MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA BÁN HÀNG. 2
1. Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 2
2.Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 2
3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 3
II. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG. 4
1. Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giản doanh thu. 4
1.1. Kế toán doanh thu bán hàng 4
1.1 .1. Khái niệm doanh thu bán hàng 4
1.1.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng 5
1.1.3. Tài khoản sử dụng 5
1.1.4. Chứng từ kế toán sử dụng. 6
1.1.5. Phương pháp xác định doanh thu bán hàng 6
1.2. Kế toán các khoản giảm doanh thu 6
2. Các phương thức bán hàng 7
2.1. Phương thức bán hàng theo phương thức trực tiếp: 7
2.2. Phương thức bán hàng trả góp. 7
2.3. Phương thức bán hàng gửi đại lý, ký gửi. 7
2.4. Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận. 8
3. Kế toán giá vốn hàng bán. 8
3.1. Khái niệm về giá vốn hàng bán. 8
3.2. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 8
3.3. Tài khoản sử dụng 10
4. Kế toán chi phí bán hàng 10
4.1 Nội dung chi phí : 10
4.2. Tài khoản kế toán sử dụng : 10
4.3. Trình tự kế toán chi phí bán hàng: 10
5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 10
5.1 Nội dung kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp : 10
5.2. Tài khoản sử dụng : 11
5.3. Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 11
6. Kế toán xác định kết quả bán hàng. 11
6.1. khái niệm và phương pháp xác định kết quả bán hàng. 11
6.2.Tài khoản sử dụng. 12
6.3.trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng 12
CHƯƠNG II. 13
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 13
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN. 13
1. Khái quá chung về nhà máy Quy Chế Từ Sơn 13
2. Chức năng nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chủ yếu của Nhà máy Quy Chế Từ Sơn. 13
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn. 14
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm công tác kế toán của nhà máy Quy Chế Từ Sơn. 15
4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. 15
4.2. Hỡnh thức kế toỏn . 16
4.3. Các chính sách kế toán áp dụng. 16
5. Đặc điểm sản phẩm và quy trỡnh cụng nghệ của nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn. 16
6. Kết quả hoạt hoạt động kinh doanh của Nhà máy trong 2 năm 2006 và 2007. 17
II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 17
1. Kế toán doanh thu bán hàng. 17
1.1. Nội dung doanh thu bán hàng. 17
1.2. Chứng từ kế toán sử dụng. 17
1.3. Tài khoản sử dụng. 18
1.4. Sổ kế toán sử dụng. 18
1.5. Trình tự kế toán tại Nhà máy. 18
1.5.1. Trường hợp khách hàng thanh toán ngay: 18
1.5.2. Trường hợp khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản: 18
1.5.3. Trường hợp khách hàng chậm thanh toán: 19
2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. 20
2.1. Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu. 20
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng. 20
2.3. Tài khoản sử dụng. 20
2.4. Trình tự kế toán tại Nhà máy. 20
3. Kế toán giá vốn bán hàng: 21
3.1.Chứng từ kế toán sử dụng: 21
3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 21
3.3. Phương pháp xác định giá vốn: 21
4. kế toán chi phí bán hàng 22
4.1. Nội dung chi phí bán hàng. 22
4.2. Tài khoản kế toán sử dụng. 22
4.3. Sổ kế toán sử dụng. 22
4.4. Trình tự kế toán. 22
5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 23
5.1. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp. 23
5.2. Tài khoản kế toán sử dụng. 23
5.3. Sổ kế toán sử dụng. 23
5.4.Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 23
6. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy : 24
CHƯƠNG III. 26
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KÊT QUẢ BÁN HÀNG TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 26
I: Một số nhận xột và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy Quy Chế Từ Sơn. 26
1.Những kết quả thu được. 26
2. Một số nhận xét về công tác kế toán tại Nhà máy Quy chế Từ Sơn. 26
2.1.Những ưu điểm. 26
2.2.Những hạn chế cũn tồn tại. 27
3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Nhà máy Quy Chế Từ Sơn. 27
KẾT LUẬN 31
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy Quy Chế Từ Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạch của nhà nước.
Ngày 25/08/2000. Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp ra quyết định đổi tờn Nhà mỏy Quy chế Từ Sơn thành Cụng ty Quy chế Từ Sơn thuộc Tổng cụng ty mỏy và thiết bị Bộ cụng nghiệp, Bộ Cụng nghiệp.
Để phự hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế mà cỏc doanh nghiệp, đơn vị đang cú xu hướng liờn doanh liờn kết thỡ ngày 09/03/2004. Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp ra quyết định QĐ18/2004 về việc sỏp nhập Cụng ty Quy chế Từ Sơn vào Cụng ty xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cơ khớ , Tổng cụng ty Mỏy và Thiết bị cụng nghiệp và đổi tờn Cụng ty Quy chế Từ Sơn thành Nhà mỏy Quy chế Từ Sơn.
Nhà mỏy Quy chế Từ Sơn
Địa chỉ : Thị trấn Từ Sơn - Huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại : 0241.831912 – 0241.743711
Fax : 0241 832467
Mó số thuế : 0100100671-005
Số tài khoản tại Ngõn hàng NN&PTNN Từ Sơn - Bắc Ninh : 421101-000 304
Năm 2008. Nhà mỏy cổ phần hoỏ trong đú vốn sở hữu nhà nước chiếm 51%.
2. Chức năng nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chủ yếu của Nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn.
Là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh ,thuộc Cụng ty xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cơ khớ thuộc Tổng cụng ty Mỏy và thiết bị cụng nghiệp của Bộ Cụng nghiệp. Nhà mỏy chủ yếu sản xuất cỏc loại bu lụng, đai ốc phục vụ cho đường điện chiếm tới 70% số lượng sản phẩm. Do đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà mỏy sản xuất cỏc sản phẩm phụ đai ốc, bu lụng cỏc loại và thường là sản xuất theo đơn đặt hàng và theo yờu cầu kế hoạch nờn nguyờn nhiờn vật liệu chủ yếu là cỏc loại thộp, sắt, than củi, dầu diezen với số lượng lớn....Với quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp, tổ chức sản xuất hàng loạt với số lượng lớn theo đơn đặt hàng. Quy trỡnh sản xuất sản phẩm của nhà mỏy được tổ chức thực hiện ở 5 phõn xưởng chớnh và 3 phõn xưởng phụ.Mỗi phõn xưởng đều cú những chức năng và nhiệm vụ nhất định phục vụ cho viờc chế tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh với chất lượng cao.
3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn.
Bộ mỏy quản lý của Nhà mỏy được tổ chức. (phụ lục 10),căn cứ vào cỏc chức năng quản lý hành chớnh, dựa vào đặc điểm cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, đặc điểm lao động, tớnh chất của cỏc cụng việc, bộ mỏy của Nhà mỏy gồm cú :
+ Ban giỏm đốc ( 1 giỏm đốc, 2 phú giỏm đốc)
+ 5 phũng, ban
+ 4 phõn xưởng
- Giỏm đốc nhà mỏy là người đứng đầu nhà mỏy, cú quyền điều hành cao nhất, là đại diện phỏp nhõn của Nhà mỏy.
- Phú giỏm đốc là người giỳp Giỏm đốc giỏm sỏt và điều hành sản xuất kỹ thuật, tài chớnh của nhà mỏy.
- Phũng tổ chức – hành chớnh là đơn vị cú chức năng tổ chức cỏn bộ, lao động tiền lương, hành chớnh quản trị, đào tạo, phục vụ, thực hiện chế độ chớnh sỏch và chăm súc sức khoẻ người lao động.
- Phũng kỹ thuật là đơn vị cú chức năng tổ chức quản lý cỏc lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ và mụi trường của Nhà mỏy bao gồm, cụng tỏc thiết kế và kỹ thuật cụng nghệ, mụi trường và năng lượng.
- Phũng sản xuất kinh doanh là một đơn vị cú chức năng trờn cỏc lĩnh vực: sản xuất và kinh doanh, nghiờn cứu thị trường, ký cỏc hợp đồng sản xuất, cung ứng vật tư, tiờu thụ sản phẩm đảm bảo kinh doanh cú hiệu quả.
- Phũng tài chớnh kế toỏn là đơn vị cú chức năng tổ chức thực hiện cụng tỏc tài chớnh kế toỏn, hạch toỏn thống kế và phũng tài chớnh kế toỏn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giỏm đốc Nhà mỏy.
4. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy, đặc điểm cụng tỏc kế toỏn của nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn.
4.1.Cơ cấu tổ chức bộ mỏy kế toỏn.
Xuất phỏt từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ mỏy kế toỏn của Nhà mỏy được tổ chức theo hỡnh thức tập trung. Nhà mỏy chỉ mở một bộ sổ kế toỏn, tổ chức bộ mỏy kế toỏn để thực hiện tất cả cỏc giai đoạn hạch toỏn ở mọi phần hành kế toỏn. (phụ lục 11).
- Kế toỏn trưởng là người giỏm sỏt mọi số liệu trờn sổ sỏch kế toỏn, cú chức năng tổ chức mọi hoạt động kế toỏn, thu thập mọi thụng tin liờn quan đến cỏc tài liệu cụng tỏc kế toỏn để lập cỏc bỏo cỏo kế toỏn hàng quý, hàng năm.
- Kế toỏn tổng hợp cú nhiệm vụ cố vấn cho kế toỏn trưởng chỉ đạo việc hạch toỏn và tổng hợp số liệu kế toỏn từ cỏc phần hành kế toỏn chi tiết vào sổ cỏi, lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh.
- Kế toỏn hàng tồn kho ( nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ, thành phẩm) đỏnh giỏ phõn loại NVL, CCDC theo tớnh chất của từng loại, theo dừi tỡnh hỡnh nhập xuất NVL, CCDC, thành phẩm và giỏ trị thực tế của những lụ hàng.
- Kế toỏn TSCĐ và nguồn vốn theo dừi tỡnh hỡnh biến động tăng hoặc giảm TSCĐ của Nhà mỏy và nguồn vốn.
- Kế toỏn thanh toỏn và tiền lương cú nhiệm vụ phản ỏnh đầy đủ, chớnh xỏc thời gian và kết quả lao động của cỏn bộ nhõn viờn, tớnh đỳng đủ, kịp thời tiền lương, cỏc khoản trớch theo lương, khấu trừ lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.
- Kế toỏn ngõn hàng kiờm thủ quỹ phản ỏnh đầy đủ, chớnh xỏc số hiện cú và tỡnh hỡnh tăng giảm toàn bộ cỏc loại vốn bằng tiền như tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng.
- Kế toỏn chi phớ và giỏ thành sản phẩm tập hợp và xỏc định đỳng chi phớ sản xuất, theo dừi chi tiết theo từng chi phớ, đồng thời phản ỏnh giỏ trị thành phẩm nhập kho, xuất kho, sản phẩm tồn kho.
- Kế toỏn tiờu thụ và xỏc định kết quả kinh doanh tổ chức theo dừi, phản ỏnh chớnh xỏc đầy đủ, kịp thời và giỏm sỏt chặt chẽ tỡnh hỡnh bỏn hàng, doanh thu, giỏ vốn cũng như chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp.
- Kế toỏn thuế và bảo hiểm xó hội cú nhiệm vụ tớnh toỏn, theo dừi cỏc khoản bảo hiểm phải trớch, phải thu, phải nộp và cỏc khoản lương của cỏn bộ cụng nhõn viờn được hưởng theo chế độ bảo hiểm xó hội quy định, kờ khai thuế GTGT đầu ra, đầu vào, tớnh toỏn và lập tờ khai thuế GTGT hàng thỏng.
4.2. Hỡnh thức kế toỏn .
Nhà mỏy ỏp dụng hỡnh thức Nhật ký chung. ( phụ lục 12)
4.3. Cỏc chớnh sỏch kế toỏn ỏp dụng.
Chế độ kế toỏn: Căn cứ vào Luật kế toỏn ban hành năm 2003, Nghị định số 128 hướng dẫn thi hành Luật kế toỏn, Chuẩn mực kế toỏn đó ban hành ngày 31/12/2005, Quyết định số 15/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chớnh.
Niờn độ kế toỏn: Bắt đầu từ ngày 01 thỏng 01 và kết thỳc vào ngày 31 thỏng 12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chộp kế toỏn là Việt Nam đồng.
Phương phỏp tớnh giỏ trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước.
Phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho: Kờ khai thường xuyờn.
Phương phỏp kờ khai và tớnh thuế GTGT: Theo phương phỏp khấu trừ.
Phương phỏp tớnh khấu hao TSCĐ: Khấu hao bỡnh quõn.
5. Đặc điểm sản phẩm và quy trỡnh cụng nghệ của nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn.
Nhà mỏy chuyờn sản xuất cỏc chi tiết lắp xiết theo tiờu chuẩn TCVN, ISO, JIS, DIN, ASTM,... như cỏc loại sản phẩm bu lụng, đai ốc, vớt, vớt xiết, vũng đệm phẳng, vũng đệm vờnh từ M4 đến M48 được sản xuất trờn dõy chuyền dập nguội tự động và dập núng khuụn kớn đạt cấp bền từ 4.6 đến 10.9; ren được chế tạo theo hệ Anh, hệ Mỹ trờn cỏc mỏy cỏn ren tự động của Đức, Nhật, Đài Loan...; Gu giụng, bu lụng múng đến M80, cỏc chi tiết phụ tựng ụtụ, xe mỏy đều cú chất lượng cao, sản phẩm được bảo vệ bề mặt bằng cụng nghệ nhuộm đen, mạ kẽm điện phõn, nhỳng kẽm núng chảy. (phụ lục 13), Nhà mỏy cú quy trỡnh cụng nghệ sản xuất tương đối hợp lý, tiờn tiến và hiện đại, cú tỏc dụng trực tiếp tới năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuỳ từng nhúm sản phẩm được sản xuất theo từng quy trỡnh cụng nghệ khỏc nhau, cụ thể như sau:
Nhúm sản phẩm tinh ( dập nguội)
Phụi thộp → dập nguội→ gia cụng → mạ→ thành phẩm
Nhúm sản phẩm bỏn tinh (dập núng)
Phụi thộp → cắt phụi → nung phụi → dập núng → cắt ba vi a → đột tõm → tiện → cỏn ren ( ta rụ)→ mạ → thành phẩm.
6. Kết quả hoạt hoạt động kinh doanh của Nhà mỏy trong 2 năm 2006 và 2007.
Căn cứ vào kết quả hoạt đụng kinh doanh. (phụ lục 14) ta thấy doanh thu của Nhà mỏy năm 2008 tăng 25,19% so với năm 2007, tương ứng là lợi nhuận năm 2008 tăng 30,5% so với năm 2007. Tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Số lượng lao động năm 2008 giảm đi so với năm 2007 do tinh giản biờn chế và thu nhập bỡnh quõn 1 lao động 1 thỏng tăng 37,43% . Điều đú chứng tỏ tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà mỏy trong 2 năm gần đõy cú hiệu quả bổ sung vào vốn chủ sở hữu, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn làm việc tại Nhà mỏy.
II. THựC TRạNG Kế toán bán hàng Và XáC ĐịNH KếT QUả BáN HàNG TạI NHà MáY QUY CHế Từ SƠN
1. Kế toán doanh thu bán hàng.
1.1. Nội dung doanh thu bán hàng.
Doanh thu bán hàng của Nhà máy bao gồm doanh thu từ việc bán các mặt hàng như: bu lông, đai ốc, vít, vít xiết, vòng đệm....
1.2. Chứng từ kế toán sử dụng.
Các chứng từ, sổ kế toán chi tiết như: phiếu nhập, phiếu xuất, hoá đơn thuế GTGT, phiếu thu, phiếu báo có...
1.3. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán doanh thu bán hàng công ty sử dụng tài khoản:
+ Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng
+ Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán.
+ Tài khoản 131 : Phải thu của khách hàng
+ Tài khoản 111 : Tiền mặt
+ Tài khoản 112 : Tiền gửi ngân hàng
1.4. Sổ kế toán sử dụng.
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ chi tiết phải thu của khách hàng
+ Sổ cái tài khoản 511, 111, 112, 532, 911.
1.5. Trình tự kế toán tại Nhà máy.
1.5.1. Trường hợp khách hàng thanh toán ngay:
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán định khoản:
Nợ TK 111 : Tổng giá thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp.
VD: Ngày 12/01/ 2009 Nhà máy suất bán cho Cty TNHH TM Đăng Khoa
một lô hàng như sau: (Phụ lục 15)
+ Đ/ốc nửa tinh C45M18x9: 3.050cái x 1.760đ/ cái = 5.368.000đ
Công ty thanh toán bằng tiền mặt giá bán chưa thuế là 5.368.000đ, thuế GTGT 5% là: 268.400đ
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán định khoản:
Nợ TK 111 : 5.636.400đ
Có TK 333(1) : 268.400đ
Có TK 511 : 5.368.000đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ chi tiết bán hàng (Phụ lục 17), sổ nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái tài khoản 511 (Phụ lục 19).
1.5.2. Trường hợp khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản:
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán phản ánh vào sổ nhật ký chung theo định khoản như sau:
Nợ TK 112: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp
VD: Ngày 15/01/2009 Nhà máy xuất bán một lô hàng trị giá 25.893.000đ cho Công ty Cổ phần MEINFA, thuế GTGT 5%, Công ty Cổ phần thanh toán bằng tiền chuyển khoản. (Phụ lục 16)
+ BL cấp bền: 4.500 cái x 1.230đ/cái = 5.535.000đ
+ Đ/ ốc tinh: 9.500 cái x 810đ/cái = 7.695.000đ
+ Đ/ ốc nửa tinh: 6.300 cái x 1.760đ/cái = 11.088.000đ
+ Vòng đệm vênh D18: 6.300 Cái x 250đ/cái = 1.575.000đ
Tổng số tiền là: 25.893.000đ. thuế GTGT 5% là 1.294.650đ.
Kế toán định khoản :
Nợ TK 112 : 27.187.650đ
Có TK 511 : 25.893.000đ
Có TK 333(1) : 1.294.650đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ chi tiết bán hàng (Phụ lục 17), sổ nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái tài khoản 511, (Phụ lục 19).
1.5.3. Trường hợp khách hàng chậm thanh toán:
Khi kế toán ký hợp đồng trả chậm, khi xuất hàng, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT định khoản:
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT
Có TK 333(1): Thuế GTGT đầu ra.
VD: Ngày 16/01/2009 Nhà máy xuất bán cho Cty CP xõy lắp điện 1 một lô hàng:
+ Bộ 5 chi tiết Nkẽm 56M16x40(2ốc+pv): số lượng36cái ´ 8.961đ= 322.596đ
+ Bộ 5 chi tiết Nkẽm 56M16x150(2ốc+pv): số lượng72 cái ´ 10.73đ= 773.136đ
+ Bộ 5 chi tiết Nkẽm 56M16x160(2ốc+pv): số lượng124 cái x11.209đ =1.389.916đ
+ Bộ 5 chi tiết CT Nkẽm M16x75(2ốc+pv): số lượng 456 cái x 7.362đ = 3.357.072đ
+ Bộ 5 chi tiết Nkẽm M18x370: số lượng 200 cái x 22.237đ = 4.447.400đ
Giá bán chưa thuế: 10.290.120đ thuế GTGT 5%: 514.506đ. Cty CP xõy lắp điện 1 chưa thanh toán . (Phụ lục 20)
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 131(Cty CP xõy lắp điện 1) : 10.804.626đ
Có TK 511 : 10.290.120đ
Có TK 333(1) : 514.506đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ chi tiết bán hàng (Phụ lục 17), sổ nhật ký chung (Phụ lục 18), sổ cái tài khoản 511, (Phụ lục 19).
2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
2.1. Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu.
Trường hợp hàng hoá làm không đúng theo yêu cầu hoặc khi khách hàng mua với số lượng lớn Nhà máy sẽ giảm giá cho khách hàng theo từng loại mặt hàng. Do vậy các khoản giảm trừ doanh thu tại Nhà máy chỉ bao gồm khoản giảm giá bán hàng.
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng.
Hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn bán hàng (Hoá đơn GTGT của Nhà máy) biên bản kê khai do số lượng hàng hoá đề nghị giảm giá của khách hàng, các quyết định giảm giá của Nhà máy cho khách hàng.
2.3. Tài khoản sử dụng.
Công ty sử dụng tài khoản 532 '' Giảm giá hàng bán''
2.4. Trình tự kế toán tại Nhà máy.
Khi khách hàng mua với số lượng lớn thì kế toán thực hiện giảm giá theo quyết định giảm giá của Nhà máy và định khoản.
Nợ TK 532 : Giảm giỏ hàng bỏn
Nợ TK 333(1) : Giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 131 : Giảm nợ phải thu của khách hàng
Đồng thời cuối tháng kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong tháng sang tài khoản 511 theo định khoản:
Nợ TK 511
Có TK 532
VD: Ngày 15/01/ 2009 Nhà máy suất bán cho Công ty Cổ phần MEINFA
một lô hàng như sau:
+ BL cấp bền: 4.500 cái x 1.230đ/cái = 5.535.000đ
+ Đ/ ốc tinh: 9.500 cái x 810đ/cái = 7.695.000đ
+ Đ/ ốc nửa tinh: 6.300 cái x 1.760đ/cái = 11.088.000đ
+ Vòng đệm vênh D18: 6.300 Cái x 250đ/cái = 1.575.000đ
Do Công ty Cổ phần MEINFA mua với số lượng lớn nên Nhà máy quyết định giảm giá 3% trị giá lô hàng trên (theo tổng giá thanh toán chưa thuế 25.893.000đ, thuế GTGT 5%: 1.294.650đ).
Kế toán tính trị giá số tiền mà Nhà máy đã giảm giá cho khách hàng như sau:
+ Số tiền giảm chưa có thuế GTGT : 25.893.000đ ´ 3% = 776.790đ
+ Số thuế GTGT được giảm : 1.294.650đ´ 3% = 38.840đ
+ Tổng số tiền được giảm : 776.790đ+ 38.840đ = 815.630đ
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 532 : 776.790đ
Nợ TK 333(1) : 38.840đ
Có TK 131 (Công ty Cổ phần MEINFA) : 815.630đ
Cuối tháng kết chuyển sang tài khoản 511 theo định khoản :
Nợ TK 511 : 12.820.000đ
Có TK 532 : 12.820.000đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ cái TK 532(phụ lục 21).
3. Kế toán giá vốn bán hàng:
3.1.Chứng từ kế toán sử dụng:
Phiếu xuất kho
3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh trị giá vốn kế toán sử dụng tài khoản 632: '' Giá vốn hàng bán '', tài khoản 155: ''Thành phẩm'' và các tài khoản liên quan như TK 511, TK911
3.3. Phương pháp xác định giá vốn:
VD: Ngày 15/01/2009 Nhà máy xuất bán cho công ty cổ phần MEINFA phiếu xuất số 003 với tổng giá trị là: 19.125.900đ. (Phụ lục 22)
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 632 : 19.125.900đ
Có TK 155: 19.125.900đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ chi tiết thành phẩm TK 155 (Phụ lục 23), sổ cái TK 632 (phụ lục 24)
4. kế toán chi phí bán hàng
4.1. Nội dung chi phí bán hàng.
Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụ quá trình tiêu thụ sản phẩm như chi phí vận chuyển, chi phí tiếp thị quảng cáo, chào hàng...( Chi phí nhân viên, vật liệu bao bì, bảo hành sản phẩm dịch vụ mua ngoài...)
4.2. Tài khoản kế toán sử dụng.
Nhà máy sử dụng TK 641: “ chi phí bán hàng”
Các tài khoản có liên quan TK111, TK511…
4.3.. Sổ kế toán sử dụng.
+ Sổ cái TK 641
+ Sổ chi tiết TK 641
4.4. Trình tự kế toán.
Khi chi phí phát sinh kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 641
Có TK 111,142,334,338...
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 911
Có TK 641
VD. Trong tháng 01/2009 kế toán tập hợp được chi phí bán hàng:
Nợ TK 641 : 103.884.914đ
Có TK 111 : 44.090.100đ
Có TK 112 : 19.679.558đ
Có TK 152 : 17.195.840đ
Có TK 214 : 12.835.416đ
Có TK 334 : 8.900.000đ
Có TK 338 : 1.184.000đ
Cuối kỳ kết chuyển tài khoản 911 để xác định kết quả bán hàng kế toán ghi.
Nợ TK 911 : 103.884.914đ
Có TK 641 : 103.884.914đ
Định khoản này được kế toán nghi vào nhật ký chung từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 641( phụ lục 25), sổ cái tài khoản 911 (phụ lục 27).
5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
5.1. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
Là những chi phí: Chi phí nhân viên quả lý, tiền lương nhân viên, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác có liên quan đến doanh nghiệp.
5.2. Tài khoản kế toán sử dụng.
Nhà máy sử dụng TK 642: “ chi phí quản lý doanh nghiệp”
Các TK có liên quan khác: TK 111, TK 511, TK 334…
5.3. Sổ kế toán sử dụng.
+ Sổ cái TK 642
+ Sổ chi tiết TK 642
5.4.Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Khi phát sinh kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 642
Có TK 111,142,334,338…
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 911
Có TK 642
VD. Trong tháng 01/2009 kế toán tập hợp được chi phí quản lý doanh ngiệp:
Nợ TK 642 : 260.097.531đ
Có TK 111 : 88.170.987đ
Có TK 112 : 67.744.882đ
Có TK 153 : 13.761.017đ
Có TK 241 : 23.698.237đ
Có TK 334 : 52.570.000đ
Có TK 338 : 14.152.408đ
Cuối kỳ kết chuyển tài khoản 911 để xác định kết quả chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán ghi.
Nợ TK 911 : 260.097.531đ
Có TK 642 : 260.097.531đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ nhật ký chung từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 642( phụ lục 26), sổ cái tài khoản 911 (phụ lục 27).
6. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy :
Để xác định kết quả bán hàng trong tháng, kế toán sử dụng TK 911:'' Xác định kết quả kinh doanh'' và một số tài khoản liên quan khác.
Kết quả bán hàng tại Nhà máy được xác định như sau :
Kết quả bán hàng
=
Doanh thu thuần về bán hàng
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong đó:
Doanh thu thuần về bán hàng
=
Doanh thu bán và cung cấp dịch vụ
-
Các khoản giảm trừ doanh thu
Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy như sau: Cuối tháng Nhà máy xác định được doanh thu thuần về bán sản phẩm:
DTT = 2.791.375.048đ - 12.820.000đ = 2.778.555.048đ
Phương pháp hạch toán:
Trỡnh tự kế toỏn xỏc định kết quả kinh doanh cú thể khỏi quỏt lại như sau:
- Kết chuyển doanh thu bỏn thuần hàng trong kỳ.
Nợ TK 511 : 2.778.555.048đ
Cú TK 911 : 2.778.555.048đ
- Kết chuyển giỏ vốn bỏn trong kỳ.
Nợ TK 911 : 2.106.122.000đ
Cú TK 632 : 2.106.122.000đ
- Kết chuyển chi phớ bỏn bàng trong kỳ.
Nợ TK 911 : 103.884.914đ
Cú TK 641 : 103.884.914đ
- Kết chuyển chi phớ quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
Nợ TK 911 : 260.097.531đ
Cú TK 642 : 260.097.531đ
- Kết quả bỏn hàng trong kỳ:
2.778.555.048đ - 2.106.122.000đ - 103.884.914đ - 260.097.531đ
= 308.450.603đ
- Kết chuyển chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 911 : 86.366.169đ
Cú TK 821(1) : 86.366.169đ
- Xỏc định kết quả bán hàng trong kỳ:
Nợ TK 911 : 222.084.434đ
Cú TK 421 : 222.084.434đ
Định khoản này được kế toán nghi vào sổ cỏi tài khoản 911: (phụ lục 27)
Kế toỏn tổng hợp tiến hành lập Bỏo cỏo kết quả kinh doanh trong kỳ của Nhà mỏy. Cuối năm kế toỏn lập Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của cả năm.
CHƯƠNG III.
Hoàn thiện công tác kế toán BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KấT QUẢ BÁN HÀNG tại nhà máy quy chế từ sơn
I: Một số nhận xột và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà máy Quy Chế Từ Sơn.
1.Những kết quả thu được.
Bước sang nền kinh tế thị trường, khi mà những doanh nghiệp Nhà nước gặp vụ vàn những khú khăn trong thị trường cạnh tranh đầy thỏch thức như hiện nay (cỏc doanh nghiệp phải thực hiện hạch toỏn độc lập, khụng cũn sự bao cấp của Nhà nước) thỡ Nhà mỏy vẫn đứng vững và ngày càng phỏt triển bền vững. Doanh thu và lợi nhuận của Nhà mỏy tăng lờn qua cỏc năm, thu nhập của người lao động theo đú cũng được cải thiện, số lượng khỏch hàng cú quan hệ làm ăn lõu dài với Nhà mỏy ngày càng nhiều. Để thực hiện mục tiờu này, Nhà mỏy đó tổ chức một bộ mỏy kế toỏn nhạy bộn với nhiệm vụ, cung cấp thụng tin một cỏch kịp thời, đầy đủ hỗ trợ cho cụng tỏc quản lý của ban lónh đạo Nhà mỏy và đó trở thành một cụng cụ đắc lực giỳp ban lónh đạo Nhà mỏy ra quyết định kinh doanh một cỏch đỳng đắn.Đú là kết quả của sự cố gằng và nỗ lực lõu dài của toàn thể ban Giỏm đốc và của sự lao động tớch cực của cỏc cỏn bộ nhõn viờn.
2. Một số nhận xột về cụng tỏc kế toỏn tại Nhà mỏy Quy chế Từ Sơn.
2.1.Những ưu điểm.
- Về tổ chức bộ mỏy kế toỏn: Bộ mỏy kế toỏn cú sự phõn cụng phõn nhiệm rừ ràng. Cỏn bộ phũng kế toỏn đều là những người cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nhiệt tỡnh đựoc bố trớ cụng việc hợp lý, phự hợp với năng lực của từng người, khụng những thế cỏn bộ kế toỏn Nhà mỏy cũn khụng ngừng học hỏi, nõng cao kiến thức hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trờn giao.
- Về hệ thống chứng từ, sổ sỏch kế toỏn: Việc xõy dựng hệ thống chứng từ, sổ sỏch, tài khoản của Nhà mỏy được vận dụng đỳng theo chuẩn mực và chế độ kế toỏn hiện hành. Chứng từ được tổ chức hợp lý, ghi chộp đầy đủ, trung thực cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh.
- Về cụng tỏc theo dừi cụng nợ: Kế toỏn tiờu thụ quản lý chặt chẽ lượng thành phẩm tiờu thụ và cỏc khoản phải thu khỏch hàng. Cú sự phối hợp và đối chiếu giữa kế toỏn tiờu thụ và kế toỏn theo dừi cỏc khoản phải thu của khỏch hàng.
- Về xỏc định kết quả kinh doanh: Việc xỏc định kết quả kinh doanh của Nhà mỏy được tiến hành vào cuối mỗi quý một cỏch chớnh xỏc và kịp thời. Cỏc khoản chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp được theo dừi cụ thể, chi tiết đảm bảo cho cỏc khoản chi hợp lý và tiết kiệm.
2.2.Những hạn chế cũn tồn tại.
Nhỡn chung, cụng tỏc kế toỏn của Nhà mỏy được tổ chức chặt chẽ, hiệu quả tuõn thủ chế độ kế toỏn. Tuy nhiờn, do những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan mà cụng tỏc kế toỏn vẫn cũn một số điểm chưa hoàn thiện.
- Về việc ỏp dụng cỏc khoản giảm trừ doanh thu: Hiện nay ở Nhà mỏy Quy chế Từ Sơn chưa ỏp dụng chiết khấu thương mại và hàng bỏn bị trả lại.
- Về việc kế toỏn doanh thu tiờu thụ nội bộ: Ngoài việc xuất thành phẩm bỏn cho cỏc khỏch hàng, thành phẩm cũn được xuất sử dụng cho cỏc nhu cầu nội bộ Nhà mỏy như khuyến mại, giới thiệu, tặng cho khỏch hàng… nhưng Nhà mỏy chưa theo dừi và hạch toỏn riờng mà phản ỏnh chung vào TK 511. Như vậy là chưa đỳng với quy định của chế độ kế toỏn hiện hành.
- Về việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Việc thanh toán trong công tác bán hàng của Nhà máy còn nhiều hạn chế, đôi khi còn bị chiếm dụng vốn, gặp không ít khó khăn trong việc đòi nợ. Vì vậy sẽ không đảm bảo được khả năng thanh toán. Nhà máy lại chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Do vậy để tránh được biến động lớn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, Nhà máy nên lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi.
3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tại Nhà mỏy Quy Chế Từ Sơn.
- Về kế toỏn cỏc khoản giảm trừ doanh thu: Nhà mỏy nờn mở sổ theo dừi tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại, tài khoản 531 – Hàng bỏn bị trả lại.
Việc hạch toỏn chiết khấu thương mại vào chi phớ bỏn hàng là sai bản chất của nghiệp vụ kế toỏn. Nhà mỏy nờn mở sổ theo dừi khoản chiết khấu thương mại thực hiện trong kỳ. Qua đú, Nhà mỏy cú thể đỏnh giỏ hiệu quả của việc thực hiện chiết khấu thương mại với khỏch hàng, để từ đú cú biện phỏp thớch hợp thỳc đẩy quỏ trỡnh tiờu thụ tại Nhà mỏy. Để hạch toỏn chiết khấu thương mại, kế toỏn sử dụng tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”.
Khi thực hiện chiết khấu thương mại với khỏc hàng mua hàng với số lượng lớn, kế toỏn ghi:
Nợi TK 521
Nợ TK 333(1)
Cú TK 111 , 112, 131.
Tài khoản 531 “ Hàng bán trả lại”, theo dừi doanh thu của số hàng hoỏ, thành phẩm hoặc lao vụ đó tiờu dựng nhưng bị khỏch hàng trả lại do cỏc nguyờn nhõn do, vi phạm hợp đồng, hàng bị mất, kộm phẩm chất, khụng đỳng chủng loại quy cỏch.
Khi phỏt sinh nghiệp vụ trả lại hàng bỏn kế toỏn phản ỏnh như sau:
Nợ TK 531
Nợ TK 333(1)
Cú TK 111, 112, 131 .
Đồng thời kế toỏn ghi:
Nợ TK 155
Cú Tk 632
Cuối kỳ tiến hành kết chuyển doanh thu hàng bỏn bị trả lại để ghi giảm doanh thu.
Nợ TK 511
Cú TK 531
Về kế toỏn doanh thu tiờu thụ nội bộ: Đối với trường hợp xuất dựng thành phẩm phục vụ cho nội bộ Nhà mỏy, biếu tặng, khuyến mại, kế toỏn nờn hạch toỏn vào tài khoản 512: “ doanh thu tiờu thụ nội bộ”.
Khi Nhà mỏy xuất thành phẩm để tiờu dựng nội bộ phục vụ sản xuất kinh doanh, kế toỏn phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh như sau:
+ Phản ỏnh giỏ vốn hàng tiờu thụ nội bộ:
Nợ TK 632:
Cú TK 155:
+ Phản ỏnh doanh thu tiờu thụ nội bộ:
Nợ TK 627, 641, 642...
Cú TK 512:
- Về việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Nợ phải thu khó đòi là các khoản phải thu mà vì lý do nào đó người mua không có khả năng thanh toán đúng kỳ hạn và đầy đủ trong năm kế hoạch nên rát dễ xảy ra tình trạng thu hồi nợ chậm, khó đòi ảnh hưởng tới kế quả kinh doanh. Vì vậy để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong công tác kế toán thì kế toán phảI tính trước khoản dự phòng cho khoản nợ đó có thể không thu hồi được vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, tránh trường hợp nợ không đòi được trong kỳ lớn ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi trên TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”. Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập và sử lý các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31764.doc