Luận văn Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phẩn Bao bì và In Nông Nghiệp

Là một doanh nghiệp sản xuất , doanh nghiệp cũng sử dụng các loại chứng từ được in ấn theo đúng các quy định của Bộ Tài chính . Việc lưu trữ và quản lý chứng từ cũng được tuân theo luật định.

Đối với công ty cổ phần bao bì và in Nông Nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị là các phân xưởng sẽ tiến hành sản xuất thông qua lệnh sản xuất. Lệnh sản xuất này được thể hiện thông qua phiếu sản xuất. Trên các phiếu sản xuất này ngoài những mô tả về phương án kỹ thuật và yêu cầu đối với sản phẩm còn ghi rõ lượng vật tư cần sử dụng, đơn giá tiền lương, số lượng sản phẩm qua từng khâu của dây chuyền sản xuất và phần nghiệm thu sản phẩm. Dựa trên các phiếu sản xuất này các phân xưởng sẽ lập các phiếu lĩnh vật tư và nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất . Kế toán sẽ lập các phiếu xuất kho vật tư dựa trên các phiếu lĩnh vật tư này và lập các phiếu nhập kho thành phẩm dựa trên phiếu sản xuất.

 

doc119 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phẩn Bao bì và In Nông Nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p sản phẩm 2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty mấy năm gần đây. Với bề dày kinh nghiệm sản xuất hơn 30 năm công ty đã có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và có một lượng lớn khách hàng truyền thống. Do đó sau khi cổ phần hoá công ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất tốt và đầu tư thêm dây chuyền công nghê mới do đó hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tiến triển thuận lợi. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 NĂM Đơn vị: triệu đồng CÁC CHỈ TIÊU 31/12/04 31/12/05 Chênh lệch 31/12/06 Chênh lệch +/- % +/- % A B C=B-A D=C/A E F=E-B G=F/B 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 880.00 3,252.00 2,372.0 269.5% 3,968.00 716.00 22.0% 2.Phải thu khách hàng 6,230.00 7,294.00 1,064.0 17.1% 5,957.2 1,649.2 22.6% 3.Hàng tồn kho 13,625.00 6,828.00 -6,797.0 -49.9% 13179.6 1,365.6 20.0% 4.Tản sản lưu động khác 863.40 1,676.89 813.49 94.2% 500.50 823.61 49.1% 5.Tổng tài sản lưu động 21,598.40 19,050.89 -2,547.5 -11.8% 23,605.3 4,554.4 23.9% 6.Tổng TSCĐ(Thuần) 23,857.23 20,823.00 -3,034.2 -12.7% 24,571.0 3,748.0 18.0% 7.Tài sản dài hạn khác 178.00 10.00 -168.00 -94.4% 18.00 8.00 80.0% 8.Tổng tài sản 45,455.63 39,873.89 -5,581.7 -12.3% 48,194.3 8,320.4 20.9% 9.Nợ ngắn hạn 14,374.17 6,792.33 -7,581.8 -52.7% 8,829.60 2,037.3 30.0% 10.Nợ dài hạn 1,330.00 0.00 -1,330.0 -100% 3,125.00 3,125.0 _ 11.Tổng nợ phải trả 15,704.2 6,792.33 -8,911.8 -56.7% 11,954.6 5,162.3 76.0% 12.Tổng vốn chủ sở hữu 29,751.46 33,081.56 3,330.10 11.2% 36,239.7 3,158.14 9.5% Biểu số 2.1: Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán trong 3 năm BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 3 NĂM Đơn vị: triệu đồng CÁC CHỈ TIÊU 2005 2006 CHÊNH LỆCH Lượng % B E F=E-B G=F/B 1.Doanh thu thuần 51279 107685.9 56406.9 110.00% 2.Lợi nhuận gộp 7627 13728.6 6101.6 80.00% 3.Lợi nhuận thuần trước thuế và lãi vay (EBIT) 6465 14223.0 7758.0 120.00% 4.Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN 6138 14117.4 7979.4 130.00% 5.Lợi nhuận thuần sau thuế 4419 10164.5 5745.5 130.02% Biểu số 2.2: Các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm Năm 2004 công ty bắt đầu chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần nên tình hình tài chính có nhiều biến đổi. Ngoài việc đánh giá lại tài sản, công ty còn tiến hành trang bị một số dây chuyền, máy móc, thiết bị mới. Đặc biệt, công ty đang đầu tư xây dựng mới một phân xưởng in, chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất trong những năm tới. Tổng tài sản tăng lên gần 3 lần, các khoản nợ tăng. Năm 2005, sau một năm cổ phẩn hoá, tình hình tài chính công ty đã đi vào ổn định. Tổng tài sản của công ty có giảm đôi chut khoảng 12%. Tuy nhiên, nguồn vốn sở hữu của công ty lại tăng khoảng 11% và tổng nợi phải trả đã giảm được đáng để (biểu số 1) Kết quả kinh doanh tăng lên rõ rệt so với năm 2004 thể hiện doanh thu tăng so với năm 2004 là 105% và lợi nhuận thuần tăng lên gần gấp 3 lần. ( biểu số 2) Năm 2006, sau ba năm cổ phần hoá công ty đã có họat động kinh doanh tích cực, tình hình tài chính ổn định. Doanh thu tiếp tục tăng so với năm 2005 là 110%, lợi nhuận tăng lên gần 1.3 lần. Công ty tiếp tục đầu tư thêm một số trang thiết bị máy móc mới hiện đại để phục vụ cho sự mở rộng sản xuất khi công ty chuyển đến khu Công nghiệp Ngọc Hồi, nên tài sản cố định tăng và nợ dài hạn cũng tăng lên so với năm 2005. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính (biểu số 3) cũng cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cũng rất khả quan. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG 3 NĂM CHỈ TIÊU 31/12/04 31/12/05 Chênh lệch 31/12/06 Chênh lệch +/- % +/- % A B C = B-A D = C/A E F = E - B G = F/B Tỷ lệ TSCĐ trên tổng tài sản 0.52 0.52 0.00 -0.5% 0.51 -0.01 -2.4% Tỷ suất tài trợ ( Vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn) 0.65 0.83 0.18 26.8% 0.75 -0.08 -9.4% Hệ số thanh toán hiện thời (Tổng TSLĐ/Nợ ngắn hạn) 1.50 2.80 1.30 86.7% 2.67 -0.13 -4.7% Hệ số thanh toán nhanh((Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn) 0.55 1.80 1.24 224.4% 1.75 -0.05 -3.0% Tổng tài sản BQ 42664.76 44034.10 Vốn chủ sở hữu BQ (Vốn CSHBQ) 31416.51 34660.63 ROA ( Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản BQ) 0.10 0.23 0.13 122.9% ROE (Lợi nhuận sau thuế/ Vốn CSH BQ) 0.14 0.29 0.15 108.5% Đòn bẩy tài chính (Tổng tài sản BQ/ Vốn CSHBQ) 1.36 1.27 -0.09 -6.5% Biểu số 2.3 : Các chỉ tiêu phân tích tài chính 3 năm Về cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn: Là công ty sản xuất bao bì và in tỷ lệ TSCĐ trên tổng tài sản của công ty là trên 0.5 như vậy là rất phù hợp. Mặt khác tỷ suất tài trợ của công ty là tương đối cao 0.65 năm 2004, 0.83 năm 2005, 0.75 năm 2006 cho thấy công ty có khả năng tự chủ tài chính rất cao do công ty có vốn điều lệ chủ sở hữu rất cao là 27 ty đồng và lợi nhuận trong 3 năm qua sau cổ phần hoá liên tục gia tăng. Về khả năng thanh toán: Các hệ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh trong ba năm của công ty tương đối ổn định và cao cho thấy công ty đã chi trả kịp thời các khoản nợ ngắn hạn không để tình trạng chiếm dụng vốn quá mức. Về hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2005 chưa được tốt lắm nhưng đến 2006 thì tăng đáng kể 122.9% cho thấy công ty đã tăng cường rất tốt khả năng sử dụng tài sản. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tương đối cao và năm 2006 so với năm 2005 tăng 108.5% cho thấy công ty đã sử dụng vốn chủ sở hữu rất tốt. Để nhận xét hiệu quả kinh doanh rõ rang hơn thì cần đưa ra mối quan hệ giữa ROA và ROE và vai trò của đòn bẩy tài chính ROE = ROA * Đòn bẩy tài chính Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận sau thuế * Tổng tài sản Vốn CSH bình quân Tổng tài sản bình quân Vốn CSH bình quân Năm 2005: 0.14 = 0.1 * 1.36 Năm 2006: 0.29 = 0.23 * 1.27 Như vậy muốn tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn thì cần tăng hiệu quả sử dụng tài sản và đòn bẩy tài chính. Đối với công ty cổ phần bao bì và in Nông Nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nên đòn bẩy tài chính của công ty lớn nhỏ hơn 1.5 nhưng năm 2006 so với năm 2005 giảm cho thấy công ty cần phải gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản và đòn bẩy tài chính bằng cách tăng tổng tài sản có thể bằng cách đầu tư thêm trang thiết bị dây tryền sản xuất bằng nguồn vốn vay dài hạn sao cho tổng nợ không lớn hơn 0.5. Tóm lại, thông qua các chỉ tiêu tài chính trên cho thấy công ty có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Hiện nay, công ty đang có kế hoạch mở rộng sản xuất sang khu Công nghiệp Ngọc Hồi đầu tư thêm trang thiết bị tiên tiến và mở rộng lãnh vực kinh doanh sang kinh doanh thương mại các vật tư, trang thiết bị ngành in. Việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh này bước đầu đã đem lại hiệu quả công ty đã cung cấp vật tư ngành in cho các doanh nghiệp khu chế xuất tuy nguồn thu chưa chiếm tỷ lệ lớn nhưng cho thấy chiến lược kinh doanh của công ty là đúng đắn. Có thể kết luận rằng tình hình kinh doanh của công ty rất khả quan và đang trên đà phát triển rất thuận lợi. 2.1.5 Đặc điểm tổ chức và công tác kế toán của công ty cổ phần bao bì và in Nông Nghiệp 2.1.5.1. Đặc điểm tổ chức và quản lý bộ máy kế toán 2.1.5.1.1. Phân công lao động kế toán ở công ty Phòng tài chính kế toán bao gồm năm người đảm nhiệm các vị trí khác nhau bao gồm Kế toán trưởng, 4 kế toán viên và một thủ quỹ (hình 3). Mỗi nhân viên trong phòng kế toán đều đảm nhận những phần hành Kế toán khác nhau bao gồm 4 kế toán chi tiết và 1 kế toán tổng hợp : Kế toán vật tư và công nợ phải trả Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ. Kế toán tiền gửi và công nợ phải thu Kế toán tổng hợp, bán hàng và tài sản cố định. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG KẾ TOÁNGIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế Toán tổng hợp, bán hàng và tài sản cố định Kế Toán Tiền mặt Kế Toán tiền gửi ngân hàng và công nợ phải thu Kế Toán vật tư và công nợ phải trả Thủ quỹ Sơ đồ 2.3: Mô hình phân công lao động kế toán 2.1.5.1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán máy ở đơn vị Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 2005 nhằm giảm nhẹ công tác kế toán vốn phức tạp đồng nâng cao hiệu quả của công tác kế toán trong hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh cũng như đưa ra các báo cáo chi tiết và kịp thời bất cứ lúc nào theo yêu cầu của nhà quản lý. Việc vận dụng phần mềm kế toán Fast Accounting đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về yêu cầu quản lý và điều kiện của doanh nghiệp theo Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005. Fast Accounting 2005 là một phần mềm kế toán phổ biến, dễ sử dụng và có giao diện thân thiện. Cũng như các phần mềm kế toán khác, phần mềm này được thiết kế thành các phân hệ kế toán sao cho người sử dụng có thể quản lý hạch toán theo các phần hành kế toán. Hệ thống menu bao gồm 3 cấp. Cấp 1 là các phân hệ kế toán như tổng hợp, hàng tồn kho, tiền mặt, tiền gửi Cấp 2 liệt kê các chức năng chính trong từng phân hệ kế toán. Còn menu cấp 3 liệt kê các chức năng cụ thể hoặc báo cáo cụ thể được nêu ra trong menu cấp 2 tương ứng. Các phân hệ kế toán trong Fast Accounting 2005 bao gồm: _ Phân hệ Hệ thống _ Phân hệ kế toán tổng hợp. _ Phân hệ phần hành kế toán như :kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, kế toán bán hàng và công nợ phải thu, kế toán mua hàng và công nợ phải trả, kế toán hàng tồn kho, kế toán chi phí và tính giá thành, kế toán tài sản cố định, kế toán chủ đầu tư. _ Phân hệ kế toán báo cáo thuế. Phân hệ hệ thống là phân hệ chứa các tham số tùy chọn theo yêu cầu của người sử dụng như khai báo kỳ nhập liệu đầu tiên, khai báo phông chữ sử dụng, khai báo các đối tượng cần theo dõi trên các màn hình nhập chứng từ, khai báo hệ thống tài khoản sử dụng cho đơn vị chi tiết đến tên khách hàng , người bán, ngân hàng Phân hệ kế toán tổng hợp: làm nhiệm vụ xử lý số liệu mỗi kỳ để lên các báo cáo cả các loại sổ tổng hợp. Fast Accounting cho phép doanh nghiệp theo dõi theo ba hình thức sổ tổng hợp là hình thức Nhật ký chung, hình thức Chứng từ ghi sổ, và hình thức nhật ký chứng từ. Ứng với mỗi một hình thức sổ, Fast Accounting sẽ có những danh sách (menu) cập nhật số liệu riêng sao cho phù hợp. Việc vào các số dư đầu kỳ cho các tài khoản , khai báo các but toán kết chuyển và phân bổ tự động mỗi kỳ cũng sẽ được cập nhật trong phân hệ kế toán tổng hợp 2.1.6. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán Công ty hiện áp dùng chế độ sổ sách, chứng từ, tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. 2.1.6.1. Hình thức sổ kế toán : Hình thức sổ kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức sổ chứng từ ghi sổ. Theo đó, các loại sổ kế toán mà công ty đang sử dụng bao gồm : _ Chứng từ ghi sổ _ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ _ Sổ cái (dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ) Ngoài ra, để có thể theo dõi cụ thể các đối tượng kế toán riêng biệt như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, tiền mặt, tiền gửi.. doanh nghiệp còn sử dụng các loại sổ chi tiết như sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi tiết tiền vay, tiền gửi, sổ chi tiết bán hàng và các loại bảng phân bổ, bảng tổng hợp. Hiện nay, với sự hỗ trợ của phần mềm Fast Accounting 2005 thay vì cuối mỗi kỳ, kế toán phải lập các chứng từ ghi sổ và cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lên sổ cái thì nay công việc này đã được máy tính thực hiện một cách tự động. Trong kỳ, cac nghiệp vụ phát sinh ứng với phần hành nào sẽ được tự động tổng hợp vào cac loại sổ kế toán theo từng hình thức được lựa chọn trong phân hệ kế toán tổng hợp. Kế toán chỉ cần chiết xuất ra bảng tính Excel hoặc in ra để lưu trữ các loại sổ theo đúng quy định. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty được thể hiện qua sơ đồ hình 4. SƠ ĐỒ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối số phát sinh SỔ CÁI CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ, kế toán chi tiết Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Fast Accounting 2005 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sơ đồ 2.4: sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày: Ghi cuối kỳ: Đối chiếu, kiểm tra: 2.1.6.2. Hệ thống tài khoản kế toán : Hệ thống tài khoản được sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm các tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán nguyên vật liệu nên sử dụng các tài khoản 15* thay cho TK 611 và TK 631 để hạch toán. Do đặc thù ngành in, nguyên vật liệu mua về chủ yếu là giấy cuộn. Trước khi xuất giấy cho các phân xưởng để tiến hành in ấn, doanh nghiệp phải tiến hành xén giấy in. Doanh nghiệp sử dụng tài khoản chi tiết 1523 để theo dõi các loại giấy đã được cắt xén này. Đồng thời áp dụng hệ thống tài khoản mới theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC công ty đã tiến hành bổ sung thêm hai tài khoản mới là TK 418 các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, TK 419 cổ phiếu quỹ. Chi tiết hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty Cổ phần Bao bì và in Nông nghiệp như sau: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ & IN NÔNG NGHIỆP STT Tên tài khoản SH TK STT Tên tài khoản SH TK 1 Tiền mặt 111 31 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 333 2 Tiền VND 1111 32 Phải trả công nhân viên 334 3 Tiền ngoại tệ 1112 33 Chi phí phải trả 335 4 Tiền gửi ngân hàng 112 34 Các khoản phải trả, phải nộp khác 338 5 Tiền gửi ngân hàng VND 1121 35 Phải trả, phải nộp BHXH 3381 6 Tiền gửi ngân hàng NN&PTNN- chi nhánh Ba Đình 11211 36 Phải trả, phải nộp KPCĐ 3382 7 Tiền gửi ngân hàng NN&PTNN- chi nhánh Thăng Long 11212 37 Phải trả, phải nộp BHYT 3383 8 Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ 1122 38 Phải trả, phải nộp Nhà nước 3384 9 Phải thu khách hàng (chi tiết từng khách hàng) 131 39 Phải trả, phải nộp khác 3388 10 Thuế GTGT được khấu trừ 133 40 Vay dài hạn 341 11 Phải thu khác 138 41 Nguồn vốn kinh doanh 411 12 Phải thu nguyên vật liêu thu hồi 1388 42 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 13 Tạm ứng 141 43 Quỹ dự phòng tài chính 415 14 Nguyên vật liệu 152 44 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 418 15 Vật liệu chính 1521 45 Cổ phiếu quỹ 419 16 Vật liệu phụ 1522 46 Lợi nhuận chưa phân phối 421 17 Vật liêu đang gia công 1523 47 Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 18 Công cụ, dụng cụ 153 48 Doanh thu từ HĐKD 511 19 Chi phí SXKD dở dang 154 49 Doanh thu từ HĐTC 515 20 Thành phẩm nhập kho 155 50 Hàng bán bị trả lại 531 21 Tài sản cố định hữu hình 211 51 Chi phí NVL trực tiếp 621 22 Tài sản cố định vô hình 213 52 Chi phí nhân công trực tiếp 622 23 Hao mòn TSCĐ 214 53 Chi phí sản xuất chung 627 24 Hao mòn TSCĐ hữu hình 2141 54 Giá vốn hàng bán 632 25 Hao mòn TSCĐ vô hình 2143 55 Chi phí tài chính 635 26 Xây dựng cơ bản dở dang 241 56 Chi phí bán hàng 641 27 Đầu tư dài hạn khác 228 57 Chi phí QLDN 642 28 Chi phí trả trước dài hạn 242 58 Thu nhập khác 711 29 Nợ ngắn hạn 311 59 Chi phí khác 811 30 Phải trả người bán ( chi tiết từng người bán) 331 60 Xác định kết quả SXKD 911 Biểu số 2.4: Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty cổ phần bao bì & in Nông Nghiệp . Hệ thống chứng từ kế toán : Là một doanh nghiệp sản xuất , doanh nghiệp cũng sử dụng các loại chứng từ được in ấn theo đúng các quy định của Bộ Tài chính . Việc lưu trữ và quản lý chứng từ cũng được tuân theo luật định. Đối với công ty cổ phần bao bì và in Nông Nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị là các phân xưởng sẽ tiến hành sản xuất thông qua lệnh sản xuất. Lệnh sản xuất này được thể hiện thông qua phiếu sản xuất. Trên các phiếu sản xuất này ngoài những mô tả về phương án kỹ thuật và yêu cầu đối với sản phẩm còn ghi rõ lượng vật tư cần sử dụng, đơn giá tiền lương, số lượng sản phẩm qua từng khâu của dây chuyền sản xuất và phần nghiệm thu sản phẩm. Dựa trên các phiếu sản xuất này các phân xưởng sẽ lập các phiếu lĩnh vật tư và nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất . Kế toán sẽ lập các phiếu xuất kho vật tư dựa trên các phiếu lĩnh vật tư này và lập các phiếu nhập kho thành phẩm dựa trên phiếu sản xuất. 2.1.6.4. Hệ thống báo cáo kế toán : Trước năm 2004, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được trình bày tuân theo chuẩn mực kế toán đợt 1, ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ – BTC của Bộ tài chính. Hiện nay, doanh nghiệp đã tiến hành trình bày báo cáo tài chính theo mẫu mới được quy định trong chuẩn mực kế toán số 21 – Trình bày báo cáo tài chính (ban hành theo quyết định số 234/2003/QĐ – BTC ngày 31/12/2003) và Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006 về chế độ kế toán doanh nghiệp . Hiện nay, doanh nghiệp đang tiến hành lập các báo cáo tài chính tổng hợp cho từng quý và báo cáo tài chính năm. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm các báo cáo sau: _Bảng cân đối kế toán _ Báo cáo kết quả kinh doanh _ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) _ Thuyết minh báo cáo tài chính 2.2. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIÊU TẠI CÔNG TY CP BAO BÌ & IN NÔNG NGHI ỆP 2.2.1 Đặc điểm, phân loại, tính giá nguyên vật liệu. 2.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu Đối với doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là một trong những đối tượng sản xuất chủ yếu và có những đặc thù riêng của nghành sản xuất. Công ty bao bì & in Nông nghiệp chuyên sản xuất đóng gói và in bao bì, nhãn mác, chủ yếu theo đơn đặt hàng. Nguyên liệu chủ yếu là giấy, giấy nhôm, mực chiếm tỷ trọng gần 60% tổng giá thành sản phẩm. Các nguyên vật liệu này tại công ty rất phong phú và đa dạng về chủng loại, kích thước, nguồn hàng. Về giấy thì có các loại giấy như giấy Bãi Bằng, Bãi Bằng , Bãi Bằng, giấy Duplex, Ivory, giấy Cutxevới nhiều kích cỡ như 58, 70, 100, 240, 80, 250 Về giấy nhôm đây là loại nguyên liệu áp dụng công nghệ in UV tiên tiến bao gồm nhôm ép vỉ trắng sáng, nhôm vàng bạc Về mực bao gồm các loại mực nhập từ Singapo, Đức, Hàn Quốc, Nhật, Malayxia với các màu như đen, đỏ, vecni, nhũ, trắng, vàng, xanh, đi kèm với các chất làm bóng và khô nhanh mực. Ngoài ra còn có các loại giấy bền ẩm không hút ẩm, đề can, nhôm ép vỉ. Ngoài những vật liệu chính trên còn có các vật liệu phụ, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất như cao su, dao, dung dịch làm ẩm, lau bản, rửa lô; đế gân, bóng đèn Halozen, bóng đèn UV, bản in Flexo, dao gạt mực, gỗ khuôn, nhôm kẽm, lưỡi cưa Để đảm bảo uy tín và chất lượng sản phẩm công ty luôn tìm kiếm nguồn hàng uy tín và chất lượng nhất. Trong nước công ty nhập giấy chủ yếu của công ty giấy Bãi Bằng ngoài ra còn có công ty giấy Việt Trì. Giấy Duplex, Cutxe được công ty nhập từ nước ngoài, mực chủ yếu nhập từ các nước có uy tín chất lượng cao như Singapo, Malayxia, Hàn Quốc, Đức, Nhật. Với bề dày kinh nghiệp hơn 30 năm trong ngành nghề thực sự công ty đã xây dựng được những nguồn hàng rất uy tín và lâu năm. Cũng dựa trên cơ sở thế mạnh này công ty đã mạnh dạn không chỉ nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất mà còn mở sang hoạt động kinh doanh mua bán vật liệu ngành in. Việc kinh doanh vật liệu ngành in đã bước đầu đem lại thu nhập cho công ty và khẳng định quyết định đúng đắn trong chiến lược kinh doanh của công ty. Việc sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào nhu cầu thực tế sản xuất. Khi có đơn đặt hàng căn cứ vào hợp đồng kinh tế, phòng điều độ sản xuất và KCS sẽ tính toán lượng vật tư và phân bổ công việc cho các tổ sản xuất đồng thời lập phiếu sản xuất kiêm lĩnh vật tư để xuất nguyên vật liệu dùng. Do đặc tính nguyên vật liệu giấy cuộn nên trước khi được đưa đến các phân xưởng sản xuất giấy được cắt ra thành tờ và đưa xuống các phân xưởng. Lượng giấy và mực xuất được tính toán kỹ lưỡng để vừa đáp ứng được sản xuất vừa tiết kiệm nguyên vật liệu. Mỗi nguyên vật liệu đều có tính chất lý hoá riêng nên việc lưu trữ bảo quản trong kho cần lưu ý và sự cẩn trọng cao. Đối với giấy thì là nguyên liệu rất dễ cháy, độ hút ẩm cao dẫn đến hư hỏng vì vậy kho lưu trữ cần cách nơi có điện có thể gây cháy nổ, đồng thời cần khô ráo thoáng mát. Kho nguyên liệu giấy của công ty hiện nay đã tuân thủ các chế độ bảo quản và đạt tiêu chuẩn về kho tránh được hao hụt tác hại của môi trường. Tại công ty hiện nay có 5 kho nguyên vật liệu bao gồm 4 kho vật liệu chính và 1 kho vật liệu phụ. 4 kho vật liệu chính bao gồm 3 kho tại công ty : kho vật liệu chính, kho giấy băng là kho chứa các loại giấy cắt từ giấy cuộn để sau đó được chuyển đến phân xưởng sản xuất, kho KKG bao gồm các loại giấy đặc biệt nhôm và đề can và một kho tại Hải Phòng. 2.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu Căn cứ vào đặc điểm vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất, công ty đã phân loại nguyên vật liệu như sau: Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại NVL cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm là bao bì sản phẩm. Nguyên vật liệu chính bao gồm: Các loại giấy: Giấy là nguyên vật liệu quan trọng nhất cấu thành nên sản phẩm bao bì. Chất lượng giấy ảnh hưởng phần lớn đến chất lượng, quy cách, mẫu mã của sản phẩm. Tại công ty giấy bao gồm những loại giấy nhập từ nhà cung cấp trong nước có uy tín như Bãi Bằng, và phần lớn là các loại giấy ngoại nhập với rất nhiều các loại chủng loại, định lượng, kích cỡ khác nhau. Chủng loại bao gồm giấy tờ, giấy cuộn, giấy nhôm. Một số loại giấy chủ yếu sử dụng tại công ty là Giấy Bãi Bằng, Giấy Duplex, Nhôm ép vỉ, giấy Cutxe, giấy Ivory, giấy nhôm bạc, giấy nhôm vàng. Các loại mực in: Hiện tại công ty đang sử dụng công nghệ in Offset và in Flexo, công nghệ in này cho phép in dưới nhiều mầu sắc và trên nhiều chất liệu. Do đó mực in rất đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau như mực mầu, mực mầu bền sáng, mực nhũ, Vecni. của Nhật, Hàn Quốc, Singapo, Đức chủ yếu được nhập trực tiếp từ nước ngoài. Mực in góp phần quan trọng tạo nên chất lượng mẫu mã cho sản phẩm nên cũng được liệt vào nhóm nguyên vật liệu chính. Vật liệu phụ: Đây là những loại vật liệu không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm mà được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện sản phẩm. Các vật liệu phụ tại công ty rất đa dạng bao gồm các vật liệu còn lại đáp ứng trong quá trình sản xuất như cao su, dao các loại, dung dịch, đế gân, vật liệu điện (bóng đèn cho máy), bản in, gỗ khuôn, nhôm kẽm, lưỡi cưa.. Để quản lý và ghi chép trên phần mềm kế toán các vật tư một cách dễ dàng và thuận lợi công ty xây dựng danh mục vật tư và mã hoá vật tư một cách khoa học và gần gũi dễ nhận biết. Ký hiệu mã hoá vật tư bao gồm 3 bộ phận ví dụ: DL350GMM71X119 - Duplex 350g/m2_71*119. DL : chủng loại giấy : Duplex 350GMM : định lượng giấy: 350g/m2 71X119 : kích cỡ giấy – 71*119 Để xem và chỉnh sửa danh mục tên mã hoá các vật tư ta vào Menu: Hàng tồn kho/ danh mục từ điển/ danh mục hàng hoá vật tư DANH MỤC VẬT TƯ – KHO VẬT LIỆU CHÍNH STT Tên vật tư Mã APP Đvt A- Nhóm giấy 1- Giấy Bãi Bằng GBB * Bãi Bằng 58 BB58 tờ 2 - Nhóm giấy cuộn GC 10 Giấy Ivory cuộn 210g/m2, khổ 416 IC210GMMK416 kg 3- Nhôm ép vỉ NEV kg 20 Nhôm ép vỉ sáng trắng 107 mm NEVST107MM kg 4- Giấy Cutxe GCX tờ 32 Giấy Cutxe 200g/m2_ 79*109 CX200GMM79X109 tờ 5- Giấy Duplex GDL tờ 57 Duplex 350g/m2_71*119 DL350GMM71X119 tờ B - Nhóm mực 1- Nhóm mực offset MO kg 103 Mực in đỏ Emprice, Hàn Quốc MODOEHQ kg * Mực nhũ MON kg 121 Mực nhũ vàng Spark, Hàn Quốc MONSHQ kg 2- Nhóm vật tư Flexo MF Biểu số 2.5: Danh mục vật tư kho vật liệu chính 2.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu 2.2.1.3.1 Tính giá nhập nguyên vật liệu Công ty áp dụng phương pháp kê khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên thuế giá trị gia tăng không tính vào giá trị nguyên vật lieu nhập kho. Nguyên vật liệu đều là những nguyên vật liệu mua ngoài từ nhà cung cấp trong nước và nước ngoài. _ Đối với các nguyên vật liệu chính như giấy, mực công ty ký kết hợp đồng thu mua thường xuyên và nhận tại kho do người bán giao nên mọi chi phí về vận chuyển, bốc dỡ do người bán chịu: Giá thực tế NVL nhập kho = Giá ghi trên hoá đơn chưa thuế GTGT _ Đối với nguyên vật liệu phụ, công ty tự tiến hành thu mua nên giá thực tế có bao gồm cả chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức) Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho Giá ghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT Chi phí thu mua = + _ Đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu của nhà cung cấp nước ngoài như Giấy Duplex, giấy Ivory , giấy nhôm giá thực tế còn bao gồm cả thuế nhập khẩu và chi phí thu mua. Giá ghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT Chi phí thu mua = + Thuế nhập khẩu + Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho 2.2.1.3.2 Tính giá xuất nguyên vật liệu Đơn giá bình quân cuối quý Số lượng vật liệu xuất Trị giá xuất của nguyên vật liệu Tại công ty , giá xuất nguyên vật liệu được xác định theo phương pháp bình quân cuối quý trước. x = Phương pháp bình quân cuối quý được xác định như sau: Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ Giá đơn vị bình quân cuối quý trước Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ = Dựa trên công thức này, lập bảng giá đơn vị bình quân cuối quý để làm căn cứ xác định giá xuất kho quý I/2007 BẢNG ĐƠN GIÁ BÌNH QUÂN VẬT LIỆU XUẤT KHO QUÍ I/2007 Tên vật liệu ĐVT Tồn đầu quý IV Nhập trong quý IV ĐGBQ VNĐ/ kg, tờ SL Giá trị VNĐ SL Giá trị VNĐ 1 2 3 4 5 6 7 = (4 + 6)/ (3 + 5) A – NHÓM GIẤY 1. Giấy Bãi Bằng 2- Nhóm giấy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2324.doc
Tài liệu liên quan