạn mà chỉ thực hiện tính chất ứng phó tình huống cụ thể vì vậy về kết quả kinh doanh
có tăng lên nhưng chưa ổn định, công ty chưa có được các giải pháp mang tính chất lâu
dài để ứng phó với sự thay đổi dài hạn.
2.3.4.2. Đánh giá chung về chiến lược kinh doanh của công ty
a. Ưu điểm
- Ban lãnh đạo Công ty, các nhà quản lý đã nhận thấy tầm quan trọng của việc
hoạch định và thực thi chiến lược kinh doanh trong giai đoạn vừa qua
- Đã định hướng được mực tiêu của chiến lược, qua đó tiến hành phân tích, so
sánh với các chỉ tiêu đã thực hiện để thấy được các sai lệch, tiến hành điều chỉnh các
chỉ tiêu, tăng cường nguồn lực hay giảm bớt để đạt kết quả tốt hơn
- Công ty đã bước đầu chú trọng các chương trình về marketing, tài chính và
nhân lực để phục vụ việc thực hiện chính sách đạt kết quả tốt hơn
- Hệ thống các báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh đã được lập một cách khá
rõ ràng giúp xác định được kết quả thực thi chiến lược, tạo điều kiện kiểm tra đánh giá
quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh tại Công ty.
b. Hạn chế
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
18
- Việc xây dựng chiến lược kinh doanh mặc dù đã được thực hiện nhưng vẫn
còn mang tính hình thức, được xác định trên cơ sở ước tính cảm tính mà chưa có sự
phân tích một cách khoa học
- Công tác marketing chưa được chú trọng đầu tư đúng mức; Chưa xác định một
cách khoa học cơ cấu lĩnh vực kinh doanh;Về nguồn lực thực hiện chiến lược công ty
chưa đầu tư thích đáng
- Các chiến lược lựa chọn của công ty chưa thực sự rõ ràng, chưa phù hợp,
không áp dụng các công cụ dự báo, các mô hình toán để xây dựng các chỉ tiêu chiến
lược một cách khoa học mà chỉ mang tính ước tính, cảm tính nhiều hơn
- Công tác dự báo của công ty chưa được chú trọng nên các chiến lược chưa
được định hướng rõ ràng mang tầm dài hạn; Với những mục tiêu thực hiện chiến lược
chưa thật sự rõ ràng, chưa căn cứ vào tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược kinh doanh của
công ty.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY
CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ PHÚ YÊN
.3.1. DỰ BÁO NHU CẦU XĂNG DẦU VÀ NHU CẦU TIÊU THỤ XĂNG
DẦU TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2013- 20120
3.1.1. Dự báo thị trường xăng dầu giai đoạn 2013 – 2020
3.1.2. Dự báo nhu cầu và lượng xăng dầu tiêu thụ Phú Yên từ năm 2013
đến năm 2020
Theo định hướng phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên đền năm 2020, tỉnh Phú Yên
cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp và dịch vụ, tốc độ phát triển kinh tế bình quân
giai đoạn 2013- 2016 là 13 – 13,5%/ năm và 2017-2020 là 14,5 -15,3%/ năm làm tăng
nhu cầu xăng dầu địa bàn tỉnh Phú Yên từ giai đoạn 2011 đến 2015 là 6,1%/ năm, giai
đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 là 5,4%/ năm. Mức duy trì thị phần Công ty như năm
2012 thì dự báo lượng xăng dầu tiêu thụ các năm tới như bảng 3.2
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu và lượng xăng dầu tiêu thụ Phú Yên
từ năm 2013 đến năm 2020
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
19
1
2
3
Nhu cầu tỉnh
Phú Yên
Lượng tiêu thụ
xăng dầu Công ty
tại Phú Yên
Thị phần
PetrolVietNam
m3
m3
%
132.525
56.985
43
140.610
60.462
43
149.188
64.1501
43
157.244
67.614
43
165.735
71.266
43
174.685
122.279
43
184.118
79.170
43
196.800
84.624
43
Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty và sở công thương tỉnh Phú yên
3.1.3. Dự báo về số lượng cữa hàng xăng dầu và quy mô các đoạn thị
trường
Bảng 3.2 : Dự báo số lượng cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh
trong từng giai đoạn từ năm 2013 - 2010
STT Địa bàn 2013 2016 2020 +2016/2013 +2020/2016
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TP Tuy Hoà
Huyện Đông Hoà
Huyện Tây Hoà
Huyện Sông Hinh
Huyện Sơn Hoà
Huyện Đồng xuân
Thị xã Sông cầu
Huyện Tuy An
Huyện Phú Hoà
27
23
8
9
9
8
19
23
7
32
24
10
13
13
13
27
25
10
36
26
14
17
17
20
35
28
14
5
1
2
4
4
5
8
2
3
4
2
4
4
4
7
8
3
4
Tổng cộng 133 167 207 34 40
(Nguồn: sở kế công thương tỉnh Phú yên)
Bảng 3.3: Dự báo quy mô tốc độ tăng trưởng các đoạn thị trường
Năm KH thương mại ( Đại lý, tổng đại lý) KH dân dụng
Quy mô ( m3) Tốc độ ( %) Quy mô ( m3) Tốc độ ( %)
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
53.010
56.244
60.462
62.898
65.313
69.874
73.647
78.720
106,1
107,5
104
103,8
105,4
105,4
105,4
79.515
84.366
88.726
94.346
100.422
104.811
110.471
118.080
105,1
105,2
106,3
106,4
104,3
105,4
105,4
(Nguồn: Sở công thương tỉnh Phú Yên)
3.2. XÁC ĐỊNH CÁC CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ VÀ LỰA CHỌN CHIẾN
LƯỢC.
3.2.1. Xác định các chiến lược đối với công ty
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
20
Trên cơ sở đánh giá môi trường xăng dầu và tham khảo ý kiến chuyên gia đã
xây dựng được bảng phân tích ma trận SWOT
Bảng 3.4: Phân tích ma trận SWOT
SWOT
Cơ hội ( O ) Đe doạ ( T)
1. Tình hình chính trị xã hội
ổn định
2. Cơ hội tiếp cận, học hỏi kinh
nghiệm quản lý, công nghệ của
doanh nghiệp nước ngoài
3. Nhà nước xoá bỏ cơ chế định
giá đối với mặt hàng xăng dầu,
tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp chủ động
trong kinh doanh
4. Có sự ủng hộ của tỉnh
5. Giảm thuế nhập khẩu đối với
mặt hàng xăng dầu
6. Thu nhập của người tiêu
dùng tăng nhanh
1.Tình hình kinh tế đang có
chiều hướng suy thoái
2. Mức độ cạnh tranh ngày càng
gay gắt, khi nhà nước cho phép
các nhà đầu tư nước ngoài tham
gia gia kinh doanh xăng dầu
3. Sự biến động của thị trường
xăng dầu thế giới ảnh hưởng
đến thị trường trong nước
4. Sự thay thế các sản phẩm khí
và sản phẩm dầu chế biến từ sinh
học
Điểm mạnh ( S) Phối hợp SO (dùng điểm
mạnh để nắm bắt cơ hội)
Phối hợp ST (dùng điểm
mạnh để hạn chế nguy cơ)
1. Tạo được uy tín, thương
hiệu đối với khách hàng.
2. Đội ngũ cán bộ công nhân
viên có trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_chien_luoc_kinh_doanh_cua_cong_ty_co_phan_xang_dau_daukhi_phu_yen_8522_1909350.pdf