Luận văn Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 3

1.1. Khái niệm, bản chất và chức năng của tiền lương 3

1.1.1. Khái niệm của tiền lương 3

1.1.2. Bản chất của tiền lương. 4

1.1.3. Chức năng của tiền lương. 5

1.2. Vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu của công tác kế toán tiền lương. 5

1.2.1. Vị trí của công tác kế toán tiền lương. 5

1.2.2. Nhiệm vụ và yêu cầu của công tác kế toán tiền lương 6

1.3.Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. 6

1.3.1. Trả lương theo thời gian. 6

1.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 9

1.3.2.1. Tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp. 10

1.3.2.2. Tiền lương trả theo sản phẩm tập thể. 11

1.3.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp. 12

1.3.2.4. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng phạt. 12

1.3.2.5. Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến. 13

1.3.3. Chế độ trả lương khoán. 14

1.3.4. Các chế độ trả lương phụ, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp. 15

1.3.4.1. Trả lương khi làm ra sản phẩm hỏng xấu. 15

1.3.4.2. Chế độ trả lương khi ngừng việc. 15

1.3.4.3. Chế độ nghỉ phép. 15

1.3.4.4. Chế độ phụ cấp lương. 16

1.3.5. Chế độ thưởng 17

1.4.Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 18

1.4.1. Quỹ tiền lương. 18

1.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. 19

1.4.2.1. Bảo hiểm xã hội 19

1.4.2.2. Bảo hiểm y tế (BHYT). 21

1.4.2.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 21

1.5. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội 22

1.5.1. Hạch toán lao động ở các Doanh nghiệp 22

1.5.2. Tính lương và các khoản trợ cấp BHXH. 24

1.6. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 25

1.6.1. Chứng từ sử dụng. 25

1.6.2. Tài khoản sử dụng. 26

1.6.3. Phương pháp kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương. 27

1.6.3.1. Tổng hợp phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. 27

1.6.3.2. Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương vầ các khoản trích theo lương. 28

1.7. Hệ thống sổ kế toán 33

1.7.1. Hình thức nhật ký chung 33

1.7.2. Hình thức nhật ký sổ cái 35

1.7.3. Hình thức nhật ký chứng từ 35

1.7.4. Hình thức chứng từ ghi sổ 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ CSU 39

2.1. Một số đặc điểm chung của công tư CP tư vấn đầu tư CSU 39

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 39

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty. 42

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 43

2.2. Tổ chức bộ máy và tổ chức sổ kế toán tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU. 45

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 45

2.2.2. Tổ chức sổ kế toán tại công ty. 47

2.3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU. 50

2.3.1. Tình hình sử dụng lao động. 50

2.3.2. Hình thức trả lương và cách xây dựng quy chế trả lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU. 52

2.3.2.1. Lao động gián tiếp (đối với CBCNV khối văn phòng): 53

2.3.2.2. Đối với lao động trực tiếp áp dụng quy chế trả lương riêng 58

2.3.2.3. Chế độ trích các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 60

2.3.3.Thực trạng kế toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU (Sơ đồ quy trình kế toán máy). 62

2.3.3.1.Hạch toán lao động. 63

2.3.3.2. Hạch toán tiền lương 76

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIÊN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ C.S.U 86

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU 86

3.2. Đánh giá chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU. 87

3.2.1. Ưu điểm: 87

3.2.2. Nhược điểm. 89

3.3.Phương hướng sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và các khoản trích theo lương tại công ty. 90

3.3.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty. 90

3.3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU 91

KẾT LUẬN 96

 

doc102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TK 112 (4) (11) TK 431 TK 241 TK 338 (3382, 3383, 3384) (5) (12) (1) (2) (3) các khoản khấu trừ vào thu nhập của nhân viên (tạm ứng, thuế...) (4) Thanh toán tiền lương, tiền công BHXH cho CNV. (5) Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ. (6) Trả lương cho công nhân XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ. (7) Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho CNV sản xuất trực tiếp. (8) Hàng tháng tính tiền lương nghỉ phép của CNV trực tiếp sản xuất. (9) Số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả. (10) Số tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, lao động gián tiếp và nhân viên quản lý phân xưởng. (11) Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên. (12) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng cho công nhân XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ. 1.7. Hệ thống sổ kế toán Dựa vào 4 hình thức sở do Bộ tài chính quy định tuỳ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp chọn một hình thức phù hợp để hạch toán tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương. Mỗi hình thức có đặc điểm riêng có ưu điểm nhất định và phù hợp với mỗi điều kiện nhất định, cụ thể: 1.7.1. Hình thức nhật ký chung Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhất ký chung, nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức nhật ký chung có ưu điểm: đơn giản, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sử dụng kế toán máy. Cũng như các phần khác, tiền lương cũng được ghi ngay vào nhật ký chung. Định kỳ sau khi loại bỏ số liệu trùng, kế toán ghi vào sổ cái, sổ chi tiết khác. Cuối kỳ, kế toán tiền lương lập các báo cáo tiền lương và các khoản trích có liên quan. Sơ đồ hạch toán như sau Chứng từ gốc: Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Chứng từ hạch toán Nhật ký chung Sổ cái 334, 338 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, TK 338 Bảng tổng hợp chi tiết 1.7.2. Hình thức nhật ký sổ cái Chứng từ gốc: Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Chứng từ hạch toán Nhật ký sổ cái Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, TK 338 Bảng tổng hợp chi tiết TK 334 Đặc trưng của hình thức này là nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp gi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký - sổ cái. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc. 1.7.3. Hình thức nhật ký chứng từ Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng hình thức này là: - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo TK đối ứng nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. - Kết hợp hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính, lập báo cáo tài chính. Sơ đồ hạch toán tiền lương theo hình thức này được biểu diễn như sau: Chứng từ gốc: Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Bảng phân bổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, TK 338 Bảng kê NKCT số 1, 7, 10 Sổ cái TK 334, TK 338 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Ghi chú: 1.7.4. Hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc: Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Chứng từ hạch toán Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334, TK 338 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, TK 338 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CT - GS Căn cứ để ghi sổ theo hình thức CT - GS là các chứng từ ghi sổ. Việc ghi chép sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Ghi sổ theo hình thức thời gian trên sổ đăng ký CT - GS. - Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc tiền lương, kế toán lập CT - GS được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gốc đính kèm. Các chứng từ này phải được kế toán tiền lương duyệt trước khi ghi sổ kế toán. Hình thức này gồm các loại sau: - Sổ đăng ký CT - GS - Sổ cái - Các sổ, thẻ chi tiết. Chương 2 Thực trạng Công tác kế toán tiền lương, và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU 2.1. Một số đặc điểm chung của công tư CP tư vấn đầu tư CSU 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. Công ty cổ phần tư vấn dẫn đầu CSU là một chi nhánh trực thuộc tổng Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội được thành lập theo quyết định số 175/2002/QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và quyết định số 1542/QĐ - TCT của Tổng Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội. Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU có tên giao dịch quốc tế là CSU investment consultant Joint stock company tên viết tắt là CIS. JSC và trụ sở chính tại số 12 khu A ngõ 109 - Đường Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội. Giấy phép kinh doanh số 0103003387 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 22/12/2000. Hiện nay Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU có cán bộ công nhân viên gồm nhiều kỹ sư giỏi chuyên môn, năng động và đội ngũ công nên kỹ thuật lành nghề, đã và đang thực hiện nhiều nhóm công trình có quy mô lớn, yêu cầu mỹ thuật cao đòi hỏi thời gian thi công ngặt nghèo trên phạm vi toàn quốc cũng như toàn xã hội. Dưới đây là một số ví dụ về danh sách các công trình đã và đang thi công. Danh sách các công trình đã và đang thi công STT Tên công trình Giá trị hợp đồng (106 triệu) Địa điểm xây dựng I Công tính dân dụng 1 Thư viện Bắc Giang Thị xã Bắc Giang 2 Trường PTTH Văn Quang 4500 Thành phố Lạng Sơn 3 Chợ Đông Kinh 4230 Lạng Sơn 4 TT Điều dưỡng sức khoẻ Ban cơ yếu 6124 Sầm Sơn - Thanh Hoá II Công trình Thuỷ Lợi 1 Kè lục cầu II 10.240 TX Lào Cai - Lào Cai 2 Kè Pa Nam cúm 4.667 Phong Thị - Lai Khảu 3 Kè Tràng Định - Bình Nghi 4.520 Tràng Định - Lạng Sơn 4 Ngầm Bưu điện 6500 Bình Liêu - Quảng Ninh 5 Kênh và công trình trên kênh 11.520 Hải Phòng III Công trình giao thông 1 Đường du lịch Mai Châu 5.975 Mai Châu - Hoà Bình 2 Đường Liền - Thôn xã Dân Nền 3152 Châu Giang - Hưng Yên 3 Đường 207 Quảng Yên 8.720 Cao Bằng 4 Đường giao thông, Hải đỗ xe, mả hè 17.230 Khu Liên hiệp thể thao Hà Nội 5 Đường làng nghề 7532 Lương Sơn Hoà Bình Với tất cả khả năng kinh nghiệm lòng nhiệt huyết của mình, Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư CSU sẵn sàng phục vụ theo mọi yêu cầu của tất cả các khách hàng. Cùng với năng lực chuyên môn sự tận tình trong công việc cũng như trong phương châm lấy chữ tín chất lượng là hàng đầu cộng với sự hợp tác của của các khách hàng thì Công ty cổ phần TVĐTCSU sẽ hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh và củng cố vị thế của Công ty, cùng tất cả các bạn đi trên con đường xây dựng tổ quốc ngày càng giàu đẹp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng số liệu sau: bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2003-2004 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh Chênh lệch % 1. Tổng doanh thu 126.063.000 106.526.000 19.537.000 84,5 2. Tổng chi phí 125.850.000 102.620.000 23.230.000 81,5 3. Lợi nhuận 60.000 360.000 300.000 60 4. Tỷ suất lợi nhuận 0,116 0,325 0,209 5.Thuế lợi tức 48.000 96.000 48.000 200 6. Lợi nhuận thuần 150.000 210.000 60.000 140 Nguồn: Phòng khai thác kế hoạch Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Về doanh thu: Doanh thu của Công ty năm 2004 giảm 19.537.000 đồng so với năm 2003, tỷ lệ giảm tương ứng là 15,5. Doanh htu của Công ty giảm là một điều không tốt vì quy mô thị trường bị thu hẹp. Trước tình hình đó Công ty đã có những thay đổi về mặt cơ cấu để nắm được những ưu, khuyết điểm của thị trường, đó cũng chính là lý do doanh thu 2004 giảm so với năm 2003. - Về chi phí: chi phí là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty là yếu tố trựct iếp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy Công ty cần chú ý việc quản lý và sử dụng chi phí sao cho tiết kiệm tối đa hoá lợi nhuận trong việc kinh doanh. Tổng chi phí năm 2004 giảm 23.230.000 đồng với năm 2004, tỷ lệ giảm tương ứng là 18,46% về thu nhập của cán bộ ông nhân viên. Đơn vị: đồng Thu nhập Năm 2003 Năm 2004 Thu nhập của cán bộ 1.300.000 14.000.000 Thu nhập của công nhân 900.000 1.100.000 Nhìn vào bảng thu nhập của cán bộ công nhân nêu ta thấy: Nhìn chung trong 2 năm 2003 và năm 2004 thu nhập bình quân của CBCNV tăng nhưng không đáng kể, có sự chênh lệch giữa thu nhập của cán bộ với thu nhập của công nhân. Cụ thể năm 2003 thu nhập của cán bộ gấp 1,4 lần, so với thu nhập của công nhân năm 2004 thu nhập của cán bộ tăng gấp 1,27 lần thu nhập, của công nhân. Bên cạnh đó năm 2004 thu nhập của công nhân tăng 1,22 lần so với năm 2003. Thu nhập của CB-CNV trong Công ty tăng là điều rất tốt, tạo điều kiện cho người lao động tự cải thiện cuộc sống của mình và gia đình. Tóm lại: Để khắc phục tình trạng doanh thu tổng Công ty giảm thì Công ty nên cắt giảm một số chi phí không cần thiết để giảm tỷ suất chi phí. Bên cạnh đó Công ty rất chú trọng đều đời sống của công nhân viên, mà doanh thu giảm nhưng thu nhập của nhân viên vẫn tăng. Điều này là một động lực thúc đẩy tinh thần hăng say lao động của họ mang lại năng suất cao cho Công ty ngày một khẳng định vị thế của mình trên thị trường. 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty. - Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà, khu dân cư và khu đô thị mới, các công trình cầu hầm, đường bộ, giao thông đường bộ, cầu cảng, kè sông, biển, các dự án kinh doanh hạ tàng kỹ thuật, hạ tầng xã hội vàa xây dựng. - Tư vấn dịch vụ cho các chủ đầu tư về công tác giải phóng mặt bằng, về đầu tư xây dựng cho các chủ đầu tư trong và ngoài nước. - Đầu tư, xây dựng các công trình hạ tầng, kỹ thuật đối với các dự án phát triển và khu đô thị mới, sau lắp mặt bằng, xây dựng các hệ thống cấp thoát nước. - Xây dựng các công trrình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi các công trình ngầm, các công trình giao thông, xây dựng và lắp đặt các công trình đường dây và trạm biến áp, bưu điện, thể dục thể thao, vui chơi giải trí. - Kinh doanh nhà, khách sạn, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Hội đồng quản trị Giám đốc PHó giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật CN Phòng Kế hoạch KD Phòng vật tư Đội công trình 1 Đội công trình 2 Đội công trình 3 Cơ cấu tổ chức là một tổng thể các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ rằng buộc được chuyên môn hoá và phân thành các cấp, các khâu nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ các mục đích chung của Công ty. -Chủ tịch hội đồng quản trị: là người có quyền cao nhất trong Công ty, có thể kiêm giám đốc Công ty, chủ tịch hội đồng quản trị là người ra quyết định cuối cùng trong cuộc họp đại hội cổ đông. - Giám đốc: Là người điều hành các hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. - Phó giám đốc: là người cố vấn cho giám đốc, tham mưu cho giám đốc về các vấn đề trong Công ty đồng thời có nhiệm vụ giải quyết các công việc trong Công ty khi giám đốc đi vắng. - Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các Công tác quản lý hồ sơ nhân sự, sắp xếp và điều động nhân sự. Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện quy hoạch cơ cấu tổ chức đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên, nâng bậc cho công nhân. Phòng kế toán tài chính: Phòng có chức năng tổ chức công tác hạch toán kế toán, vừa thực hiện nhiệm vụ huy động vốn từ các nguồn khác nhau để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao. Đồng thời phòng KT - TC còn thực hiện công tác tài chính kế toán theo chế độ tài chính kế toán của Nhà nước ban hành. Thanh toán công nợ với các đơn vị khách hàng, hợp lý hoá công tác thu, chi cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kỹ thuật CN: Có nhiệm vụ thiết kế bản vẽ thi công và lập phương án thi công các công trình đồng thời kiểm tra chất lượng công trình, theo dõi, giám sát nghiệm thu công trình trước khi bàn giao. Phòng kế hoạch kinh doanh: Giúp giám đốc Công ty trong lĩnh vực lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng tháng, từng quý, từng năm cho các đội sản xuất, lập mối quan hệ với khách hàng, lập các hợp đồng kinh tế. Lên các báo cáo kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng Vật tư thiết bị: Có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản, cung ứng vật tư, máy móc thiết bị, thành phẩm, bán thành phẩm phục vụ cho sản xuất. Cung cấp vật tư cho từng đội sản xuất thi công, chịu trách nhiệm giao vật tư, thiết bị đến chân công trình. Qua sơ đồ tổ chức và chức danh nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban trong Công ty ta thấy đây là mô hình tổ chức tương đối gọn nhẹ mang đặc điểm của một đơn vị kinh tế kinh doanh. Giữa các phòng ban, nhiệm vụ và quyền hạn được phân bổ rõ ràng, nhưng lại hỗ trợ cho nhau trong việc thực hiện các mục tiêu của Công ty đã đề ra. 2.2. Tổ chức bộ máy và tổ chức sổ kế toán tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU. 2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Trong số các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của công ty, phòng kế toán tài chính có vị trí trung tâm quan trọng nhất, giám sát kinh doanh và tham mưu cho giám đốc về mọi mặt của quá trình kinh doanh. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. Kế toán trưởng Kiêm kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền Kế toán thanh toán KT tiền lương và BHXH Kế toán tài sản cố định Kế toán chi phí giá thành Kế toán nguyên vật liệu Thủ quỹ Phòng kế toán tài chính là bộ phận kế toán quan trọng. Đứng đầu là kế toán trưởng, giúp việc tham mưu cho giám đốc trong hoạt động tài chính, là người trực tiếp quản lý điều hành, hướng dẫn các kế toán viên trong công tác hạch toán kế toán. - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: kế toán trưởng là người trực tiếp tham mưu giúp việc cho giám đốc tài chính. Kế toán chịu trách nhiệm đối với giám đốc với công ty và với cấp trên về các quyết định của mình. Là người kiểm tra hạch toán trong đơn vị, cung cấp thông tin tài chính một cách chính xác, kịp thời toàn diện để ban giám đốc dựa vào đó mà đưa ra quyết định đúng đắn. Ngoài ra kế toán trưởng còn là người vào sổ các tài khoản của đơn vị sử dụng, cuối năm căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị trên sổ sách để lập báo cáo tài chính phục vụ cho giám đốc và những người có liên quan. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm chỉ đạo các nhân viên của phòng kế toán, mỗi nhân viên trong phòng kế toán kiêm một phần công việc do trưởng phòng kế toán giao cho và chịu trách nhiệm về phần việc của mình. - Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu hiện có của công ty và tình hình biến động của vốn bằng tiền đồng thời giám sát chặt chẽ việc thu chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng... - Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ ghi chép kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ kế toán theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán. - Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ phản ánh và giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng quỹ tiền lương và lập báo cáo về lao động tiền lương. - Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ phản ánh và giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng quỹ tiền lương và lập báo cáo về lao động tiền lương. - Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ lập báo cáo thống kê với cấp trên, theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định. - Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi và cung cấp thông tin cho công tác quản lý nguyên vật liệu. - Kế toán chi phí giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành cho các sản phẩm các công tình hoàn thành. - Thủ quỹ: Làm công việc xuất và thu tiền mặt và ghi rõ phiếu thu, phiếu chi khi nghiệp vụ kế toán phát sinh đảm bảo số chi trên TK 111 phải trùng với số tiền mặt tại quỹ. 2.2.2. Tổ chức sổ kế toán tại công ty. Trong bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì công tác hạch toán kế toán luôn chiếm một vị trí rất quan trọng. Để tổ chức tốt công tác kế toán và đạt được hiệu quả cao thì khâu đầu tiên cũng là khoản quyết định, đó là thực hiện tốt chứng từ. Các chứng từ thuộc phần kế toán tiền lương và BHXH của công ty bao gồm: - Bảng chấm công. - Bảng thanh toán tiền lương. - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Phiếu nghỉ hưởng BHXH. - Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. - Bảng danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH. - Phiếu chi. - Nhật ký chung. Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSV áp dụng hình thức kế toán tập trung và hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng kế toán công ty. Trong các phân xưởng không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ, gửi chứng từ về phòng kế toán tại công ty Cùng với việc phát triển mở rộng quy mô kinh doanh, công ty cũng quan tâm mua sắm thiết bị máy vi tính cho phòng kế toán nhưng công việc kế toán vẫn chưa hoàn thành làm bằng máy mà có sự kết hợp giữa kế toán thủ công và kế toán máy. Tại phòng kế toán mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh được phản ánh ở chứng từ gốc đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Những đối tượng nào cần hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung tại công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Nhật ký đặc biệt Thẻ và sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi thường xuyên Ghi định kỳ Đối chiếu kiểm tra Việc tính lương và trợ cấp BHXH được biểu hiện thông qua sơ đồ sau: Chứng từ hạch toán lao động Chứng từ về BHXH Chứng từ về tiền thưởng Tính tiền lương Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương và BXHX Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Thanh toán tiền lương và BHXH 2.3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU. 2.3.1. Tình hình sử dụng lao động. Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại được tất yếu phải sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả, lao động là yếu tố có tính chất quyết định nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, vấn đề sử dụng lao động và vấn đề thực hiện chế độ trả lương là vấn đề không kém phần quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU đã xây dựng quy chế nội bộ về chi trả tiền lương gắn liền với kết quả lao động, nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động góp phần công bằng xã hội về thu nhập ở phạm vi nội bộ của công ty khi kết quả lao động tốt, tất yếu sẽ tăng thu nhập chính đáng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Vấn đề tiền lương tiền thưởng đã thực sự thu hút sự quan tâm của họ. Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU là một đơn vị kinh tế có những bước phát triển mạnh, song song với đầu tư thiết bị hiện đại công ty rất chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực. Tuy mới thành lập, đều này công ty có số lao động chính thức là 157 người và số lao động thuê ngoài là 350 nằm rải rác ở các công trường. Có thể khái quát phản bố lao động của công ty như sau: TT Phân hạng cán bộ lao động Tổng số Trình độ CNKT bậc 5 trở lên CNKT bậc 4 trở xuống Lao động phổ thông Đại học Cao đẳng THCN 1 Lãnh đạo công ty 5 5 0 2 Cán bộ phòng ban công ty 45 25 12 8 3 Tổ trưởng công trường 65 5 17 12 16 10 5 4 Nhân viên chính 55 38 17 5 Nhân viên thường 50 28 22 6 Công nhân kỹ thuật 128 3 5 2 62 56 7 Lao động phổ thông 172 2 5 165 520 74 66 66 78 66 170 Nguồn: Phòng Tổ chức - công ty Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển tích cực theo xu hướng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở công nghiệp hóa đất nước. Tình hình kinh tế tương đối ổn định, nền tài chính tương đối vững chắc, đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung thì tiền lương được biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động được hưởng nhằm tái sản xuất sức lao động hay nói cách khác tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu để bù đắp hao phí sức lao động sống mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài tiền lương là khoản thu nhập chính họ còn được hưởng các khoản trợ cấp BHXH trong thời gian gnhỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động... Và sau đây là nguyên tắc chi trả lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU. Tiền lương của công ty được chi trả cho từng tháng, đúng với khối lượng công việc của tháng đó cùng với đơn giá được duyệt. Công ty áp dụng đầy đủ các khoản phụ cấp theo chế độ hiện hành. Đảm bảo hệ số tiền lương và các mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định cho cán bộ công nhân viên vượt lên đạt trình độ cao hơn, không phân biệt đối xử về tinh thần và quyền làm chủ của mỗi người lao động. Việc chi trả lương cao hơn mức quy định là tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả lao động của mỗi tháng, tháng nào đạt năng suất cao hơn và kết quả lao động cao hơn thì sẽ được trả lương cao hơn. Để thực hiện các nguyên tắc trên, công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU đã thực hiện các biện pháp sau. - Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người và của toàn công ty. - Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng hoàn thành công việc được giao và kết quả công việc thực hiện. - Hàng tháng giám đốc họp với các trưởng phòng, chủ tịch công đoàn để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp vi phạm kỷ luật nếu có. Ngoài ra, công ty còn căn cứ vào mức độ trách nhiệm của từng cá nhân để phân loại phụ cấp trách nhiệm một cách phù hợp. 2.3.2. Hình thức trả lương và cách xây dựng quy chế trả lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU. Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động tính chất công việc của các phòng ban, xí nghiệp khác nhau, công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU đã áp dụng theo 2 hình thức: trả lương trực tiếp và trả lương gián tiếp. 2.3.2.1. Lao động gián tiếp (đối với CBCNV khối văn phòng): Tiền lương của CBCNV khối văn phòng công ty bao gồm 2 phần: - Tiền lương thời gian (V1). - Tiền lương kinh doanh (V2) Quy chế trả lương được xác định trên cơ sở vừa đảm bảo tiền lương được trả mang tính kế thừa về thời gian đã làm việc của cán bộ công nhân viên, vừa đảm bảo phù hợp với mức độ cống hiến hiện tại của mỗi cán bộ công nhân viên với doanh nghiệp. Tiền lương được xác định cho từng cá nhân cụ thể tuỳ theo công việc đang đảm nhận: Tổng tiền lương nhận được (V) = Lương thời gian (V1) + Lương kinh doanh (V2) * Tiền lương thời gian (V1) Được xác định trên cơ sở hệ số lượng cơ bản và các khoản phụ cấp theo quy định tại Nghị định số 26CP ngày 23/5/1995 của Chính phủ. Tiền lương thời gian (V1) tính theo tháng, trên cơ sở ngày làm việc thực tế (không vượt quá ngày công theo quy định): V1 = Lương cơ bản + phụ cấp x Ngày công làm việc thực tế 26 ngày - Lương cơ bản của cán bộ công nhân viên hiện đang được hưởng (Lcb) = bậc lương x tiền lương tối thiểu. - Tiền lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước: 290.000 đ. - Các phụ cấp theo quy định của Nhà nước: Cán bộ công nhân viên trong công ty kể cả hợp đồng thời vụ đều được hưởng lương phụ cấp lưu động và phụ cấp không ổn định sản xuất theo quy định hiện hành của Nhà nước và được áp dụng thống nhất trong toàn Công ty. + Phụ cấp lưu động = 20% lương tối thiểu. + Phụ cấp không ổn định = 10% lương cơ bản. Ngoài ra còn các khoản phụ cấp khác áp dụng cho từng đối tượng cụ thể như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp đi lại… Lương lễ phép cũng được tính vào lương thời gian: Lương lễ phép = Lương cơ bản x Ngày công phép lễ 26 ngày * Tiền lương kinh doanh theo vị trí công việc (V2) Được tách biệt khỏi lương cơ bản theo Nghị định 26CP (không phụ thuộc vào hệ số lương cơ bản, thâm niên công tác). Tiền lương V2 được xác định trên cơ sở khả năng làm việc, tính chất công việc theo từng vị trí của cá nhân mỗi người phải đảm nhận. Tiền lương V2 được xác định trên cơ sở: Tiền lương được hưởng = Mức tiền lương bình quân x Hệ số theo vị trí công việc x Hệ số điểm tiền lương x H 26 ngày Trong đó: H: Hệ số hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty. - Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34340.doc
Tài liệu liên quan