Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định công ty TNHH Nguyên Phú

+/. Phân công lao động trong bộ máy kế toán

Phòng kế toán thực hiện công việc kế toán của đơn vị, toàn bộ kế toán của Công ty được tập trung thực hiện tại phòng kế toán trừ khâu tập hợp số liệu ghi sổ kế toán đến báo cáo tài chính ở phân xưởng không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu nhận chứng từ và ghi chép sổ sách các thông tin về kinh tế một cách đơn giản để chuyển về phòng kế toán hạch toán.

Kế toán ở Công ty có nhiệm vụ tập hợp tính toán đến kết quả cuối cùng của nhân viên sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm mở sổ sách và áp dụng chế độ hoá đơn chứng từ phương pháp kế toán Công ty áp dụng.

+/. Hình thức tổ chức sổ kế toán ¸p dông t¹i doanh nghiÖp

Tổ chức hình thức tổ chức sổ kế toán là nghiên cứu, vận dụng phương pháp và cách thức ghi sổ vào thực tế công tác kế toán tại đơn vị. Tại công ty TNHH Nguyên Phú kế toán vận ghi sổ theo hình thức: chứng từ - ghi sổ.

Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh các kế toán phần hành tổng hợp các chứng từ gốc cùng chứng từ, tài khoản, nội dung kinh tế, chứng từ ghi sổ được mở theo mục đích phản ánh, chứng từ - ghi sổ được ghi hàng ngày, 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày trong tháng tuỳ theo tính chất phát sinh nghiệp vụ. Chứng từ ghi sổ phải đính kèm với chứng từ gốc, ngày, tháng ghi trên chứng từ ghi sổ là ngày tháng vào sổ đăng ký.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp ghi, cơ sở để ghi là tổng số trên các chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi một dòng.

Sổ chứng từ ghi sổ sau khi đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tiếp tục ghi vào sổ cái (sổ cái là sổ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng) và sổ kế toán chi tiết.

 

doc77 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 6906 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định công ty TNHH Nguyên Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TK 111,112,152,214,331,334,338... Khi công việc SC hoàn thành, căn cứ vào giá thành thực tế của công việc SC và giá trị còn lại của TSCĐ được nâng cấp để xác định nguyên giá mới, kÕ to¸n ghi: Nợ TK 211 Có TK 241 (2413) Nếu chi phí để nâng cấp TSCĐ được bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùng thì kế toán còn phải ghi bút toán chuyển nguồn Nợ TK 414,441... Có TK 411 Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán tổng hợp TSC§ Tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái: Sổ tổng hợp là sổ nhật ký sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Sổ tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung - Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ: * Các nhật ký chứng từ - Nhật ký chứng từ ghi tăng TSCĐ gồm: + Nhật ký chứng từ số 1 - Ghi có tài khoản 111; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 2 - Ghi có tài khoản 112; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 4 - Ghi có tài khoản 341, 342; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 5 - Ghi có tài khoản 331; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 7 - Phần theo dõi TSCĐ tăng do XDCB hoàn thành + Nhật ký chứng từ số 10 - Theo dõi TSCĐ tăng do nhận vốn góp hoặc biếu tặng - Nhật ký chứng từ ghi giảm TSCĐ + Nhật ký chứng từ số 9 : Nhật ký chứng từ ghi tăng khấu hao TSCĐ căn cứ vào chứng từ số 7 phần khấu hao giảm : Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 9 phần ghi có các TK 211, 212, 213 đối ứng Nợ TK 214 * Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214 d.Nếu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Sổ tổng hợp bao gồm: - Chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 212, 213, 214 e. Khái quát trình tự ghi sổ trong hạch toán TSCĐ theo các hình thức sổ kế toán khác nhau (cả tổng hợp và chi tiết) Sơ đồ 1: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Sổ nhật ký chung Thẻ tài sản cố định Sổ chi tiết TSCĐ ( hai mẫu) Sổ cái TK211,212,213,214 Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sơ đồ 2: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ cái Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Thẻ tài sản cố định Sổ chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký sổ cái tài khoản 211, 212, 213 ,214 Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sơ đồ 3: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ nhật ký chứng từ 1,2,4,5,7,10 NKCT 9 Bảng kê:1,5,6 Thẻ TSCĐ NKCT số 7 Sổ chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợpchi tiết Sổ cái TK211,212,213,214 Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sơ đồ số 4: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái tài khoản 211,212,213tài khoản 214 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Ta có thể khái quát quá trình tăng giảm TSCĐ qua các sơ đồ sau: Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) TK 241 TK152,334,338 Chi phí XD, lắp đặt triển khai TSCĐ hình thành qua XD lắp đặt, triển khai TK 411 Nhà nước cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ TK 711 Nhận quà biếu, quà tặng, viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ TK3381 TK222 TK342 TK138 Thuế GTGT nằm trong nợ gốc Nhận TSCĐ thuê tài chính Nhận lại vốn góp kinh doanh bằng TSCĐ TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân TK211,212,213 TK111.112,311,341 Sơ đồ 6 KÕ toán tổng hợp giảm TSCĐ thanh lý, trao đổi không tương tự Giá trị hao mòn TK 211,212,213 TK811 TK627,641,642 Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, TK214 Khấu hao TSCĐ TK 222 góp vốn liên doanh bằng TSCĐ TK411 TK412 chênh lệch Trả vốn góp liên doanh hoặc điều chuyển cho đơn vị khác TK211,213 Trao đổi TSCĐ tương tự TK138 TSCĐ thiếu Chênh lệch Sơ đồ 7: Kế toán tổng hợp sữa chữa TSCĐ Phân bổ CPSC vào chi phí kinh doanh phân bổ TK 111,112,331,334,338 TK627,641,642 Chi phí sữa chữa thường xưyên TK241 TK 335 CP SCL theo kế hoạch vượt dự toán Trích trước CP SCL theo kế hoạch KCCP SCL theo KH TK 711 K/C phần dự toán thừa ngoài KH CPSCL ngoài kế hoạch phân bổ vào chi phí KD năm nay TK 242 CPSCL chờ TK 211,213 Kết chuyển chi phí sữa chữa nâng cấp Tk133 Thuế GTGT được khấu trừ PHẦN II Thùc tr¹ng tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n tsc® t¹i c«ng ty tnhh nguyªn phó. Quá trình hình thành và phát triển cña C«ng ty TNHH Nguyªn Phó 2.1.1. Quá trình hình thành. Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên Phú Tên viết tắt: Công ty Nguyên Phú Tên giao dịch: Nguyen Phu Co., LTD Trụ sở chính: Khu 5 - Thị trấn Kim Tân - Th¹ch Thµnh - Thanh Ho¸ Điện thoại : 037.3877.036 Công ty TNHH Nguyên Phú được thành lập theo giấy phép số 449-TC/UBTH do UBND Tỉnh Thanh Hoá cấp. Cho tới nay Công ty đã thay đổi nội dung kinh doanh lần thứ 4 theo chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 050577 do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 22 tháng 8 năm 2003 với ngành nghề và nội dung kinh doanh: Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng Xây lắp các công trình điện đến 35 KV Khoan giếng nước sạch và lắp đặt các công trình nước Sản xuất kinh doanh phân bón tổng hợp Khai thác quặng dùng làm phụ gia xi măng Khai thác đá xây dựng Vận tải hàng hoá đường bộ Kinh doanh hàng bách hoá tổng hợp Kinh doanh vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, thuốc trừ sâu Với vốn điều lệ là: 3.000.000.000 đ Hoạt động kinh doanh chủ yếu, mang tính quy mô của Công ty hiện nay là khai thác đá xây dựng, khai thác quặng, xây dựng và sản xuất phân bón. Với năng lực kinh doanh của mình cũng như uy tín trên thị trường Công ty đã ký được nhiều hợp đồng tiêu thụ, khai thác có giá trị đem lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Trở lại hơn 12 năm về trước, ngày 06 tháng 3 năm 1996 Công ty được phép thành lập và đi vào hoạt động, với sự tham gia góp vốn của 5 thành viên. Số vốn góp ban đầu là: 800.000.000đ. Công ty là một trong những Công ty TNHH đầu tiên được thành lập và đi vào hoạt động trên địa bàn Huyện. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và tiềm năng vốn có của địa phương, Thạch Thành là vùng nguyên liệu chính để cung cấp mía nguyên liệu cho nhà máy đường Việt Nam - Đài Loan đóng tại xã Thành Vân - Thạch Thành với công suất 6.000 tấn / ngày. Do đó nhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trình, đường giao thông tăng nhanh, nhu cầu về phân bón phục vụ nông nghiệp của Nhân dân đã tạo điều kiện thuận lợi để Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Năm 1999 Công ty đã quyết định tăng vốn điều lệ bằng cách tăng vốn góp của các thành viên, trích từ lợi nhuận và nhận thêm thành viên mới, bổ sung thêm nội dung kinh doanh phân bón tổng hợp theo quyết định số 2554 / QĐ-UB ngày 10 tháng 11 năm 1999 của UBND Tỉnh Thanh Hoá với việc chủ động được nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp Công ty kinh doanh tổng hợp Ngọc Hồi, Công ty thương mại miền núi Thanh Hóa, Công ty Hậu Hiệp Thành, ... Do vậy Công ty đã chủ động về sản xuất và ký được các hợp đồng tiêu thụ có giá trị với các khách hàng như Công ty mía đường Việt Nam - Đài Loan, Công ty mía đường Thanh Hoá, Công ty xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hoá, ... Từ kết quả kinh nghiệm đã đạt được cũng như nghiên cứu thị trường, hội đồng thành viên đã quyết định tăng vốn kinh doanh và quy mô, phạm vi kinh doanh. Do hoạt động đa dạng hơn do nên ngoài vốn, tài sản Công ty còn phải sắp xếp tổ chức quản lý và thực hiện các quy trình sản xuất để tiết kiệm lao động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường. Tóm lại: Từ năm 1996 tới nay Công ty đã từng bước hoà nhập với thị trường và xu thế phát triển chung. Liên tục kinh doanh có lợi nhuận, có hiệu quả, không ngừng tăng tích luỹ và tái sản xuất mở rộng , thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước và địa phương. +/. Những thành tựu đã đạt được vµ ch­a ®¹t ®­îc của công ty TNHH Nguyên Phú. Qua hơn 12 năm tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đã đề ra. Doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước Công ty lớn mạnh cả về quy mô và phạm vi hoạt động tạo điều kiện tích luỹ, bổ sung nguồn vốn kinh doanh và tăng lợi nhuận cho các thành viên góp vốn. Ta có thể nhận thấy một cách một cách cụ thể và khái quát hơn thông qua bảng số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nguyên Phú thông qua bảng số liệu sau: Bảng số 1 Bảng kết quả hoạt động SXKD của Công ty Giai đoạn 2002-2007 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu triệu đồng 3.784 4.346 4.378 4.796 5.632 6.047 Nộp ngân sách triệu đồng 74,3 114,4 193,2 201,6 224,8 237,4 Lợi nhuận triệu đồng 128,6 162,5 173,7 195,6 227,5 234,2 Thu nhập bình quân(người/ tháng) nghìn đồng 687 745 784 890 1014 1.082 (Nguồn số liệu do phòng kế toán công ty cung cấp) Về mặt trích nộp Ngân sách: Công ty đã đóng góp đáng kể các khoản nộp vào Ngân sách Nhà nước. Đảm bảo năm sau cao hơn năm trước, góp phần vào thực hiện dự toán thu Ngân sách và phát triển kinh tế của địa phương. Là một trong những Doanh nghiệp cung cấp chính về đá xây dựng cho việc xây dựng các công trình nhà cửa, công trình giao thông, thuỷ lợi (kè đê sông Bưởi) trên địa bàn Huyện Thạch Thành. Cung cấp lượng phân tổng hợp cho khách hàng sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho người lao động địa phương, quản lý tốt lao động, trích nộp BHXH, BHYT đầy đủ cho người lao động . Không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động , tích cực tham gia công tác từ thiện Xã hội, khuyến học trên địa bàn Huyện. Trong những năm qua Công ty luôn đạt hiệu qủa kinh doanh, làm tốt việc bảo toàn và phát triển vốn. Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy trong 6 năm 2002 - 2007 hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng lên một cách đáng kể. Năm 2003; 2005; 2006;2007 Công ty vinh dự được đại diện cho các Doanh nghiệp trên địa bàn Huyện tham dự hội thảo Doanh nghiệp tiêu biểu toàn Tỉnh do Cục thuế Tỉnh Thanh Hóa tổ chức. Liên tục hàng năm được biểu dương toàn Huyện. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên tất cả các mặt trong công tác quản lý cũng như trong hoạt động sản xuất của Công ty thì Công ty cũng không thể trách khỏi những tồn tại khuyết điểm cần khắc phục như vấn đề an toàn lao động, tránh ô ngiễm môi trường, vấn đề xử lý rác thải,... Mặc dù những tồn tại, khuyết điểm đó là không lớn nhưng nếu được khắc phục, giải quyết nhanh chóng,triệt để thì hiệu quả trong công việc sẽ ngày càng tăng cao. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Nguyên Phú Công ty TNHH Nguyên Phú tiêu biểu cho loại hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ, đảm bảo phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ do Công ty đề ra, tạo lập năng lực hoạt động của Công ty, thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế. Bộ máy tổ chức Công ty được khái quát và mô tả như: Sơ đồ số 8 Khái quát sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán tài chính Phòng kinh doanh chỉ đạo sản xuất Phòng kế hoạch vật tư Các đội sản xuất khai thác quặng, đá xây dựng,xây lắp Phân xưởng sản xuất phân bón Đội cơ giới, vận tải, máy thi công Cửa hàng thương mại * Giám đốc Công ty: Là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động của Công ty. là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty. Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức năng quản lý trong Công ty, ký kết hợp đồng nhân danh Công ty. Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức Công ty. Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên hội đồng thành viên. kiến nghị phương án sử dụng lợi dụng nhuận và xử lý các khoản lỗ kinh doanh, tuyển dụng lao động. * Phó giám đốc : Là người được uỷ quyền chỉ đạo và điều hành các bộ phận công việc được uỷ quyền kiêm công tác quản lý nhân sự, hành chính, lái xe, bảo vệ của Công ty. Các phòng chức năng: * Phòng kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán, quản lý toàn bộ tài sản, vốn của Công ty thực hiện các chính sách kinh tế tài chính, thống kê kịp thời chính xác tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, tổng hợp báo cáo, giúp Giám đốc kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh của Công ty, đề xuất các kế hoạch và biện pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thu chi giải quyết công nợ và các nguồn vốn để đáp ứng và phục vụ kịp thời cho hoạt động SXKD. Hướng dẫn các bộ phận trong Công ty về nghiệp vụ thống kê kế toán để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán của phòng. * Phòng kế hoạch vật tư: Thu thập xử lý, phân tích các tài liệu, nắm bắt nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh từ đó lập kế hoạch kinh doanh quản lý kênh phân phối cuả Công ty, xây dựng giá thành và tiêu thụ sản phẩm, quản lý vật tư, kho hàng. * Phòng kinh doanh - chỉ đạo sản xuất : Có nhiệm vụ quản lý các cơ sở, đội sản xuất thi công, tổ chức sản xuất thi công theo kế hoạch đảm bảo về thời gian, số lượng, chủng loại, chất lượng, mỹ thuật trong các hợp đồng đã ký kết, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và an toàn trong sản xuất, khai thác hoạt động . * Các đội phân xưởng sản xuất, cửa hàng thương mại Đội sản xuất, khai thác quặng, đá vật liệu xây dựng, xây lắp Phân xưởng sản xuất phân bón Đội cơ giới vận tải, máy thi công Cửa hàng kinh doanh thương mại tổng hợp +/. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý: Theo cơ cấu tổ chức trên, Giám đốc là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng ban. Các bộ phận phòng ban làm tham mưu giúp việc, hỗ trợ cho Giám đốc chuẩn bị các quyết định. Mô hình quản lý này phù hợp với các Doanh nghiệp như Công ty TNHH Nguyên Phú, mọi thông tin đều được phản hồi giữa Ban Giám đốc và các phòng ban một cách chính xác và nhanh chóng. Trong bộ máy quản trị của Công ty TNHH Nguyên Phú ta thấy sự phân chia các nhiệm vụ rất rõ ràng, thích hợp với năng lực cá nhân được đào tạo. Mỗi nhân viên của Công ty biết rõ vị trí của họ trong cơ cấu và xác định được mối liên quan về quyền lực của họ với người khác trong Công ty. Các cá nhân cụ thể được đào tạo trên kiến thức và kinh nghiệm của người khác trong cùng ban, đối đầu với những vấn đề quen thuộc, vì vậy kỹ năng sẽ được nâng cao. Với cơ cấu này dễ giải thích, nhân viên hiểu được vai trò của từng bộ phận. Đồng thời, tổ chức quản trị của Công ty có khả năng thích ứng linh hoạt với nhũng biến động xảy ra trong Công ty cũng như môi trường ngoài doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong Công ty. Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bộ máy quản lý, từ khi thành lập đến nay Công ty đã từng bước củng cố tổ chức các phòng ban, tuyển chọn những cán bộ nhân viên mới có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũ của Công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục vụ cho kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty. 2.1.3. §Æc ®iÓm hÖ thèng s¶n xuÊt vµ qui tr×nh s¶n xuÊt. +/. Sơ đồ hệ thống sản xuất. Bộ phận sản xuất Phân xưởng 2 Tổ hoàn thành Tổ pha trộn Tổ chế biến Tổ hoàn thành Tổ pha trộn Tổ chế biến Phân xưởng1 Tổ cơ điện Sơ đồ 9 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. Tổ cơ điện: Có chức năng sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc, phương tiện phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ở nhà máy. Tổ pha trộn: Chịu trách nhiệm ở khâu đầu, thực hiện công đoạn cắt BTP theo đơn đặt hàng, BTP sẽ được chuyển nhập kho và tiếp tục hoàn thành ở các giai đoạn sau của sản phẩm. Tổ chế biến: BTP được xuất kho sang tổ chế biến theo kế hoạch điều động, tổ chế biến tiến hành tạo ra sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Tổ hoàn thành kiểm tra sản phẩm: Các sản phẩm sản xuất xong được chuyển xuống tổ hoàn thành và kiểm tra sản phẩm. Tổ có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm lần cuối, treo tem nhãn, đóng gói. Đây cũng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. +/. Quy trình kinh doanh Chủng loại sản phẩm : + Phân bón tổng hợp NPK. + Đá hộc xây dựng, Đá xây dựng 4´6, Đá xây dựng 1´2, Đá Base. + Giếng khoan nước sạch các loại. + Trạm biến áp và công trình điện đến 35 KV. + Kết cấu hạng mục công trình nhà ở, nhà làm việc cấp 3A, 4A. +/. Quy trình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu : 1- Quy trình sản xuất, khai thác đá xây dựng: Khoan, bắn mìn Pha đá hộc T.p Đá 1´2 T.p Đá 4´6 Xay đá Xay đá Xay đá Sơ đồ 10 2- Quy trình Khoan, lắp đặt giếng nước sạch: Khoan ống Lắp đặt giàn khoan Khoan thăm dò địa chất Lắp đặt ống kẽm, bệ bơm Đùn ống nhựa PVC Chạy thử, bàn giao Sơ đồ 11 Quy trình sản xuất phân bón tổng hợp NPK Lân dạng bột Mùn lì băng tải Máy ly tâm bọc ka li băng tải Máy trộn vo viên Máy ly tâm bọc đạm Phốt pho rít băng tải kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) Séc măng tin Nhập kho Đóng bao Sơ đồ 12 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Nguyên Phú là doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực: Sản xuất, khai thác, xây dựng, xây lắp, thương mại. Do có đặc điểm đó nên có những ảnh hưởng nhất định đến công tác kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty gồm 8 người. Trong ®ã, tại phân xưởng, đội sản xuất là 3 người, tại văn phòng Công ty gồm: 5 người. Xuất phát từ nhiệm vụ chức năng và mục đích kinh doanh của Công ty nên để phù hợp với công tác quản lý tài chính, bộ máy kế toán của Công ty được bố trí theo sơ đồ sau: Sơ đồ số 13 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán, kiêm kế toán tiền lương Kế toán chi phí giá thành, kiêm kế toán mua bán Kế toán TSCĐ kiêm kế toán nguyên liệu - vật liệu Kế toán vốn, quỹ Kế toán ở các đội, phân xưởng sản xuất +/. Chức năng, nhiệm vụ Phòng kế toán gồm có 5 người và cơ cấu tổ chức như sau: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm chung về chỉ đạo hạch toán kinh tế của Công ty kiểm tra, kiểm soát tài chính, tổng hợp giá thành toàn bộ của Công ty, xác định kết quả kinh doanh, trích lập các quỹ, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận về nghiệp vụ và phương pháp hạch toán. - Kế toán về tập hợp chi phí, giá thành sản phẩm,TSC§: Tập hợp chính xác kịp thời chi phí sản xuất, các yếu tố đầu vào, phân bổ từng loại chi phí theo đúng đối tượng, tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm. Ghi chép, phản ánh chính xác tình hình tăng, giảm TSCĐ, theo dõi hiện trạng TSCĐ trong toàn Công ty và ở từng bộ phận. Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCD vào chi phí SXKD theo mức độ hao mòn TSCĐ và chế độ tài chính hiện hành. Kế toán tiền lương kiêm thủ quĩ: Có nhiệm vụ tính toán lương cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra việc sử dụng lao động . Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các đội, phân xưởng thực hiện đầy đủ các thủ tục ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ theo dõi và hạch toán lao động, tiền lương đúng chế độ quy định. Hạch toán toàn bộ chứng từ thu, chi phát sinh và kiểm kê quĩ hàng ngày. Kế toán thanh toán, công nợ: Thực hiện hạch toán theo dõi tăng, giảm nguyên vật liệu, ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời số lượng và giá trị NVL, CC - DC nhập kho, phân bổ hợp lý NVL, CC - DC xuất dùng cho các bộ phận sản xuất. Theo dõi NVL,CC - DC tồn kho, kiểm kê kho để phát hiện thừa thiếu hoặc kém chất lượng của NVL tồn kho để xử lý hạn chế tối đa thiệt hại cho Công ty, ghi chép số lượng, chất lượng và chi phí mua hàng, gía mua, chi phí khác, thuế trên hệ thống sổ thích hợp, phân bổ hợp lý chi phí mua hàng ngoài gía mua cho số hàng đó bán và tồn cuối kỳ, xác định giá vốn hàng hoá đã bán và tồn cuối kỳ, phản ánh khối lượng hàng hoá đã bán, ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu liên qua, theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp và khách hàng liên quan. - Kế toán vốn bằng tiền- Các quỹ: Chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng về nhiệm vụ được giao, phản phản ánh số vốn hiện có và tình hình tăng, giảm tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng và các khoản tiền vay, các quỹ của Công ty. - Các nhân viên làm nhiệm vụ thống kê tại các bộ phận và phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm tập hợp ban đầu các chứng từ các khoản chi phí phát sinh vào các bảng kê, lập bảng chấm công, các bảng theo dõi hoàn thành khối lượng, ghi chép các định mức tiêu hao NVL định kỳ chuyển về phòng kế toán Công ty để hạch toán. +/. Phân công lao động trong bộ máy kế toán Phòng kế toán thực hiện công việc kế toán của đơn vị, toàn bộ kế toán của Công ty được tập trung thực hiện tại phòng kế toán trừ khâu tập hợp số liệu ghi sổ kế toán đến báo cáo tài chính ở phân xưởng không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu nhận chứng từ và ghi chép sổ sách các thông tin về kinh tế một cách đơn giản để chuyển về phòng kế toán hạch toán. Kế toán ở Công ty có nhiệm vụ tập hợp tính toán đến kết quả cuối cùng của nhân viên sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm mở sổ sách và áp dụng chế độ hoá đơn chứng từ phương pháp kế toán Công ty áp dụng. +/. Hình thức tổ chức sổ kế toán ¸p dông t¹i doanh nghiÖp Tổ chức hình thức tổ chức sổ kế toán là nghiên cứu, vận dụng phương pháp và cách thức ghi sổ vào thực tế công tác kế toán tại đơn vị. Tại công ty TNHH Nguyên Phú kế toán vận ghi sổ theo hình thức: chứng từ - ghi sổ. Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh các kế toán phần hành tổng hợp các chứng từ gốc cùng chứng từ, tài khoản, nội dung kinh tế, chứng từ ghi sổ được mở theo mục đích phản ánh, chứng từ - ghi sổ được ghi hàng ngày, 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày trong tháng tuỳ theo tính chất phát sinh nghiệp vụ. Chứng từ ghi sổ phải đính kèm với chứng từ gốc, ngày, tháng ghi trên chứng từ ghi sổ là ngày tháng vào sổ đăng ký. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp ghi, cơ sở để ghi là tổng số trên các chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi một dòng. Sổ chứng từ ghi sổ sau khi đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tiếp tục ghi vào sổ cái (sổ cái là sổ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng) và sổ kế toán chi tiết. Cuối kỳ đối chiếu số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. Để có thể hình dung một cách rõ nét tình hình vận dụng hệ thống sổ kế toán của Công ty TNHH Nguyên Phú có thể minh hoạ bằng sơ đồ sau: Sơ đồ số 14 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ - ghi sổ tại Công ty TNHH Nguyên Phú Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Về sổ kế toán chi tiết thì kế toán xí nghiệp mở các sổ kế toán chi tiết như: + Sổ chi tiết tài khoản 133, 131, 141, 331, 154, 3331, 311, 315, 335, … + Sổ theo dõi tăng giảm tài sản cố định Về sổ tổng hợp thì Công ty có: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian + Bảng cân đối số phát sinh + Sổ cái: ghi các nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản kế toán. Nhìn chung thì việc áp dụng hình thức sổ chứng từ ghi sổ là phù hợp với điều kiện thực tế công tác hạch toán kế toán Công ty Nguyên Phú. +/. Giải thích trình tự ghi sæ của cơ sở. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đó được kiểm tra, được dựng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dựng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dựng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dựng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định Công ty TNHH Nguyên Phú.doc
Tài liệu liên quan