Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty cổ phần chè Kim Anh

Sản phẩm chính của Công ty cổ phần chè Kim Anh là chè các loại. Chè là một loại đồ uống với đặc điểm dễ hút ẩm nên dễ bị mốc và dễ bị ảnh hưởng của các tạp vật khác làm chè bị mất mùi hoặc lẫn mùi. Do vậy, loại sản phẩm này được bảo quản rất cẩn thận và ngành chè chịu sự quản lý của Nhà nước về các tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm.

Việc sản xuất sản phẩm của Công ty mang tính chất hàng loạt, chè có hình dạng xoắn tròn, được đóng thành gói, chè vụn được đóng thành túi và tuỳ từng loại chè khác nhau mà trọng lượng của từng gói chè là khác nhau. Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ rộng khắp các tỉnh trong cả nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Vì vậy để bảo quản tốt hơn và dễ vận chuyển công ty tiến hành đóng chè vào các thùng nhưng hạch toán sản phẩm vẫn là trọng lượng chè các loại.

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty cổ phần chè Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị nhỏ CPBH K/c CPBH chờ TK 1421 chờ k/c k/c để xđ KQKD CPVL ,DCụ đồ dùng có Khi phân bổ giá trị lớn cần phân bổ (khi báo hỏng) TKlq các khoản ghi giảm CPBH TK214 (nếu có) Trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng . TK335 Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá TK111,112,331... Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác TK133 T.GTGT được khấu trừ 1.2.4.2.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp . Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí phục vụ cho quản lý kinh doanh ,quản lý hành chính và những khoản chi liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp . CPQLDN bao gồm :CP nhân viên, CP vật liệu, CP đồ dùng văn phòng, CP KHTSCĐ ở bộ phận quản lý, các khoản thuế phí lệ phí, chi phí dự phòng,chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp . Kế toán CPQLDN chủ yếu sử dụng TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp TK này phản ánh CPQLDN phát sinh trong kỳ và việc k/c hoặc phân bổ CPQLDN vào cuối kỳ . Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan như:TK111,152,153,334,... Trình tự kế toán CPQLDN: TK334,338 TK642 TK911 Chi phí nhân viên QL phân xưởng K/c CPQLDN để xác định TK152,153(611) kết quả sxkd vào cuối kỳ CP NVL,đồ dùng văn phòng có giá trị TK1422 nhỏ phục vụ cho QL CPQLDN k/c CPQLDN TK1421,335,242 chờ k/c chờ k/c để xđ CP CCDC giá trị p/bổ dần CCDC,CP KQKD lớn cần phân bổ sửa chữa lớn TSCĐ TKlq phục vụ quản lý Các khoản ghi giảm TK214 CPQLDN(nếu có) CP KHTSCĐ phục vụ cho quản lý TK131,138 Chưa lập dự phòng Xoá nợ cho các con nợ mà trước đó TK139 đã lập dự Trích lập phòng dự phòng TK333 Các khoản thuế phí lệ phí TK133 TK111,112,331.. T.GTGT Chi phí dịch vụ mua ngoài k/trừ và chi phí bằng tiền khác 1.2.6.Kế toán xác định kết quả HĐSXKD Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và lưu thông sản phẩm của doanh nghiệp ,kết quả tiêu thụ có thể là lỗ hay lãi và nó chứng minh cho hiệu quả hoạt động SXKD trong kỳ của doanh nghiệp.Kết quả tiêu thụ là thông tin kế toán quan trọng phục vụ cho nhu cầu quản trị chi phí, doanh thu và thu nhập cho doanh nghiệp . Kết quả HĐSXKD được xác định như sau: Kết quả hđ sxkd =(dtt-gvhb)+( dthđtc-cphđtc)-cpbh-cpqldn DTT=tổng doanh thu -các khoản giảm trừ doanh thu Kế toán xác định kết quả HĐSXKD sử dụng TK911-xác định kết quả kinh doanh. Ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan như TK632,TK421,... Sơ đồ hạch toán: TK632 TK911 TK511,512 K/c giá vốn hàng bán K/c DTT TK641 K/c CPBH tính cho số thành phẩm đã tiêu thụ TK515 TK1422 K/c DT HĐTC CPBH chờ k/c k/c chi phí chờ k/c TK642 CPQLDN chờ k/c K/c CPQLDN tính cho số thành phẩm đã tiêu thụ TK421 TK635 k/c lỗ về HĐSXKD K/c CPHĐTC phát sinh trong kỳ K/c lãi về HĐSXKD 1.3. Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong công tác kế toán thànhphẩm , tiêu thụ thành phẩm ở doanh nghiệp sản xuất Tuỳ theo từng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ hay Nhật ký chung mà doanh nghiệp lựa chọn các hình thức sổ cho phù hợp, thuận tiện. Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết phải thu của khách hàng, sổ chi tiết tiêu thụ... Sổ cái các tài khoản: 511, 512, 155,157, 632,531, 532,,641, 642... Sổ tổng hợp: Tuỳ từng hình thức kế toán mà có các sổ tổng hợp khác nhau, cụ thể là: -Hình thức Nhật ký chung: Sử dung sổ nhật ký chung, nhật ký bán hàng.... -Hình thức Chứng từ ghi sổ: Sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ... - Hình thức Nhât ký chứng từ : Sủ dụng NKCT số 8, NKCT số 10 và các bảng kê: BK5, BK 8, BK9, BK10, BK11. Chương II: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm ở công ty cổ phần chè Kim anh. 2.1.Đặc điểm, tình hình chung của công ty cổ phần chè Kim Anh. Công ty cổ phần chè Kim Anh có tên giao dịch là kim anh tea stock-holding company,có trụ sở đóng tại xã Mai đình-Huyện Sóc Sơn-Thành phố Hà Nội. 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Công ty CP chè Kim Anh là thành viên trong Tổng công ty chè Việt Nam được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai Nhà máy: Nhà máy chè Kim Anh và Nhà máy chè Vĩnh Long. Nhà máy chè Vĩnh Long được thành lập năm 1959, chuyên sản xuất chè hương tiêu dùng nội địa. Khi thành lập chỉ là một xưởng chè tại Hà Nội, và trong những năm chiến tranh đã được chuyển địa điểm lên xã Vĩnh Long - huyện Tam Đảo -tỉnh Vĩnh Phú. Nhà máy chè Kim Anh được thành lập năm 1960 ở Việt trì - Vĩnh Phú, chuyên sản xuất chè xanh xuất khẩu và chè hương tiêu dùng nội địa. Sau năm 1975, do yêu cầu sản xuất tập trung của ngành, nhà máy chè Kim Anh đã chuyển địa điểm về xã Mai đình -huyện Sóc Sơn- Thành phố Hà Nội. Ngày 15/5/1980 Bộ Lương thực, thực phẩm ra quyết định sáp nhập hai nhà máy: Nhà máy chè Vĩnh Long và Nhà máy chè Kim Anh thành Nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh. Trong thời gian này, Nhà máy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, trở ngại do phải di chuyển địa điểm, phải sắp xếp tổ chức khi sáp nhập. Cán bộ nhân viên nhà máy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu để khắc phục khó khăn. Thị trường chính cho chè xuất khẩu của Nhà máy thời kỳ này là các nước Đông Âu và Liên xô cũ. Tháng 2/1990 Nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh đổi tên thành Nhà máy chè Kim Anh. Trải qua một loạt những khó khăn do chiến tranh, di chuyển địa điểm, thời kỳ này nhà máy còn phải đối mặt với những vấn đề còn khó khăn hơn rất nhiều, có liên quan đến sự sống còn của Nhà máy. Thị trường suy sụp do Liên Xô và Đông Âu tan vỡ, thêm vào đó sự chuyển đổi cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường với bao bỡ ngỡ cho các doanh nghiệp. Với sự cố gắng vượt bật của mình, cùng với sự giúp đỡ của Liên hiệp chè cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước, Nhà máy chè Kim Anh đã đạt được rất nhiều thành tích và đứng vững được trong nền kinh tế thị trường. Ngày 18/12/1995 Nhà máy chè Kim Anh được đổi tên thành Công ty chè Kim Anh thuộc Tổng công ty chè Việt Nam. Để giữ vững được vị trí hiện tại và mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ, công ty đã không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu câù của người tiêu dùng. Sản phẩm của Công ty chè Kim Anh đã rất quen thuộc với người tiêu dùng đặc biệt trong các dịp lễ, tết cổ truyền, liên hoan, hội nghị.......Với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã, công ty không những duy trì được thị trường ở các nước Đông Âu mà còn mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Mỹ, Canađa, Hồng Kông, Đài Loan và các nước Tây Âu. Bên cạnh đó là đầu tư trang thiết bị mới như máy đóng chè Italia, Đài Loan, máy sàng chè, máy hút chân không, xây dựng lại nhà xưởng phù hợp với máy móc công nghệ mới. Ngày 3/7/1999 , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định số 99/QĐBNN-TCCB chính thức chuyển Công ty chè Kim Anh thành Công ty cổ phần. Chuyển sang cổ phần với số vốn điều lệ 9,2 tỷ đồng được chia thành 92.000 cổ phần, trong đó cổ phần Nhà nước chiếm 30%,tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong công ty là 48%, bán cho đối tượng bên ngoài là 22% . Tổng số cổ plhần theo giá ưu đãi cho người nghèo trong công ty trả dần là 8840 cổ phần. Đây thực sự là một bước chuyển lớn lao trong lịch sử phát triển của Công ty. Từ khi cổ phần hoá đến nay, Công ty đã không ngừng nỗ lực phấn đấu trong việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm như đầu tư dây chuyền sản xuất, bố trí cán bộ kỹ thuật kiểm tra, dán tem chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.Vì thế mà sản phẩm của công ty không những đứng vững được trên thị trường nội địa mà còn có vị trí trên thị trường nước ngoài. Hiện nay, thị trường xuất khẩu chính của công ty là Nga, IRắc, Pháp, Anh, Nhật, Pakistan.... cùng hàng nghìn khách hàng lớn, nhỏ trên khắp các tỉnh ba miền Bắc- Trung- Nam . 2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Là thành viên trong tổng công ry chè Việt Nam- công ty CP chè Kim Anh thực hiên hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu chính là sản xuất các loại chè xanh phục vụ cho xuất khẩu và chè hương tiêu dùng cho nội địa. Để thực hiện được mục tiêu trên, công ty tổ chực bộ máy sản xuất bao gồm : phân xưởng chế biến, phân xưởng thành phẩm, hai nhà máy thành viên là Nhà mmáy chè Đại Từ và Nhà máy chè Định Hoá và xưởng chế biến chè Ngọc Thanh. sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty CP chè Kim Anh: XN thành viên PX T.phẩm PX chế biến Công ty Tổ vận chuyển Tổ đóng gói Tổ phục vụ sx Tổ sàng Tổ đấu trộn Tổ sao Tổ ướp chè XCB Ngọc thanh NM chè Định Hoá NM chè Đại Từ Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận: -Hai nhà máy thành viên Đại Từ, Định Hoá và xưởng chế biến Ngọc Thanh có nhiệm vụ thu mua chè tươi và sơ chế thành chè búp khô làm nguyên liệu cho sản xuất. -Phân xưởng chế biến: Thực hiện toàn bộ quá trình tinh chế từ chè búp khô qua các khâu: Sấy, sàng, cắt, tách râu sơ thành chè thành phẩm. -Phân xưởng thành phẩm: Có nhiệm vụ đóng gói chè và vận chuyển về các kho thành phẩm. 2.1.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty. Sản phẩm chính của Công ty cổ phần chè Kim Anh là chè các loại , bao gồm ba dạng chính là: Chè Xanh, Chè đen xuất khẩu và chè hương các loại, với quy trình công nghệ hiện đại kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn ngày, thuộc loại hình sản xuất với khối lượng lớn. Nguyên liệu chính để sản xuất là chè búp khô do các xí nghiệp thành viên sơ chế và từ các nguồn thu mua khác. Chè sơ chế khi về đến công ty phải trải qua các công đoạn sau: -Sấy lại: Chè sơ chế cho vào sấy lại với nhiệt độ từ 70-800C. -Sàng rung: Chè sau khi sấy lại được chuyển sang sàng rung để lấy chè cỡ nhỏ mang đi quạt, chè cỡ lớn mang đi cắt lại. -Tách râu sơ: Chè quạt xong chuyển qua tách râu sơ, râu sơ dính vào con lăn được đốt nóng, cánh chè theo băng chuyền ra ngoài tạo thành chè bán thành phẩm các loại như : OP, FBOP, P, PS.... -Đấu trộn: Từng loại chè bán thành phẩm ở các vùng khác nhau được đấu trộn theo tỷ lệ nhất định, sau đó chuyển sang đóng gói xuất khẩu, nếu là chè hương thì đưa sang khâu sao tẩm hương. -Sao tẩm hương: Chia làm 3 giai đoạn: Thắt ẩm, sao khô và cho hương với nhiệt độ từ 80-1000C cùng với các loại hương: Sen, Nhài, Dâu tây.... -Sàng tách hương: Sau khi tẩm hương chè được đem ủ từ 1-3 tháng cho ngấm rồi đưa qua sàng tách hương liệu trong chè ra, sau đó chuyển sang phân xưởng thành phẩm. sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty cổ phần chè Kim Anh : Đóng gói Tách hương Đầu trộn Tách râu sơ Sàng rung Sấy Chè sơ chế Sao ướp hương Đóng gói Kho T.phẩm 2.1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Hiện nay, công ty chè Kim Anh là công ty cổ phần, do đó bộ máy quản lý công ty được tổ chức theo kiểu có Hội đồng quản trị. Trong công ty, cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). ĐHĐCĐ bầu ra Hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm soát (BKS) thay mặt các cổ đông điều hành, quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. -HĐQT của công ty gồm 5 người. Trong đó có một Chủ tịch, một phó chủ tịch và 3 thành viên khác. HĐQT có nhiệm vụ quản lý chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách đưa ra nghị quyết, phương hướng hoạt động của Công ty, các quy chế kiểm soát nội bộ... -BKS của công ty gồm 3 người có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán, thẩm định BCTC hàng năm.... và đưa ra ý kiến trước ĐHCĐ. -Giám đốc điều hành: Là thành viên của HĐQT, có nhiệm vụ điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày theo nghị quyết của HĐQT. -Dưới giám đốc là bộ máy giúp việc bao gồm: 2 Phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc. +Phòng kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin kế toán cho các bộ phận liên quan, cố vấn cho giám đốc trong quản trị doanh nghiệp. +Phòng kỹ thuật công nghệ: Thực hiện theo dõi quy trình công nghệ, đảm bảo về mặt kỹ thuật cho quá trình sản xuất, xây dựng các định mức nguyên vật liệu. +Phòng hành chính tổ chức: Giải quyết các vấn đề liên quan đến người lao động như: Tuyển lao động, đào tạo lao động, khen thưởng, kỷ luật công nhân viên và giải quyết các vấn đề về tiền lương . +Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật. +Hai nhà mỏy thành viên và xưởng chế biến Ngọc thanh có bộ phận quản lý trực tiếp gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Quản đốc, Nhân viên quản lý khác. +Phân xưởng chế biến và phân xưởng thành phẩm do Giám đốc điều hành trực tiếp quản lý, ở phân xưởng cũng có nhân viên quản lý là quản đốc, Phó quản đốc. sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cp chè kim anh HĐQT BKS GĐĐH PGĐ K.doanh PGĐ N.liệu PG PX thành phẩm PX chế biến Phòng KTCN XCB Ngọc Thanh Hai NM thành viên Phòng HCTC Phòng kế Toán Phòng KH_KD 2.1.5.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán sử dụng ở công ty: Bộ phận kế toán của công ty gồm 5 người: 1 kế toán trưởng và 4 kế toán viên với nhiệm vụ của từng người như sau: -Kế toán trưởng: Quản lý chung công tác hạch toán kế toán của Phòng kế toán, thực hiện kế toán tổng hợp, lập các báo cáo tài chính. -Một kế toán về chi phí - giá thành ,tiền lương và tài sản cố định -Một kế toán về công cụ -dụngcụ,nguyên vật liệu ,công nợ và thanh toán. -Một kế toán tổng hợp và tiêu thụ -Một thủ quỹ phụ trách việc thu chi tiền mặt và quản lý quỹ tiền mặt. Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty cổ phần Chè Kim Anh. Kế toán trưởng Kế toán tiêu thụ và tổng hợp Thủ quỹ Kế toáncông nợ,công cụ-dụngcụ và thanh toán Kê toán chi phí và giá thành,tiền lương và TSCĐ NV thống kê ở các FX Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký Chứng từ , cụ thể: Sổ kế toán tổng hợp bao gồm các Nhật ký chứng từ (NKCT7, NKCT8, NKCT10....). Sổ cái tài khoản (TK155,TK632.....), Bảng kê (BK5, BK11....) và các bảng phân bổ. Sổ kế toán chi tiết được mở tuỳ thuộc vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: Sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thành phẩm.... trình tự ghi sổ kế toán như sau: C.từ gốc và các bảng phân bổ Thẻ và sổ KT chi tiết N.ký C.từ Bảng kê Bảng T.hợp chi tiết Sổ cái Báo cáo TC Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình thức tổ chức kế toán của Công ty là hình thức tập trung.Toàn bộ công việc kế toán của Công ty được tập trung ở Phòng tài chính kế toán của Công ty, ở các phân xưởng, các XN thành viên chỉ có các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu,thu thập, kiểm tra chứng từ và gửi về phòng kế toán. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. 2.2.Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm ở công ty cổ phần chè Kim Anh. 2.2.1.Kế toán thành phẩm. 2.2.1.1.Đặc điểm thành phẩm của Công ty. Sản phẩm chính của Công ty cổ phần chè Kim Anh là chè các loại. Chè là một loại đồ uống với đặc điểm dễ hút ẩm nên dễ bị mốc và dễ bị ảnh hưởng của các tạp vật khác làm chè bị mất mùi hoặc lẫn mùi. Do vậy, loại sản phẩm này được bảo quản rất cẩn thận và ngành chè chịu sự quản lý của Nhà nước về các tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm. Việc sản xuất sản phẩm của Công ty mang tính chất hàng loạt, chè có hình dạng xoắn tròn, được đóng thành gói, chè vụn được đóng thành túi và tuỳ từng loại chè khác nhau mà trọng lượng của từng gói chè là khác nhau. Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ rộng khắp các tỉnh trong cả nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Vì vậy để bảo quản tốt hơn và dễ vận chuyển công ty tiến hành đóng chè vào các thùng nhưng hạch toán sản phẩm vẫn là trọng lượng chè các loại. 2.2.1.2.Phân loại và đánh giá thành phẩm ở Công ty Sản phẩm chè của Công ty rất đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã,chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng tối đa cho nhu cầu của người tiêu dùng. Căn cứ vào thị trường tiêu thụ, sản phẩm chè của Công ty được phân thành 2 loại chính: -Chè xuất khẩu: Chè xanh, Chè đen và được phân thành nhiều loại như OP đen, FBOP, P đen, PS.... -Chè hương tiêu thụ trong nước: Chè Sen, Chè Nhài, Chè Cam.... Thành phẩm ở công ty được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế (Giá gốc). Thành phẩm hoàn thành được kiểm tra chất lượng chặt chẽ và nhập kho hàng tháng.Việc tính giá thành sản phẩm được kế toán xác định vào cuối tháng và tính riêng cho từng loại thành phẩm theo ba khoản mục: -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. -Chi phí nhân công trực tiếp. -Chi phí sản xuất chung. Bảng giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm. Tháng 11 năm 2004 (Biểu số 01) Đơn vị tính:đồng TT SP sản xuất Sản lượng NLC VLP CPNC TT CPSXC Tổng fSX BQ/kg 1 Thanh Hương40g 17.970 206.820.324 44.811.070,2 58.599.091,8 34.470.054 344.701.599 19.182,1 2 Sen 8g 1.972,5 22.632.070 4.903.615,3 6.412.420 3.772.012,2 37.720.117,5 19.123 3 Chè nhài 10g 150 4.905.000 1.062.750 1.389.750 817.500 8.175.000 54.500 ... ....... … Cộng 52.597,45 … … … … 1.338.571.310 25.449,3 Giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho ở công ty cổ phần chè Kim Anh được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được tính cho từng loại thành phẩm sản xuất hoàn thành vào cuối tháng. Ví dụ: Căn cứ vào số liệu trên Sổ theo dõi TK155- Chi tiết Chè Thanh Hương 40g tháng 11 năm 2004 có số liệu như sau: Chỉ tiêu Số lượng (Kg) Số tiền (đ) Tồn đầu tháng 9.241 205.664.276,8 Nhập lại ngoài 19,6 400.232 Nhập sản xuất 17.970 344.701.599 Xuất trong tháng 2088 ? Tính đơn giá chè xuất trong tháng: 205.664.276,8 + 400.232 + 344.701.599 Đơn giá = = 20.226(đ) 9.241 + 19,6 + 17.970 Trị giá hàng xuất = 20.226 *2088 = 42.231.888 2.2.1.3. Chứng từ hạch toán và trình tự luân chuyển chứng từ: -Kế toán thành phẩm ở công ty cổ phần chè Kim Anh sử dụng các chứng từ sau: -Phiếu nhập kho thành phẩm. -Hoá đơn (GTGT) Thủ tục nhập kho. Sản phẩm sau khi hoàn thành được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu mới được nhập kho.Thủ kho viết phiếu nhập kho thành phẩm,trên phiếu nhập thành phẩm chỉ ghi chỉ tiêu số lượng,còn chỉ tiêu giá trị do kế toán giá thành ghi vào cuối tháng sau khi đã xác định được giá thành sản xất thực tế của thành phẩm. Phiếu nhập kho thành phẩm (Biểu số 02)được lập thành 3 liên: -Liên 1: Lưu tại quyển gốc ở phân xưởng. -Liên 2: Giao cho phòng kế toán. -Liên 3: Phòng kinh doanh giữ để theo dõi tình hình sản xuất của Công ty. (Biểu số 02) Đơn vị:.... Phiếu nhập kho Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Mẫu số:01-VT QĐ số:1141TC/CĐKT Ngày 1-11-1995 của BTC Tên người nhập hàng:Ông Minh Số: 25 Theo.....số....ngày....tháng.....năm.....của...... Nợ: ...................................................................... Có: Nhập tại kho : Thành phẩm STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư(S.phẩm - H.Hoá) Mã số Đ.vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo C.từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Chè Thanh Hương 45g kg 1.490 1.490 2 Chè Sen 8g kg 760 760 Cộng 2.250 2.250 Viết bằng chữ:......................................................................... Nhập ngày 15 tháng 11 năm 2004 P.trách cung tiêu Người giao hàng thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Thủ tục xuất kho thành phẩm: Thành phẩm ở công ty khi xuất kho bán cho khách hàng hay cho các mục đích khác như:chào hàng,tiêu dùng nội bộ...đều dùng Hoá đơn(GTGT). Khi khách hàng có nhu cầu mua thành phẩm của công ty, nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh sẽ viết Hoá đơn(GTGT) và xin xác nhận của Giám đốc công ty,sau đó khách hàng phải mang Hoá đơn(GTGT) đến phòng kế toán nộp tiền(nếu thanh toán ngay)hoặc ghi sổ công nợ(nếu mua chịu).Cuối cùng xuống nhận hàng tại kho thành phẩm của công ty. Hoá đơn (GTGT) được lập thành 3 liên(Biểu số 03): -Liên 1: Lưu tại quyển gốc ở phòng kinh doanh. -Liên 2: Giao cho khách hàng. -Liên 3: Làm căn cứ để thủ kho xuất kho thành phẩm sau đó chuyển cho phòng kế toán Đối với thành phẩm xuất cho mục đích khác, Hoá đơn(GTGT) được lập thành 2 liên: -Liên 1:Lưu tại quyển gốc ở phòng kinh doanh. -Liên 2:Làm căn cứ để thủ kho xuất kho thành phẩm sau đó chuyển cho phòng kế toán. (Biểu số 03) Hoá đơn (GTGT) Liên 2(giao cho khách hàng) Ngày 04 tháng 11 năm 2004 Mẫu số 01-GTKT-3LL BL01-B N:0096878 Đơn vị bán hàng: Công ty CP chè Kim Anh Địa chỉ: Sóc Sơn – Hà Nội Số tài khoản:...... Điện thoại:..... MS: 01 00103986 Họ tên người mua hàng: Phan Thanh Nga Đơn vị: Công ty TM Miền núi –Quảng Bình Địa chỉ:Quảng Bình Số TK:...... Hình thức thanh toán:Ghi nợ Mã số:..... STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Thanh Hương 40g Kg 1.490 22.000 32.780.000 2 Sen 8g Kg 760 37.500 28.500.000 Cộng tiền hàng: 61.280.000 Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 6.128.000 Tổng cộng tiền TT: 67.408.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi bảy triệu bốn trăm linh tám nghin đồng Người mua hàng (Ký , họ tên) Kế toán trưởng (Ký, Họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, họ tên) 2.2.1.4.Kế toán chi tiết thành phẩm. Kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty cổ phần chè Kim Anh được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song: +ở kho: thủ kho mở thẻ kho cho từng loại thành phẩm để ghi chép hàng ngày tình hình nhập - xuất- tồn kho theo chỉ tiêu số lượng. Mẫu thẻ kho được mở cho từng loại chè (Biểu số 04). Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ Nhập - Xuất thành phẩm, thủ kho ghi vào phần nhập - xuất của cột chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng căn cứ vào phần tồn đầu tháng và phần nhập - xuất trong tháng để tính ra số tồn cuối tháng. +ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kho chi tiết để ghi chép tình hình nhập - xuất thành phẩm theo từng chứng từ nhập - xuất trên chỉ tiêu số lượng của từng loại thành phẩm. Mẫu sổ kho chi tiết thành phẩm (Biểu số 05). Ngoài ra kế toán còn sử dụng Sổ theo dõi TK155 để ghi chép tổng hợp tình hình Nhập - xuất - tồn thành phẩm theo chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị của từng loại thành phẩm. Sổ theo dõi TK155 theo dõi cả phần định khoản các nghiệp vụ nhập- xuất kho. Sổ theo dõi TK155(Biểu số 06) được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã tổng hợp được số liệu trên sổ kho chi tiết. Đơn vi.... Tên kho.... Thẻ kho Ngày lập thẻ:1/11/2004 Tờ số.......................... Mẫu số 06-VT QĐ số:1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1-11-1995 Của Bộ tài chính -Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Chè Thanh Hương 40g -Đơn vị tính: Kg -Mã số:.............. (Biểu số 04) STT Chứng từ Diễn giải Ngày N-X Số lượng Ký Xn Của KT S N Nhập Xuất Tồn A B C D E 1 2 3 Tháng11/2004 9.241 0096878 CTTM Miền núi -Quảng Bình 4/12 1.147 0096885 CTTM Sơn Tây 7/12 150 0096892 CT TMTH T.hoá 12/12 100 0096898 XN cung ứng X.ăn Đà Nẵng 19/12 125 ... ........ 0096905 C.hàngBách Hoá Bắc Giang 25/12 100 25 Nhập kho TP 21/12 17.970 69 CôngtyTM nông sản TH trả hàng 29/12 19,6 Cộng 17.989,6 2.088 25.142,6 Sổ kho chi tiết thành phẩm - năm 2004 Tháng 11 năm 2004 Tên thành phẩm: Chè Thanh Hương Đơn vị tính : Kg (Biểu số 05) Ngày Tháng Chứng từ Diễn giảI Nhập Xuất Tồn N X Thỏng 10/2004 Tồn cuối tháng 9.241 Tháng 11/2004 4/12 0096878 -CTTM Miền núi -Quảng Bình 1.147 7/12 0096885 -CTTM Sơn Tây 150 12/12... 0096892 ............ CT TMTH T.hoá 100 19/12 0096898 -XN cung ứng x.ăn Đà Nẵng 125 25/12 0096905 -C.hàng BH Bắc Giang 100 ... .......... ................ 21/12 25 -Nhập kho TP 17.970 29/12 69 Công ty TM nông sản TH trả hàng 19,6 Cộng Tồn cuối tháng 17.989,6 2.088 25.142,6 2.2.1.5.Kế toán tổng hợp thành phẩm Kế toán tổng hợp thành phẩm ở công ty sử dụng TK155-Thành phẩm để theo dõi tình hình nhập- xuất-tồn thành phẩm trong tháng. Sử dụng Bảng kê số 8, Bảng kê số 9, Nhật ký chứng từ số 8 và sổ cái TK155. Bảng kê số 8 được sử dụng trong công ty để tổng hợp tình hình biến động của từng loại thành phẩm theo giá thực tế. Trên bảng kê này, thành phẩm biến động trong tháng được thể hiện trên cả 2 mặt hiện vật và giá trị. Cơ sở lập Bảng kê số 8 là các phiếu nhập kho, Hoá đơn (GTGT)... do thủ kho chuyển lên. Dòng tổng cộng của Bảng kê số 8 là số liệu đối chiếu với Nhật ký chứng từ số 7 Phần (ghi nợ TK155 - có TK154) và NKCT số 8 (Có TK155 - Nợ TK632). Cụ thể trong tháng 11/2004 Kế toán ghi vào NKCT số 7 theo định khoản: Nợ TK155 :1.338.571.310 Có TK 154 : 1.338.571.310 Căn cứ vào Bảng kê số 8, Kế toán ghi vào NKCT 8(Biểu số 20) theo định khoản: Nợ TK632: 579.357.170 Có TK155: 579.357.170 Nợ TK155: 10.413.538 Có TK632: 10.413.538 Bảng kê số 8 (Biểu số 07) Bảng kê số 9 được công ty sử dụng để tính giá thực tế chè thành phẩm nhập - xuất - tồn kho trong tháng (Biểu số 08). Đến cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các NKCT liên quan đến TK155 để vào sổ cái TK155 (Biểu số 09). Bảng kê 9 Tính giá thực tế chè thành phẩm Tháng 11 năm 2004 (Biểu số 08) Đơn vị tính: Đồng STT Chỉ tiêu TK155-Thànhphẩm thực Từ I Số dư đầu tháng 611.285.930 II Phát sinh trong tháng 1.348.984.848 1 -Từ NKCT số 7 (Có TK154) 1.338571.310 2 -Từ NKCT số 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA18.doc
Tài liệu liên quan