Luận văn Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .5

1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.5

1.1.1. Khái quát tình hình chung của hộ nghèo và các đối tượng chính sách

khác ở Việt Nam:.5

1.1.2. Khái niệm về tín dụng và tín dụng ưu đãi .9

1.1.3. Phân loại tín dụng ưu đãi.10

1.1.4. Đặc điểm tín dụng ưu đãi .11

1.1.5. Vai trò của tín dụng ưu đãi .12

1.2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI.15

1.2.1. Khái niệm chính sách tín dụng ưu đãi.15

1.2.2. Vai trò chính sách tín dụng ưu đãi .15

1.3. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA NHCSXH.17

1.3.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng ưu đãi .17

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng ưu đãi .19

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng ưu đãi.21

1.4. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA MỘT SỐ TỈNH THÀNH

TRONG NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NHCSXH TỈNH PHÚ

THỌ.25

1.4.1. Hoạt động tín dụng ưu đãi của một số tỉnh, thành trong nước.25

pdf118 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hao, Phù Ninh, Tam Nông và một số xã vùng nông thôn ở thành phố Việt Trì. Chương trình tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã mang lại hiệu quả trực tiếp đến đời sống hàng ngày của từng hộ dân, góp phần xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, mức cho vay còn thấp: 4 triệu đồng/1 công trình là chưa phù hợp với quy mô xây dựng và giá cả hiện nay. Nhu cầu nước sạch và cải tạo môi trường trên địa bàn rất lớn nhưng nguồn vốn hạn hẹp chỉ đáp ứng được một phần nhỏ. Do vậy, hiệu quả về mặt xã hội chưa được phát huy tối đa. - Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn: Tỉnh Phú Thọ có 187 xã thuộc vùng khó khăn ở 10 huyện, có hơn 150 ngàn hộ sản xuất kinh doanh được cấp ủy, tổ chức chính trị xã hội và các cấp quan tâm và triển khai thực hiện. Kết quả 6 năm từ năm 2007 đến năm 2012: doanh số cho vay đạt 710 tỷ đồng, 47 doanh số thu nợ đạt 350 tỷ đồng. Vốn cho vay đã tạo được mô hình đầu tư theo dự án tiểu vùng khai thác tiềm năng thế mạnh ở mỗi vùng như: chăn nuôi trâu bò ở huyện Thanh Sơn, nuôi trồng thủy sản ở Cẩm Khê, trồng cây nguyên liệu, cây ăn quả ở Phù Ninh, Đoan Hùng.giúp các hộ sản xuất kinh doanh mua được 18.845 con trâu,bò; 1356 con dê, cừu; 35.000 con lợnmở mang các ngành nghề thủ công, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, đan lát.Nhu cầu vốn vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn còn rất lớn, do nguồn vốn ít nên suất đầu tư vốn của ngân hàng còn khiêm tốn. Nhiều hộ có nhu cầu vay vốn để mở trang trại, chế biến nông sản còn chưa được đáp ứng. Hiện nay còn hơn 13 ngàn hộ thuộc đối tượng thụ hưởng theo Quyết định 31 của Thủ tướng Chính phủ chưa được vay vốn, công tác phối hợp giữa đầu tư vốn với tập huấn, khuyến nông, khuyến lâm, áp dụng tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế. - Chương trình cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: Chương trình được thực hiện từ năm 2007 ở 05 huyện Yên Lập, Thanh Sơn, Đoan Hùng, Tân Sơn, Thanh Thủy. Doanh số cho vay là 21 tỷ đồng với hơn 4000 hộ được vay vốn. Doanh số thu nợ đạt 3 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn được vay vốn với mức lãi suất rất thấp, mới đạt 42%. Hiện nay còn gần 6.000 hộ chưa được vay vốn tại 05 huyện này. - Chương trình cho vay thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn theo Quyết định số 92/2009/QT-TTg: Từ khi có nguồn vốn này NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã thực hiện cho vay 602 hộ với số tiền 23 tỷ đồng, số vốn này đã giúp cho nhiều hộ gia đình tiếp cận với nhiều loại hàng hóa dịch vụ giúp thay đổi nhận thức và nâng cao đời sống của nhân dân, rút ngắn dần khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng trong tỉnh - Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/ QT-TTg: Sau 4 năm triển khai ( 2009-2012) NHCSXH đã cho vay được 12.637 hộ với số tiền 102 tỷ đồng, đạt 96,6% tổng số hộ theo đề án. Tổng số hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở tập trung đông ở các huyện: Tân Sơn: 3.347 hộ, Thanh Sơn 3357 hộ, Yên Lập 1164 hộ. Đến nay chương trình xóa nhà tạm cho hộ nghèo thực hiện cơ bản đã hoàn thành theo đúng kế hoạch đề ra. 48 Bảng 2.2: So sánh dư nợ tín dụng sau 10 năm hoạt động Đơn vị tính: Tỷ đồng, % STT Thực hiện đến 31/12 Chỉ tiêu Thực hiện năm 2003 Thực hiện năm 2012 Tổng số So sánh với 2003 Số tuyệt đối Số tương đối 1 Cho vay hộ nghèo 242,54 914,65 +672,11 377,11 Tr.đ + Cho vay hộ nghèo theo NQ 30A 7,02 +7,02 2 Cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 0,03 824,39 +824,36 3 Cho vay giải quyết việc làm 26,98 70,09 +43,11 259,79 4 Cho vay đối tượng chính sách đi lao động nước ngoài 1,23 33,26 +32,03 2.704,06 Tr.đ Cho vay người lao động thuộc huyện nghèo đi XKLĐ 4,04 +4,04 5 Cho vay chương trình nước sạch và VSMTNT 274,67 +274,67 6 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 100,83 +100,83 7 Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 360,26 +360,26 8 Cho vay hộ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn 18,49 +18,49 9 Cho vay thương nhân vùng khó khăn 11,01 +11,01 Tổng cộng 270,77 2.618,71 +2.347,94 967,13 “Nguồn: Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động của chi nhánh”. 49 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Phú Thọ là tỉnh miền núi có dân số trên 1,3 triệu người, với 351 nghìn hộ; có 13 đơn vị hành chính, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 11 huyện. Toàn tỉnh có 277 xã, phường, thị trấn. Trong đó: có 187 xã thuộc vùng khó khăn, 30 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện tiếp tục đầu tư chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định của Chính phủ, có 01 huyện nghèo được thụ hưởng Chương trình 30a của Chính phủ. Sau 10 năm đi vào hoạt dộng, tuy còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, về biên chế lao động, về cơ chế chính sách và nguồn lựcNhưng được sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, của Ngân hàng CSXH Việt Nam, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội, Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ đã bám sát chủ trương, chính sách của Nhà nước, chương trình tín dụng ưu đãi được Chính phủ và ngành giao, đạt được những kết quả nhất định, góp phần tích cực vào thực hiện chương tình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặc biệt là chương trình giảm nghèo và an sinh xã hội. Kết quả thực hiện nhiệm vụ trong 3 năm trở lại đây của NHCSXH tỉnh Phú Thọ: 2.2.1. Công tác chỉ đạo điều hành - Để triển khai nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch được giao Chi nhánh NHCSXH tỉnh và các phòng giao dịch đã bám sát chỉ tiêu kế hoạch, chủ động báo cáo Ủy ban nhân dân, ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp để triển khai thực hiện nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch, gắn kết tín dụng ưu đãi với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công tác kế hoạch hóa tín dụng. - Tập trung mọi nguồn lực, điều hành linh hoạt, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình theo kế hoạch khi có nguồn vốn trung ương chuyển về kể cả nguồn vốn thu hồi nợ và nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn, không để tồn đọng lãng phí vốn, thực hiện định mức quỹ an toàn chi trả theo quy định của NHCSXH. 50 - Chỉ đạo nâng cao toàn diện các mặt hoạt động NHCSXH, chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, hoạt động tổ giao dịch lưu động, tăng cường hoạt động ủy nhiệm của tổ tiết kiệm và vay vốn, hoạt động ủy thác của các tổ chức chính trị xã hội. - Tổ chức đào tạo huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ NHCSXH, cán bộ tổ chức hội nhận ủy thác, Ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn, cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo ở cơ sở nắm vững chế độ chính sách quy trình nghiệp vụ. Sử dụng vốn vay lồng ghép với tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, chăn nuôi, trồng trọtgiúp người vay sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả. - Thực hiện công tác tuyên truyền chủ trương chính sách chế độ qui định về tín dụng ưu đãi của Nhà nước và các chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng điểm của địa phương đến với nhân dân và các đối tượng thụ hưởng. - Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra giám sát chấp hành chủ trương chính sách chế độ nghiệp vụ, tổ chức đối chiếu công khai tiền gửi, tiền vay, chỉnh sửa kịp thời các sai sót, tồn tại để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. - Thực hiện tốt công tác thông tin theo dõi nắm bắt kịp thời các diễn biến trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch từ cơ sở để có biện pháp tăng cường công tác chỉ đạo. 2.2.2. Công tác huy động vốn Bảng 2.3 Cơ cấu vốn huy động qua các năm Đơn vị: triệu đồng Năm Nguồn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Trung ương 1.892.455 2.143.655 2.283.114 T W bù lãi suất Tổ chức/ Cá nhân 15.610 38.656 47.642 Thông qua TK&VV 9.185 32.663 53.138 Ngân sách địa phương 15.400 15.400 18.011 Tổng vốn huy động 1.932.650 2.370.211 2.622.136 “Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của chi nhánh” 51 Thông qua số liệu tại bảng Cơ cấu vốn huy động của NHCSXH tỉnh Phú Thọ cho thấy: - Tổng vốn huy động cuối năm 2012 tăng 251.925 triệu đồng so với năm 2011 (mức tăng trưởng 10,6%) và tăng 35% so với năm 2010. - Nguồn vốn huy động được Trung ương cấp bù lãi suất đạt 100.780 triệu đồng tăng 29.461 triệu với mức tăng 41% năm 2011 và tăng gần 300% so với năm 2010. Đây có thể nói là mức tăng trưởng đáng kể của vốn huy động trực tiếp từ tổ chức và cá nhân và thông qua tổ chức tiết kiệm và vay vốn trong tỉnh trong vòng 3 năm trở lại đây. Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ huy động tiết kiệm dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn của NHCSXH tỉnh đã được cải thiện nhiều. Trong cơ cấu nguồn vốn đó có: - Huy động từ tổ chức cá nhân: năm 2012 đạt 47.642 triệu đồng chiếm 47% tổng nguồn vốn cả năm và đạt tăng 8.986 triệu đồng ( tăng 23%) so với năm 2011. Mức tăng này đột biến so với năm 2010 với mức 32.032 triệu đồng (mức tăng 200%). Mức tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tổ chức cá nhân mạnh nhất vào 2011. - Huy động vốn thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn: Năm 2012 đạt 53.138 triệu đồng và đạt hơn 20.475 triệu đồng với mức tăng 62%. Năm 2011 đạt 32.663 triệu đồng (chiếm 62% kế hoạch năm). - Nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đến 31/12/2012 tăng 2.607 triệu đồng so với cuối năm 2011 và chiếm 0,7% tổng nguồn vốn. Vốn chuyển ngân sách năm 2012 tăng khá cao so với năm 2011. Cùng kỳ năm 2011, mức tăng vốn ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH chỉ đạt 100 triệu đồng. có điều này là do có được sự quan tâm, chỉ đạo của thường trực tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh ủy và cấp ủy chính quyền các huyện, thị xã nên nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang ngân hàng để cho vay khá cao. Đến 31/12/2012 đã có 9/14 đơn vị chuyển vốn là : Ngân sách tỉnh chuyển 2,1 tỷ đồng, huyện Thanh Ba 200 triệu đồng, Thanh Sơn 100 52 triệu đồng, thị xã Phú Thọ 50 triệu đồng, Hạ Hòa 100 triệu đồng, Yên Lập 50 triệu đồng, Tân Sơn 50 triệu đồng, Tam Nông 100 triệu đồng, Đoan Hùng 50 triệu đồng. 2.2.3. Công tác sử dụng vốn Bảng 2.4 Cơ cấu chất lượng dư nợ tín dụng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Doanh số cho vay Số lượt KH Dư nợ bình quân 2012 746.280 39.452 18,9 2011 782.977 63.775 12,3 2010 828.126 49.073 16,9 2009 748.740 33.194 12,2 “Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động của chi nhánh” - Tổng doanh số cho vay đạt 746.280 triệu đồng, giảm 36.697 triệu đồng so với 2011, giảm 81.846 triệu đồng so với năm 2010. Theo đó lượt khách hàng vay vốn cũng giảm theo. Năm 2012, với 39.452 lượt khách hàng vay vốn giảm gần một nửa so với số lượt khách hàng vay vốn năm 2011. Tuy nhiên, dư nợ bình quân/1 khách hàng đạt 18,9 triệu đồng trong khi năm 2011 chỉ đạt 12,3 triệu đồng. Con số này cho thấy có sự thay đổi trong chính sách đưa tín dụng ưu đãi đến với dân nghèo. - Tổng doanh số thu nợ đạt 497.786 triệu đồng tăng 46.910 triệu đồng so với 2011 và tăng 111.500 triệu đồng so với năm 2010. - Tổng dư nợ 09 chương trình tín dụng ưu đãi đến 31/12/2012 thực hiện 2.611.690 triệu đồng, tăng 248.494 triệu đồng so với 2011. số khách hàng còn nợ 148.079 khách hàng với bình quân dư nợ 17,6 triệu đồng/1 khách hàng, tăng 1,5 triệu đồng/khách hàng so với năm 2011. Kết quả thực hiện kế hoạch từng chương trình tín dụng cụ thể như sau: Khi mới thành lập năm 2003 Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ được giao thực hiện 03 chương trình cho vay tín dụng ưu đãi bao gồm: chương trình cho vay hộ nghèo, chương trình cho vay giải quyết việc làm, chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài . Qua 10 năm nỗ lực 53 phấn đấu và phát triển đến nay, chi nhánh đã được giao thực hiện 09 chương trình cho vay đó là: 1. Chương trình cho vay hộ nghèo; 2. Chương trình cho vay giải quyết việc làm; 3. Chương trình cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; 4. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; 5. Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; 6. Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn; 7. Chương trình cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; 8. Cho vay thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn; 9. Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg. Tổng doanh số cho vay các chương trình trong 10 năm (2003-2012) đạt: 4.632.310 triệu đồng với 440.922 lượt khách hàng vay vốn. Tổng doanh số thu nợ là 2.228.613 triệu đồng Dư nợ đến 31/12/2012 đạt 2.611.690 triệu đồng, tăng 2.336.874 triệu đồng, tốc độ tăng 863% so với năm mới thành lập. Trong đó: dư nợ quá hạn 2.204 triệu đồng, chiếm 0,08% tổng dư nợ, so với thời điểm mới thành lập giảm 744 triệu đồng. Số khách hàng còn dư nợ tại thời điểm 31/12/2012 là 148.079 khách hàng, tăng 69.089 khách hàng so với thời điểm mới thành lập. Cụ thể: Cho vay hộ nghèo Bảng 2.5 Doanh số cho vay hộ nghèo Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số Dư nợ lũy kế Dư nợ bình quân Số hộ nghèo còn dư nợ Năm 2010 328.419 756.936 10,70 70.857 Năm 2011 276.468 831.388 12,70 65.531 Năm 2012 302.277 914.649 14,70 62.061 “Nguồn:Báo cáo tài chính hàng năm Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ” 54 328,419.00 276,468.00 302,277.00 756,936.00 831,388.00 914,649.00 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dư nợ lũy kế Doanh số cho vay Hình 2.1: Biểu đồ doanh số tín dụng hộ nghèo Doanh số cho vay năm 2012 thực hiện 302.277 triệu đồng, với 18.808 lượt hộ nghèo được vay vốn. Doanh số cho vay tăng 9% so với năm 2011 nhưng giảm 8% so với năm 1010. Dư nợ đến 31/12/2012 thực hiện 914.649 triệu đồng, tăng 83.261 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 157.713 triệu đồng so với năm 2010. Số hộ nghèo còn dư nợ 62.061 hộ. Bình quân dư nợ một hộ 14,7 triệu đồng, tăng 2 triệu đồng/1 hộ so với năm 2011 và tăng 4 triệu đồng/1 hộ so với năm 2010. Vốn cho vay hộ nghèo đầu tư theo chương trình kinh tế trọng điểm của địa phương phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn vào các đối tượng giống cây trồng vật nuôi, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp góp phần phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, ổn định đời sống, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 17,5% đầu năm 2012 xuống còn 16,55% cuối năm 2012. Cuối năm 2012, toàn tỉnh đã có khoảng gần 8.000 hộ đã thoát nghèo. Hai năm liên tiếp, với việc giải ngân vốn ưu đãi tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp trọng điểm của địa phương, góp phần giảm số hộ nghèo của tỉnh xuống một cách đáng kể. Số hộ còn dư nợ năm 2012 giảm 3.470 hộ trong khi dư nợ bình quân chỉ tăng 2 triệu đồng/1 hộ cho thấy việc đầu tư thích đáng vào sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình đã góp phần mang lại lợi ích đáng kể cho các hộ gia đình và việc hỗ trợ vốn đi đúng hướng theo chính sách. 55 Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 556384 721420 824388 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 tr iệ u đồ ng Dư nợ lũy kế Hình 2.2 Biểu đồ dư nợ cho vay học sinh sinh viên Doanh số cho vay trong năm thực hiện 194.706 triệu đồng giảm 32.046 triệu đồng so với năm 2011, với 35.490 học sinh sinh viên được vay vốn. Doanh số thu nợ đạt 101.738 triệu đồng tăng 40.023 triệu đồng so với năm 2011. Có điều này do việc chính sách cho vay học sinh sinh viên theo hộ gia đình. Bình quân mỗi sinh viên được vay 12,8 triệu đồng. Dư nợ thực hiện đối với học sinh sinh viên trong năm 2012 tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2011. Số học sinh đang còn nợ 52.121 học sinh – sinh viên, giảm 1569 sinh viên – học sinh so với năm 2011. Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành đào tạo Ngành /Năm Đại học Cao đẳng Trung cấp Học nghề>1 năm Học nghề <1 năm 2010 39,4% 30,5% 26% 3,8% 0,3% 2011 35,1% 27,5% 28,7 4% 4,7% 2012 37% 34% 25% 2% 2% “Nguồn : Báo cáo tài chính hàng năm Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ” Tín dụng học sinh sinh viên đã có những biến động trong cơ cấu ngành đào tạo. Năm 2012, các trường có kế hoạch tuyển sinh và nhập học muộn và không trùng lặp nên việc xác nhận của nhiều trường cho học sinh – sinh viên không tập trung một thời điểm. Vì thế cũng đã ảnh hưởng phần nào tới kế hoạch thực hiện chỉ 56 tiêu tăng trưởng tín dụng học sinh – sinh viên. Tuy nhiên, có thể nói tín dụng học sinh – sinh viên đã giải quyết kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho học sinh – sinh viên thuộc các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn tài chính tạm thời được vay vốn để trang trải chi phí học tập, không còn tình trạng chậm vốn như những năm trước, nhiều sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ phải bỏ học nhưng nhờ có vốn tiếp tục theo học, học nghề để tạo lập cuộc sống sau này. Số lượng học sinh được vay vốn tăng lên đáng kể trong năm 2012, đạt mức 35.490 học sinh – sinh viên tăng hơn 40% so với năm 2011. Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Năm 2012, dư nợ thực hiện đạt 360.260 triệu đồng, đạt 99,99% kế hoạch đặt ra và tăng 98 triệu đồng so với năm 2011. Tín dụng cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn đạt được thành tích đáng kể trong năm 2011 với mức tăng ấn tượng 27.713 triệu đồng so với năm 2010 và đạt vượt chỉ tiêu kế hoạch là 138,56%. Trong đó, tăng 7.715 triệu đồng từ nguồn vốn huy động tiết kiệm qua tổ tiết kiệm và vay vốn. Thành tích này cho thấy hiệu quả từ việc thành lập và hoạt động của hình thức cho vay ủy thác thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn . Vốn cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn chủ yếu đầu tư theo dự án tiểu vùng cho ngành nông lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, trồng cây lâm đặc sản có giá trị kinh tế cao thực hiện chương trình kinh tế nông lâm nghiệp trọng điểm của địa phương. Nhu cầu vốn cho vay theo chương trình này còn rất lớn. Dư nợ hiện tại mới chỉ đáp ứng được 13% số hộ vùng khó khăn. Chương trình cho vay giải quyết việc làm Bảng 2.7 Doanh số cho vay giải quyết việc làm Chỉ tiêu Doanh số (trd) Dư nợ (trd) Số việc làm được tạo mới Số dự án còn dư nợ Năm 2010 21.832 55.868 1.267 1.457 Năm 2011 21.407 61.551 2.450 2.386 Năm 2012 25.795 70.087 2.700 1.218 “Nguồn : Báo cáo tài chính hàng năm Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ” 57 Năm 2010, doanh số cho vay giải quyết việc làm đạt 21.832 triệu đồng, doanh số thu nợ đạt 15.087 triệu đồng, dư nợ cho vay 55.868 triệu đồng, đạt 98,5% so với kế hoạch được giao, tăng 6.745 triệu đồng so với năm 2009, giải quyết 1.267 việc làm mới trong năm, số dự án còn dư nợ 1.457 trong đó cơ sở sản xuất kinh doanh còn dư nợ là 80 dự án. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 dư nợ cho vay tăng trưởng việc làm Hình 2.3 Biểu đồ tăng trưởng cho vay giải quyết việc làm Năm 2011, mức tăng trưởng của doanh số cho vay giảm 2% so với năm 2010. Tuy nhiên, dư nợ thực hiện tăng 10, 17% so với cùng kỳ năm 2010. Con số này ở năm 2012 tăng là 13, 87%. Số việc làm được tạo thêm qua các năm tăng lên tương đối đáng kể, đặc biệt là sự đột biến tăng trong năm 2011 với mức tăng 93,37% so với năm 2010. Nhưng con số tăng này của năm 2012 lại chỉ đạt 10,2% so với năm 2011. Con số tăng trưởng việc làm giảm nhưng vẫn ở mức dương và việc giải quyết số dự án còn dư nợ được thực hiện rất tốt. Điều này cho thấy, khả năng quản lý và thu hồi vốn cho chính sách vay ưu đãi giải quyết việc làm của cán bộ, lãnh đạo Ngân hàng CSXH tỉnh là khá tốt. Số dự án còn dư nợ giảm gần 50% so với năm 2011. Đây là dấu hiệu tốt cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình. Vốn cho vay phân bổ cho hạng mục này chủ yếu đầu tư cho dự án hộ gia đình chiếm 85-90%, cho vay giải quyết việc làm cho số lao động do Nhà nước thu hồi đất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế vốn cho vay phục vụ chương trình kinh tế trọng điểm trong nông nghiệp, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, cơ khí, nghề mộc, nghề đan lát, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản 58 Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Bảng 2.8: Doanh số cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường Năm Doanh số (triệu đồng) Dư nợ (triệu đồng) Số công trình được xây dựng 2010 68.968 157.593 40.224 2011 75.492 206.177 50.250 2012 88.792 274.667 29.499 “Nguồn : Báo cáo tài chính hàng năm Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ” Vấn đề công trình vệ sinh và nguồn nước sạch rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sống của người dân đặc biệt tại các vùng nông thôn. Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn theo Quyết định 62/2004/QĐ- TTg ngày 16/04/2004 nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ; bao gồm các loại dự án sau: - Các dự án đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp các công trình cấp nước sạch bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc gia về nước sạch; - Các dự án đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp các công trình bảo đảm vệ sinh môi trường nông thôn, gồm: hố xí hoặc hố xí kèm bể biogaz, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; xử lý nước thải, rác thải khu vực làng nghề nông thôn. Sau nhiều năm thực hiện chương trình này, tỷ lệ hộ gia đình nông thôn trên địa bàn tỉnh được sử dụng nước sạch và có công trình vệ sinh đảm bảo tăng lên đáng kể. Năm 2012, số hộ gia đình được sử dụng nước sạch là 74% và số hộ gia đình có công trình vệ sinh đạt 54% trên tổng số hộ gia đình ở nông thôn. Chương trình tín dụng thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, giảm đáng kể số lượt người nhập viện do ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh do ô nhiễm nguồn nước, giảm đáng kể chi phí cho các công tác phòng dịch bệnh . 59 Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi xuất khẩu lao động Theo Quyết định số 71/ 2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng 04 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020. Mục tiêu của đề án nâng cao chất lượng lao động và tăng số lượng lao động ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và thực hiện giảm nghèo bền vững. Thời gian thực hiện cho đề án này từ năm 2009 đến năm 2020 được chia thành ba giai đoạn: - Giai đoạn 2009 – 2010: thực hiện thí điểm các chính sách, hoạt động của đề án; sơ kết rút kinh nghiệm và hoàn thiện chính sách, mô hình, quy trình, cơ chế vận hành chính sách hỗ trợ người lao động các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động. Đưa mười nghìn lao động thuộc các huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài (bình quân mỗi năm sẽ đưa khoảng 5.000 lao động), trong đó: khoảng 80% lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số; khoảng 70% lao động qua đào tạo nghề; góp phần giảm 8.000 hộ nghèo (giảm 2,8% số hộ nghèo thuộc 61 huyện nghèo. - Giai đoạn 2011 – 2015: điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện để thực hiện đầy đủ các chính sách, hoạt động của đề án; mở rộng quy mô, tăng đối tượng lao động các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động. Đưa 50 nghìn lao động thuộc các huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài (bình quân mỗi năm sẽ đưa được khoảng 10.000 lao động), trong đó: khoảng 90% lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số; khoảng 80% lao động qua đào tạo nghề; góp phần giảm 45.000 hộ nghèo (giảm 15,6% số hộ nghèo thuộc 61 huyện nghèo. - Giai đoạn 2016 – 2020: nâng cao chất lượng lao động, tăng tỷ trọng lao động các huyện nghèo đi làm việc ở các thị trường có thu nhập cao. Tăng 15% tổng số người đi làm việc ở nước ngoài so với giai đoạn 2011 – 2015, trong đó khoảng 95% lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số, góp phần giảm khoảng 19% số hộ nghèo thuộc 61 huyện nghèo. Vai trò của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội có trách nhiệm: 60 - Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với các cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia thực hiện Đề án (do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội lựa chọn), và người lao động thuộc huyện nghèo đã được tuyển chọn có nhu cầu vay vốn để đi xuất khẩu; thực hiện các chính sách hỗ trợ và chính sách tín dụng ưu đãi của Đề án đối với người lao động theo đúng trình tự và quy định hiện hành. - Phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Đề án tại địa phương Bảng 2.9 Doanh số chương trình cho vay đối tượng chính sách đi xuất khẩu lao động Năm Doanh số (trđ) Dư nợ (trđ) Số lao động XK 2010 21.065 38.533 847 2011 15.513 42.551 631 2012 7.997 37.305 300 “Nguồn : Báo cáo tài chính hàng năm Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ” 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273238_2001_1951488.pdf
Tài liệu liên quan