Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii

Danh mục các từ viết tắt. iv

Danh mục các bảng .v

Mục lục. vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN.3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ

THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU.4

1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU .4

1.1.1. Thuế .4

1.1.1.1. Khái niệm .4

1.1.1.2. Bản chất của thuế .5

1.1.1.3. Chức năng của thuế .6

1.1.1.4. Phân loại thuế.8

1.1.2. Thuế xuất nhập khẩu .10

1.1.2.1. Khái niệm .10

1.1.2.2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu.10

1.1.2.3. Đặc điểm của thuế xuất nhập khẩu .14

1.1.2.4. Căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu.14

1.1.2.5. Phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu.17

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU .18

 

pdf153 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a và nhỏ chưa có điều kiện trang bị hệ thống khai báo từ xa, thông quan điện tử, ít làm thủ tục thường xuyên nên khi tiếp xúc với thủ tục thông quan điện tử khá là lúng túng. - Số lượng chứng từ trong một bộ hồ sơ hải quan hiện nay là hợp lý, đảm bảo tính công khai, minh bạch, dễ dàng thực hiện: Doanh nghiệp có 4,6% ý kiến không đồng ý, 10,8% không có ý kiến, 47,7% ý kiến đồng ý và 36,9% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 1,8% ý kiến không đồng ý, 23% không có ý kiến, 44,2% ý kiến đồng ý và 31% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Theo tinh thần của Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 và hướng dẫn Thông tư 194/2010/TT-BTC thì số lượng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan sẽ ngày càng giản lược và bỏ bớt những chứng từ không cần thiết với mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính cũng như tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại. Chẳng hạn: đối với hồ sơ hàng xuất khẩu bao gồm: tờ khai hải quan, bản kê chi tiết hàng hóa (trường hợp hàng đóng gói không đồng nhất), các giấy phép xuất khẩu (nếu có), các chứng từ khác theo quy định của pháp luật (nếu có). Chứng từ yêu cầu trong bộ hồ sơ hải quan đối với hàng nhập khẩu: tờ khai hải quan, hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, bản kê chi tiết hàng hóa, bản sao vận tải đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), giấy phép của cơ quan có thẩm quyền đối với những mặt hàng yêu cầu có giấy phép nhập khẩu theo quy định, giấy xác nhận đăng ký kiểm tra chất lượng nhà nước hoặc giấy thông báo của cơ quan có thẩm quyền về miễn kiểm tra chất lượng (nếu có) và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng cụ thể. Tuy vậy, thực tế cho thấy vẫn còn một số ít CBCC hải quan với năng lực chuyên môn hạn chế cũng như nhận thức chưa cao nên vẫn yêu cầu những chứng từ ngoài quy định, làm tăng thêm chi phí thủ tục cho doanh nghiệp, chi phí quản lý cho cơ quan hải quan. - Hồ sơ thủ tục hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu hiện nay đơn giản, dễ thực hiện: với nội dung khảo sát này doanh nghiệp có 80% ý kiến đồng ý và 6,2% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 26,5% ý kiến đồng ý và 46,9% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Về nội dung khảo sát hồ sơ và thủ tục miễn thuế, giảm thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu đơn giản, dễ thực hiện: Doanh nghiệp có 81,5% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 26,5% ý kiến đồng ý và 46,9% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Hiện nay, quyết định số 2424/QĐ-TCHQ ngày 27/11/2008 của Tổng cục Hải quan thay thế quyết định 801/QĐ-TCHQ ngày 3/5/2006 quy định về quy trình thực hiện miễn, giảm, hoàn thuế, không thu thuế vẫn được áp dụng song song với Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chính vì vậy gây khó khăn cho CBCC ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 hải quan trong khi thực hiện phải tham chiếu nhiều nguồn văn bản hướng dẫn. Do đó, CBCC hải quan có 2,7% ý kiến không đồng ý với nội dung hoàn thuế, không thu thuế và với nội dung miễn, giảm thuế có 2,7% ý kiến không đồng ý, có 13,8% ý kiến doanh nghiệp đánh giá không có ý kiến và CBCC hải quan có 23,9% không có ý kiến với nội dung hoàn thuế, không thu thuế; Doanh nghiệp đánh giá nội dung miễn, giảm thuế với 18,5% ý kiến mức độ trung bình và CBCC có , 23,9% không có ý kiến với nội dung trên. - Thực hiện cơ chế “một cửa”, ngành hải quan đã rút ngắn thời gian thông quan: Doanh nghiệp đánh giá nội dung này với 56,9% không có ý kiến và 9,2% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 31% không có ý kiến và 44,2% ý kiến đồng ý. Thực hiện xây dựng quy trình luân chuyển hồ sơ hàng hóa một chiều khép kín tại chỗ trong dây chuyền công tác hải quan, vừa tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp phải qua nhiều cửa, vừa đề phòng người khai hải quan, người nộp thuế thay đổi, sửa chữa hồ sơ và có điều kiện móc nối với cán bộ công chức hải quan. Cơ chế “một cửa” cũng góp phần cách ly bộ phận tính thuế với doanh nghiệp để phòng ngừa sự móc nối trong áp và tính thuế hàng hóa Xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, không phải đại đa số doanh nghiệp đều ủng hộ cơ chế này, kết quả khảo sát cho thấy có 3,1% ý kiến Doanh nghiệp hoàn toàn không đồng ý, 30,8% ý kiến không đồng ý. Một số doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hải quan không hiểu rõ quy trình thủ tục cũng như không cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật, các văn bản liên ngành điều chỉnh đến lĩnh vực hải quan, hoặc những thay đổi của chính sách quản lý, thuế suất các sắc thuế do đó việc tránh tiếp xúc giữa CBCC hải quan với doanh nghiệp sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong cập nhật thông tin. Bên cạnh đó, cơ chế một cửa còn quy định thời gian xử lý hồ sơ dẫn đến tạo thêm áp lực cho cơ quan hải quan cho nên CBCC hải quan có 1,8% ý kiến hoàn toàn không đồng ý, 23% ý kiến không đồng ý. Quy định về thời gian giải quyết hồ sơ sẽ tạo một áp lực không nhỏ đối với CBCC hải quan khi giải quyết những vấn đề nghiệp vụ yêu cầu cần có thời gian nghiên cứu sâu vấn đề. - Hồ sơ thủ tục ấn định thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu đơn giản, dễ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 thực hiện: Doanh nghiệp có 18,5% ý kiến không đồng ý, 46,2% không có ý kiến, 35,4% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 57,5% không có ý kiến, 38,1% ý kiến đồng ý và 4,4% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Thủ tục ấn định thuế tại Cục Hải quan TT-Huế chủ yếu thực hiện trong quá trình kiểm tra sau thông quan và tại bước kiểm tra phúc tập hồ sơ, tham vấn giá tại các chi cục hải quan với những kết quả cụ thể như sau: Năm 2008 số tiền thuế ấn định là 423,3 triệu đồng, năm 2009 số thuế ấn định là 455,02 triệu đồng. Năm 2010: tổng số tiền thuế ấn định là 14,33 triệu đồng. Năm 2011: số tiền thuế ấn định là 4.349,4 triệu đồng. Các mặt hàng chủ yếu là khung gầm ôtô, nguyên phụ liệu ngành may mặc, máy móc, thiết bị tạo tài sản cố địnhTình hình gian lận thuế qua việc khai báo trị giá tính thuế của doanh nghiệp trên địa bàn vẫn trong tầm kiểm soát, chưa diễn biến phức tạp, những trường hợp ấn định thuế đa phần do chuyển đổi mục đích sử dụng nhưng doanh nghiệp không khai báo với cơ quan hải quan. Doanh nghiệp tự giác chấp hành nộp thuế theo quy định khi nhận được thông báo ấn định thuế của cơ quan hải quan. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thì thủ tục vẫn còn một số ý kiến của doanh nghiệp không đồng tình với nội thủ tục ấn định thuế là đơn giản, dễ thực hiện. Nguyên nhân là luôn có sự bất đồng về xác định trị giá hải quan giữa doanh nghiệp và cơ quan hải quan. Vì vậy, Cục Hải quan TT-Huế cần phải tăng cường công tác thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin về trị giá tính thuế có hiệu quả, nâng cao chất lượng công tác tham vấn giá và xác định trị giá hải quan, đồng thời cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế từ đó nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về thuế, hải quan và tích cực đẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm tra sau thông quan. - Các tiêu chí trên tờ khai Xuất nhập khẩu, tờ khai TGTT hợp lý, chặt chẽ, dễ khai báo: Doanh nghiệp có12,3% không có ý kiến, 70,8% ý kiến đồng ý và 16,9% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 15% không có ý kiến, 52,2% ý kiến đồng ý và 32,8% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Nội dung khảo sát này phù hợp với thực tế là tờ khai hải quan mẫu HQ-2002 vẫn được sử dụng đến bây giờ vì đảm bảo tiêu chí hợp ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 lý, chặt chẽ và dễ khai báo. Tuy nhiên, để giảm thiểu các giấy tờ không cần thiết nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp và hải quan, Tổng cục Hải quan có quy định đối với những hàng hóa Xuất nhập khẩu không có thuế thì không phải khai tờ khai trị giá nhưng phải khai tờ khai hải quan để phục vụ cho mục đích thống kê hải quan. - Các biểu mẫu, ấn chỉ về thuế khá rõ ràng, dễ thực hiện: khá nhiều ý kiến của doanh nghiệp cũng như CBCC hải quan thể hiện sự chưa hài lòng đối với nội dung khảo sát này, cụ thể là Doanh nghiệp có 16,9% ý kiến không đồng ý, 52,3% không có ý kiến và 30,8% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 20,4% ý kiến không đồng ý, 52,2% không có ý kiến, 16,8% ý kiến đồng ý, chỉ có 10,6% ý kiến CBCC hải quan hoàn toàn đồng ý. Thực tế là có khá nhiều biểu mẫu, ấn chỉ thuế vẫn phải sửa đổi, bổ sung gây lãng phí như Biểu thuế Xuất nhập khẩu hàng năm thay đổi liên tục. Cục Hải quan TT-Huế cần tiếp tục kiến nghị cấp trên hoàn thiện các biểu mẫu, ấn chỉ thuế theo hướng đảm bảo yêu cầu quản lý nhưng vẫn giảm bớt các chi phí hành chính. - Kiểm định giá trị trung bình của hai nhóm khảo sát doanh nghiệp và CBCC Hải quan về quy trình thủ tục quản lý thuế Theo số liệu ở bảng 2.11, có thể nhận thấy ý kiến của CBCC hải quan và doanh nghiệp về các nội dung khảo sát như sau: - Số lượng chứng từ trong bộ hồ sơ: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 4,17 và CBCC hải quan Mean = 4,04; hồ sơ, thủ tục ấn định thuế: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 3,17 và CBCC hải quan Mean = 3,47 có giá trị kiểm định Sig. (2-tailed) lần lượt là 0,018 và 0,015 đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05, nghĩa là ý kiến của doanh nghiệp và CBCC hải quan đối với hai nội dung này là khác nhau. Nguyên nhân chính có sự khác biệt trong đánh giá này do nguyên nhân chủ quan, doanh nghiệp rất muốn giảm thiểu số lượng chứng từ nộp cho cơ quan hải quan trong khi cơ quan hải quan lại yêu cầu thêm những giấy tờ đảm bảo khác để tăng tính chặt chẽ của bộ hồ sơ. - Cơ chế tự khai, tự tính và tự nộp thuế vào NSNN tạo sự chủ động và nâng cao tính trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật của DN: Kết quả đánh giá của doanh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 nghiệp Mean = 4,14 và CBCC hải quan Mean = 4,21; Quy trình thủ tục hải quan: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 3,62 và CBCC hải quan Mean = 3,77; hoàn thuế, không thu thuế: Bảng 2.11: Kiểm định ý kiến của DN và CBCC hải quan về quy trình thủ tục hải quan và quản lý thuế STT Nội dung Doanh nghiệp tự khai, tự tính và tự nộp thuế vào NSNN tạo sự chủ động và nâng cao tính trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật của DN Đối tượng Mean df Sig (2-tailed) 1 Doanh nghiệp 4,14 4,21 178 0,531 Hải quan 2 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu hiện nay đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện Doanh nghiệp 3,62 178 0,105 Hải quan 3,77 3 Số lượng chứng từ trong một bộ hồ sơ hải quan hiện nay là hợp lý, đảm bảo tính công khai, minh bạch, dễ dàng thực hiện Doanh nghiệp 4,17 178 0,018 Hải quan 4,04 4 Hồ sơ thủ tục hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu hiện nay đơn giản, dễ thực hiện Doanh nghiệp 3,92 178 0,219 Hải quan 4,18 5 Thực hiện cơ chế “một cửa”, ngành hải quan đã rút ngắn thời gian thông quan Doanh nghiệp 2,72 178 0,133 Hải quan 3,18 6 Hồ sơ và thủ tục miễn thuế, giảm thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu đơn giản, dễ thực hiện Doanh nghiệp 3,82 178 0,802 Hải quan 4,18 7 Hồ sơ thủ tục ấn định thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu đơn giản, dễ thực hiện Doanh nghiệp 3,17 178 0,015 Hải quan 3,47 8 Các tiêu chí trên tờ khai Xuất nhập khẩu, tờ khai TGTT hợp lý, chặt chẽ, dễ khai báo Doanh nghiệp 4,05 178 0,509 Hải quan 4,18 9 Các biểu mẫu, ấn chỉ về thuế khá rõràng, dễ thực hiện Doanh nghiệp 3,14 178 0,129 Hải quan 3,18 (Nguồn: Số liệu khảo sát và tính toán của tác giả năm 2012) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 3,92 và CBCC hải quan Mean = 4,18; cơ chế một cửa: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 2,72 và CBCC hải quan Mean = 3,18; miễn thuế, giảm thuế: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 3,82 và CBCC hải quan Mean = 4,18; tờ khai Xuất nhập khẩu, tờ khai trị giá: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 4,05 và CBCC hải quan Mean = 4,18; biểu mẫu, ấn chỉ về thuế: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Mean = 3,14 và CBCC hải quan Mean = 3,18 lần lượt có giá trị kiểm định Sig. (2-tailed) là 0,531; 0,105; 0,219; 0,133; 0,802; 0,509 và 0,129 đều lớn hơn mức ý nghĩa α = 0,05. Do đó, có thể kết luận ý kiến của doanh nghiệp và CBCC hải quan về các nội dung khảo sát trên là như nhau, quan sát giá trị trung bình (Mean) của hai nhóm đối tượng được khảo sát đều ở mức trung bình và khá tốt, mức chênh lệch giá trị tương đối thấp. Với nội dung hồ sơ, thủ tục hoàn thuế, không thu thuế cùng nội dung miễn thuế, hoàn thuế thì doanh nghiệp đánh giá ở mức khá tốt trong khi CBCC hải quan đánh giá ở mức tốt. Trong khi đó, nội dung cơ chế “một cửa” thì doanh nghiệp đánh giá dưới mức trung bình còn CBCC hải quan đánh giá ở mức trunng bình. 2.3.4. Đánh giá về nội dung chính sách thuế Theo số liệu của bảng 2.12 tại phụ lục 07 phản ánh ý kiến của doanh nghiệp và CBCC hải quan đối với những nội dung sau: Bảng 2.12: Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp và cán bộ công chức hải quan về chính sách quản lý thuế Ý kiến Nội dung Tổng số ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % 1. Văn bản QPPL về thuế Xuất nhập khẩu 178 2 1,1 25 14,0 59 33,1 92 51,8 0 0 Doanh nghiệp 65 2 3,1 8 12,3 25 38,5 30 46,2 0 0 Hải quan 113 0 0 17 15,0 34 30,1 62 54,9 0 0 2. Văn bản QPPL về thuế GTGT 178 0 0 0 0 58 32,6 120 67,4 0 0 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 22 33,8 43 66,2 0 0 Hải quan 113 0 0 0 0 36 31,9 77 68,1 0 0 3. Văn bản QPPL về thuế TTĐB 178 0 0 5 2,8 91 51,1 76 42,7 6 3,4 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 44 67,7 15 23,1 6 9,2 Hải quan 113 0 0 5 4,4 47 41,6 61 54,0 0 0 4. Sự thay đổi liên tục các loại thuế suất 178 0 0 0 0 43 24,2 69 38,8 66 61,2 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 15 23,1 30 46,2 20 40,8 Hải quan 113 0 0 0 0 28 24,8 39 34,5 46 40,7 5.Các phương pháp xác định TGTT 178 0 0 4 2,2 35 19,7 85 47,8 54 30,3 Doanh nghiệp 65 0 0 2 3,1 8 12,3 38 58,5 17 26,2 Hải quan 113 0 0 2 1,8 27 23,9 47 41,6 37 32,7 6. Áp dụng các khoản đảm bảo 178 2 1,1 18 10,1 98 55,1 38 21,3 22 12,4 Doanh nghiệp 65 1 1,5 10 15,4 50 76,9 4 6,2 0 0 Hải quan 113 1 0,9 8 7,1 48 42,5 34 30,1 22 19,5 7. Mức thu phí, lệ phí 178 0 0 0 0 25 14,0 107 60,1 46 25,9 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 9 13,8 33 50,8 23 35,4 Hải quan 113 0 0 0 0 16 14,2 74 65,5 23 20,4 8. Danh mục mặt hàng QLRR 178 0 0 0 0 33 18,5 99 55,6 46 25,8 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 22 33,8 24 36,9 19 29,3 Hải quan 113 0 0 0 0 11 9,7 75 66,4 27 23,9 16. Dữ liệu TGTT GTT22 và KT559 178 0 0 2 1,1 116 65,2 53 29,8 7 3,9 Doanh nghiệp 65 0 0 1 1,5 56 86,2 1 1,5 7 10,8 Hải quan 113 0 0 1 0,9 60 53,1 52 46,0 0 0 9. Quy định ưu đãi thuế quan (C/O) 178 0 0 0 0 15 8,4 101 56,7 52 34,9 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 12 18,5 42 64,6 11 16,9 Hải quan 113 0 0 0 0 3 2,7 69 61,1 41 36,3 10. Phương thức quản lý HQ bằng QLRR 178 0 0 0 0 20 11,2 106 59,6 52 29,2 Doanh nghiệp 65 0 0 0 0 11 16,9 37 56,9 17 26,2 Hải quan 113 0 0 0 0 9 8,0 69 61,0 35 31,0 (Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả năm 2012) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 - Các văn bản quy phạm pháp luật (Luật, Nghị định, Thông tư) về thuế Xuất nhập khẩu rõ ràng, dễ hiểu, dễ triển khai thực hiện: Doanh nghiệp có 3,1% ý kiến hoàn toàn không đồng ý với nội dung này, 12,3% ý kiến không đồng ý, 38,5% không có ý kiến và 46,2% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 15% ý kiến không đồng ý, 30,1% không có ý kiến và 54,9% ý kiến đồng ý. Về chính sách mặt hàng, chính sách thuế do các Bộ chuyên ngành ban hành thường xuyên thay đổi và khi thay đổi thì chỉ thay đổi một phần của văn bản pháp quy cũ, cho nên khi làm thủ tục phải tra cứu cùng một lúc nhiều văn bản, đôi lúc nội dung văn bản giữa các Bộ chuyên ngành chồng chéo lên nhau do đó dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, hậu quả là việc xử lý tình huống liên quan đến một lô hàng phải tham chiếu, diễn giải bằng nhiều văn bản pháp quy khác nhau gây khó khăn cả cho doanh nghiệp lẫn cơ quan hải quan trong thực hiện - Các văn bản quy phạm pháp luật (Luật, Nghị định, Thông tư,) về thuế GTGT rõ ràng, dễ hiểu, dễ triển khai thực hiện: Doanh nghiệp có 33,8% không có ý kiến, 66,2% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 31,9% không có ý kiến và 68,1% ý kiến đồng ý. Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện thuế GTGT đều hướng đến thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật về thuế. Đối với nội dung khảo sát này được đánh giá cao thông qua những biện pháp mà Chính phủ tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc đối với cộng đồng doanh nghiệp khi ban hành Nghị quyết 30/2008/NQ-CP và Nghị quyết 01/2009/NQ-CP. Việc điều chỉnh giảm 50% thuế GTGT của 19 nhóm mặt hàng và giãn thời hạn nộp thuế GTGT 18 ngày từ 01/5/2009 đối với máy móc thiết bị tạo TSCĐ được quy định tại Quyết định số 16/2009/QĐ-TTG ngày 21/1/2009, Quyết định số 58/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số giải pháp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp đã nhận được sự đồng thuận cao từ cộng đồng doanh nghiệp. - Các văn bản quy phạm pháp luật (Luật, Nghị định, Thông tư,) về thuế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 TTĐB rõ ràng, dễ hiểu, dễ triển khai thực hiện: Doanh nghiệp có 67,7% không có ý kiến, 23,1% ý kiến đồng ý và 9,2% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 4,4% ý kiến không đồng ý, 41,6% không có ý kiến, 54% ý kiến đồng ý. Thuế tiêu thụ đặc biệt được áp cho một số mặt hàng xa xỉ phẩm như: rượu, bia, thuốc lá,.Ngày nay, cùng với mức sống ngày một phát triển thì phạm vi điều chỉnh cũng như đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ngày càng được mở rộng. Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt sau những lần sửa đổi, bổ sung đã được thông qua tại kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa XII ngày 14/11/2008 với nhiều nội dung mới. Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt cùng với các văn bản quy phạm pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần định hướng sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong xã hội, giúp điều tiết thu nhập của người tiêu dùng đồng thời nó cũng đóng vai trò là căn cứ pháp lý vững chắc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo nguồn thu NSNN. - Sự thay đổi thường xuyên thuế suất thuế Xuất nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB gây khó khăn cho hoạt động Xuất nhập khẩu của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có 23,1% không có ý kiến, 46,2% ý kiến đồng ý và 40,8% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 24,8% không có ý kiến, 34,5% ý kiến đồng ý và 40,7% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Tình hình thực tế cho thấy, do Việt Nam có quá nhiều cam kết khi gia nhập WTO, các hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết để dành cho nhau những ưu đãi về thuế quan dẫn đến chính sách thuế và quản lý một số mặt hàng xuất nhập khẩu thay đổi liên tục theo lộ trình đã ký kết. Việc bất cập trong thực hiện các văn bản do các bộ, ngành chủ quản ban hành, văn bản liên quan đến chính sách mặt hàng, chính sách thuế thay đổi dẫn đến sự thay đổi thường xuyên các sắc thuế gây khó khăn cho doanh nghiệp và cán bộ công chức hải quan khi áp dụng quá nhiều văn bản, thực hiện tham chiếu nhiều nguồn. Đơn cử như mặt hàng xăng dầu, sự thay đổi liên tục về thuế suất tùy theo sự biến động giá cả trên thị trường thế giới, vì vậy việc cập nhật, lưu trữ và tham chiếu văn bản của doanh nghiệp cũng như CBCC hải quan cũng phải được thực hiện thường xuyên nếu không sẽ thực hiện sai chính sách quản lý, sai sót về nghiệp vụ và gây thất thu thuế cho NSNN. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 - Các phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng hóa Xuất nhập khẩu đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện: Doanh nghiệp có 12,3% không có ý kiến, 58,5% ý kiến đồng ý và 26,2% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 23,9% không có ý kiến, 41,6% ý kiến đồng ý và 32,7% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Việc triển khai áp dụng Hiệp định trị giá hải quan GATT/WTO là một bước đột phá quan trọng trong công tác quản lý giá tính thuế phải nộp và là một trong những chuẩn mực của tổ chức hải quan thế giới (WCO), tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong tự xác định trị giá hải quan, từ đó nâng cao tính trách nhiệm của doanh nghiệp trong thực hiện cơ chế “Tự khai – Tự tính – Tự nộp thuế”. Việc xác định trị giá tính thuế với 6 phương pháp được doanh nghiệp tự kê khai tính thuế sau đó cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra nếu có nghi ngờ về việc khai báo giá tính thuế của doanh nghiệp, cơ quan hải quan thực hiện thủ tục tham vấn giá. Tuy vậy, tthực tế cho thấy luôn có sự bất đồng giữa doanh nghiệp và cơ quan hải quan trong quá trình tham vấn bởi lẽ việc bác bỏ giá của cơ quan hải quan thường gặp khó khăn và thiếu sự đồng tình của doanh nghiệp. Nguyên nhân là, việc xác định giá tham khảo chủ yếu từ cơ sở dữ liệu giá GTT22 và các thông tin được cung cấp từ Cục Thuế xuất nhập khẩu thuộc Tổng cục Hải quan. Ngoài ra, những thông tin từ internet, sách báo, tạp chí, thông tin thị trường,vì không có tính pháp lý cao nên không được cơ quan hải quan dùng như nguồn giá tham khảo. Kết quả khảo sát cũng phản ánh được doanh nghiệp có 3,1% ý kiến không đồng ý và CBCC hải quan có 1,8% ý kiến không đồng ý với nội dung khảo sát này. - Việc áp dụng các khoản đảm bảo đối với hàng NK của các DN mới làm thủ tục, lô hàng đang chờ tham vấn giúp thông quan hàng hóa nhanh chóng: 76,9% không có ý kiến và 6,2% ý kiến đồng ý; CBCC hải quan có 42,5% không có ý kiến, 30,1% ý kiến đồng ý và 19,5% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Việc thực hiện tham vấn giá được tiến hành trong trường hợp cơ quan hải quan có cơ sở hoặc thông tin nghi ngờ trị giá giao dịch của người khai hải quan, người nộp thuế khai báo có thiếu sự trung thực. Cơ quan hải quan thực hiện nghiệp vụ tham vấn giá để phía doanh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 69 nghiệp có cơ hội đưa ra những chứng cứ, lý luận chứng minh được sự khai báo về trị giá giao dịch của mình là trung thực. Trong quá trình tham vấn giá, nếu cơ quan hải quan có đủ cơ sở để khẳng định có hành vi gian lận trong khai báo trị giá của người khai, người nộp thuế thì tiến hành bác bỏ trị giá giao dịch và xác định lại trị giá theo tuần tự 6 phương pháp xác định trị giá hải quan. Tuy nhiên, nếu như doanh nghiệp áp dụng các khoản đảm bảo để tạm thời thông quan hàng hóa hoặc những chủ hàng mới làm thủ tục hải quan chưa có sự đánh giá tính tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp thì việc áp dụng các đảm bảo, bảo lãnh sẽ giúp cho hoạt động thương mại của doanh nghiệp. Nhưng một bộ phận doanh nghiệp khi được khảo sát về nội dung trên thì lại xem rằng các khoản đảm bảo này thực chất tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp trong khi đó CBCC hải quan thì đánh giá rằng việc tạm thông quan hàng hóa dựa trên áp dụng các khoản đảm bảo, bảo lãnh của các tổ chức tín dụng, ngân hàng sẽ không có tính thử thách đối với doanh nghiệp mới làm thủ tục hải quan cũng như những lô hàng đang chờ tham vấn giá cho nên kết quả khảo sát thu được phản ánh Doanh nghiệp có 1,5% ý kiến hoàn toàn không đồng ý, 15,4% ý kiến không đồng ý và CBCC hải quan 0,9% ý kiến hoàn toàn không đồng ý, 7,1% ý kiến không đồng ý với nội dung áp dụng các khoản đảm bảo. - Mức thu phí, lệ phí thủ tục hải quan hiện nay là hợp lý: Doanh nghiệp có 13,8% không có ý kiến, 50,8% ý kiến đồng ý và 35,4% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 14,2% không có ý kiến, 65,5% ý kiến đồng ý và 20,4% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Mức thu phí và lệ phí với biên lại mệnh giá 20.000 đồng/tờ khai (theo Thông tư số 43/2009/TT-BTC ngày 9/3/2009 của Bộ Tài chính ban hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan) hiện nay là khá hợp lý, góp phần rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, giảm thiểu các chi phí quản lý cho cơ quan hải quan và chi phí làm thủ tục cho doanh nghiệp. Đây là nội dung được cả doanh nghiệp và CBCC hải quan đánh giá ở mức tốt. - Xây dựng danh mục mặt hàng quản lý rủi ro được thực hiện thường xuyên, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 70 giúp quản lý được những mặt hàng trọng điểm: Doanh nghiệp có 33,8% không có ý kiến, 36,9% ý kiến đồng ý và 29,3% ý kiến hoàn toàn đồng ý; CBCC hải quan có 9,7% không có ý kiến, 66,4% ý kiến đồng ý và 23,9% ý kiến hoàn toàn đồng ý. Việc ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện đầy đủ Hiệp định trị giá GATT, tạo sự chủ động cho người khai hải quan xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, để công tác quản lý giá tính thuế với hàng hóa Xuất nhập khẩu đạt hiệu quả, ngăn chặn gian lận thương mại thì cơ quan hải quan đã áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong công tác quản lý giá, theo đó tập trung cơ sở dữ liệu giá đối với các mặt hàng có nguy cơ gian lận cao và sử dụng cơ sở dữ liệu như một công cụ đánh giá rủi ro. Tổng cục Hải quan đã ban hành Danh mục quản lý rủi ro hàng hóa nhập khẩu cấp Tổng cục với mức giá kiểm tra kèm theo công văn số 348/TCHQ-TXuất nhập khẩu và công văn số 2334/TCHQ- TXuất nhập khẩu ngày 23/5/2011, được sửa đổi bổ sung bởi công văn số 5564/TCHQ-TXNK ngày 15/10/2012 gồm hơn 20 nhóm mặt hàng. Mức giá kiểm tra tại Danh mục là một bộ phận trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_cong_tac_quan_ly_thue_doi_voi_hang_hoa_xuat_khau_nhap_khau_thuong_mai_tai_cuc_hai_quan_ti.pdf
Tài liệu liên quan