Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Sông Đà 10.3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Phần I: LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

I. Đặc điểm của hoạt động sản xuất xây lắp tác động đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1. Đặc điểm của hoạt động sản xuất xây lắp

2. Tác động của đặc điểm hoạt động sản xuất xây lắp đến hạch toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3. Nhiệm vụ của kế toán

II. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

các doanh nghiệp

1. Chi phí sản xuất

2. Giá thành sản phẩm

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

III. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định

kỳ

5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phần II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 10.3

A. Đặc điểm tình hình của xí nghiệp sông đà 10.3

I. Quá trình hình thành và phát triển

1. Sự ra đời và quá trình phát triển

2. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của xí nghiệp

II. Tổ chức hệ thống và bộ máy kế toán của xí nghiệp

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

2. Tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp

3. Hình thức tổ chức kế toán tại xí nghiệp

4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác hạch toán

của xí nghiệp

B. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 10.3 - Công ty cổ phần Sông Đà 10

I. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

3. Kế toán chi phí sản xuất chung

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sông đà 10.3

Phần III: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 10.3

I. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình chi phí snả xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp

1. Nhận xét chung

2. Ưu điểm

3. Nhược điểm

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí snả xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp

1. Ý kiến thứ nhất

2. Ý kiến thứ hai

KẾT LUẬN

 

 

 

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Sông Đà 10.3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p TK 334,338 TK 623 TK 622 chi phí nhân công chi phí nhân công Kết chuyển giá thành sản trực tiếp thực tế phẩm xây dựng hoàn thành bàn giao trong kỳ TK627 chi phí sản xuất chi phí nhân công chung TK214 chi phí khấu hao TSCĐ TK 152,153,111, 112,331,335 chi phí dịch vụ mua ngoài 5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang . Đối với các đơn vị sản xuất xây lắp, nếu quy định sản phẩm xây lắp chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ thì công trình hoặc hạng mục công trình chưa bàn giao thanh toán được coi là sản phẩm xây lắp dở dang.Toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh thuộc công trình, hạng mục công trình đó đều là chi phí của sản phẩm dở dang .Khi công trình hoặc hạng mục công trình được bàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ được tính vào giá thành công trình hoặc hạng mục công trình . chi phí sản chi phí sản xuất xuất dở dang + phát sinhtrong kỳ giá dự toán của chi phí sản xuất đầu kỳ giai đoạn xây dở dang = x dựng dở dang cuối kỳ giá trị dự toán của giá trị dự toán cuối kỳ các giai đoạn xây + của giai đoạn xây dựng hoàn thành dựng hoàn thành 6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành theo tập hợp chi phí sản suất đã xác định. Do đối tượng tính giá thành tại các doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục công trình nên trong việc tính giá thành kế toán thường dùng các phương pháp sau: a. phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ. Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp là phương pháp kế toán căn cứ vào giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức để tính tỷ lệ giá thành từng khoản mục, căn cứ vào tỷ lệ giá thành từng khoản mục để tính giá thành thực tế: chi phí sản chi phí sản chi phí sản phẩm phẩm dở dang + xuất trong kỳ - dở dang cuối kỳ Tỷ lệ giá thành đầu kỳ (theo khoản mục = chi phí) Tổng tiêu thức phân bổ Tổng giá thành Tổng tiêu thức phân bổ x Tỷ lệ giá thành từng quy cách = sản phẩm từng quy cách b. Phương pháp tính giá thành giản đơn. Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính. Do vậy còn gọi là phương pháp tính giá thành trực tiếp. Giá thành chi phí sản xuất chi phí sản xuất chi phí sản xuất sản phẩm = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - dở dang cuối kỳ PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 10.3. A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 10.3 I . Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp. 1. Sự ra đời và quá trình phát triển của xí nghiệp. Xí nghiệp Sông Đà 10.3 được thành lập từ công ty xây lắp cơ giới thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà . Đến ngày 04/02/1994, theo quyết định số 28 TCT_ TCLĐ được sát nhập vào công ty xây dựng Bút Sơn thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà và được mang tên là “ Công Ty Xây Dựng Bút Sơn” chi nhánh Tuyên Quang.Và cho đến tháng 04/2002 lại được đổi tên thành “ Xí Nghiệp Sông Đà 10.3_ Công ty cổ phần Sông Đà 10”. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển cho tới nay mặc dù đã thay đổi các tên gọi khác nhau xong chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp vẫn là thi công cơ giới, vận chuyển, làm đường giao thông và xây dựng các công trình xây dựng . Các công trình xí nghiệp đã thi công rất đa dạng, từ công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, các công trinh công nghiệp, văn hoá thể thao đến các công trình công cộng như: nhà ở, công sở.... giá trị xây dựng các công trình lớn,có nhiều công trình đạt đên hàng chục tỷ đồng như: công trình QL1A, công trình mỏ Hồng Sơn, đường quốc lộ 10, quốc lộ 18... Là một đơn vị sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân được hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Tuyên Quang và được sử dụng con dấu theo mẫu quy định của nhà nước. 2. Chức năng, nhiệm vụ và phương hướng hoạt động của xí nghiệp . a. Nhiệm vụ: Kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động khen thưởng kịp thời những cá nhân,tập thể có thành tích suất sắc,nâng cao năng lực của hệ thống điều hành và hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao cho . b. Phương hướng hoạt động của xí nghiệp . Giữ vững và phát huy nội lực để phát triển, kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh với việc giải quyết công việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Đồng thời tích cực mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước. II. Tổ chức hệ thống và bộ máy kế toán của xí nghiệp Sông Đà 10.3. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp sông đà 10.3, mô hình tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp được bố trí theo mô hình trực tuyến. Mô hình này Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trong xí nghiệp về hoạt động sản xuất kinh doanh, về bảo toàn và phát triển vốn được giao và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. sơ đồ bộ máy tổ chức tại xí nghiệp sông đà 10.3 Giám đốc Phó giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng KTKH TCKT TCHC VTCG Đội Đội Đội Đội Đội 18-1 18-2 18-3 18-4 kè đá 2. Tổ chức bộ máy kế toán ở xí nghiệp Sông Đà10.3 Việc thực hiện các chức năng, nhiêm vụ, nội dung công tác kế toán trong đơn vị do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy việc tổ chức cơ cấu kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quảlà điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, hữu ích cho các đối tợng sử dụng thông tin .Đồng thời phát huy và nâng cao trình độ của kế toán. Để đảm bảo những yêu cầu trên, xí nghiệp đã bố trí bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp đợc tiến hành tại phòng kế toán .Ở các đội không có kế toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu thập chứng từ thống kê, số liệu sau đó gửi lên phòng kế toán của xí nghiệp. sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp Sông Đà 10.3 Kế toán trưởng Kế toán Kế toán Kế toán Thủ tổng hợp thanh toán, vật tư, quỹ Kế toán CCDC, ngân hàng; TSCĐ lương,BHXH _ Kế toán Trưởng : chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác kế toán tài chính toàn xí nghiệp, tham mu giúp giám đốc trong công tác tài chính kế toán. Phụ trách điều hành chung, phân công công việc cho từng nhân viên và tổ chức lập báo cáo. _Kế toán tổng hợp : Phụ trách công tác kế toán tổng hợp số liệu toàn xí nghiệp và tính giá thành sản phẩm . _Kế toán thanh toán, kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lương, BHXH : chịu trách nhiệm theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay và các nghiệp vụ thanh toán công nợ với khách hàng, thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. _ Kế toán vật t, CCDC, TSCĐ : chịu trách nhiệm theo dõi tình hình tăn, giảm, trích KH TSCĐ, tình hình nhập xuất tồn vật tư, CCDC. _ Thủ quỹ : Trực tiếp giám sát sự biến động của quỹ tiền mặt tại két, thực hiện các giao dịch về tiền mặt. 3. Hình thức tổ chức kế toán tại xi nghiệp Sông Đà 10.3 Căn cứ vào chế độ kế toán của nhà nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh... Xí nghiệp Sông Đà 10.3 áp dụng hình thức kê toán Nhật Ký Chung. Mặc dù với hình thức ghi sổ này, khối lợng ghi chép hàng ngày là rất lớn nhng việc ghi chép lại đơn giản, dễ thực hiện. Hơn nữa, với việc ghi chép hàng ngày không những giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu được dễ dàng mà còn có nhiều thuận lợi khi sử dụng máy tính trong sử lý thông tin kế toán trên sổ. * Sổ kế toán sử dụng bao gồm : - Sổ cái các tài khoản. - Sổ chi tiết các tài khoản. - Các loại bảng kê. - Bảng phân bổ. * Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Để hạch toán hàng tồn kho, xí nghiệp Sông Đà 10.3 áp dụng phơng pháp Kê Khai Thường Xuyên. * Trình tự ghi sổ, hạch toán theo sơ đồ sau: sơ đồ ghi sổ kế toán Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại chứng từ mã hoá nhập Sổ kế toán chi tiết dữ liệu vào máy Nhật ký chung Bảng thống kê tài khoản chi tiết Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặ định kỳ Đối chiếu kiểm tra 4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác hạch toán của xí nghiệp a. Thuận lợi: Công tác hạch toán ở xí nghiệp Sông Đà có thuận lợi là do xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nên các công việc từ việc phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán đến việc lập báo cáo kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán nên đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán trong xí nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời thuận lợi cho việc phân công và chuyên môn hoá cán bộ kế toán. b. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi thì công tác hạch toán của xí nghiệp cũng gặp phải một số khó khăn. Do đặc điểm, quy mô của xí nghiệp là đơn vị xây lắp, có nhiều công trình, hạng mục công trình ở xa nhau, xa trụ sở của xí nghiệp, vì vậy việc thu thập và luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán thường bị chậm B. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI XÍ NGHIÊP SÔNG ĐÀ10.3_ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 I. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Mỗi công trình là một sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản. Mỗi sản phẩm xây lắp có thời gian thi công dài, ngắn hạn khác nhau tuỳ theo quy mô của công trình và yêu cầu của chủ đầu tư. Cónhững công trình có quy mô lớn, thời gian dài quá trình sản xuất phức tạp đòi hỏi công nhân phải có trình độ cao, nhanh nhẹn, khéo léo.Tại mỗi công trình, việc tập hợp chi phí sản xuất phải dửa trên chi phí thực tế phát sinh của công trình. Do đó phải hạch toán chi phí đúng đắn vaf hợp lý, tránh sai sót. Vì vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp Sông Đà 10.3 là những công trình, hạng mục công trình. II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất tại xí nghiệp Sông Đà 10.3 bao gồm nhiều loại với tính chất, mục đích khác nhau. Để phù hợp với nguyên tắc tính đúng, tính đủ kế toán, xí nghiệp đã phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí bao gồm các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sử dụng máy thi công. - Chi phí sản xuất chung. 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại xí nghiệp Sông Đà 10.3 bao gồm các loại NVL, cấu kiện phục vụ cho quá trình thi công các công trình, hạng mục công trình. Việc hạch toán căn cứ vào các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh . Sau khi được mã hóa các chứng từ này được máy tính ghi vào sổ nhật ký chung. Từ đó, máy sẽ tự động đưa sang sổ cái và sổ chi tiết của từng tài khoản liên quan. Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 Tài khoản này được chi tiết thàng các tiểu tài khoản như sau: TK 62101_ Công trình quốc lộ 18. Tại xí nghiệp Sông Đà 10.3, các đội sản xuất trực thuộc căn cứ vào kế hoạch sản xuất được giao và thực tế phát sinh, đội trưởng các đội công trình sẽ lập phiếu yêu cầu xuất, nhập NVL. Phòng kinh tế kế hoạch sẽ căn cứ vào dự toán công trình và tình hình thực tế lập kế hoạch mua NVL. Sau đó sẽ đưa lên giám đốc duyệt rồi chuyển xuống phòng kế toán để kiểm tra và đư sang phòng vật tư để mua NVL. Tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu được phản ánh trên “ Bảng kê nhập xuất tồn”. Bảng kê này được ghi theo trình tự thời gian. Hàng ngày, khi nhập xuất nguyên vật liệu, thủ kho căn cứ vào lượng nhập xuất trên các phiếu nhập, xuất của từng loại nguyên vật liệu để ghi vào the kho tương ứng với từng loaih nguyên vật liệu đó. Hàng tháng, thủ kho sẽ chuyển các chứng từ nhập, xuất lên phòng kế toán. Tại đây, kế toán sẽ mở và ghi vào bảng kê nhập, xuất theo từng đối tượng. Trị giá nguyên vật liệu nhập kho = Trị giá mua nguyên vật liệu theo hoá đơn GTGT ( giá chưa có thuế GTGT) Tình hình nhập kho sẽ được kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152 : chi tiết theo từng nguyên vật liệu Nợ TK 133 Có TK 111,112,331 PHIẾU NHẬP KHO số 84 Ngày 21/03/2004 Nợ TK 152: 6.000.000 đ Nợ TK 133: 600.000 đ Có TK 331: 6.600.000 đ Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Phương Theo: hoá đơn GTGT số 089652 ngày 20/03/2005 Nhập tại kho : Nguyên Văn Chung. STT Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư(SP, HH) Đơn vị tính Số lượng theo thực chứng nhập từ Đơn giá Thành Tiền B C 1 2 3 4 Xi măng PC 300 HT Kg 8.000 8.000 750 6.000.000 Tổng tiền hàng 6.000.000 Thuế GTGT 10% 600.000 Tổng giá thanh toán 6.600.000 Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) Giá thực tế xuất kho của xí nghiệp được tính theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn. Kế toán căn cứ vào số lượng và giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ, số lượng NVL nhập kho và giá trị NVL nhập kho trong kỳ để tính trị giá thực tế của NVL xuất kho. Đồng kế toán cũng căn cứ vào phiếu xuất kho và báo cáo giải trình việc sử dụng NVL của các đội trưởng công trình để tính toán tổng hợp, phân loại NVL dùng cho các đối tượng sử dụng theo công thức sau : Trị giá thực tế của + Trị giá thực tế của Đơn giá bình NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ quân của NVL = xuất trong kỳ Số lượng NVL tồn + Số lượng NVL nhập đầu kỳ trong kỳ Trị giá thực tế Đơn giá bình quân Số lượng NVL NVL xuất dùng = của NVL xuất x xuât dùng trong kỳ trong kỳ trong kỳ Ví Dụ: Trong thán 03 năm 2004nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: + Trị giá thực tế của số xi măng Hoàng Thạch tồn đầu tháng là : Khối lượng : 2.000 kg Thành tiền : 1.600.000 đ + Trong tháng nhập kho xi măng Hoàng Thạch : Khối lượng : 8.000 kg Trị giá thực tế nhập là : 750 đ/kg x 8.000 kg = 6.000.000 đ + Trong tháng xuất kho phục vụ SXKD : Khối lượng là 10.000 kg Trị giá thực tế của số xi măng Hoàng Thạch xuất trong tháng: Đơn giá bình quân 2.000kg x 800đ/kg + 8.000kg x 750đ/kg của xi măng = = 760đ/kg xuất trong tháng 2.000kg + 8.000kg Trị giá thực tế xi măng xuất dùng = 760 đ/kg x 10.000 kg = 7.600.000 đ trong tháng + Tồn kho cuối kỳ : 0 * Kế toán hạch toán như sau : - Hạch toán nhập kho xi măng PC 300 Hoàng Thạch do mua ngoài. Nợ TK 152 : 6.000.000,đ Nợ TK 133 : 600.000,đ Có TK 331: 6.600.000,đ - Xuất xi măng PC 300 Hoàng Thạch phục vụ CT QL18. Nợ TK 621(CT QL18) : 7.600.000,đ Có TK 152(XMPC300) : 7.600.000,đ SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ HÀNG HOÁ Tháng 03 năm 2004 Tên vật tư : Xi măng PC300 Hoàng Thạch STT Chứng từ SH Ngày Diễn giải TK đối ứng Nhập SL TT Xuất SL TT Tồn SL TT Tồn đầu kỳ 2.000 1.600.000 1 08 21/03 Nhập XM PC300 3311 8.000 6.000.000 10.000 7.600.000 2 15 22/03 Xuất XM PC300 621 10.000 7.600.000 Tồn cuối kỳ 0 0 Tổng cộng 8.000 6.000.000 10.000 7.600.000 Người Lập Biểu Kế toán trưởng (ký,họ tên) (ký,họ tên) Do điều kiện và tình hình thực tế tại đơn vị, một số vật tư mua về không nhập kho mà chuyển thẳng ra cho công trình để thi công. Giá thực tế của NVL sử dụng được căn cứ vào tri giá NVL theo hoá đơn GTGT. Trong trường hợp này,NVL chuyển thẳng ra công trình bao nhiêu thường được sử dụng hết bấy nhiêu. Vì vậy, trị giá thực tế của NVL xuất trực tiếp ra công trình sẽ được tính theo công thức : Trị giá thực tế NVL Trị giá thực tế NVL xuất trực tiếp trong kỳ = theo hoá đơn Khi mua NVL về không nhập kho mà chuyển thẳng ra công trình thì trị giá thực tế của NVL được định khoản : Nợ TK 621 (chi tiết theo công trình) Nợ TK 133 ( Thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 111,112,331... Phần chi phí vận chuyển NVL từ bãi về đến chân công trình được tính vào trị giá NVL và được hạch toán vào TK 621. VÍ DỤ: Tháng 03/2004 Nguyễn Văn Tú đội công trình 1 QL18 mua cát đen và đất của Doanh nghiệp Việt Hồng xuất thẳng phục vụ cho công trình QL18, giá mua tại bãi là 9.000 đ/m3, thuế GTGT 5%, cước vận chuyển về chân công trình là 19.000 đ/m3 với khối lượng là 18.000 m3. Thuế GTGT 10%. Kế toán sẽ định khoản như sau: Nợ TK 621 (CT QL18) : 461.700.000,đ Nợ TK 133 : 42.300.000,đ Có TK 331 : 504.000.000,đ Cuối tháng kế toán sẽ tổng hợp số phát sinh trên sổ chi tiết tài khoản 621, của từng công trình để kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh sang tài khoản 154 “chi phí sản xuất dở dang” chi tiết theo từng công trình. Hạch toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp CT QL18 tháng 03/2004 Nợ TK 154 (CT QL18) : 461.700.000,đ Có TK 621( CT QL18): 461.700.000,đ SỔ CHI TIẾT TK 621 Tháng 03 năm 2004 Công trình: QL18 Số CT Ngày CT Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Số phát sinh Có Số dư Dư đầu kỳ 0 15 22/03 22/03 Xuất XM PC300 cho đội 1 thi công QL18 152 7.600.000 7.600.000 20 23/03 23/03 HT tiền VL phải trả DN Việt Hồng 3311 461.700.000 469.300.000 KC 30/03 30/03 Kết chuyển chi phí NVL 154 469.300.000 Dư cuối kỳ 0 SỔ CÁI TK 621 Tháng 03 năm 2004 Số CT Ngày CT Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số dư Dư đầu kỳ 0 15 22/03 22/03 Xuất XM PC300 cho đội thi công QL18 152 7.600.000 7.600.000 20 23/03 23/03 HT tiền VL phải trả DN Việt Hồng 3311 461.700.000 469.300.000 35 25/03 25/03 HT tiền VL phải trả XN Hương Thịnh 3311 154.000.000 623.300.000 36 25/03 25/03 HT tiền VL phải trả Cty Thuỷ Quân 3311 168.000.000 833.600.000 KC1 30/03 30/03 Kết chuyển CPNVL đội 18-1 154 511.600.000 322.000.000 KC2 30/03 30/03 Kết chuyển CPNVL đội 18-2 154 154.000.000 168.000.000 KC3 30/03 30/03 Kết chuyển CPNVL đội 18-3 154 168.000.000 0 Dư cuối kỳ 0 Ngày 04 tháng 05 năm 2004 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Tại xí nghiệp Sông Đà chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) bao gồm lương cấp bậc, các khoản phụ cấp lương,lương thời gian, lương khoán và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, tiền chi phí thuê nhân công ngoài.Vì vậy, CP NCTT là những khoản phải trả trực tiếp cho công nhân. Để tập hợp CP NCTT, kế toán sử dụng TK 622 - “chi phí nhân công trực tiếp”: - Bên Nợ : CP NCTT tham gia vào quá trình thi công công trình XDCB bao gồm các loại tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản khấu trừ trên lương, tiền thuê nhân công ngoài. - Bên Có : Kết chuyển toàn bộ CP NCTT vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất dở dang” Tài khoản 622 được chi tiết theo từng công trình, hạng mụch công trình. TK 62201 : Công trình dự án HĐ01 - Quốc lộ 18. Tiền lương là một bộ phận không thể thiếu được của CP SXKD, vì vậy tính đúng, tính đủ để có thể hạch toán chính xác tiền lương là điều vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp xây lắp vì tính chất đa dạng, phức tạp, quy mô lớn của sản phẩm. Tại xí nghiệp, hàng tháng đều có hợp đồng giao khoán giữa phòng kinh tế kế hoạch và đội côg trình. Trong hợp đồng sẽ ghi rõ nội dung công việc. Khối lượng, đơn giá công việc đều do phòng kinh tế kế hoạch tính toán. Đội công trình sẽ căn cứ vào hợp đồng này để phân công công việc và hoàn thành trong tháng. Phòng kế toán cũng sẽ căn cứ vào đây đẻ xác định trị giá công việc hay mức lương mà đội công trình sẽ được nhận trong tháng: Số lương được Tổng khối lượng nhận trong tháng = công việc thực hiện x Đơn giá (chi tiết công trình) trong tháng Tại các đội công trình để phản ánh chính xác mức công của từng công nhân, hàng ngày đọi trưởng đọi công trính sẽ chấm công của công nhân vào bảng chấm công. Cuối tháng, sẽ gửi về phòng kế toán đẻ tổng hợp số công và khối lượng công việc đã hoàn thành của toàn đội công trình trong tháng. Phòng kế toán căn cứ vào tổng giá trị khối lượng công việc trong tháng và tổng số công trong bảng chấm công để tính đơn giá 1 công theo công thức : Đơn giá 1 công Tổng giá trị khối lượng công việc(tháng) (tháng) = Tổng số công (tháng) Tiền lương thực nhận của công nhân là lương khoán được tính trên cơ sở số công làm việc trong tháng, khối lượng công việc đã thực hiện. Nếu xí nghiệp khônng có việc cho công nhân thì mới tính lương cho công nhân là mức lương cấp bậc tức là lương dựa trên hệ số lương để tính ra mức lương cơ bản. Tiền lương khoán được tính như sau: Lương khoán(tháng) = Đơn giá 1 công x Số công thực hiện trong tháng Trong tháng nếu có công nhân nghỉ phép thì tiền lương thực trả là lương phép và được tính như sau: Mức lương cơ bản Lương phép = x Số ngày phép 24 ngày Các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ: - BHXH : 20% lương cơ bản, trong đó: 5% do cá nhân đóng góp 15% tính vào giá thành công trình - BHYT : 3% lương cơ bản, trong đó: 2% tính vào giá thành công trình 1% do công nhân đóng góp - KPCĐ = 2% x quỹ lương ( tính vào giá thánh). Cuối tháng, dựa trên bảng chấm công và bảng thanh toán lương, kế toán sẽ tính tổng lương cơ bản và tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp. Từ đó tính ra 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ để hạch toán vào giá thành công trình. Kế toán hạch toán như sau: Khi trích và phân bổ lương công nhân trực tiếp: Nợ TK 622 : chi tiết công trình. Có TK 334 Khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ tính vào giá thành: Nợ TK 622 : chi tiết công trình . Có TK 3382 Có TK 3383 Có TK 3384 Khi trích BHXH,BHYT do công nhân nộp: Nợ TK 1388 Có TK 3383 Có TK 3384 Tình hình hạch toán CP NCTT tại xí nghiệp Sông Đà 10.3 tháng 03/2004của công trình QL18 như sau: HT phân bổ lương công nhân trực tiếp tháng 03/2004CT QL18: Nợ TK 622(CT QL18) : 51.000.662,đ Có TK 334 : 51.000.662,đ Khi trích BHXH,BHYT, KPCĐ tính vào giá thành: Nợ TK 622(CT QL18) : 4.016.070,đ Có TK 3382 : 1.020.133,đ Có TK 3383 : 2.643.474,đ Có TK 3384 : 352.463,đ Khi trích do công nhân phải nộp: Nợ TK 1388 : 1.057.390,đ Có TK3383 : 881.158,đ Có TK 3384 : 176.232,đ BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BHXH,BHYT,KPCĐ Tháng 03 năm 2004 Công trình : QL18 Nội dung Tổng lương cơ bản BHXH tính vào giá thành (15%) BHYT tíh vào giá thành (2%) BHXH thu người lao động (5%) BHYT thu người lao động (1%) Trích lương tháng6/03 KPCĐ trích vào giá thành Đội CT QL18 17.623.160 2.643.474 352.663 881.158 176.332 51.000.662 1.020.133 Cộng 17.623.160 2.643.474 352.663 881.158 176.332 51.000.662 1.020.133 Ngày 28 tháng 03 năm 2004 Kế toán lập biểu Kế toán trưởng (ký,họ tên) (ký,họ tên) Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK 154(CT QL18) : 55.016.612,đ Có TK 622(CT QL18) : 55.016.612, SỔ CHI TIẾT TK 622 Tháng 03 năm2004 Công trình: QL18 Số CT Ngày CT Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số dư Dư đầu kỳ 0 45 28/06 28/06 TH phân bổquỹ lương phải trả tháng 6/2003 334 51.000.662 51.000.662 46 28/06 28/06 TH trích BHXH,BHYT,KPCĐ tháng6/2001 3382 3383 3384 4.015.950 55.016.612 99 30/06 30/06 HT kết chyển chi phí nhân công trực tiếp,xác định CPDD 154 55.016.612 Dư cuối kỳ 0 Ngày 30 tháng 04 năm 2004 Người lập sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) SỔ CÁI TK622 Tháng 06 năm 2004 Số CT Ngày CT Ngày chi sổ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Nợ Có Dư đầu kỳ 0 45 28/06 28/06 P/b quỹ lương phải trả tháng 6 đội CT QL1A 334 51.000.662 51.000.662 46 28/06 28/06 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ tháng 6 đội CT QL1A 3382 3383 3384 4.015.950 55.016.612 47 28/06 28/06 P/b quỹ lương tháng 6 phải trả đội CT QL10 334 15.653.000 70.669.612 48 28/06 28/06 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ tháng 6 đội CT QL10 3382 3383 3384 2.865.250 73.534.862 98 30/06 30/06 HT kết chuyển CPNCTT, xác định CPDD đội CT QL10 154 18.518.250 55.016.612 99 30/06 30/06 HT kết chuyển CP NCTT,xác định CPDD đội CTQL 1A 154 ` 55.016.612 Dư cuối kỳ 0 Ngày 30 tháng 06 năm2004 Người lập sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) 3. Kế toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp Sông Đà bao gồm những chi phí phát sinh tại các đội công trình như chi phí cho các nhân viên quản lý, nhân viên kỹ thuật, chi phí khấu hao máy thi công,các khoản chi phí bằng tiền khác... Để hạch toán CPSXC kế toán sử dụng tài khoản 627-“chi phí sản xuất chung”. Tại xí nghiệp 10.3 để hạc toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng các tài khoản chi tiết sau: a. Kê toán Chi phí nhân viên quản lý - TK 6271 Theo quy định của xí nghiệp, hạch toán vào chi phí nhân viên quản lý bao gồm tiền lương và các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ của: nhân viên quản lý đội công trình ; nhân viên kỹ thuật công trình; nhân viên phục vụ công trình. Về cơ bản cách tập hợp chi phí nhân viên quản lý cũng giống như cách tập hợp CPNCTT. Như vậy, chi phí nhân viên quản lý sẽ được định khoản như sau: -Khi trích và phân bổ lương nhân viên quản lý Nợ TK 627 Có TK 3341 - Khi trích các khoản BHXH,BYT,KPCĐ tính vào giá thành Nợ TK 6271 Có TK 3382 Có TK 3383 Có TK 3384 - Khi trích các khoản BHXH,BHYT phải thu từ nhân viên Nợ TK 1388 Có TK 3383 Có TK 3384 ví dụ: Tháng 6 năm 2004 tại công trình QL1A,tổng lương khoán là2.988.000,đ ; tổng lương cơ bản là 1.136.160 đ vậy: * BHXH tính vào giá thành là: 1.136.160 đ x 15%= 170.424 đ BHYT tính vào giá thành là: 1.136.160 đ x 2% = 22.723 đ KPCĐ tính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1508.doc
Tài liệu liên quan