MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG. i
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.ii
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:. 2
4. Những đóng góp mới của luận văn . 3
5. Kết cấu của luận văn . 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG 4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX TRONG KINH
DOANH DU LỊCH . 4
1.1. Tổng quan Tình hình nghiên cứu . 4
1.2. Lý luận chung về chiến lƣợc Marketing Mix trong kinh doanh du lịch . 6
1.2.1. Khái niệm, vai trò của chiến lƣợc Marketing Mix. 6
1.2.2. Vai trò của chiến lƣợc Marketing mix . 13
1.2.3 Nội dung cơ bản của chiến lƣợc Marketing – Mix trong kinh doanh du
lịch. 15
1.3. Các căn cứ để xây dựng chiến lƣợc Marketing mix của doanh nghiệp . 25
1.3.1. Căn cứ vào khách hàng . 26
1.3.2. Căn cứ vào doanh nghiệp. 27
1.3.3. Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh . 28
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . 30
2.1 Quy trình nghiên cứu. 30
2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin . 31
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp. 31
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp. 31
89 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 76 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện chiến lược Marketing mix tại Công ty Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel) - Chi nhánh Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty để đạt đƣợc
những mục tiêu Marketing nhất định.
1.3.3. Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh
Việc xây dựng và phát triển một chiến lƣợc Marketing mix không chỉ là
việc theo đuổi mục tiêu làm hài lòng và ngày càng thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng mà còn đánh bại đƣợc các đối thủ cạnh tranh của mình. Căn cứ
vào đối thủ cạnh tranh chính là việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân thích đối thủ
cạnh tranh, so sánh với các khả năng của doanh nghiệp để từ đó tìm ra và phát
triển các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh của công ty là những lực lƣợng, những công ty,
những tổ chức đang hoặc có khả năng tham gia vào thị trƣờng làm ảnh hƣởng
tiêu cực đến thị phần và khách hàng của công ty.
Theo quan điểm “Value – Based Marketing – Tạm dịch: Marketing dựa
trên giá trị” của tác giả Peter Doyle (2010) thì trong việc hình thành nên kế
hoạch thì cần phân tích đối thủ cạnh tranh theo năm câu hỏi chính.
Thứ nhất: Phải trả lời đƣợc câu hỏi “Ai là đối thủ cạnh tranh” đó chính
là việc tìm hiểu, gọi tên các đối thủ cạnh tranh trực tiếp (Direct competitor) là
những đối thủ cạnh tranh dễ nhận thấy nhất là những công ty cũng đang kinh
doanh cùng các sản phẩm tƣơng tự trên thị trƣờng, kế đến là các đối thủ cạnh
29
tranh tiềm năng (Potential competitor) mặc dù hiện tại họ không cạnh tranh
trên cùng phân khúc thị trƣờng nhƣng có thể thực hiện điều đó trong tƣơng
lai, kế đến là các đối thủ cạnh tranh gián tiếp (Indirect competitor) là những
hãng đƣa ra những sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng cùng nhu cầu và các
đối thủ cạnh tranh mới chớm (Incipient competitor).
Thứ hai là việc tìm hiểu “Các chiến lƣợc cạnh tranh của đối thủ là gì?”
chính là việc phân tích các chiến lƣợc mà các đối thủ đang áp dụng xem đâu
là điểm mạnh, điểm yếu và vị thế của họ là gì. Đồng thời cũng phải xem xét
xem mục đích theo đuổi của doanh nghiệp đó là thị phần hay doanh số.
Kế đến là việc xác định “Đâu là điểm yếu của đối thủ cạnh tranh?” và
cũng phân tích “Điểm yếu của chúng ta nằm ở đâu?” Trả lời đƣợc hai câu hỏi
này sẽ xác định đƣợc những vấn đề có thể đe dọa vị thế của doanh nghiệp trên
thị trƣờng và doanh nghiệp cần phải thay đổi nhƣ thế nào để xây dựng nên
bức tƣờng phòng thủ.
Và cuối cùng “Chúng ta nên làm gì?” chính là việc đƣa ra các kế hoạch
hoạt động và trong đó xác định rõ các “Chiến lƣợc cốt lõi” bằng cách đặt ra
các câu hỏi nhƣ chiến lƣợc cốt lõi của công ty hôm nay là gì và nó là gì vào
ngày mai. Và công việc cuối cùng chính là việc “Tổ hợp M” chính là việc tập
hợp lại tất cả các quyết định mà doah nghiệp dự định theo đuổi các mục tiêu
kinh doanh, tiếp thị trong thị trƣờng mục tiêu và các quyết định này đƣợc tổng
hợp lại trong 4 P cơ bản với Marketing sản phẩm và 7 P với Marketing dịch
vụ.
30
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn sử dụng
một số phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
2.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo những nghiên cứu của
các tác giả trên thế giới, ở Việt Nam và nghiên cứu của các sinh viên các
trƣờng Đại học Kinh tế. Ngoài ra, các nguồn thông tin từ sách báo,
internet,...cũng đƣợc sử dụng.
Giai đoạn 3: Xây dựng giả thiết và đề cƣơng nghiên cứu
Giai đoạn 4: Nghiên cứu sơ bộ
+ Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên môn của giáo viên
hƣớng dẫn, các trƣởng phòng và các nhân viên của công ty về các biến quan
sát và các thông tin cần thu thập.
+ Về phía khách hàng, tiến hành trao đổi, phỏng vấn để tìm hiểu các
yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn công ty du lịch của khách hàng.
Những nguồn thông tin khai thác ở trên chính là cơ sở để xây dựng
bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến của khách hàng, phục vụ cho phần nghiên cứu
tiếp theo.
Giai đoạn 5: Thu thập số liệu
Số liệu sẽ đƣợc thu thập dựa trên hai nguồn chính: Thu thập số liệu sơ
cấp và thu thập số liệu thứ cấp.
Giai đoạn 6: Tổng hợp và xử lý số liệu
Số liệu sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel.
31
Giai đoạn 7: Giải thích kết quả và viết báo cáo
2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thông tin thứ cấp sẽ đƣợc thu thập từ: Sách báo, các tài liệu, các đề tài,
nghiên cứu liên quan, các báo cáo của ngân hàng và các thông tin thu thập
đƣợc trên Internet.
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
Trong phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, tác giả luận văn chỉ sử
dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu nhằm thu thập thêm những chia sẻ và định
hƣớng từ các chuyên gia, lãnh đạo các phòng ban, nhân viên của công ty
Viettravel chi nhánh Đà Nẵng và một số khách hàng từ đó giúp bổ sung và
hoàn thiện thông tin từ số liệu thứ cấp, hình thành nên những ý tƣởng cho
việc hoàn thiện chiến lƣợc maketing mix công ty Viettravel chi nhánh Đà
Nẵng.
2.3 Phƣơng pháp phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses,
Opportunities and Threats)
Nhằm tổng hợp các kết quả nghiên cứu môi trƣờng bên trong và bên
ngoài công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng và đề ra chiến lƣợc một cách
khoa học, tác giả luận văn sử dụng mô hình ma trận phân tích điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (viết tắt là SWOT). Đây là một mô hình phân tích
khá phổ biến trong kỹ thuật phân tích chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc
marketing khách hàng.
Thông qua phân tích SWOT giúp công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng
xác định các ƣu điểm, khuyết điểm của mình, các cơ hội để phát triển và cả
thách thức, nguy cơ mà công ty sẽ phải đƣơng đầu. Từ đó, giúp công ty tập
32
trung các hoạt động vào những lĩnh vực đang có lợi thế, giảm thiểu các
khuyết điểm và nắm bắt đƣợc các cơ hội mà công ty có đƣợc.
Cách sử dụng công cụ SWOT
Để tiến hành một phân tích SWOT, tác giả luận văn liệt kê một loạt
câu hỏi và trả lời từng câu một trong mỗi phần Ƣu điểm (S), Khuyết điểm
(W), Cơ hội (O) và Nguy cơ (T).
Sức mạnh - Ưu điểm (Strengths):
• Những lợi thế của công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng là gì?
• Những gì có thể làm tốt nhất?
• Có những nguồn lực nào?
• Những ƣu điểm của công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng dƣới quan
điểm của ngƣời/tổ chức khác là gì?
Khuyết điểm (Weaknesses):
• Công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng nên cải thiện điều gì?
• Hoạt động tệ nhất của công ty là gì?
• Điều gì ngân hàng nên tránh?
Cơ hội (Opportunities):
• Những cơ hội của công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng đang ở đâu?
• Ngân hàng đã biết về những cơ hội lý thú nào?
Những cơ hội hữu ích có thể đến từ các yếu tố sau:
• Thay đổi về kỹ thuật
• Thay đổi về thị trƣờng
• Thay đổi trong các chính sách của Nhà nƣớc
• Thay đổi của xã hội, dân số, lối sống...
• Sự kiện địa phƣơng
Nguy cơ (Threats):
33
• Công ty Viettravel chi nhánh Đà Nẵng đang phải đối mặt với những
khó khăn nào?
• Công ty đang phải làm gì để cạnh tranh?
• Những đòi hỏi đặc biệt cho công việc, sản phẩm hay dịch vụ của công
ty có thay đổi gì không?
• Việc thay đổi kỹ thuật có đe dọa vị trí của công ty hay không??
• Chúng ta có món nợ quá hạn hay có những rắc rối nào về tài chính
hay không?
• Có khuyết điểm nào đang gây hại cho công ty Viettravel chi nhánh Đà
Nẵng?
Tất cả các câu hỏi luôn đƣợc xem xét trên cơ sở nội tại và khách quan
và trong một mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh.
Sau khi phân tích đầy đủ các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy
cơ, các kết hợp chiến lƣợc sẽ đƣợc xây dựng. Đầu tiên là sự kết hợp giữa
điểm mạnh và cơ hội (SO), mục tiêu của kết hợp này là sử dụng điểm mạnh
của tổ chức mình để khai thác có hiệu quả nhất cơ hội hiện có trên thị trƣờng.
Sự kết hợp thứ hai là sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội (WO), đây là kết
hợp nhằm tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu. Thứ ba, sử dụng điểm
mạnh để khắc phục hoặc hạn chế tổn thất do nguy cơ đó là chiến lƣợc kết hợp
điểm mạnh và nguy cơ (ST). Cuối cùng là kết hợp (WT), kết hợp giữa điểm
yếu và nguy cơ, đây là sự cố gắng lớn của công ty/tổ chức nhằm nâng cao
sức mạnh của công ty ở những khâu, những bộ phận còn yếu kém và cố gắng
khắc phục, hạn chế tổn thất do nguy cơ gây ra.
2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
- Số liệu sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel
34
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích hƣớng
vào chiến lƣợc Marketing mix của công ty Vietravel chi nhánh Đà Nẵng,
phân chia đối tƣợng thành các bộ phận, thành những mặt, những yếu tố cấu
thành cụ thể, đơn giản hơn để nghiên cứu nhằm hiểu đƣợc đối tƣợng một cách
khách quan,cụ thể và đầy đủ nhất. Ngoài ra phƣơng pháp tổng hợp các số liệu,
các thông tin và dữ liệu nhằm hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra điểm
chung và khái quát nhất khi xấy dựng chiến lƣợc Marketing mix cho doanh
nghiệp.
- Phƣơng pháp mô hình hóa : Từ các báo cáo thống kê và các số liệu
thu thập đƣợc, xây dựng biểu đồ, bảng số liệu phục vụ cho nghiên cứu, phân
tích.
- Phƣơng pháp so sánh : Đối chiếu, đánh giá đƣợc chiến lƣợc
Marketing mix của công ty Vietravel Đà Nẵng với những lý luận đã đƣợc
nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn đối chiếu, so sánh việc xây dựng và thực
hiện chiến lƣợc Marketing mix công ty Vietravel Đà Nẵng với một số công ty
khác cùng ngành nghề tại thị trƣờng Việt Nam.
- Phƣơng pháp thống kê: Thống kê số liệu liên quan đến hoạt động
thực hiện chiến lƣợc Marketing mix của công ty Vietravel trong vòng 03 năm
trở lại đây.
35
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX
TẠI CHI NHÁNH VIETRAVEL ĐÀ NẴNG
3.1. Giới thiệu chung về công ty Vietravel chi nhánh Đà Nẵng
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Du lịch và Tiếp Thị GTVT – Vietravel đƣợc hình thành từ đơn
vị tiền thân là Trung Tâm Du Lịch – Tiếp Thị và Dịch Đầu Tƣ GTVT
(Tracodi Tours).
Vào những ngày mới thành lập (15/08/1992), Tracodi Tours chỉ vỏn
vẹn 10 nhân viên.
Để hòa nhập với nên kinh tế mở phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và
Nhà nƣớc, đứng trƣớc cơ hội phát triển mới cũng nhƣ phải đối mặt với cơ chế
cạnh tranh gay gắt để chiếm lĩnh và nắm bắt đƣợc thị phần trong thị trƣờng
kinh doanh du lịch.
Việc tăng cƣờng nội lực để nâng cao sức cạnh tranh trở thành vấn đề
sống còn của Tracodi Tours. Xuất phát từ nguyên nhân và yêu cầu trên, ngày
02 tháng 12 năm 1995, Tracodi Tours trở thành doanh nghiệp độc lập với tên
gọi là Công ty Du lịch & Tiếp Thị GTVT – Vietravel thuộc Bộ Giao thông
Vận Tải theo quyết định số 4962/QĐ/TCCB – LĐ của Bộ Giao thong Vận
Tải.
Nhằm mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ tăng cƣờng khả năng cạnh tranh,
Công ty du lịch & tiếp thị GTVT – Vietravel qua 11 năm hoạt động đã xây
dƣng đƣợc một hệ thống các chi nhánh, văn phòng đại diện rông khắp trong
nƣớc và ngoài nƣớc. Và tại Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 11 năm 1999 công ty
đã quyết định thành lập chi nhánh Vietravel với số lƣợng nhân viên hiện nay
là 20 nhân viên cùng với một môi trƣờng làm việc thích hợp.
36
Trong quá trình hoạt động kinh doanh để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ
cũng nhƣ tính sẵn sàng đáp ứng của dịch vụ du lịch, Chi nhánh Vietravel tại
Đà Nẵng đã không ngừng tìm kiếm, duy trì và phát triển các mối qun hệ kinh
doanh lâu dài với phƣơng châm “Đôi bên cùng có lợi” với các đơn vị cung
ứng các dịch vụ lƣu trú, ăn uống, vận chuyển, đội ngũ hƣớng dẫn viên, cộng
tác viên tại thành phố Đà Nẵng cũng nhƣ các tỉnh lân cận.
- Lĩnh vực kinh doanh của công ty hiện nay là:
+ Tour Inbound & Nội địa: Du lịch cá nhân và đoàn, du lịch biển, du
lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thƣơng mại, du lịch sự kiện thể thao, du
lịch lặn biển, du lịch chăm sóc sức khỏe, du lịch sự kiện, du lịch theo yêu cầu
đặc biệt,.
+ Tour Outbound: Chƣơng trình du lịch đến các nƣớc Đông Nam Á,
Bắc Á, Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Phi, Châu Úc, .
+ Tour sự kiện và hội thảo (MICE) và các chƣơng trình xây dựng đội
nhóm (Team Buiding)
+ Thuê xe
+ Đại lý bán vé máy bay cho các hãng hàng không Quốc Tế và Nội địa
+ Khách sạn
+ Dịch vụ hƣớng dẫn viên và dịch thuật
+ Dịch vụ tƣ vấn du học
+ Dịch vụ xuất khẩu lao động
Tên chi nhánh : CÔNG TY DU LỊCH & TIẾP THỊ GTVT –
VIETRAVEL CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Địa chỉ : 58 pasteur – Quận Hải Châu – TP. Đà Nẵng
Điện Thoại : (84.511) 863. 544
Fax : (84.511) 863. 571
37
Email : vtv.danang@vietravel.com.vn
Website : WWW.travel.com.vn
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của chi nhánh
3.1.2.1 Chức năng
- Tìm hiểu nghiên cứu và mở rộng thị trƣờng khách du lịch trong và
ngoài nƣớc.
- Tổ chức xay dựng, bán và thực hiện các chƣơng trình du lịch nội địa
và Quốc tế.
- Quan hệ với các nhà cung ứng các dịch vụ du lịch trên địa bàn và
phạm vi hoạt động.
- Cung cấp các dịch vụ trung gian nhƣ: Thủ tục xuất nhập cảnh, bán vé
máy bay
- Trực tiếp giao dịch và kí giấy hợp đồng với các hãng du lịch trong và
ngoài nƣớc.
- Xây dựng và củng cố các mối quan hệ với khách hàng và các nhà
cung ứng dịch vụ du lịch khác.
3.1.2.2. Nhiệm vụ
- Căn cứ chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và
Nhà Nƣớc, các chỉ tiêu pháp lệnh để xây dựng kế hoạch kinh doanh của công
ty. Chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng với hợp đồng đã ký.
- Nghiên cứu hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
của công ty. Góp phần thức đẩy nền kinh tế của tổng công ty nói riêng và nên
kinh tế của Đất Nƣớc nói chung.
- Quản lý sử dụng cán bộ, chính sách của Nhà Nƣớc và của nghành,
đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của chi nhánh. Quan hệ
và xây dựng hồ sơ chăm sóc khách hàng theo yêu cầu của tổng công ty.
38
3.1.2.3. Quyền hạn
- Thực hiện kí kết giao dịch với các tổ chức nƣớc ngoài để đón khách
du lịch quốc tế vào Việt Nam và tổ chức cho ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc
ngoài.
- Liên hệ với những ngƣời đại diện và khách hàng riêng lẻ tổ chức các
chƣơng trình cho ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài.
- Đƣợc phép huy động trong và ngoài nƣớc để phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật.
- Ra quyết định về các tổ chức kinh doanh, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều
động và khen thƣởng, kỉ luật các bộ và công tác khác.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Bộ máy tổ chức của chi nhánh
39
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ bộ máy chi nhánh
(Nguồn : Phòng hành chính nhân sự)
- Ƣu điểm :
+ Sự kết hợp giữa mô hình trực tuyến và mô hình chức năng.
+ Đảm bảo sự thống nhất, tập trung trong tổ chức.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp thấp.
GĐ chi nhánh
Phó giám đốc
thường trực
Phó giám đốc
P.kinh
doanh
Hành chính
văn phòng
T.chính
kế toán
Điều
hành
Outboun
d nhánh
Inbound
nhánh
Nội địa
nhánh
Hướng
dẫn
Đội xe
Q. hệ trực tuyến
Q. hệ chức năng
40
+Chuyên môn hóa chức năng, tránh đƣợc sự chồng chéo nhiệm vụ ->
nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao chất lƣợng công việc.
- Nhƣợc điểm :
+ Phải có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ, ăn khớp giữa các bộ phận.
+ Công việc tuyển nhân viên rất quan trọng để có đƣợc đội ngũ nhân
viên có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_hoan_thien_chien_luoc_marketing_mix_tai_cong_ty_du.pdf