MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 3
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của thuế nhập khẩu 3
1.1.1 – Khái niệm 3
1.1.2 - Bản chất 4
1.1.3 - Vai trò của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 6
1.2. Chính sách thuế nhập khẩu 9
1.2.1 - Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 9
1.2.2 - Vị trí của chính sách thuế nhập khẩu 12
1.3. Tác động của chính sách thuế nhập khẩu đến hoạt động kinh tế 13
1.3.1 - Thuế tác động tăng đến tăng trưởng kinh tế 13
1.3.2 - Thuế tác động tăng thu ngân sách 14
1.4. Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của các nước và bài học kinh nghiệm cho Lào 14
1.4.1 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 14
1.4.1.1 – Chính sách tổ chức quản lý họat động nhập khẩu 14
1.4.1.2 – Mục tiêu và Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 15
1.4.1.3 - Nhận xét về sự hình thành và quá trình hoạn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 17
1.4.2 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 18
1.4.2.1 - Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc khi tiến hành cải cách thuế 18
1.4.2.2 - Mục tiêu và nội dung cơ bản của cải cách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 19
1.4.2.3 - Thành tựu và tồn tại của cải cách thuế nhập khẩu Trung Quốc 22
1.4.3 - Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của các nước ASEAN 23
1.4.4 - Bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU CỦA LÀO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 30
2.1. Nhân tố trong nước tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào 30
2.1.1 - Chiến lược phát triển kinh tế tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào 30
2.1.2 - Hội nhập kinh tế và ảnh hưởng của nó tới chính sách thuế nhập khẩu của lào 31
2.1.3 - Tác động của afta đối với nguồn thu ngân sách Lào 34
2.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay 37
2.2.1 - Khái quát về tình hình nhập khẩu của Lào 37
2.2.2 - Chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay 44
2.2.2.1 - Thu ngân sách từ thuế nhập khẩu 44
2.2.2.2 - Nội dung chính sách thuế nhập khẩu của Lào 45
2.2.3 - Những hạn chế của chính sách thuế nhập khẩu. 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CHDCND LÀO 63
3.1. Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện thuế nhập khẩu của Lào 63
3.1.1 - Chính sách thuế nhập khẩu phải phù hợp với mục tiêu xây dựng nền kinh tế 63
3.1.2 - Chính sách thuế nhập khẩu phải đảm bảo nguồn thu ngân sách 64
3.2. Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Lào 64
3.2.1 - Về giá tính thuế 64
3.2.2 - Về biểu thuế và thuế suất 65
3.2.3 - Về vấn đề miễn thuế, giảm thuế 68
3.2.4 - Xoá bỏ những phân biệt trong chính sách thuế nhập khẩu, đảm bảo sự bình đẳng trong mọi thành phần kinh tế 70
3.2.5 - Chính sách thuế nhập khẩu phải tạo thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời bảo đảm quản lý tốt hoạt động nhập khẩu và đảm bảo nguồn thu ngân sách từ nhập khẩu 71
3.3. Các giải pháp bổ trợ 72
3.3.1 - Nhất quán thực hiện chiến lược phát triển, hoàn thiện chính sách kinh tế, sớm xây dựng lộ trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực 72
3.3.2 - Công tác phân cấp quản lý thúê 76
3.3.3 - Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ thuế về mọi mặt 76
3.3.4 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan thuế 77
3.3.5 - Đổi mới công tác tổ chức, quản lý thi hành chính sách thuế nhập khẩu của Lào 78
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thuế nhập khẩu với ASEAN do thực hiện hiệp định giảm thuế theo CEPT trên cơ sở những tính toán như sau:
- Kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế với ASEAN lấy theo kim ngạch năm 1998
- Kim ngạch nhập khẩu với ASEAN dự kiến đến 2008 sẽ tăng thêm 20% giảm thuế nhập khẩu (không tính phần tăng tự nhiên hàng năm)
- Thuế suất nhập khẩu với ASEAN giảm dần theo lịch trình
Vào những năm cuối của chương trình giảm thuế, khi mức giảm thuế là tương đối lớn, số giảm thu sẽ tăng tỷ lệ thuận với tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN. Như vậy nếu không có biện pháp hữu hiệu cho các ngành sản xuất trong nước thì trong tương lai nhập siêu của Lào từ ASEAN còn có thể tăng nhiều hơn, dẫn đến những thiệt hai không nhỏ về số thu từ thuế nhập khẩu cũng là từ các sắc thuế khác. Do đó, một trong những vấn đề quan trọng nhất để hạn chế giảm thu là:
1) Nâng cao hiệu quả sản xuất trong nước, điều chỉnh cơ cấu sản xuất để hàng sản xuất trong nước có thể cạnh tranh được với hàng nhập khẩu từ ASEAN.
2) Áp dụng các biện pháp hữu hiệu để góp phần hạn chế nhập khẩu từ ASEAN. Chỉ có như vậy thì kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN mới không tăng ngay cả trong trường hợp chúng ta thực hiện cắt giảm thuế.
Dự báo số tăng hoặc giảm số thu từ các thuế khác được dựa trên các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như chi phí sản xuất, khả năng đầu tư vốn, giá thành sản phẩm, môi trường đầu tư… Mà AFTA đem lại cho các doanh nghiệp như:
- Việc giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu là đầu vào của sản xuất sẽ làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, dãn đến tăng khả năng cạnh tranh và khả năng sản xuất. Điều này sẽ dẫn đến tăng số thu ở các loại thuế khác như thuế doanh thu, thuế lợi tức.
- Tham gia thực hiện AFTA, các hàng hóa của Lào cũng sẽ được hưởng các mức thuế xuất ưu đãi khi xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên ASEAN khác, do đó sẽ tăng lợi nhuận thu được của các xí nghiệp sản xuất kinh doanh XNK và sẽ dẫn đến tăng số thu về thuế lợi tức từ các cơ sở này.
- Ngoài ra, các ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng tiết kiệm của người tiêu dùng và theo đó là mở rộng sản xuất trong khu vực tư nhân cùng với việc tăng số thu từ các loại thuế nội địa là hoàn toàn có khả năng song thực tế triển ra ở đay sẽ phức tạp hơn.
- Giảm thu từ thuế doanh thu, thuế lợi tức nếu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ trong điều kiện AFTA.
Như vậy, tính sát thực của dự đoán về bến động trong số thu của ngân sách khi chúng ta hoàn thành AFTA sẽ phụ thuộc rất lớn vào mức tăng của kim ngạch thương mại, tính hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước. Điều này cũng phụ thuộc rất lớn vào việc hoạch định chính sách phát triển các ngành sản xuất, chính sách thương mại, đầu tư của chính phủ phù hợp và khai thác được lợi thế của AFTA đến mức đọ nào.
Trên đay, chúng ta phân tích nhũng nhân tố ảnh hưởng tới việc hoạch định chính sách thuế nhập khẩu trong một nền kinh tế nói chung và đối với nền kinh tế lào nói riêng. Điều đó có nghĩa là, khi hoạch định chính sách thuế nhập khẩu của Lào phải tính đến một cách toàn diện cả những nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Từ đó, để đưa ra các nguyên tắc để xây dựng chính sách thuế nhập khẩu. Có như vậy, chúng ta mới có được một chính sách thuế nhập khẩu thích hợp, và thực sự trở thành một công cụ chính sách kinh tế vĩ mô tác động thúc đẩy tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Lào.
2.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay
2.2.1 - Khái quát về tình hình nhập khẩu của Lào
Nước CHDCND Lào là một nước có nền kinh tế kém phát triển, là một nước xuất phát từ ngành nông nghiệp là chủ yếu, về hàng hóa thì chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm qua Lào đã xuất khẩu một số hàng hóa ra nước ngoài.
Trong 5 năm qua, hàng máy móc, điện, gỗ và sản phẩm gỗ vẫn là các mặt hàng xuất khẩu chính của Lào. Ba mặt hàng này là có tỷ trọng gần bằng nhau và tổng tỷ trọng đạt 70 - 80%. Từ năm 2002 – 2003, sản phẩm khai khoáng (vàng, thạch cao,…) bắt đầu trở thành mặt hàng chính và chiếm tỷ trọng từ 13 – 18%. Từ năm 2001 – 2005, tổng tỷ trọng của 4 mặt hàng trên luôn ở mức khoảng 85%.
Nhưng đối với hàng hóa nhập khẩu cũng chiếm tỷ trọng nhiều hơn hàng xuất khẩu, nhập khẩu phần nhiều từ các nước ASEAN, tổng kim nghạch nhập khẩu thời kỳ 5 năm 2001 – 2006 đạt khoảng 2360 triệu USD, năm 2004 chiếm 539 triệu USD, và tổng tỷ trọng tăng lên trong năm 2005 chiếm 738 triệu USD, tiếp theo nhập khẩu từ ASEAN là nhâp khẩu từ các nước Đông Âu, Châu Âu…
Điểm nổi bật là, chính sách thuế nhập khẩu trong thời gian qua đến nay đã có tác động tích cực đến các hoạt động kinh doanh thương mại nhập khẩu của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng kim ngạch nhập khẩu trong nhiều năm. Điều này được thể hiện qua bảng số 2 sau đây:
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu – nhập khẩu của Lào từ năm 2001-2005
Đơn vị: USD
Thị trường
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tổng cộng xuất khẩu
182,089,911
352,624,287
102,334,543
455,624,613
175,112,054
878,008,548
Cămpuchia
55,909
118,752
406,586
19,500
33,225
33,225
Indonesia
-
123,740
-
441
172,800
172,800
Malaysia
68,823
170,688
54,069
24,938,542
39,749,768
39,794,768
Myanmar
24,740
241,740
-
13,407
-
-
Philippine
15,120
62,589
158,235
441
7,285
7,285
Singapore
167,345
132,264
411,667
219,117
16,404
16,404
Thailand
156,727,723
161,472,747
146,900,611
164,552,592
456,040,790
456,040,790
Vietnam
25,030,252
21,212,648
27,656,445
40,452,356
93,961,524
93,961,524
Tổng cộng nhập khẩu
533,583,102
551,118,387
561,800,000
686,020,068
931,410,000
249,671,294
Các nước ASEAN
155,547,608
381,631,584
358,795,974
539,756,682
738,342,569
176,136,800
Các nước EU = Tây Âu
-
-
94,828,551
35,442,646
38,997,991
26,339,294
Châu Phi
33,926,804
-
-
-
-
Châu Mỹ
56,133
758,294
7,875,235
472,814
5,213,236
386,888
Các nước đông âu
354,126,253
2,260
2,518,707
5,539,153
2,151,103
149,124
Châu Âu = Europe
1,802,209
27,302,960
81,839,571
33,630,925
35,834,064
19,413,073
Nguồn: Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006).
Kim ngạch XNK tăng bình quân 12,5%/năm. So với năm 2004 , tổng kim ngạch XNK tăng 2 lần, nhập khẩu tăng 1,8 lần năm 2005 đạt 931 triệu USD.
Nguồn thu phần nhiều thu từ xuất khẩu địen tử, gỗ, quan áo nói chung, nói riêng thu NSNN phần nhiều thu từ thuế trong đó có thuế nhập khẩu, trong những năm 2004 tổng thu NSNN từ thuế nhập khẩu chiếm 686 triệu USD, năm 2005 chiếm 981 triệu USD, phần nhiều nhập khẩu dự án chiếm 380 triệu USD trong năm 2005, dầu mỏ chiếm 148 triệu USD.
Bảng 2.2: Nhập khẩu của Lào từ các nước Châu Á
Đơn vị: USD
Các nước Châu Á
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Trung Quốc
17,687,444
89,516,844
82,039,713
79,913,507
85,063,456
Hàn quốc
2,554,795
6,132,479
8,267,915
6,607,614
6,745,206
Nhật bạn
1,669,727
10,733,107
6,936,366
3,939,500
38,768,948
Hong kong
9,250
78,781
263,375
1,212,892
7,025,976
Thái lan
142,037,545
327,025,414
302,335,406
432,557,355
573,996,535
Singapor
102,263
1,888,220
7,866,869
5,007,502
8,412,924
Tăiwan
84,170
383,933
112,748
797,441
7,049,896
Việt nam
12,873,532
52,333,474
46,896,133
74,156,466
147,946,529
Indonesia
187,921
195,627
74,979
11,711,882
858,647
Malaysia
233,745
74,867
26,993
9,157,579
6,162,424
Tổng cộng
177,230,392
488,362,746
454,910,497
545,176,222
769,967,935
Nguồn: Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006).
Trong bảng trên đây cho chúng ta biết hàng hóa nhập khẩu quá nhiều chiếm 573 triệu USD năm 2006 mà Lào nhập khẩu từ thái lan, nhập khẩu từ Việt Nam cũng đạt 147 triệu USD, ít nhất là nhập khẩu từ Indonesia đạt 858,647 USD, năm 2004 nhập khẩu đạt 79 triệu usd từ Trung Quốc, Lào cũng nhập khẩu từ Việt Nam không ít đạt 46 triệu USD năm 2003.
Bảng 2.3: Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của Lào từ các nước ASEAN.
Đơn vị: USD
Hàng hóa NK
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Hàng hóa dịch vụ cho nông nghiệp
6,318,105
1,066,009
5,334,105
6,973,442
14,815,558
Hàng hóa dịch vụ cho cơ quan
1,942,515
1,182,402
522,423
891,095,
710,387
Quàn áo
8,921,417
5,738,716
11,898,786
11,945,785
14,815,574
Đồ ăn
15,971,704
570,534
16,981,541
17,823,305
21,046,348
Đồ điện từ
2,825,872
1,632,216
2,590,959
5,616,513
9,118,726
Thuốc uống
2,572,995
731,058
3,068,722
2,516,977
1,575,761
Dầu mỏ
78,622,169
-
101,009,639
148,000,000
194,233,137
Đồ xây dựng
24,832,594
2,174,222
21,602,153
20,203,687
15,156,698
Phương tiền
12,257,998
14,439,843
15,138,180
10,677,133
8,484,246
Nghiên liệu
14,000
7,622,396
21,543,353
3,283,000
3,339,204
Dự án
-
53,427,600
114,920,067
138,603,938
323,721,701
Hàng công nghiệp
508,007
14,138,780
21,543,353
88,312,260
53,981,716
Điện từ mua lại
-
-
9,745,360
19,900,550
12,997,780
Nghiên liệu dùng trong khâu váy
-
-
7,036,867
57,783,161
54,672,583
Tổng cộng
Nguồn: Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006).
Hàng hóa nhập khẩu của Lào phần nhiều là nhập khẩu dự án năm 2005 chiếm 323 triệu USD, dầu mỏ chiếm 194 triệu USD, xe ôtô, hàng công nghiệp, …
Về sự hợp tác với ASEAN:
CHDCND Lào đã trờ thành thành viên của tổ chức ASEAN trong ngày 28/7/1997 và thành viên tổ chức tự do thương mại (AFTA), đó chính là sự hợp tác kế hoạch giảm hàng giáo thuế quan từ tháng 1 năm 1998 đến đây.
Lào đã khẳng định 553 loại hàng hóa vào trong bố hàng hóa được giảm miễn thuế với mức thuế từ 0-5 % trong năm 1997 và mỗi năm các loại hàng hóa càng được tăng lên. Năm 2004 tên lọai hàng hóa được giảm miễn thuế tăng lên tới 2,967 hàng hóa. Lào sẽ phấn đấu giảm lấy các hàng hóa nhập khẩu từ các nước asean từ mức 98% xuống còn mức 0-5% trong năm 2008. Có thể xem qua trong bảng sau đây:
Bảng 2.4: Số lượng hàng hoá NK của Lào trong định hướng của AFTA
Đơn vị: Loại hàng hóa
Nhóm loại hàng hóa
Trong những năm thực hiện
Tên hàng hóa
1997
2000
2001
2002
2003
2004
1). Hàng hóa miễn thuế
533
1,247
1,673
2,098
2,535
2,967
Cá, sát,máy móc thiết bị…
2). Hàng hóa tạm miễn thuế
2,820
2,126
1,176
1,291
864
435
Simăng,các sản phẩm chế biến nông nghiệp…
3). Hàng hóa tác động nhanh
96
88
88
88
78
75
Thịt,cá nước ngọt,rau,hoa quả,gạo…
4). Các loại hàng hóa khác
102
90
74
74
74
74
Win,bia,xe ôtô…
Tổng cộng loại hàng hóa
3,551
3,551
3,551
3,551
3,551
3,551
Nguồn: Ủy Ban kế hoạch và Đầu tư Lào (2005).
Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách của năm 2001-2005 tuy có gặp những khó khăn nhưng toàn đảng chdcnd Lào và toàn dân Lào có sự cố gắng vượt qua , đồng thời tổ chức tích cực thực hiện vì vậy có thể đạt được hiệu quả trong nhiều mặt: nền kinh tế vẫn phát triển theo bước liên tục, chính trị ổn định xã hội theo cơ sở, cơ chế và chính sách tài chính – tiền tệ cũng được cải cách làm cho sự tích luỹ được thu nhập và quản lý chi phí có vai trò tiên tiến. Sự thâm hụt ngân sách có xu hướng giảm xuống phương án kinh tế của đất nước có sự thay đổi theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đặc biệt là ngành công nghiêp và dịch vụ được phát triển hơn dự đoán. Sự sản xuất nông nghiệp cũng có sự phát triển cùng với sự bảo lãnh lương thực đầy đủ một số lương thực còn được xuất khẩu; kế hoạch xoá bỏ sự khó khăn, chấm dứt trồng thuộc phiển và săp xếp ngành nghề cho nông dân ở nhiều lĩnh vực.
Bên cạnh đó, đại hội lần thứ V được kết luận: những con số kinh tế vĩ mô đã dự đoán một số còn chưa đạt được theo quy định.
Tuy nền kinh tế đứng trước khó khăn với việc triển khai đường lối đởi mối toàn diện của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, phự hợp với nguyện vọng của nhân dân, đó tạo ra nhiều động lực phát triển mới, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đựoc hoàn thiện tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 5,9% (mục tiêu là 6,0%) trong đó nông nghiệp tăng 2.6%, công nghiệp và xây dựng tăng 11,1% và dịch vụ tăng 7,1%.
Kết thúc thời kỳ kế hoạch 2001-2005, đại hội lần thứ V đó kết luận : " đất nước Lào đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, tuy một số mặt chưa vững chắc, song đó tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: “đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài”.
Được xác định là bước rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài. Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của kế hoạch 5 năm đó được xây dựng với mức phất đấu rất cao, cả về tốc độ phát triển, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế, thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế: tăng trưởn cao, bền vững và có hiệu quả, ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô, chuận bị tiền đề cho bước phát triển cao hơn.
Mục tiêu của chiến lược 5 năm ổn định và phát triển kinh tế xã hội đó cơ bản được thực hiện, đất nước ra khỏi khủng hoảng kém phát triển, từng bước vượt qua tình trạng chậm phát triển, vì vây đất nứơc Lào đạt được những thành tựu lớn và có ý nghĩa rất quan trọng. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quan hàng năm trong 5 năm qua khoảng 6.2 % trong đó nông lâm, nông nghiệp tăng 2,6 %, công nghiệp và xây dựng tăng 11% các ngành dịch vụ 7,2%.
thị trường xuất khẩu:
Lào là một nước nhỏ và nhân dân còn ít, phần nhiều người dân làm nông nghiệp chiếm 65%, hàng xuất khẩu chưa nhiều so với hàng nhập khẩu từ nhiều nước như bảng sau đây:
Bảng 2.5: Thị trường xuất khẩu của Lào từ năm 2002-2006
Đơn vị: USD
Thị trường xuất khẩu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Các nước ASEAN
183,535,173
175,587,613
230,263,621
590,039,848
590,039,848
Châu Âu
93,740,356
101,275,177
113,338,443
124,167,063
124,167,063
Châu Mỹ
6,275,067
5,647,115
6,253,972
6,936,742
6,936,742
Châu Phi
11,124,289
12,136
2,466
152,568
152,568
Tổng kim ngạch XK
294,638,885
282,522,041
349,858,302
721,296,221
721,296,221
Nguồn: Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006).
Trong năm 2002 Lào xuất khẩu sang các nước ASEAN đạt 183 triệu USD và tiếp tục tăng lên trong những năm sau. Đến năm 2006 Lào đã xuất khẩu sang các nước Châu Á nhiều nhất đạt 653 triệu USD.
2.2.2 - Chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay
2.2.2.1 - Thu ngân sách từ thuế nhập khẩu:
Luật thuế nhập khẩu ban hành nhằm mục đích phục vụ yêu cầu tăng cường quản lý các hoạt động nhập khẩu mậu dịch của các xú nghiệp trung ương và địa phương đang phát triển, góp phần tích cực vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, hình thành cơ cấu nhập khẩu mới hợp lý, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước, hướng dẫn nhập khẩu và tiêu dùng hàng hóa hợp lý, tạo nguồn thu cơ bản cho NSNN.
Các phương tiện phục vụ cho sản xuất và dịch vụ trực tiếp chẳng hạn như xe tải, xe vận chuyển hàng hóa, xe khách (35 chỗ trở lên) sẽ được phép miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu dùng và thuế số doanh nghiệp nhập khẩu. Số lượng của các phương tiện đó phải phù hợp với số lượng của công việc căn cứ vào bài phân tích kinh tế, kỹ thuật và sự cần thiết thực tế của từng dự án mà có sự thừa nhận của các ngành liên quan, có thể xem qua trong bảng sau đây:
bảng 2.6: Kế hoạch và thu nhập thực tế về thuế nhập khẩu của Lào
Đơn vị: triệu KIP
Năm
Tổng thu thuế (KIP)
Thuế nhập khẩu (KIP)
Thuế nhập khẩu / Tổng thu thuế
2000
501,407
222,589
2,25%
2001
615,140
277,986
2,21%
2002
673,008
271,442
2,47%
2003
927,371
510,752
1,81%
2004
1,042,021
539,273
1,93%
2005
1,386,520
804,303
1,72%
Tổng kim ngạch
5,145,467
2,626,345
12,39%
Nguồn: Bộ Tài chính Lào (2005).
Trong năm 2000 chúng ta thấy có thể thu được 174.10 % so với năm 2001 giảm xuống 77.98 % sang năm vẫn tiếp tục giảm 5.17 % nữa và đến năm 2003 tăng lên 11.37 % vẫn nhiều nếu so với năm 2002, năm 2004 giảm 7.59 % và đến năm 2005 tăng lên 12.42 %.
Trong những năm gần có nhiều thu nhập của các ngành làm tăng cho thu NSNN. Trong đó cũng có 1 ngành đã làm cho thu NSNN tăng lên nó là thu nhập của thuế lậu.
Năm 2000 thu nhập về buôn lậu chiếm 3,007 triệu kip, năm 2004 thu nhập cao nhất trong những năm qua chiếm 9,960 triệu kip, năm 2006 chiếm 9,048 triệu kip. Phần nhiều thu nhập buôn lậu thu từ các loại xe như xe tải, xe ôtô không có hay không đủ tài liệu, hàng tiêu dùng, đồ gỗ, thuốc phiện và con vật rừng…
2.2.2.2 – Nội dung chính sách thuế nhập khẩu của Lào:
Chính sách thuế nhập khẩu được thể hiện ở luật thuế nhập khẩu và các văn bản pháp quy dưới Luật như nghị định, quyết định của chính phủ, các thông tư hướng dẫn của các bộ, ban, ngành lộ liên quan trong lĩnh vực nhập khẩu.
Chính phủ đã có quy định để quản lý thuế từ đất nước Lào đã giải phóng từ năm 1975. Luật thuế nhập khẩu hiện hành được Quốc Hội ban hành từ năm 1995 và đã được sửa đổi, bổ sung ngày 13/08/1994 cho phù hợp với chính sách mở rộng kinh tế đối ngoại và thực tiễn hoạt động nhập khẩu của Lào trong từng thời kỳ phát triển kinh tế. Trong những năm qua Luật thuế nhập khẩu đã phát huy tác động tích cực hỗ trợ cho kinh tế trong nước, thúc đẩy hoạt động thương mại của Lào phát triển và huy động nguồn thu đáng kể cho NSNN từ hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đặc biệt sau đại hội lần thứ IV, kinh tế trong nước cũng như hoạt động ngoại thương của Lào đã có những thay đổi cơ bản. Nền kinh tế chuyển sang thời kỳ phát triển mới, mở cửa và hội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào các tổ chức kinh tế như ASEAN… Để thực hiện được mục tiêu này, đảng Lào chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, công nghệ nước ngoài phát triển sản xuất trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Bên cạnh đó phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, bảo đảm khả năng giữ vững tự chủ về kinh tế, có đủ nội lực cần thiết để chủ động tham gia phân công lao động và hợp tác quốc tế. Đứng trước yêu cầu mới này, Luật thuế nhập khẩu hiện hành đã bộc lộ những hạn chế cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp.
Thực chất, Luật thuế nhập khẩu của Lào ban hành năm 1995 được thay thế gần như toàn bộ bằng luật thuế nhập khẩu đã được Quốc Hội thông qua ngày 18/07/1995. Quan hệ kinh tế đội ngoại nói chung, ngoại thương nói riêng đến thời điểm năm 1996 đã có sự biến đổi căn bản và Luật thuế nhập khẩu không còn phù hợp với thực tiễn trong nước và bối cảnh quốc tế.
Luật thuế nhập khẩu năm 1994 (Quốc Hội thông qua ngày 18/07/1994) gồm 95 chương. Tháng 7 năm 2003 Quốc Hội lại sửa đổi, bổ sung thêm trong Luật thuế nhập khẩu.
Về đối tượng chịu thuế:
Theo Luật thuế: đối tượng chịu thuế là hàng hóa được phép nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Lào, kể cả hàng từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước, đều là đối tượng chịu thuế nhập khẩu. Nghị định 006/NA (National Assembly = Quốc Hội) của Hội đồng Bộ trưởng ngày 18/07/1994 quy định chi tiết việc thi hành Luật thuế nhập khẩu đã quy định và sửa đổi các lọai hàng hóa là đối tượng chịu thuế.
Hàng nhập khẩu thuộc diện không chịu thuế. Đó là:
Một là: hàng viện trợ không hòan lại
Hai là: hàng tạm nhập tái nhập để dự hội chợ triễn lãm.
Ba là: hàng là tài sản di chuyển
Bốn là: hàng nhập khẩu của tổ chức cá nhân nước ngoài được hưởng tiêu chuẩn miễn trừ do chính phủ quy định phù hợp với các điều ước quốc tế mà Lào ký kết hoặc tham gia.
Năm là: hàng là vật tư nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho người nước ngoài rồi xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết.
Hàng được xét miễn thuế gồm 3 loại hàng (theo Luật sửa đổi năm 1994) gồm:
1. Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục, đào tạo.
2. Hàng nhập khẩu của xí nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh trong từng trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tư.
3. Hàng là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân của lào và ngược lại.
về căn cứ tính thuế nhập khẩu:
Căn cứ tính thuế nhập khẩu là số lượng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng hóa nhập khẩu của tổ chức và cá nhân có hàng xuất khẩu. Giá tính thuế đối với hàng xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất không bao gồm chi phí vận tải và phí bảo hiểm theo hợp đồng bán hàng. Giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu nhập bao gồm cả chi phí vận tải và phí bảo hiểm theo hợp đồng mua hàng. Giá tính thuế tính bằng KIP Lào, tức là bằng ngoại tệ nhân với tỷ giá mua vào giữa KIP Lào. Nếu là ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá tiền kip Lào do chính phủ quy định.
Về thuế suất:
Thuế suất đối với hàng nhập khẩu gồm hai loại thuế suất thông thường và thuế suất ưu đãi. Thuế suất thông thường là thuế suất được quy định trong biểu thuế nhập khẩu. Thuế suất ưu đãi được áp bằng 50% thuế suất thông thường của từng mặt hàng.
Về biểu thuế:
Luật thuế nhập khẩu năm 1994 quy định là phải căn cứ vào chính sách XNK trong từng thời kỳ hội đồng Nhà nước quy định biểu thuế theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng. Căn cứ vào biểu thuế do hội đồng nhà nước ban hành, hội đồng bộ trưởng quy định biểu thuế cụ thể theo danh mục hàng và thuế suất đối với từng mặt hàng.
Từ năm 1994 đến nay, nhà nước Lào đã nhiều lần sửa đổi khung thuế suất, sửa đổi bổ sung biểu thuế nhập khẩu cũng như sửa đổi mức thuế xuất nhập khẩu của nhiều mặt hàng bằng các quyết định: số 006/QH ngày 18/07/1995, số 425/QH ngày 28/01/2003. Và gần đây nhất là quyết định số 47/LàoPDR ngày 25/05/2005 của chủ tịch nước.
Trên cơ sở các văn bản pháp lý được Quốc Hội thông qua, Chủ tịch nước ban hành và chính phủ hướng dẫn, Bộ Tài chính cùng với các ban, ngành có liên quan, căn cứ vào chính sách khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu từng mặt hàng, sự biến động về giá cả thị trường trong từng thời gian để trình thủ tướng chính phủ điều chỉnh các mức thuế suất, biểu thuế nhập khẩu. Đến năm 2003 biểu thuế nhập khẩu hiện hành có 11 thuế suất từ 0% - 50% (thuế suất 0% chủ yếu áp dụng đối với các loại hàng vật từ thiết bị máy móc, mức thuế từ 50% - 60% chủ yếu áp dụng đối với hàng tiêu dùng cao cấp như rượu, bia, xe ôtô loại dưới 5 chỗ ngồi máy thu hình có độ nét cao.
Luật thuế nhập khẩu đã bảo đảm chính sách thuế nhập khẩu trở thành công cụ quản lý vĩ mô toàn bộ hoạt động nhập khẩu trong phạm vi cả nước, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động XNK phù hợp với chính sách mở cửa, chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của nước Lào trong tình hình mới.
Đối tượng điều chỉnh của luật thuế nhập khẩu bao gồm nhập khẩu mậu dịch chính ngạch, nhập khẩu mậu dịch tiểu ngạch và nhập khẩu phi mậu dịch.
Giá tính thuế qui định đối với trường hợp giá ghi trên hợp đồng quá thấp so với giá bán thực tế ở cửa khẩu và giá hàng nhập khâu phi mậu dịch không có hợp đồng. Gần đây nhất, theo quyết định số 285-TCHQ/QĐ ngày 20/11/1997, tổng cục hải quan đã ban hành quy chế xác định giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu đã quy định các nguyên tắc áp giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu, cũng như quy định các trường hợp phải xây dựng giá tính thuế và quy trình xây dựng giá tính thuế đối với từng loại hàng, mặt hàng cụ thể.
Biểu thuế nhập khẩu đã có thay đổi lớn với việc đựa vào áp dụng danh mục hàng hóa của biểu thuế là danh mục hàng hóa điều hòa của tổ chức hải quan thế giới thay cho danh mục hàng hóa theo khối SEV, đồng thời với cơ chế chủ tịch nước ban hành biểu thuế khung thủ tướng chính phủ ban hành biểu thuế chi tiết và có quyền điều chỉnh mức thuế cụ thể theo mặt hàng trong giới hạn khung thuế suất của chủ tịch nước đã đảm bảo Luật thuế nhập khẩu vừa phù hợp với thực tế Lào vừa tiến tới phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế của Lào hòa nhập với nền kinh tế thế giới và thiến tới có thể tham gia vào việc thực hiện hợp tác quốc tế về thuế quan và mậu dịch.
Ngày 25/5/2005 Quốc Hội đã sửa đổi bổ sung một số điều Luật thuế nhập khẩu, trong đó có sửa đổi quy định về miễn thuế đối với xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn nộp thuế đối với hàng xuất khẩu, hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. Những qui định sửa đổi này đã góp phần vừa tăng cường quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu, vừa thao điều kiện thuận lợi cho tăng cường hoạt động xuất khẩu của Lào.
Tuy mỗi nước có một chính sách thuế nhập khẩu riêng nhưng về cơ bản vẫn có một số nội dung được đề cập giống nhau. Những nội dung đó là:
Đối tượng chịu thuế nhập khẩu là hàng hóa được phép nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới. Trong Luật thuế nhập khẩu mỗi nước đều có quy định cụ thể về phạm vi đối tượng chịu thuế nhập khẩu. Ngoài ra, Lào cũng có quy định về đối tượng không chịu thuế nhập khẩu. Thông thường đố là các hàng hóa sau:
- Hàng vận chuyển qua cửa khẩu hoặc mượn đường qua cửa khẩu biên giới.
- Hàng chuyển khẩu bao gồm:
- Hàng hóa được chuyển thẳng từ cửa khẩu nước xuất khẩu đến cửa khẩu nước nhập khẩu.
- Hàng hóa được chở đến cảng nội địa những không làm thủ tục nhập khẩu mà đi luôn tới cảng nước nhập khẩu.
- Hàng viện trợ nhân đạo.
Như vậy, đối tượng chịu thuế nhập khẩu khá đa dạng. Trừ một số mặt hàng mà nhà nước không cho phép nhập khẩu qua cửa khẩu vì có thể gây tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia và đời sống văn hóa xã hội, còn lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11374.DOC