Luận văn Hoàn thiện kế toán chi phí sản suất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng số 12 -VINACONEX

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 1

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản suất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 3

I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng . 3

1. Đặc điểm ngành xây dựng và ảnh hưởng của nó đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 3

2. Vai trò, ý nghĩa của công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng. 4

II. Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. 5

1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. 5

2. Các loại chi phí trong doanh nghiệp xây dựng: 6

3. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng : 8

4. Các loại giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng : 9

5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp. 10

III. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành chi phí sản phẩm phù hợp tronh Doanh nghiệp xây dựng : 11

1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 12

1.1. Khái niệm đối tượng kế toán hạch toán chi phí sản xuất. 12

1.2. Căn cứ xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: 12

1.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất : 12

2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong DNXD. 13

2.1. Khái niệm về phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. 13

2.2. Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp. 14

2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây lắp. 15

2.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 16

2.5. Phương pháp tổng cộng chi phí. 16

2.6. Phương pháp tính giá theo định mức. 17

IV. Phương pháp tập hợp chi phí sản suất trong doanh nghiệp xây dựng thực hiện kế toán hạch toán chi phí sản suất theo phương pháp kê khai thường xuyên . 17

1. Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 17

2. Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 20

3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công. 21

4. Phương pháp kế toán hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung. 23

5. Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 25

5.1. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp. 25

5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 26

Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng 12 -vinaconex 27

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng 12- VINACONEX 27

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý công ty xây dựng số 12. 30

II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 12 - VINACONEX. 32

1. Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty xây dựng số 12 32

2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 33

3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Xây dựng số 12 33

3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 33

3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 35

3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 37

3.4. Chi phí thuê ngoài khác. 39

4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty 40

5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 40

6. Kế toán tính giá thành sản phẩm 41

Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 12 - VINACONEX 43

I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 12 VINACONEX. 43

1. Ưu điểm: 43

2. Nhược điểm. 44

3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng số 12. 45

3.1. Ý kiến thứ nhất, hoàn thiện kế toán chi phí Nguyên vật liệu: 45

3.2. Ý kiến thứ hai, hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung 46

3.3. Ý kiến thứ ba, hoàn thiện kế toán chi phí về sử dụng máy thi công 47

3.4. Ý kiến thứ tư, hoàn thiện kế toán về việc phân bổ công cụ dụng cụ 47

Kết luận 48

Các từ viết tắt trong luận văn 49

Danh mục tài liệu tham khảo 50

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán chi phí sản suất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng số 12 -VINACONEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, nếu các hạng mục công trình đều có các dự toán khán nhau cùng thi công trên cùng một địa điểm do một công truờng đảm nhận thì kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế đã quy định cho từng công trình. Để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó phải tiến hành phân bổ theo những tiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình. Hệ số phân bổ được xác định như sau: Trong đó : ồC : Tổng chi phí thực tế của cả công trình. ồ Gdt : Tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình. Khi đó từng hạng mục công trình = Gdti * H (Gdti: Dự toán của hạng mục công trình thứ i) 2.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp Doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng và khi đó,đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là những đơn đặt hàng. Theo phương pháp này,hàng tháng chi phí ssản xuất phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoành thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp được cuãn chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng. Những đơn đặt hàng chưa sản xuất song thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đặt hàng đều là chi phí sản xuất của khối lượng xây lắp dở dang. Trong thực tế phương pháp này được áp dụng với các loại sửa chữa nhà cửa hoặc công tác xây lắp bên ngoài. 2.5. Phương pháp tổng cộng chi phí. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công trình, hạng mục công trình phải trải qua nhiều giai đoạn thi công xây dựng, các giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị. Theo phương pháp này, giá thành thực tế của toàn bộ công trình hạng mục công trình được tính như sau: Z = C1 + C2 +...+ Cn + Dđk + Dck. Trong đó: Z : Giá thành thực tế của toàn bộ công trình C1 , C2 , Cn : Chi phí sản suất xây lắp của các giai đoạn. Dđk,Dck : Chi phí thực tế sản phẩm dở dang đầu kỳ ,cuối kỳ. 2.6. Phương pháp tính giá theo định mức. Phương pháp này khi áp dụng vào các Doanh nghiệp xây dựng cần thoả mãn các điều kiện : - Phải xác định được giá thành định mức trên cơ sở xác định mức và đơn giá . - Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức và giá thành tại thời điểm tính giá thành. - Xác định được chênh lệch định mứcvà nguyên nhân gây ra các chên lệch đó. Theo phương pháp này, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp được xác định theo công thức: GTtt của sp xây lắp = Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp ± Chênh lệch do thay đổi định mức ± Chênh lệch do thoát ly định mức Ngoài 4 phương pháp trên, trong Doanh nghiệp xây dựng còn sử dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số, phương pháp kết hợp ... IV. Phương pháp tập hợp chi phí sản suất trong doanh nghiệp xây dựng thực hiện kế toán hạch toán chi phí sản suất theo phương pháp kê khai thường xuyên . 1. Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếp bao gồm những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp hoặc thực hiên các lao vụ dịch vụ... Chi phí NVL trực tiếp thường được xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lý theo định mức. Các chi phí phát sinh tuy là các chi phí trực tiếp nhưng có thể liên quan đến 1 hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau. Do đó, để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có 2 phương pháp: - Phương pháp tập hợp trực tiếp - Phương pháp tập hợp gián tiếp . Đối với những chi phí NVL trực tiếp chỉ liên quan tới từng đối tượng tập hợp chi phí thì dùng phương pháp trực tiếp, trong trường hợp chi phí NVL trực tiếp có liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo công thức sau: Trong đó : Ci : Là Chi phí NVL phân bổ cho đối tượng thứ i. ồ C : Là tổng chi phí đã tập hợp cho phân bổ. ồ Ti : Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ. ồ i :Đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của tiêu chuẩn thứ i. Chi phí NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn tiêu thức phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất...Để tính toán chính xác tập hợp chi phí nguyên vật liệu ttrực tiếp, cần kiểm tra xác định số NVL đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi (nếu có) để loại ra khỏi chi phí về NVL trực tiếp trong kỳ. CPtt NVL Thực trong kỳ = Trị giá NVL xuất đưa vào sử dụng - Trị giá còn lại cuối kỳ chưa sử dụng - Trị giá phế liệu thu hồi * Để tập hợp và phân bổ NVL, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621. - Chi phí NVL vật liệu trực tiếp.Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, nhóm sản phẩm...) Bên Nợ: Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết. - Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp. * Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu dược tiến hành như sau: - Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ : Nợ TK 621:(Chi tiết theo từng đối tượng) Có TK152: Giá thực tế xuất dùng theo từng loại . - Nhận vật liệu không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao, vụ dịch vụ, căn cứ giá trị thực tế xuất dùng: Nợ TK 621:(Chi tiết theo từng đối tượng ) Nợ TK 133(133.1): Thuế VAT được khấu trừ (với vật liệu mua ngoài và doanh nghiệp tính thuế VAT theo phuaoang pháp khấu trừ) Có TK 331,111,112: Vật liệu mua ngoài. Có TK 411: Nhận cấp phát nhận liên Doanh . Có TK154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công. Có các TK khác (311,336,338...):Vật liệu vay mượn... - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyên kỳ sau: Nợ TK152:(Chi tiết vật liệu ) Có TK 621:(Chi tiết đối tượng ). -Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành Nợ TK 154:(Chi tiết theo từng đối tượng ). Có TK 621:( Chi tiết theo từng đối tượng ) Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng được phản ánh ở bảng phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu. Sơ đồ1:Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên ,vật liệu trực tiếp. TK 152 TK 621 TK152 D ĐK:** Trị giá NL,VL xuất kho Trị giá NL,VL còn sử dùng trực tiếp sản xuất dụng và phế liệu thu hồi TK 111,112,113 TK 154 D ĐK: ** Trị giá NL,VL mua dùng Trị giá NL,VL thực tế Trực tiếp sản xuất sử dụng trực tiếp sản xuất TK 133 2. Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền công và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất thi công xây lắp.Riêng trong ngành xây dựng thì các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, và CPCĐ.(19%) không tập hợp vào chi phí nhân công trực tiếp mà tập hợp vào TK 627-Chi phí sản xuất chung. Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp giống như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trong trường hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là chi phí tiền công định mức, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm tuỳ theo từng điều kiện cụ thể. Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp. TK này không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí dư TK 621. Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp. Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. * Phương pháp hạch toán: - Tính ra tổng số tiền công tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiêp sản xuất hay thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ: Nợ TK 622: (Chi tiết theo đối tượng ) Có TK 334:Tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp - Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí 19%) Nợ TK622:(Chi tiết theo đối tượng ) Có TK338 (TK338.2;TK338.3;TK338.4) - Tiền lương trích trước vào chi phí và các khoản tiền lương trích trước khác : Nợ TK 622 Có TK 335 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tượng : Nợ TK 154 Có TK 622 Sơ đồ 2:Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK662 TK 154 Lương chính ,lương phụ Kết chuyển chi phí nhân Trả cho CN sản xuất công trực tiếp cho các đối Tượng chịu chi phí TK 335 Trích trước tiền lương Nghỉ phép CN sản xuất 3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công. Việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng xây lắp được thực hiện theo từng loại máy, nhóm máy căn cứ vào số ca máy hoạt động thực tế hoặc khối lượng công việc hoàn thành của máy. Đối với loại máy theo dõi được quá trình hoạt động và tập hợp được chi phí riêng cho từng loại máy nhóm máy thì được tính như sau: Đơn giá bq một ca máy hay một khối lượng công tác máy hoàn thành = Tổng chi phí sử dụng máy thực tế Tổng số ca máy (Tổng khối lượng công tác hoàn thành) Chi phí sử dụng máy Phân bổ cho từng đối tượng xây lắp = Đơn giá bình quân một ca máy * Số ca máy phục vụ cho từng đối tượng Đối với các máy mà chi phí phát sinh được tập chung.Việc phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tượng xây lắp phải áp dụng phương pháp hệ số tính đôỉ Hệ số tính đổi cho Từng loại máy = Đơn giá kế hoạch 1 cá máy của loại máy tính đổi Đơn giá 1 ca máy thấp nhất trong các loại máy Số ca máy tiêu chuẩn của từng loại máy = Số ca máy hoạt động thực thực tế của loại máy đó * Hệ số tính đổi của loại máy đó Đơn giá một ca máy tiêu chuẩn = Tổng chi phí sử dụng máy phát sinh Tổng các máy tiểu chuẩn của các loại máy Đơn giá một ca máy tiêu chuẩn = Đơn giá một ca máy tiêu chuẩn * Số ca máy tiêu chuẩn phục vụ cho từng đối tượng Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí máy thi công TK 334 TK623 TK154 Lương của công nhân lắp phân bổ và kết chuyển Máy phải trả vào TK tính giá thành TK 152,153 Nhiên liệu, CDDC phục Vụ cho máy hoạt động TK 111,113 Các khoản theo máy thi Công phải trả bằng TM TK 133 Trong trường hợp DN xây lắp có sử dụng máy thi công nhưng không tổ chức thành một bộ phận riêng hoặc chỉ thuê thực hiện 1 số ca máy hoạt động nhất định thì không cần tổ chức theo dõi riêng chi phí sử dụng máy thi công mà chi phí máy có thể hạch toán vào tài khoản 627(Theo dõi chi tiết trên 1 TK cấp II). 4. Phương pháp kế toán hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý, phục vụ sản xuất và những chi phí ngoài 2 khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp phát sinh trong phạm vi phân xưởng,tổ, đội, bộ phấnản suất và bao gồm nhiều yếu tố chi phí khác như:Chi phí tiền công, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí về các loại dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền... Chi phí sản xuất chung được thực hiện theo từng địa điểm phát sinh chi phí, chi nhánh,tổ, đội sản xuất. Trường hợp 1 phân xưởng,tổ đội sản xuất trong kỳ hoàn thành được nhiều công trình, công việc thì phải tiến hành phân bổ cho các công trìnhcông việc có liên quan. Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chungcó thể là: Chi phí tiền công trực tiếp, chi phí tiền công và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo định mức chi phí sản xuất chung. Để tập hợp chi phí theo yếu tố TK 627-Chi phí sản xuất chung đựo quy định có 6 tài khoản cấp 2: TK627.1 Chi phí nhân viên TK627.2 Chi phí vật liệu TK627.3 Chi phí dụng cụ sản xuất TK627.4 Chi phí khấu hao TSCĐ TK627.7 Chi phí dịnh vụ mua ngoài TK627.8 Chi phí bằng tiền khác. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng ngành, từng DN có thể mở thêm một số TK cấp II khác để phản ánh nội dung chi phí hoặc yếu tố chi phí thích hợp. Sơ đồ 4:Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung TK334,338 TK627 TK154 Chi phí nhân viên và các khoản Kết chuyển CPSX Trích theo lương của CNXSTT đã tập hợp và phân bổ TK 152 cho các đối tượng có Chi phí vật liệu liên quan TK 153 Chi phí công cụ dụng cụ TK 142(142.1) TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 311 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK111,112,141 TK133 Chi phí bằng tiền khác 5. Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 5.1. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp. Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục như đã nêu ở trên cần được kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn DN và chi tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn DN, kế toán tuỳ thuộc vào việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ mà sử dụng tài khoản khác nhau. Trong trường hợp DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên thì sử dụng TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm xây lắp. TK 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, từng công trình ,hạng mục công trình. Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh Nghiêp xây dựng được minh hoạ trong sơ đồ 4. Sơ đồ5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp TK 621 TK 154 TK152 Cuối tháng kết chuyển chi Phế liệu thu hồi Phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622 TK 138 Cuối tháng kết chuyển chi phí Bồi thường phải thu Nhân công trực tiếp do phá đi làm lại TK 627 TK 632 Cuối tháng kết chuyển chi phí Giá thành công trình hoàn Sản xuất chung bàn giao, lao vụ cung cấp Cho bên ngoài TK 623 Cuối tháng kết chuyển chi Phí máy thi công 5.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây dựng có thể là công trình, hạng mục công trìnhdở dang chưa hoàn thành hay khối lượng công tác dở dang trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lượng làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định. Để xác định giá thành sản phẩm 1 cách chính xác, 1 trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phâm cuối kỳ phải chịu. Muốn như vậy phải tổ chức kiểm tra chính xác khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ đồng thời xác định đúng đắn mức độ hoàn thành của khối lượng sản phẩm làm dở so với khối lượng hoàn thành theo quy ước ở từng giai đoạn thi công. Chất lượng của công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang có ảnh hưởng đến tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành phẩm. ở các DN xây dựng do đặc điểm của sản phẩm là có kết cấu phức tạp, công tác xác định mức độ hoàn thành của nó là rất khó khăn nên khi đánh giá sản phẩm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật và bộ phận tổ chức lao động của đơn vị mình. Sau đây là một số phương pháp đánh giá sản phẩmlàm dở ở Doanh nghiệp xây dựng thường áp dụng : 5.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp dự toán Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trùng nhau. Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được xác định như sau CPttcủa KLXL cuối kỳ = CPtt của KLXL dở dang đầu kỳ + CP tt KLXL trong kỳ * CP của KLXLdở dang cuối kỳ theo dự toán Ptt của KLXL bàn giao TK theo quyết toán + CPtt của KLXLdở dang CK theo dự toán 5.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ tệ hoàn thành tương đương. Phương pháp này chủ yếu áp dụng việc đánh giá sản phâm làm dở của công tác lắp đặt, xây dựng. Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở danh cuối kỳ đuợc xác định như sau: CPtt của KLXL dở dang cuối kỳ = CPtt của KLXL dở dang ĐK + CPtt của KLXLtt trong kỳ * GT DTXL đầu kỳ tính theo mức độ hạch toán Tổng giá trị dự toán của các giai đoạn xây dựng tính theo mức độ hạch toán Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng 12 -vinaconex I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng 12- VINACONEX 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tổ chức tiền thân của công ty xây dựng 12 là các đơn vị: - Xí nghiệp cơ khí Sóc Sơn thành lập năm 1966. - Chi nhánh xây dựng 504 Nam Định thành lập năm 1970. - Công ty xây dựng số 4 thuộc VINACONEX thành lập năm 1990. Năm 1993 Xí nghiệp cơ khí nông cụ Sóc sơn -Doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 1100QĐ/UB ngày 18/3/1993 của UBND thành phố Hà Nội , có trụ sở đặt tại xã Phú Minh huyện Sóc sơn Hà Nội . Do quá trình phát triển của đất nước nói chung, và để phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng, xí nghiệp nông cụ Sóc sơn đã có nhiều thay đổi: Năm 1996 Xí nghiệp cơ khí Sóc sơn được chuyên đổi thành công ty xây lắp và cơ khí số 12 -Thành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam- VINACONEX, theo quyết định số1044/BXD-TCLĐ ngày 3/12/1996 của Bộ Trưởng bộ xây dựng. Để phát triển quy mô và tính chất hoạt động cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Năm 1999 Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam cùng với UBND tỉnh Nam Định cùng nhau thống nhất sát nhập Công ty xây dựng số 4 và chi nhánh xây dựng 504 thuộc sở xây dựng Nam Định, làm thành viên của công ty cơ khí xây lắp 12 -VINACONEX. Đến năn 2000 Bộ trưởng Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 1429/QĐ/BXD ngày 11/10/2000 cho phép công ty xây lắp sỗ 12 đổi tên thành công ty xây dựng số 12và chuyển trụ sở từ xã Phú Minh huyện Sóc Sơn về nhà H10 Thanh Xuân Nam- Quận Thanh Xuân Hà Nội . Công ty xây dựng số 12- Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam -VINACONEX được : - Gọi tắt là : Công ty xây dựng 12- VINACONEX. - Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh là : VINACONCO 12. - FAX : 5520275 - Khi thành lập công ty xây dựng 12 có : . Vốn cố định : 6.573.000.000 VND . Vốn lưu động : 4.930.000.000 VND . Vốn vay bình quân : 5.000.000.000. VND Tính đến năm 2002 trong toàn hệ thống Công ty xây dựng 12 có tổng số 980 cán bộ công nhân viên, Có 22 chi nhánh, Công trường, Các đội xây dựng, Xưởng sản xuất trong cả nước. Trong đó có chi nhánh xây dựng 504 Nam Định, Công trường Nhà máy nhiệt điện Phả Lại II. * Chức năng nhiêm vụ của công ty xây dựng 12: - Chức năng : Công ty xây dựng có chức năng thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp ,công trình bưu điện, giao thông đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu bê tông, công trình thuỷ lợi, đường dây và trạm biến thế đến 110 KW. . Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng, khu công nghiệp, khu chế xuất. Hoàn thiện trang trí nội ngoại thất, lắp đặt các thiết bị cơ điện nước điện lạnh và các loại thiết bị khác. . Gia công sửa chữa cơ khí, sản xuất và lắp đặt các sản phẩm thiết bị xây dựng, các loại kết cấu xây dựng và vất liệu xây dựng. . Kinh doanh phát triển nhà. - Nhiệm vụ : * Về nhiệm vụ quản lý tài sản và vốn : - Công ty có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, phương tiện và các nguồn lực khác của Nhà nước do Tổng công ty giao . - Thực hiện cam kết về : + Các khoản nợ phải thu ,phaỉ trả ghi trong bản cân đối tài sản của công ty tại thời điểm thành lập công ty . + Trả các khoản vay tín dụng do công ty trực tiếp vay hoặc các khoản vay tín dụng đã được Tổng công ty cho vay theo hợp đồng bảo lãnh . - Mọi quan hệ tín dụng giữa công ty với đối tác bên ngoài, công ty phải tuân theo sự phân cấp về hạn mức đối với một lần vay theo quy định của Bộ tài chính và được quy định cụ thể trong quy chế tài chính của tổng công ty. - Công ty có trách nhiệm xây dựng, ngừng, đăng ký kế hoạch tài chính và các báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản của công ty để cân đối với tổng công ty - Chịu sự giám sát kiểm tra về tài chính của Tổng Công ty và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật . . Về nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh : - Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đănh ký .Chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về hoạt động của công ty ;chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết hợp đồng với khách hàng. - Xây dựng chiến lược phát triển ,kế hoạch dàI hạn và hàng năm ,hàng quý ,hàng tháng phù hợp với chức năng kinh doanh của công ty ,nhiệm vụ của Tổng Công ty giao và nhu cầu của thị trường. - Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký với các tổ chức kinh tế, các đơn vị thuộc thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo điều lệ của Tổng công ty và của công ty. - Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động, bảo đảm cho người lao động tham gia quản lý công ty . Thực hiện của nhà nước về bảovệ tài nguyên môi trường, quốc phòng, an ninh quốc gia. - Thực hiện chế độ báo cáothống kê kế toán, báo định kỳtheo quy định của Nhà nước và của tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. - Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan pháp luật nhà nước và của Tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra của các cơ quan tài chính các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật . - Công ty có trách nhiệm thực hiện đúng các chế độ quy định về vốn ,tài sản, các quỹ, kế toán , hạch toán nhà nước quy định . - Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.Trường hợp tài sản do công ty điều động giữa các đơn vị thành viên theo hình thức ghi tăng, ghi giảm vốn thì không phải nộp thuế trước bạ. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý công ty xây dựng số 12. Cơ cấu tổ chức sản suất và bộ máy quản lý công ty xây dựng số 12 được mô hình hoá theo sơ đồ sau : Mô hình tổ chức và quản lý công ty xây dựng số 12 Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam –VINACONEX Chi nhánh 504 Nam Định Phó giám đốc Giám đốc công ty Phòng Kế hoạch kỹ thuật Phó giám đốc P. Đấu thầu và quản lý công trường Phó giám đốc Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chức hành chính Công trường Phả Lại Xưởng gia công kết cấu kim loại 1 Đội Đội lắp máy 1 Đội Đội thi công cơ giới cầu đường 2Đội Đội điện nước 2 Đội Đội hoàn thiện và trang trí nội ngoạt thất 4Đội Đội thi công các công trình CN và Dân dung 8 Đội Đội thi công kết cấu hạ tầng 2 Đội Giám đốc công ty xây dựng 12 do Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xây dựng Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc. Giám đốc công ty là người đại diện pháp nhân cuả công ty và chịu trách nhiệm trước tổng công ty và trước pháp luật về quá trình điều hành hoạt động của công ty, Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung phối hợp với các phòng ban chức năng để tiến hành hoạt động sản suất ở các đơn vị một các thống nhất với các đội thi công . Giúp việc cho giám đốc có 3 Phó giám đốc. Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đựơc giám đốc phân công thực hiện . Nhìn từ sơ đồ Tổ chức – quản lý của công ty thì các phó giám đốc đều được phân công các công việc cụ thể như : - Một phó giám đốc kiêm Giám đốc chi nhánh xây dựng 504 Nam Định - Một phó giám đốc kiêm trưởng phòng kế hoạch - kỹ thuật .có nhiệm vụ lập các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho từng đơn vị ,vạch định kế hoạch có chính sách chiến lược kinh doanh trong năm tới .Quản lý kỹ thuật các công trình. - Một phó giám đốc kiêm trưởng phòng đấu thầu và quản lý công trường, có nhiệm vụ nhận đăng ký,và tham gia các cuộc đấu thầu cho công ty quản lý các công trình thi công. - Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ theo dõi tổ chức nhân lực, quản lý các bộ trong công ty, tổ chức phong trào thực hiện quyền lợi chăm sóc sức khoẻ của người lao động. - Phòng tài chính kế toán của công ty giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán ,thống kê của công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Các xí nghiệp, đơn vị thành viên có quy chế hoạt động riêng được giám đốc công ty phê chuẩn thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do phân công trực tiếp của giám đốc công ty. II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 12 - VINACONEX. 1. Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty xây dựng số 12 Tại Công ty Xây dựng số 12 chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Xây dựng số 12 bao gồm: + Chi phí nghiên cứu chính: Gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… + Chi phí nguyên vật liệu phụ: Vôi, sơn, đinh dây buộc, chổi… + Chi phí vật liệu kết cấu: Cột khung, tấm panel.. + Chi phí vật liệu luân chuyển: Giàn giáo, cốt pha, dầm… + Chi phí thuộc về vật liệu khác: Lán trại, kho bãi tập kết nguyên vật liệu. + Chi phí về công vụ dụng cụ khác - Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Xây dựng số 12 bao gồm: + Tiền lương chính, lương phụ phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp. + Các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân sản xuất - Chi phí khác: Chi phí khác tại Công ty X

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36159.doc
Tài liệu liên quan