LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG .v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH . vi
MỤC LỤC. vii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
2.1. Mục tiêu chung. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu. 3
4.2. Phương pháp phân tích số liệu . 4
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN . 5
CHƯƠNG 1 .6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỀN LƯƠNG.6
VÀ QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.6
1.1. TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TRONG
DOANH NGHIỆP. 6
1.1.1. Khái niệm tiền lương. 6
1.1.2. Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp. 10
142 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương tại công ty TNHH nhà nước một thành viên xây dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm đến và nhóm lao động
có năng suất thấp so với mức bình quân do ảnh hưởng của tuổi tác (đặc thù công
việc của Công ty phần lớn là làm việc trên công trường, có yêu cầu thể lực và cường
độ cao).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty qua 3 năm 2012-2014
Chỉ tiêu
2012 2013 2014 2014/2012
SL
(Người)
Cơ cấu
(%)
SL
(Người)
Cơ cấu
(%)
SL
(Người)
Cơ cấu
(%) ± %
Tổng số lao động 489 100,0 571 100,0 634 100,0 145 29,7
1. Phân theo tính chất lao động
- LĐ gián tiếp 125 25,6 139 24,3 145 22,9 20 16,0
- LĐ trực tiếp 364 74,4 432 75,7 489 77,1 125 34,3
2. Phân theo giới tính
- Nam 404 82,6 472 82,7 529 83,4 125 30,9
- Nữ 85 17,4 99 17,3 105 16,6 20 23,5
3. Phân theo độ tuổi
- Dưới 30 tuổi 185 37,8 260 45,5 314 49,5 129 69,7
- Từ 30 - 45 tuổi 213 43,6 218 38,2 225 35,5 12 5,6
- Trên 45 tuổi 91 18,6 93 16,3 95 15,0 4 4,4
4. Phân theo khối kinh doanh
- SXN và phụ trợ 349 71,4 414 72,5 492 77,6 143 41,0
- XDCB 140 28,6 157 27,5 142 22,4 2 1,4
5. Phân theo tính chất công việc
- LĐ, quản lý 35 7,2 36 6,3 38 6,0 3 8,6
- Thừa hành nghiệp vụ 81 16,6 91 15,9 94 14,8 13 16,1
- Phục vụ tổ chức 9 1,8 12 2,1 13 2,1 4 44,4
- Công nhân trực tiếp, PVKT 364 74,4 432 75,7 489 77,1 125 34,3
6. Phân theo hợp đồng LĐ
- HĐ không thời hạn 164 33,5 185 32,4 199 31,4 35 21,3
- HĐ 1 - 3 năm 228 46,6 265 46,4 288 45,4 60 26,3
- HĐ thời vụ 97 19,8 121 21,2 147 23,2 50 51,6
Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lương Công ty TNHH Xây dựng và Cấp nước TT.Huế
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Về lao động làm việc trong các khối SXKD của Công ty, cùng với việc mở
rộng quy mô, tiếp nhận, đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất, nâng cao năng lực
cấp nước, số lượng lao động trong lĩnh vực SXKD nước sạch và phụ trợ tăng nhanh.
Năm 2014, lao động khối SXKD nước sạch và phụ trợ là 492 người tăng 143 người,
tương ứng tăng 40,97% so với năm 2012. Lao động khối XDCB ổn định, tỷ trọng
có xu hướng giảm dần từ 28,63% (2012) xuống còn 22,4% (2014), do Công ty đang
chuyển chủ trương “tự làm tất cả” sang hợp tác, liên doanh liên kết, đấu thầu xây
lắp đối với các hoạt động XDCB nhằm từng bước thực hiện xã hội hóa công tác cấp
nước, hỗ trợ nâng cao năng lực SXKD của Công ty.
Theo tính chất công việc, cơ cấu lao động đang có xu hướng khá tốt, theo
hướng tinh giảm tỷ trọng lao động quản lý, THNV và tăng dần nhóm LĐTT và
PVKT trong tổng lực lượng lao động từ 74,44% (2012) lên 77,13% (2014). Đến
2014, lao động quản lý chiếm 5,99%, lao động thừa hành/nghiệp vụ chiếm 14,83%,
lao động PVTC chiếm 2,05% và công nhân trực tiếp, PVKT chiếm 77,13% tổng lao
động của Công ty.
Theo phân loại hợp đồng lao động: Lực lượng lao động của Công ty chủ yếu
là lao động hợp đồng không xác định thời hạn và lao động hợp đồng có thời hạn từ
1 đến 3 năm. Năm 2014, lao động chính thức (có HĐLĐ từ 1 năm trở lên) là 487
người, chiếm tỷ lệ 76,81%. Lao động thời vụ có xu hướng tăng mạnh, năm 2014,
toàn Công ty sử dụng 147 LĐTV chiếm 23,19% tổng lực lượng lao động, tăng 50
người so với 2012, tương ứng tăng 51,55%. Điều này cho thấy do đặc điểm hoạt
động SXKD của Công ty mang tính thời vụ cao, đặc biệt là đối với hoạt động phát
triển mạng và lắp đặt nước, do ĐKLV ngoài trời nên khối lượng công việc tăng
giảm phụ thuộc phần lớn vào thời tiết và địa bàn thi công.
2.1.4.2. Chất lượng lao động của Công ty
Qua số liệu ở Bảng 2.2 cho thấy, tình hình LĐ qua đào tạo hàng năm tại
Công ty có sự biến động khá mạnh. Số lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên qua
các năm có sự phát triển rất nhanh. Năm 2014, lao động này tăng 23,28% so với
năm 2012, tương ứng tăng 27 lao động. Mặt khác số lao động ở bậc trung cấp tăng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
khá, tương ứng tăng 13,98%; Đặc biệt lao động qua đào tạo và CNKT cũng tăng
mạnh 31,34% so với năm 2012.
Công ty đã duy trì cơ cấu lao động theo theo tính chất công việc khá tốt với
tỷ trọng LĐTT chiếm tỷ trọng cao. Đội ngũ LĐGT được cải thiện về mặt chất
lượng, lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng từ 92 người (2012) lên 112
người (2014), tương ứng tăng 21,74%. Tuy nhiên chúng ta cũng nhận thấy rằng
trong đội ngũ LĐ gián tiếp năm 2014 vẫn duy trì 18 người với trình độ CNKT và
phổ thông, chiếm 12,4%, do vậy Công ty cần xem xét, đánh giá lại sự đáp ứng yêu
cầu công việc của những lao động này để có chính sách tái bố trí, LCNS phù hợp.
Lực lượng LĐTT của Công ty bên cạnh việc tăng mạnh về quy mô từ 364
người (2012) lên 489 người (2014), tương ứng tăng 34,34% thì chất lượng lao động
cũng được cải thiện. LĐ có trình độ từ cao đẳng, đại học trong LĐTT tăng từ 24
người (2012) lên 31 người (2014), tương ứng tăng 29,17%; LĐ có trình độ trung
cấp tăng 16,67%; đặc biệt là LĐ qua đào tạo, được xác định bậc thợ từ bậc 2 đến
bậc 7 tăng mạnh, năm 2012 là 189 người đến năm 2014 là 252 người, tăng 33,33%.
Qua phân tích chúng ta có thể nhận thấy Công ty đã cải thiện, đổi mới chính
sách tuyển dụng, ưu tiên tuyển dụng lao động đã qua đào tạo cơ bản, hạn chế việc
tuyển LĐPT; mạnh dạn bố trí những lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại
học làm công nhân trực tiếp để nắm vững kỹ năng nghề nghiệp, thuận lợi cho việc
học hỏi kinh nghiệm, từ đó có thể luân chuyển, tạo nguồn LĐGT có chất lượng
trong thời gian đến.
Lao động là CNKT bậc cao (5, 6, 7) cũng tăng khá, năm 2014 là 98 người
chiếm tỷ lệ 15,46% lực lượng lao động Công ty. Đây là những lao động có kỹ năng,
kinh nghiệm nghề nghiệp cao, là tài sản quý giá của DN. Do vậy, Công ty cần quan
tâm, nghiên cứu để tái bố trí công việc cho số lượng LĐ này một cách phù hợp, để
thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Bảng 2.2: Chất lượng lao động của Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp nước
Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012-2014
Chỉ tiêu
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 2014/2012
SL
(Người)
Cơ
cấu
(%)
SL
(Người)
Cơ
cấu
(%)
SL
(Người)
Cơ
cấu
(%)
± % ± % ± %
Tổng số lao động 489 100,0 571 100,0 634 100,0 82 16,8 63 11,0 145 29,7
I. Lao động gián tiếp 125 - 139 - 145 - 14 11,2 6 4,3 20 16,0
1. CH, ĐH, C.đẳng 92 73,6 106 76,3 112 77,2 14 15,2 6 5,7 20 21,7
2. Trung cấp 15 12 15 10,8 15 10,3 0 0,0 0 0,0 0 0,0
3. CN kỹ thuật 12 9,6 12 8,6 12 8,3 0 0,0 0 0,0 0 0,0
4. LĐ phổ thông 6 4,8 6 4,3 6 4,1 0 0,0 0 0,0 0 0,0
II. Lao động trực tiếp 364 - 432 - 489 - 68 18,7 57 13,2 125 34,3
1. CH, ĐH, C.đẳng 24 6,6 28 6,5 31 6,3 4 16,7 3 10,7 7 29,2
2. Trung cấp 78 21,4 88 20,4 91 18,6 10 12,8 3 3,4 13 16,7
3. CN kỹ thuật: 189 51,9 230 53,2 252 51,5 41 21,7 22 9,6 63 33,3
- Bậc 2/7 5 1,4 8 1,9 9 1,8 3 60,0 1 12,5 4 80,0
- Bậc 3/7 28 7,7 53 12,3 68 13,9 25 89,3 15 28,3 40 142,9
- Bậc 4/7 70 19,2 75 17,4 77 15,7 5 7,1 2 2,7 7 10,0
- Bậc 5/7 79 21,7 83 19,2 85 17,4 4 5,1 2 2,4 6 7,6
- Bậc 6/7 6 1,6 9 2,1 11 2,2 3 50,0 2 22,2 5 83,3
- Bậc 7/7 1 0,3 2 0,5 2 0,4 1 100,0 0 0,0 1 100,0
4. LĐ phổ thông 73 20,1 86 19,9 115 23,5 13 17,8 29 33,7 42 57,5
Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lương Công ty TNHH Xây dựng và Cấp nước TT.HuếĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Mặc dù tỷ lệ lao động phổ thông tăng nhưng đây là loại hình lao động đặc
thù, phù hợp với tính chất, yêu cầu trong giai đoạn phát triển nóng của Công ty, đặc
biệt là đáp ứng yêu cầu cấp nước về nông thôn, nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng
nước sạch theo Nghị quyết của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh. Tuy nhiên cũng là điều Công
ty phải cân nhắc trong việc lựa chọn, tuyển dụng lao động thời vụ để thuận lợi cho
việc bố trí, sử dụng lao động hoặc khi tuyển chính thức sẽ không gây áp lực cho
công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Đồng thời, qua bảng trên cũng cho thấy cơ cấu lao động theo chất lượng đào
tạo cũng chưa hợp lý, đào tạo có xu hướng tăng lên ở bậc đại học, cao đẳng; giảm
dần ở đào tạo nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ và CNKT. Hiện nay tại Công ty, cơ cấu
theo chất lượng đào tạo có trình độ trên cao đẳng, trung cấp kỹ thuật và CNKT theo
tỷ lệ 1:0,74:1,85. Nghĩa là cứ 1 lao động có trình độ trên cao đẳng thì có tương ứng
0,74 trung cấp và 1,85 CNKT. Trong khi đó cơ cấu hợp lý là 1:4:10 nghĩa là cứ 1
LĐ có trình độ trên cao đẳng thì cần có 4 trung cấp nghiệp vụ và 10 CNKT. Do đó,
để tiếp tục cải thiện hiệu quả SXKD, sử dụng hiệu quả NNL trong dài hạn Công ty
cần tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng, quán triệt việc tuyển dụng theo yêu cầu
của tiêu chuẩn chức danh công việc, không tuyển dựa trên bằng cấp, theo hướng
tăng cường tuyển dụng lao động có trình độ trung cấp và CNKT để bổ sung, thay
thế lao động chưa qua đào tạo, LĐPT ở đội ngũ lao động trực tiếp, tránh lãng phí sử
dụng nhiều và lâu dài lao động được đào tạo cơ bản ở trình độ cao ở lĩnh vực sản
xuất, thi công trực tiếp.
2.1.4.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Có thể nói, tài sản và nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong một
doanh nghiệp, là những chỉ tiêu phản ánh một cách đầy đủ quy mô và hiệu quả sản
xuất của doanh nghiệp.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Bảng 2.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp nước
Thừa Thiên Huế giai đoạn từ 1998 - 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1998 2007 2012 2014
Tốc độ tăng (giảm)
bình quân (%)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1998 -
2007
2007 -
2012
2012 -
2014
I. Tổng tài sản 76.597 100,0 238.831 100,0 390.247 100,0 531.041 100,0 13,47 10,32 16,65
1. Tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn
13.386 17,48 61.449 25,73 78.025 20,0 107.325 20,2 18,45 4,89 17,28
2. Tài sản cố định và đầu tư
dài hạn
63.211 82,52 151.502 63,43 311.564 79,8 423.453 79,7 10,20 15,51 16,58
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 73.585 - 147.928 - 286.232 - 399.011 - 8,07 14,11 18,07
Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty TNHH Xây dựng và Cấp nước TT.HuếĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Về mặt kinh tế, qua việc xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát
năng lực và trình độ sử dụng vốn. Còn đối với phần Nguồn vốn thì cho phép người
sử dụng thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, tài
sản được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán tài sản, cần xem
xét toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hai hình thức biểu hiện là giá trị của tài
sản và nguồn hình thành của tài sản. Phân tích tình hình sử dụng vốn của Công ty sẽ
cho ta cơ sở đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn. Qua số liệu ở Bảng 2.2 cho
thấy trong thời kỳ 1998 - 2007, vốn hoạt động SXKD tại Công ty có sự tăng trưởng
khá mạnh, bình quân hàng năm tăng 13,47%. Cơ cấu tài sản lưu động và tài sản cố
định cũng có sự biến động mạnh, đặc biệt là tỷ trọng vốn lưu động trong tổng tài
sản của Công ty tăng từ 17,48% năm1998 lên 24,5% năm 2007 và giảm về mức
20% giai đoạn 2012-2014.
Tuy nhiên, qua kết cấu tài sản của Công ty được thể hiện ở bảng cũng cho
thấy phần lớn tài sản của Công ty là tài sản cố định (bình quân chiếm gần 80%), bao
gồm giá trị toàn bộ hệ thống các nhà máy nước, các hệ thống truyền dẫn và các máy
móc thiết bị, phương tiện kỹ thuật... Do đó, việc sử dụng có hiệu quả loại tài sản
này sẽ có ảnh hướng rất lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty, điều đó thể
hiện qua việc vận hành có hiệu quả hệ thống các nhà máy sản xuất nước; phát huy
tối đa hiệu quả sử dụng hệ thống truyền tải cũng như các máy móc thiết bị, phương
tiện kỹ thuật... phục vụ sản xuất của Công ty.
2.1.5. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất nước sạch
2.1.5.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Về nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong quá trình
sản xuất nước, chiếm trị giá lớn trong công tác lắp đặt, sửa chữa hệ thống cấp nước
cũng như các công trình xây dựng cơ bản. Vật tư của Công ty TNHH NN MTV Xây
dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế đang quản lý, sử dụng rất đa dạng, nhiều chủng
loại. Có thể kể ra các loại nguyên vật liệu chính bao gồm: nước thô, nước ngầm, các
loại hóa chất để sát trùng nước ngầm như là clo, zaven; ống nước và các phụ kiện
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
ngành nước như: tê, cút, vòi, đồng hồ đo nước... sử dụng trong việc sửa chữa , lắp
đặt mới đường nước. Các nhiên liệu như: xăng, dầu, than được dùng để cung cấp
cho chạy máy và đội cơ giới của công ty.
Ngoài các vật liệu, nhiên liệu còn có những phụ tùng thay thế phục vụ cho
công tác sửa chữa đường ống nước như: rơle, công tơ, cầu chì, cầu dao, công tắc áp
lực, bóng đèn, zoăng điện cao su, còng bi... phụ tùng thay thế, vật liệu phục vụ cho
hoạt động này rất đa dạng và nhiều chủng loại.
Về máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị của Công ty TNHH NN MTV Xây
dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế đa dạng, nhiều chủng loại, nằm rải rác khắp tỉnh.
2.1.5.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nước sạch
Quy trình công nghệ sản xuất nước sạch là quy trình công nghệ khép kín,
liên tục. Phương pháp sử lý nước sạch của nhà máy là: dùng phương pháp cơ học
(sử dụng dàn mưa, bể lắng đọng, khử sắt, chất bẩn), dùng phương pháp hóa học
(khử trùng bằng clo).
Sơ đồ 2.2: Hệ thống sản xuất và cung cấp nước sạch
Nguồn: Phòng Kỹ thuật - Công ty TNHH Xây dựng và Cấp nước TT.Huế
Trạm bơm cấp 1 bơm nước ngầm lên dàn mưa, phun mưa và chảy xuống sàn
đập để tăng diện tích tiếp xúc không khí thực hiện phản ứng khử sắt. Nước chảy tiếp
xúc bồn thu và bể lắng để loại bỏ các cặn nhỏ, chất kết tủa rồi qua các máng và tràn
vào bể lọc nhanh. Nước sau khi lọc được hòa trộn vào nước clo để loại bỏ các vi
DÀN MƯA,
BỂ LẮNG
TRẠM BƠM
GIẾNG CẤP 1
BỂ LỌC
SÁT
TRÙNG
BỂ
CHỨA
NƯỚC
SẠCH
TRẠM
BƠM
CẤP 2
NƯỚC CẤP
SẢN XUẤT
NƯỚC CẤP
SINH HOẠT
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
khuẩn và thực vật, cuối cùng nước sạch được tích lại ở bể chứa. Trạm bơm cấp 2 có
nhiệm vụ bơm truyền trực tiếp đến các nơi tiêu thụ: hộ tiêu dùng qua mạng lưới
đường ống cấp nước và đồng hồ đo nước, và các đơn vị sản xuất kinh doanh, các
công trình công cộng, dự trữ nước cứu hỏa...
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải thực sự
quan tâm tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Sự tồn tại của doanh nghiệp gắn
liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó chỉ tiêu vô cùng quan trọng
để đánh giá vấn đề này là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có
điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện
cho kinh doanh. Cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện tốt
nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và ngược lại.
Hiểu rõ được tầm quan trọng đó, Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp
nước Thừa Thiên Huế đã không ngừng mở rộng các hoạt động đầu tư, thay đổi và
hợp lý hoá các yếu tố sản xuất.
Qua Bảng 2.4, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy tổng doanh
thu của Công ty trong những năm qua tăng trưởng khá với mức tăng bình quân hàng
năm trên 10%; cụ thể tổng doanh thu năm 2014 so với năm 2013 tăng 11,2%, tương
ứng với 20.073,6 triệu đồng, tổng doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng
16,8%, tương ứng với 23.724,3 triệu đồng, trong khi đó sản lượng nước tiêu thụ chỉ
tăng tương ứng 10,4% năm 2013 và 10,1% năm 2014 chứng tỏ sự gia tăng doanh
thu này chủ yếu là do việc giá nước được điều chỉnh. Ngoài ra, sản lượng nước tiêu
thụ hàng năm của Công ty tăng 5,6% chậm so với tốc độ phát triển khách hàng, do
khu vực Thành phố đã bão hòa, trong khi khu vực nông thôn khách hàng sử dụng
nước rất ít.
Mặc dù doanh thu hàng năm của Công ty tăng mạnh nhưng chỉ tiêu lợi nhuận
trước thuế năm 2013 chỉ tăng trên 5% so với 2014, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu ngày càng giảm. Điều đó có thể xem là đặc trưng riêng có của ngành Cấp
nước nói chung và của Công ty nói riêng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động SXKD Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp nước
Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012 - 2014
STT Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014
2013/2012 2014/2013
± % ± %
1 SL nước sản xuất triệu m³ 43,5 47,6 50,3 4,2 109,6 2,7 105,6
2 SL nước tiêu thụ triệu m³ 33,7 37,2 40,9 3,5 110,4 3,7 110,1
3 Số hộ dùng nước hộ 157.005 173.505 200.321 16.500,0 110,5 6.816,0 115,5
4 Tổng doanh thu tr.đ 141.009 164.733 184.807 23.724,3 116,8 20.073,6 112,2
5 LN trước thuế tr.đ 14.346 15.042 15.793 696,0 104,9 750,7 105,0
6 LN trước thuế/ Doanh thu % 10,17 9,13 8,55 - 1,0 89,8 - 0,6 93,6
Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty TNHH Xây dựng và Cấp nước TT.Huế
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do: Sản lượng tiêu thụ nước máy chủ
yếu phục vụ cho đối tượng sử dụng là hộ gia đình dùng cho sinh hoạt, theo quy định
của nhà nước giá bán của đối tượng này phải thấp hơn giá thành xây dựng. Hơn
nữa, do tốc độ phát triển khách hàng của Công ty trong những năm gần đây chủ yếu
là về các vùng nông thôn, vùng xa đòi hỏi chi phí đầu tư lớn nhưng sản lượng tiêu
thụ thấp. Lạm phát tăng cao, giá cả các yếu tố đầu vào liên tục tăng nhưng giá bán
nước máy lại điều chỉnh chậm, 2 năm tăng giá một lần, do UBND tỉnh quyết định.
Thời gian khấu hao các tuyến ống dài (từ 10-20 năm) làm giảm lợi nhuận thực hiện
của Công ty.
Hoạt động đầu tư cấp nước là hoạt động đầu tư hạ tầng kỹ thuật với quy mô
lớn theo yêu cầu quy hoạch phát triển Tỉnh nhà, trong điều kiện thiếu vốn đầu tư,
ngân sách cấp chậm, khó tiếp cận nguồn vốn có lãi suất ưu đãi do chính sách thắt
chặt tín dụng, Công ty đã chủ động thực hiện các khoản vay của ngân hàng trong
nước để thực hiện các dự án mở rộng mạng lưới hệ thống cấp nước đến vùng nông
thôn, miền núi và thực hiện các dự án quan trọng như: Khu du lịch Laguna; Dự án
Thị trấn Phú Lộc và 5 xã phụ cận; Dự án cấp nước cho Nhà máy Xi măng Đồng
Lâm; Khu Công nghiệp Phong Điền; Hệ thống cấp nước Đông phá Tam Giang
Việc tiếp nhận các công trình cấp nước nông thôn, xây dựng nhà máy, hệ
thống tuyến ống truyền tải và phân phối nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao tỷ lệ
người dân sử dụng nước sạch, cấp nước không phân biệt địa giới hành chính, vùng
nông thôn, miền núi... đã làm cho giá trị tài sản, chi phí khấu hao, sửa chữa lớn, sửa
chữa thường xuyên, nhân sự và chi phí nhân công của Công ty tăng mạnh, trong đó
có 15 nhà máy tiếp nhận bàn giao từ Ban quản lý các địa phương với giá trị 19,6 tỷ
đồng chưa được tính khấu hao đầy đủ vào giá thành.
Chính vì vậy thực chất các khoản lãi của Công ty chủ yếu do hoạt động tư
vấn, thiết kế thi công xây lắp các công trình XDCB, dịch vụ lắp đặt hệ thống cấp
nước, dò tìm rò rỉ cho khách hàng, chuyển nhượng vật tư, từ sản xuất và kinh doanh
nước uống tinh khiết Bạch Mã và tổ chức các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất,
điện năng, hóa chất, vật tư và chi phí quản lý mang lại.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Chỉ tiêu nộp ngân sách của Công ty trong 3 năm nay cũng tăng khá cao, cho thấy
hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời kỳ này khá ổn định, không những đem lại
lợi ích xã hội cho tỉnh nhà mà còn góp phần nâng cao nguồn thu ngân sách của tỉnh.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TẠI
CÔNG TY
2.2.1. Chế độ tiền lương, lương năng suất hàng tháng
Chế độ tiền lương, lương năng suất hàng tháng đối với người lao động trong
Công ty được quy định cụ thể trong quy chế trả lương, thưởng, được Công ty đăng
ký áp dụng từ 01/2008.
2.2.1.1. Một số quy định về chế độ tiền lương, thưởng tại Công ty
Công ty là một trong những đơn vị tiên phong trong công tác đổi mới chính
sách tiền lương. Do nắm bắt và hiểu được những bất cập trong việc tổ chức thực
hiện chế độ tiền lương đối với DN nhà nước, ngay từ năm 1999 lãnh đạo Công ty đã
chỉ đạo mạnh mẽ, quyết liệt trong vấn đề đổi mới công tác trả lương.
Công ty đã thực hiện công tác cải cách tiền lương, thay đổi hẳn việc trả
lương đơn giản, thuần tuý theo hệ số lương cơ bản và tiền lương tối thiểu để thực
hiện công tác trả lương mới theo hướng dẫn của công văn số 4320/LĐTBXH-TL,
ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội.
Đến giai đoạn này tiền lương ở Công ty cơ bản đã thực hiện được những vai
trò và chức năng của mình. Trong đó tiến bộ và thể hiện rõ hơn cả là tiền lương của
Công ty đã thể hiện được vai trò: đảm bảo tính công bằng - hợp lý; so sánh - đánh
giá LĐ và chức năng đòn bẩy, tạo động lực, kích thích lao động.
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, tránh tính bình quân trong trả
lương. Số lượng, chất lượng sản phẩm, hiệu quả và Giá trị công việc là những yếu
tố chính, quan trọng và quyết định cho việc phân phối tiền lương và các khoản thu
nhập có tính chất lương. Chính vì vậy mà người LĐ tích cực làm việc bằng cả nhiệt
tình hăng say và họ có quyền tự hào với số lượng, chất lượng sản phẩm, hiệu quả
công việc làm được và mức lương mà họ được trả.
Hiện nay Quy chế trả lương của Công ty gồm 2 loại hình: Lương thời gian và
lương khoán.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Đối với lương thời gian Công ty đã xây dựng và áp dụng 13 ngạch, 8 bậc, 10
đơn giá tiền lương thời gian kết hợp với yếu tố trách nhiệm đối với mỗi vị trí công việc.
Áp dụng lương khoán cho các công việc: Xây lắp đường ống chính (XDCB);
Lắp đặt, chuyển dời, sửa chữa cải tạo hệ thống cấp nước hộ gia đình; Sửa chữa, bảo
dưỡng, thay nâng đồng hồ nước và ghi thu tiền nước.
2.2.1.2. Các nguồn hình thành quỹ lương, thưởng của Công ty
Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động trong lĩnh vực mà giá nước
sạch do Nhà nước trực tiếp quản lý, quy định nên chính sách lao động, tiền lương
cũng được các cơ quan chức năng kiểm soát, thẩm định hết sức chặt chẽ, dựa trên
các chỉ tiêu về tài chính, lao động và hiệu quả hoạt động SXKD.
Hàng năm, UBND Tỉnh đều tổ chức xét duyệt và giao đơn giá tiền lương,
quỹ lương cho Công ty. Theo đó quỹ lương, thưởng của Công được hình thành từ
các nguồn:
- Quỹ tiền lương thực hiện theo đơn giá (Từ 2012 đến nay, đơn giá tiền
lương của Công ty được duyệt theo tổng doanh thu hoạt động SXKD).
- Quỹ tiền lương bổ sung ngoài đơn giá (tùy từng năm).
- 65% đến 70% quỹ khen thưởng, phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế
theo quy định của Bộ Tài chính.
- Quỹ khen thưởng ban quản lý điều hành Công ty.
- Quỹ tiền lương dự phòng theo hướng dẫn trích lập của Bộ LĐ Thương binh
& Xã hội.
2.2.1.3. Xây dựng kế hoạch quỹ lương, thưởng của Công ty
Căn cứ tổng quỹ lương kế hoạch, gồm: Quỹ lương theo đơn giá, quỹ lương
bổ sung (nếu có), quỹ tiền lương dự phòng được trích lập từ năm trước liền kề và số
dư quỹ tiền lương đầu kỳ, Công ty xây dựng kế hoạch để chi trả như sau:
- Tạm trích 70% tổng quỹ lương kế hoạch năm để thực hiện các khoản chi
thường xuyên hàng tháng, như: chi tiền lương, lương năng suất và các khoản thu
nhập có tính chất lương.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
60
- Tạm trích 15% tổng quỹ lương kế hoạch và ước quỹ khen thưởng được
trích từ lợi nhuận sau thuế để thực hiện các khoản chi như: Thưởng hoàn thành kế
hoạch năm; Chi trả cho người lao động trong các dịp lễ, tết, Khen thưởng đột
xuất cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc góp phần hoàn thành kế hoạch
SXKD của Công ty.
- Tạm trích 15% tổng quỹ lương kế hoạch (tối đa 17% quỹ tiền lương thực
hiện) năm để lập quỹ lương dự phòng cho năm sau với mục đích: Dự phòng các
trường hợp quỹ tiền lương thực hiện giảm, do các chỉ tiêu thực hiện đơn giá tiền
lương giảm so với kế hoạch; Chi trả các khoản thu nhập bổ sung cho người lao
động; Bổ sung quỹ lương cho năm sau nhằm đảm bảo thu nhập ổn định cho người
LĐ (dự phòng giảm quỹ lương năm sau).
Căn cứ tổng quỹ lương kế hoạch, tỷ lệ trích lập được quy định, Phòng Lao
động - Tiền lương phối hợp các phòng, ban liên quan xây dựng kế hoạch chi lương
và thu nhập khác cho từng tháng và triển khai chi trả theo quy chế.
Hàng năm tiến hành quyết toán, báo cáo tình hình thực hiện quỹ tiền lương
theo quy định của Bộ Tài chính, Bộ LĐ Thương binh & Xã hội.
2.2.1.4. Một số nội dung quan trọng, quyết định việc phân phối quỹ tiền lương
đối với người lao động
+ Xác định hệ số lương theo CBCV (Hi) cho mỗi LĐ, Hi của mỗi cá nhân
phụ thuộc vào vị trí, chức danh; sự phù hợp, khả ứng dụng kiến thức của trình độ
được đào tạo vào công việc đang thực hiện và kinh nghiệm công tác, nhằm thực
hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ, khuyến khích người LĐ tích cực học tập, nâng
cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, làm việc lâu dài với Công ty (Bảng 2.6).
+ Xác định hệ số trách nhiệm (Ti): Căn cứ vào mức độ phức tạp, trách nhiệm
đối với từng vị trí, công việc thực hiện, được xếp từ 1,00 đến 3,30.
Việc xác định Hi và Ti của mỗi cá nhân định kỳ được Hội đồng lương Công
ty tham mưu, Giám đốc Công ty phê chuẩn.
+ Đánh giá, phân loại nhân sự để xác định nguồn lương cá nhân (Qj):
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
- Căn cứ tính chất LĐ, mức độ phức tạp của công việc, LĐ của Công ty được
phân thành 10 loại với đơn giá tiền lương quy đổi từ thấp đến cao với độ giản cách
từ 1 đến 2%.
- Nguồn lương cá nhân được Hội đồng lương định kỳ xem xét hoặc trình
Giám đốc quyết định khi có biến động về công việc của mỗi cá nhân.
2.2.2. Các hình thức trả lương áp dụng tại Công ty
2.2.2.1. Hình thức trả lương khoán theo sản phẩm
Hình thức trả lương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_quan_tri_tien_luong_tai_cong_ty_tnhh_nha_nuoc_mot_thanh_vien_xay_dung_va_cap_nuo.pdf