MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU 4
Chương I . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ. 9
1.1.Tổng quan về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở. 9
1.1.1. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng. 9
1.1.2. Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở. 12
1.1.2.1. Khái niệm về cán bộ quản lý cơ sở. 12
1.1.2.2. Các yêu cầu đối với cán bộ quản lý cơ sở. 15
1.1.2.3. Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở. 20
1.1.3. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng. 22
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng. 24
1.2.1. Những nhân tố khách quan. 24
1.2.2. Những nhân tố chủ quan. 32
1.3. Kinh nghiệm ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới. 33
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. 33
1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam. 38
Chương II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ NGÀNH XÂY DỰNG 42
2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng. 42
2.1.1. Sự hình thành Trường Quản lý kinh tế xây dựng (từ 1975 – 1988). 42
2.1.2. Giai đoạn từ 1988 đến 1995. 43
2.1.3. Giai đoạn từ 1995 đến nay. 44
2.2. Thực trạng công tác ĐTBD kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng từ năm 1986 đến nay. 48
2.2.1. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở ngành Xây dựng có ảnh hưởng đến công tác ĐTBD. 48
2.2.1.1. Về mặt số lượng. 48
2.2.1.2. Cơ cấu lứa tuổi. 49
2.2.1.3. Trình độ của cán bộ quản lý. 50
2.2.2. Thực trạng hoạt động ĐTBD tại trường ĐTBD cán bộ ngành xây dựng từ năm 1986 đến nay. 60
2.2.2.1. Thực trạng về công tác mở lớp tại Trường. 60
2.2.2.2. Nội dung chương trình ĐTBD. 68
2.2.2.3. Hình thức và phương pháp ĐTBD. 70
2.2.2.4. Đội ngũ giáo viên và trình độ của giáo viên. 72
2.2.2.5. Công tác nghiên cứu khoa học và xây dựng kế hoạch ĐTBD. 75
2.2.2.6. Cơ sở vật chất phục vụ cho ĐTBD. 76
2.3. Đánh giá chung công tác ĐTBD kiến thức quản lý cho cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng. 78
2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân. 78
2.3.2. Những nhược điểm và nguyên nhân. 82
Chương III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐTBD KIẾN THỨC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ NGÀNH XÂY DỰNG. 87
3.1. Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong công tác ĐTBD cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng. 87
3.2. Những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện một bước công tác ĐTBD kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng. 92
3.2.1. Rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng và xác định nhu cầu ĐTBD. 92
3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ĐTBD. 98
3.2.3. Đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng. 101
3.2.4. Lựa chọn hình thức và phương pháp ĐTBD. 108
3.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy. 115
3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trong ĐTBD cán bộ quản lý cơ sở. 120
3.2.7. Mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo. 121
3.2.8. Mở rộng quan hệ, khuyếch trương trong ĐTBD để tăng số lượng học viên 122
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
127
130 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi càng phải lớn hơn so với kiến thức kỹ thuật.
Nếu so sánh nhu cầu kiến thức của M.Abel với trình độ cán bộ quản lý, cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở của ngành xây dựng cho thấy trình độ của cán bộ chưa đạt yêu cầu, nhất là về kiến thức kinh tế.
Bảng 2.8: Phân tích tỷ lệ cán bộ quản lý đã được đào tạo qua các trường kinh tế năm 2000
đơn vị: người
TT
Cơ quan
Trình độ đại học
Tổng số
Trong đó
Kỹ sư xây dựng
Kiến trúc sư
Kỹ sư kỹ thuật khác
Cử nhân
Số lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1
T cty xây dựng Sông Đà
396
108
27,30
34
8,60
189
47,70
65
16,40
2
Tcty xây dựng Miền trung
89
40
44,94
2
2,26
26
29,21
21
23,59
3
Tcty Vinaconex
404
190
47,03
14
3,47
118
29,20
82
20,30
4
Tcty lắp máy Việt nam
258
28
10,85
1
0,39
188
72,87
41
15,89
5
Công ty khảo sát và xây dựng
50
2
4,00
1
2,00
37
74,00
10
20,00
6
Constrexim
62
14
22,58
3
4,84
32
51,61
13
20,97
7
Tcty xây dựng Hà nội
95
64
67,37
9
9,47
12
12,63
10
10,53
8
Tcty vật liệu xây dựng số 1
102
36
35,29
11
10,78
24
23,54
31
30,39
9
Tcty cơ khí xây dựng
194
14
7,22
13
6,70
129
66,49
38
19,59
10
Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt nam
47
14
29,79
19
40,42
14
29,79
0
0
11
Cty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam
30
14
46,67
8
26,67
6
20,00
2
6,676
12
Cty tư vấn cấp thoát nước và môi trường Việt Nam
32
19
59,38
0
0
12
37,50
1
3,12
13
Cty tư vấn xây dựng tổng hợp
20
6
30,00
8
40,00
3
15,00
3
15,00
Tổng cộng
1779
549
30,86
123
6,91
790
44,41
317
17,82
Nguồn: Dự án sự nghiệp kinh tế “ Điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ-viên chức ngành Xây dựng; đề xuất kế hoạch và giải pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ-viên chức đến năm 2010”, Hà nội 2002.
Đại đa số cán bộ chưa được học qua các trường đào tạo hoặc bồi dưỡng về kiến thức kinh tế, quản lý kinh tế nên họ không nắm được một cách cơ bản, toàn diện và đầy đủ những vấn đề như giá thành, tài chính, hoạch toán, các phương pháp xác định các chỉ tiêu kế hoạch, các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, xác định hiệu quả vốn đầu tư ...mà những kiến thức đó là cơ sở, là công cụ để quản lý kinh tế .
Những năm trước đổi mới, với cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp, ảnh hưởng của năng lực, trình độ của cán bộ quản lý đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh cũng như đời sống cán bộ công nhân viên ít bộc lộ rõ.
Thực hiện việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo tinh thần các Nghị quyết của Đại hội Đảng, theo các quyết định, chế độ chính sách của Nhà nước thì trình độ của cán bộ được bộc lộ một cách rõ ràng.
Với trình độ hiện nay của đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở sản xuất của ngành xây dựng đã không cho phép họ làm việc tốt được.
Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hiện tại cũng như lâu dài đòi hỏi cần phải bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho họ.
Đây là công việc bức thiết cần được tiến hành thường xuyên liên tục và được gắn liền với công tác qui hoạch, lựa chọn, đề bạt và đổi mới đội ngũ cán bộ.
Hai là, trong điều kiện nền kinh tế mở như hiện nay thì việc giao lưu buôn bán với nước ngoài là tất yếu. Phương tiện quan trọng để giao lưu, buôn bán là ngoại ngữ, nhưng trình độ ngoại ngữ của cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng còn hạn chế, không đủ tìm kiếm thị trường và thiết lập quan hệ làm ăn, buôn bán với các nước khác.
Ba là, cùng với lợi thế của độ tuổi 36-40 thì đồng thời cũng bộc lộ yếu thế của cán bộ ở độ tuổi này: Họ được đào tạo hầu hết từ thời bao cấp nên kiến thức cơ bản học được đã lạc hậu theo thời gian. Nay phải tiếp xúc với cơ chế quản lý mới thì sự lúng túng, hụt hẫng tất yếu phải bộc lộ. Về vấn đề này, Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII đã đánh giá "Cán bộ quản lý kinh doanh năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới nhưng kinh nghiệm còn ít, năng lực hạn chế; tổ chức kinh doanh còn kém hiệu quả, quan hệ với nước ngoài còn nhiều sơ hở, mất cảnh giác. Không ít cán bộ chưa quán triệt đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng, nặng về kinh doanh đơn thuần, một số tham nhũng thoái hoá, biến chất, làm giàu phi pháp".
Thực trạng trên cho phép chúng ta nhận định rằng: Mặc dù có những ưu điểm cơ bản nhưng trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý đơn vị cơ sở ngành xây dựng chưa đáp ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới và của cơ chế thị trường, đặc biệt là sự hụt hẫng về kiến thức kinh tế thị trường, sự yếu kém trong quản lý điều hành bộc lộ rõ nét nhất.
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên : Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như: chính sách cán bộ và cơ chế quản lý chưa hoàn thiện .v.v..thì nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp chưa làm tốt tất cả các khâu của quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý : từ công tác quy hoạch đến tuyển chọn, ĐTBD, sử dụng, đãi ngộ và quản lý cán bộ quản lý. Nhất là công tác ĐTBD cán bộ quản lý còn nhiều bất hợp lý, chẳng hạn:
- Việc cử cán bộ đi học một cách ồ ạt, chủ yếu nhằm lấy chứng chỉ, văn bằng chứ không xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn quản lý.
- Nội dung chương trình chậm đổi mới, phương pháp dạy và học được cải tiến chậm...
- Sau khi cán bộ hoàn thành việc học tập thì việc đánh giá, sử dụng kết quả thu được cũng rất hạn chế, gần như vẫn giữ nguyên trạng, không có gì đổi mới.
Chính vì vậy mà chất lượng cán bộ quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn không được cải thiện và còn rất xa so với yêu cầu.
Thực trạng đó đòi hỏi công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở ngành xây dựng cần được đẩy mạnh và hoàn thiện hơn nữa.
2.2.2. Thực trạng hoạt động ĐTBD tại trường ĐTBD cán bộ ngành Xây dựng từ năm 1986 đến nay.
2.2.2.1. Thực trạng về công tác mở lớp tại trường ĐTBD cán bộ ngành Xây dựng.
a- Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1996.
Thời kỳ này còn được gọi là “thời kỳ 10 năm đổi mới”. Trong giai đoạn này công tác ĐTBD cán bộ của Trường có những thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi: Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Với sự hình thành và phát triển của cơ chế quản lý kinh tế mới, nhiệm vụ đào tạo lại và bồi dưỡng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm. Do vậy công tác ĐTBD cán bộ quản lý của trường đã được triển khai trên quy mô rộng và đã đạt được những kết quả nhất định.
- Khó khăn: Khó khăn lớn nhất trong thời kỳ này là nhà trường phải làm quen với cơ chế mới. Những năm trước trường quản lý kinh tế xây dựng bồi dưỡng cán bộ theo chỉ tiêu của Bộ xây dựng. Với việc đổi mới cơ chế quản lý theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VI, quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế cơ sở được mở rộng hơn. Vì vậy Bộ xây dựng cũng không giao chỉ tiêu bồi dưỡng cán bộ hàng năm cho trường, cũng không phân bổ chỉ tiêu chọn cử cán bộ đi học cho các đơn vị như trước nữa. Việc chọn cử cán bộ đi học trong thời kỳ này chủ yếu là do các đơn vị cơ sở quyết định. Bên cạnh đó là sự không ổn định về mặt tổ chức của nhà trường. Trước năm 1988 là một trường độc lập, từ năm 1988 đến năm 1995 sát nhập với trường Đại học kiến trúc trở thành một khoa và là khoa duy nhất trong trường giảng dạy những môn học, bài giảng về kinh tế, quản lý kinh tế cho nên về chuyên môn khác với các khoa khác (khoa kiến trúc, khoa xây dựng, khoa đô thị). Điều đó đã hạn chế sự hỗ trợ, sự phối hợp về mặt chuyên môn giữa khoa kinh tế với khoa khác.
-Kết quả mở lớp trong thời kỳ này được thể hiện ở bảng 2.10:
Bảng 2.10. Kết quả ĐTBD cán bộ quản lý từ năm 1986 đến 1996.
Nội dung
Số lượng cán bộ được học bồi dưỡng
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
Tổng số cán bộ
445
446
471
468
279
261
332
258
532
532
821
Trong đó
Quản lý kinh tế
137
311
267
438
255
183
332
108
158
180
309
Kế toán
67
46
41
Trưởng phòng
30
45
44
30
24
40
Đội trưởng
33
67
Ngoại ngữ
178
23
114
54
168
Đô thị
38
109
241
31
295
Tạo nguồn giám đốc
19
24
24
Lưu trữ văn bản
114
Chuyên viên
25
Tập huấn quản lý kinh tế
243
Nguồn: Báo cáo kết quả ĐTBD 10 năm 1986-1996, Trung tâm ĐTBD cán bộ ngành Xây dựng, Bộ Xây dựng, Hà nội 1996.
Đối tượng ĐTBD thời kỳ này gồm: giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp; trưởng phòng; quản đốc phân xưởng; đội trưởng; cán bộ kỹ thuật.
Qui mô ĐTBD không lớn, trung bình Trường ĐTBD được 440 học viên/năm; thấp nhất năm 1991 là 261 học viên; cao nhất năm 1996 là 821 học viên.
Tóm lại, Trong 10 năm đổi mới, mặc dù hoạt động trong điều kiện không ổn định về mặt tổ chức nhưng mỗi năm trường vẫn vẫn mở được hàng chục lớp với hàng trăm học viên thuộc đủ các lĩnh vực xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, đô thị, ngoại ngữ.... Chất lượng công tác ĐTBD ngày càng tiến bộ. Điều này được phản ánh trên các mặt sau [29]:
- Kết quả học viên tốt nghiệp các khóa học : Bình quân số lượng học viên tốt nghiệp đạt 97%. Trong đó loại giỏi đạt 8,5%; loại khá đạt 69,5%; loại trung bình đạt 22%.
- ý kiến của học viên: Qua các bài thu hoạch và các phiếu góp ý hầu như tất cả học viên đều cho rằng: các khóa học đã cung cấp cho học viên kiến thức về kinh tế, năng lực tổ chức quản lý, các phương pháp và kinh nghiệm quản lý và rất nhiều thông tin mới, bổ ích...có tác dụng thiết thực đối với từng đối tượng và vị trí công tác của học viên.
- ý kiến của các cơ quan gửi học viên đi học: Rất nhiều cơ quan gửi học viên đi học đã thấy rõ tác dụng, hiệu quả của công tác ĐTBD nên lại tiếp tục gửi cán bộ khác đi ĐTBD (thí dụ Công ty Xây dựng số 1, công ty xây dựng số 4, tổng công ty xây dựng Hà nội, công ty xây lắp hoá chất...). Nhiều doanh nghiệp ở địa phương liên hệ với trường để tổ chức lớp tại cơ sở cho tất cả cán bộ chủ chốt của đơn vị. Kết thúc khóa học, lãnh đạo các đơn vị này đều đánh giá cao kết quả ĐTBD.
- Kết quả công tác của cán bộ sau khi được ĐTBD: Đa số cán bộ sau khi đi tham gia các khoá ĐTBD ở trường đều đã phát huy được tác dụng và được đề bạt giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy quản lý doanh nghiệp.
b – Thời kỳ từ năm 1996 đến nay:
Cũng như những năm 1975- 1995, đây là thời kỳ có sự biến động lớn về mặt tổ chức gây khó khăn, cản trở cho công tác ĐTBD cán bộ quản lý ngành Xây dựng.
Theo quyết định số 530/BXD-TCLĐ ngày 12-5-1995 từ một khoa của trường Đại học kiến trúc tách ra trở thành trung tâm ĐTBD cán bộ ngành xây dựng. Đến ngày 31-3-1998 bằng quyết định 71/1998/CP của Thủ tướng Chính phủ từ trung tâm ĐTBD cán bộ ngành xây dựng trở thành Trường ĐTBD cán bộ ngành xây dựng. Quyết định này mở ra những cơ hội mới, đồng thời cũng làm nảy sinh những thách thức mới đối với nhà trường.
- Thuận lợi:
+ Sau 20 năm thực hiện công tác ĐTBD cán bộ nhà trường đã tích luỹ được những kinh nghiệm nhất định và thực sự đã có uy tín đối với các đơn vị, cơ quan trong và ngoài ngành.
+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong trường có truyền thống đoàn kết, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Đội ngũ giáo viên kiêm chức, cộng tác viên có trình độ, nhiệt tình gắn bó với trường.
+ Đội ngũ cán bộ lãnh đạo tâm huyết với sự nghiệp, luôn trăn trở, tìm kiếm hướng đi mới.
+ Lãnh đạo Bộ xây dựng đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để nhà trường ổn định tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất cho giảng dạy, học tập.
- Khó khăn:
Về cơ sở vật chất: Do trung tâm nhận địa điểm mới, vì vậy cơ sở vật chất ban đầu hầu như không có gì. Ban lãnh đạo Trung tâm đã nỗ lực cố gắng cải tạo, trang bị từng bước trang thiết bị mới với phương châm vừa cải tạo vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị và vừa mua sắm dần. Tuy nhiên để thực thi nhiệm vụ của bộ xây dựng giao thì cơ sở vật chất ban đầu chưa thể đáp ứng được.
Bên cạnh đó, do tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở trong ngành gặp nhiều khó khăn bởi tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nên kinh phí dành cho ĐTBD bị cắt giảm. Vì vậy số lượng học viên về trường giảm.
Những thuận lợi và khó khăn trên đã chi phối rất lớn đến kết quả thực hiện công tác ĐTBD cán bộ quản lý nói chung và công tác mở lớp nói riêng trong thời kỳ này.
- Kết quả mở lớp trong thời kỳ này được thể hiện ở bảng 2.12 ( trang sau):
Trong thời kỳ này nhìn chung qui mô ĐTBD tăng dần theo các năm cả về số đầu lớp và số người tham dự. Trung bình một năm Trường ĐTBD được 2.300 học viên, thấp nhất năm 1997 là 1.553 học viên, cao nhất năm 2001 là 3.326 học viên. Năm nào Trường cũng vượt chỉ tiêu định suất theo kinh phí do Bộ Xây dựng giao, riêng năm 2000 và năm 2001 đạt trên 200% chỉ tiêu định suất (xem bảng 2.11)
Bảng 2.11. Chỉ tiêu định suất được cấp, số định suất thực hiện
hàng năm tại Trường ĐTBD cán bộ ngành Xây dựng.
TT
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
2001
1
Chỉ tiêu định suất được cấp
257
190
175
175
200
2
Chỉ tiêu định suất thực hiện
148
316
323
321
367
401
Nguồn: Báo cáo kết quả đào tạo hàng năm của
Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng.
Bảng 2.12: Tổng hợp kết qủa mở lớp ĐTBD giai đoạn 1997- 2001
đơn vị : người
Chỉ tiêu
Đơn vị
Tổng số
Chia ra các năm
1997
1998
1999
2000
2001
I. Tổng số lớp
Lớp
179
32
33
41
29
44
II. Số học viên ĐTBD, tập huấn
Lượt người
11.502
1553
1669
2316
2638
3326
A. Các lớp ĐTBD. Gồm:
Lớp
164
26
29
38
27
44
1. Quản trị doanh nghiệp :
a) Số lớp
Lớp
25
6
4
5
2
8
b) Số học viên
Lượt người
1.044
345
171
174
67
287
2. Tổ chức lao động :
a) Số lớp
Lớp
8
4
0
2
1
1
b) Số học viên
Lượt người
431
248
0
113
33
37
3. Đội trưởng xây dựng
a) Số lớp
Lớp
12
0
2
2
2
6
b) Lượt người
Lượt người
517
0
157
90
63
207
4. Tạo nguồn giám đốc:
a) Số lớp
Lớp
1
1
0
0
0
0
b) Lượt người
Lượt người
20
20
0
0
0
0
5. Kế toán trưởng
a) Số lớp
Lớp
4
0
0
0
3
1
b) Lượt người
Lượt người
122
0
0
0
77
45
6. Chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Số lớp
Lớp
57
1
9
17
12
18
b) Lượt người
Lượt người
5.904
53
636
1388
1634
2193
7. Cao cấp lý luận chính trị:
a) Số lớp
Lớp
12
1
1
3
3
4
b) Lượt người
Lượt người
1.200
103
83
284
286
444
8. Tiếng Anh
a) Số lớp
Lớp
45
13
13
9
4
6
b) Lượt người
Lượt người
829
268
247
147
54
113
B. Tập huấn:
a) Số lớp
Lớp
15
6
4
3
2
0
b) Lượt người
Lượt người
1.435
516
375
120
424
0
Nguồn:Báo cáo tổng kết năm học 1997-1998, 1998-1999, 1999-2000, 2000-2001, 2001-2002, Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng.
Cụ thể:
- Năm 1997 có thể nói là một năm có ý nghĩa lịch sử trong sự phát triển đi lên của Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng. Kể từ ngày Trung tâm có địa điểm mới đến hết năm 1997 là tròn 1,5 năm, hơn một năm đầy khó khăn, nhưng cũng là thời gian mà Trung tâm khẳng định được vị trí, khả năng và sự phát triển đi lên của mình trong thời kỳ kinh tế mở và phát triển đất nước. Trong năm 1997, Trung tâm đã mở được 32 lớp ( 26 lớp ĐTBD và 6 lớp tập huấn) với tổng số học viên là 1553 lượt người trên khắp 3 miền Bắc- Trung – Nam cho các đối tượng là Chánh, phó giám đốc, Trưởng phó phòng, nhân viên nghiệp vụ của các doanh nghiệp, cán bộ tổ chức Nhà nước ở 3 lĩnh vực: xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và đô thị thuộc Bộ xây dựng, trực thuộc các địa phương và các Bộ khác (Bộ công nghiệp, Bộ quốc phòng...).
- Năm 1998 là năm Trường ĐTBD cán bộ ngành xây dựng tiếp tục khẳng định vị trí và sự phát triển đi lên của mình. Trong năm này trường đã mở được 33 lớp với tổng số học viên là 1669 lượt người.
- Đầu năm 1999 tình hình chung của đất nước đang gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, tốc độ đầu tư giảm nhiều làm cho ngành xây dựng bị ảnh hưởng lớn, khối lượng công việc bị giãn ra, mức thu chi tài chính bị thâm hụt. Việc cấp kinh phí cho hoạt động đào tạo giảm. Trong điều kiện đó, ngoài những đối tượng đang đào tạo, bồi dưỡng nhà trường đã liên kết và hợp tác với các đơn vị nhất là các Vụ chức năng của Bộ để thực hiện đa dạng hoá các đối tượng ĐTBD. Kết quả trong năm 1999 mở được 41 lớp với số lượng 2.316 lượt người. Tình hình triển khai kế hoạch ĐTBD đã thực hiện được một khối lượng đáng kể nhưng còn chưa đồng đều và có mảng chưa thực hiện được như lớp tạo nguồn giám đốc. Khối các lớp cán bộ tổ chức – lao động; quản trị doanh nghiệp; chuyên môn, nghiệp vụ (kế toán hành chính sự nghiệp, quản lý chất lượng công trình xây dựng và nghiệp vụ hành chính văn phòng..) do nhà trường có chuẩn bị chu đáo về chương trình, tài liệu,...nên số lượng học viên về đông hơn, chất lượng học tập đạt kết quả tốt và đặc biệt theo đánh giá của học viên (thông qua phiếu góp ý của học viên) nội dung giảng dạy đa phần là bổ ích và thiết thực.
- Năm 2000, trường đã mở được 29 lớp với số lượng học viên là 2638 lượt người. Trong năm này việc mở các lớp quản trị doanh nghiệp, đội trưởng, tổ chức lao động, tiếng Anh gặp khó khăn (giảm cả về số đầu lớp và số lượng học viên). Tuy hiên, đã mở thêm lớp mới cho đối tượng là kế toán trưởng.
- Năm 2001, so với những năm trước cả số đầu lớp cũng như lượng học viên đều tăng (44 lớp, 3326 học viên), so với năm 2000 đối tượng học viên tham gia các lớp quản trị doanh nghiệp và đội trưởng đều tăng lên. Tuy nhiên, trong thời gian này trường không mở được lớp tập huấn nào.
Nhà trường tiếp tục thực hiện phương châm “đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng”. Vì vậy, đối tượng học viên theo học trong thời kỳ này không chỉ trong ngành xây dựng mà gồm cả các Bộ, ngành khác như: Bộ Công nghiệp, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục ngoại giao đoàn v.v...Địa bàn mở lớp ngoài 2 địa điểm chính là tại trường và tại trường Cao đẳng xây dựng số 2 Thành phố Hồ Chí Minh, trường còn mở tại các địa phương như các sở xây dựng Lao cai, Lai châu, Huế, Đà nẵng, Quảng nam, Bình dương, Vĩnh long, Cần thơ v.v...Và mở lớp cho các doanh nghiệp như Tổng công ty xây dựng Sông Đà, tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, tổng công ty Gốm sứ, tổng công ty xây dựng Miền Trung v.v...
- Về chất lượng ĐTBD: Qua số liệu khảo sát cho thấy chất lượng ĐTBD cán bộ quản lý là khá cao. Nếu tính trung bình cho các lớp trong giai đoạn này: loại giỏi trên 7%, loại khá trên 70%, loại trung bình 16 % và không đạt trên 4% (bảng 2.13). Tuy nhiên, đây mới chỉ là một trong những khía cạnh của việc đánh giá. Để có số liệu chính xác đầy đủ, đánh giá cần được tiến hành toàn diện hiệu quả trong và ngoài của công tác bồi dưỡng.
Bảng 2.13. Thống kê chất lượng ĐTBD
cán bộ quản lý thời kỳ 1997-2001.
Lớp
Tỷ lệ (%)
Giỏi
Khá
Trung bình
Không đạt
1. Quản trị doanh nghiệp
7,2
65,43
22,77
4,6
2. Tổ chức lao động
5,4
81,4
10,2
3,0
3. Đội trưởng xây dựng
8,45
69,69
16,56
5,3
Nguồn: Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng.
2.2.2.2. Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng:
a-Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1996:
- Về chương trình giảng dạy:
Chương trình giảng dạy bước đầu được cải tiến, bổ sung những nội dung mới như Marketing, kinh tế đối ngoại, công ty cổ phần và thị trường chứng khoán v.v…số tiết giảng giữa các môn học cũng được điều chỉnh lại cho phù hợp hơn. Nội dung các buổi tham quan thực tế sản xuất của học viên cũng được nâng lên. Tuy nhiên nội dung của một số môn học vẫn chưa thật sự phù hợp với thực tế và còn nặng nề (Bảng 2.14- trang sau).
b – Thời kỳ từ năm 1996 đến nay:
- Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng:
Hệ thống kiến thức cần được ĐTBD cho cán bộ quản lý doanh nghiệp là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả hoạt động quản lý của cán bộ quản lý doanh nghiệp. Về mặt khoa học, nội dung ĐTBD vừa phải phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, sự phát triển của khoa học công nghệ, vừa gắn chặt với yêu
Bảng 2.14. Nội dung học tập của lớp quản lý xí nghiệp
(Năm 1989 – 1990)
Số TT
Nội dung
Số tiết
Tổng số
Lý thuyết
Báo cáo HK
Tham quan
Thảo luận
Thu hoạch
1
Cơ sở khoa học quản lý kinh tế
65
45
5
10
5
2
Luật lao động, luật kinh tế, luật hành chính
32
20
5
5
2
3
Tổ chức quản lý xí nghiệp
100
60
15
10
10
5
4
Marketing
10
10
5
Chiến lược xí nghiệp
10
10
6
Kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất và quản lý sản xuất xây dựng
20
10
10
7
Kinh tế đối ngoại
10
10
8
Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán
15
10
5
9
Thảo luận và kiểm tra phần 4-7
25
15
10
10
Tổ chức công tác hoạch toán kế toán trong xí nghiệp
40
30
5
5
11
Báo cáo ngoại khoá + thời sự
10
10
12
Khoá luận
30
25
15
Cộng
367
205
35
20
65
32
Nguồn: Nguyễn Văn Thắng, Luận án PTS, Hà nội 1990, tr111
cầu phát triển đất nước, phù hợp với thực tiễn quản lý đặt ra và cần được sửa đổi để loại bỏ những kiến thức cũ và cập nhật những kiến thức mới.
Nhìn chung, những năm qua nội dung ĐTBD đã có những thay đổi và điều chỉnh đáng kể. Các kiến thức của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã được thay thế bằng kiến thức của nền kinh tế thị trường giúp người học từng bước tiếp xúc với các phạm trù kinh tế mới, làm quen với những công cụ, những kỹ năng quản lý hiện đại, đặc biệt trong việc tổ chức, điều hành và vận hành các công ty, xí nghiệp và các doanh nghiệp một cách có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp còn được trang bị tri thức ban đầu để hoàn thiện phong cách lãnh đạo phù hợp với những điều kiện kinh tế –xã hội mới cũng như biết cách đàm phán với các đối tác trong kinh doanh.
Việc đổi mới, bổ sung nội dung chương trình ĐTBD được tiến hành thường xuyên liên tục. Vì người học là những cán bộ nên nhu cầu của đối tượng này cao, chương trình tài liệu không chỉ đảm bảo tính khoa học, phù hợp với chế độ chính sách đang thực thi mà còn phải phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước, của từng ngành, của từng địa phương...mặt khác phải đảm bảo tính tiên tiến, tạo điều kiện để cán bộ có kiến thức, trình độ, năng lực và kinh nghiệm để đáp ứng với yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và yêu cầu của hội nhập quốc tế và khu vực...
Tuy nhiên nội dung giảng dạy còn thiên về trang bị lý thuyết, việc đào tạo, bồi dưỡng gắn với các tình huống quản lý cũng như việc rèn luyện các kỹ năng thực hành còn quá ít và yếu.
- Về chương trình ĐTBD:
Ngoài việc duy trì những chương trình ĐTBD mang tính ổn định trong nhiều năm như: quản trị doanh nghiệp, tổ chức lao động, đội trưởng xây dựng, ngoại ngữ, cao cấp lý luận chính trị... trong thời kỳ này trường đã thực hiện phương châm đa dạng hoá các loại hình ĐTBD vì vậy nội dung, chương trình bồi dưỡng cũng được đổi mới theo hướng đa dạng hoá, với mỗi đối tượng khác nhau nội dung, chương trình là khác nhau. Đây cũng chính là nguyên nhân giúp trường thu hút được nhiều học viên tham gia vào các lớp ĐTBD.
2.2.2.3. Hình thức và phương pháp ĐTBD:
a- Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1996:
- Về hình thức ĐTBD:
Sau khi sát nhập, cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, học tập cho cán bộ quản lý hạn chế hơn, khó khăn hơn, nhất là nơi ăn, ở của học viên. Tình hình kinh tế khó khăn, sự chênh lệch quá mức về điều kiện ăn ở sinh hoạt khi học viên đang công tác ở cơ quan và khi trở về trường học cũng làm cho số lượng học viên giảm. Do hạn chế về điều kiện vật chất phục vụ ăn, ở của học viên học tại trường nên từ năm học 1988 bên cạnh việc mở lớp dưới hình thức tập trung tại trường, nhà trường đẩy mạnh hình thức mở lớp tại cơ sở. Nhiều lớp đã được mở tại cơ sở trong 2 năm học này như lớp quản lý xí nghiệp công nghiệp tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn, tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch, tại nhà máy kính Đáp Cầu, tại xí nghiệp đá vôi số 1, xí nghiệp mộc Bạch Đằng và các lớp quản lý xí nghiệp xây lắp mở tại Sở xây dựng Thanh Hoá, hai lớp quản lý mở cho Tổng cục hoá chất… Chất lượng học tập của học viên cũng được nâng cao, các cơ sở mở lớp đều cho biết hiệu quả bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế rất tốt. Nhiều đơn vị đã nhờ trường mở lớp đến lớp thứ 3, thứ 4 như: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ xây dựng …
- Về phương pháp giảng dạy:
Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng còn nặng về trình bày và nghe giảng một cách thụ động, đơn điệu, sau khoá học, học viên cũng thấy được tác dụng và hiệu quả của việc học tập, nhưng việc vận dụng kiến thức đó vào thực tế thì khó…
b- Thời kỳ từ năm 1996 đến nay:
- Về hình thức ĐTBD: trong giai đoạn này nhà trường tập trung vào các hình thức ĐTBD chủ yếu như: hình thức tập trung, tại chức, tại trường và tại cơ sở.
- Về phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng dạy còn cũ, dừng lại ở những phương pháp không phù hợp với đặc thù của việc ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp (là những người lớn tuổi). Tính truyền thống (giáo viên giảng, học viên ghi chép) vẫn là đặc điểm chủ yếu của phương pháp giảng dạy hiện nay. Phương pháp đưa ra tình huống, thảo luận, nhập vai để giải quyết tình huống ít được áp dụng.
2.2.2.4. Đội ngũ giáo viên và trình độ của giáo viên:
Bảng 2.15. Cơ cấu đội ngũ giáo viên trường ĐTBD
Cán bộ ngành xây dựng đến năm 2001.
Tổng số
Nam
Nữ
Tuổi đời
Bình quân
Trình độ chuyên môn
Trình độ tiếng Anh
Trình độ tin học
20-30
30-50
50-60
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Đại học
PT
TH
sau
C
B
A
Đại học
Biết sử dụng
Không biết sử dụng
27
11
15
11
14
2
38,4
3
12
12
0
20
2
5
27
0
Nguồn : Đề án phát triển t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28643.doc