Luận văn Hoàn thiện kế toán chi phí xây dựng công trình Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng vinaconex

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY LẮP

CÔNG TRÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI NGUYÊN TẠI CTCP ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VINACONEX .1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài .2

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu .2

1.4 Phạm vi nghiên cứu.2

1.5 Kết cấu luận văn .3

Chương II: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY

LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.4

2.1 Một số định nghĩa, khái niệm, nội dung cơ bản của kế toán chi phí xây lắp .4

2.2 Một số lý thuyết về kế toán chi phí xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp .7

2.2.1 Kế toán chi phí xây lắp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) .7

2.2.2: Kế toán chi phí xây lắp theo chế độ kế toán ban hành theo Quyết định

15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 .9

2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước.20

2.4. Phân định nội dung nghiên cứu.22

Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN

TÍCH THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY LẮP CÔNG TRÌNH

BỆNH VIÊN ĐA KHOA THÁI NGUYÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VINACONEX .23

3.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề .23

3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu .23

3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu .24

3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố môi trường ảnh hưởng đến kế toán

chi phí xây lắp tại công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex.24

3.2.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầngVinaconex .25

3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến kế toán chi phí sản xuất tại công

ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex.30

3.3 Thực trạng quá trình kế toán chi phí xây lắp công trình bệnh viện đa khoa

Thái Nguyên tại công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex .31

3.3.1 Đặc điểm kế toán CFSX xây lắp tại công trình bệnh viện đa khoa TháiNguyên .31

3.3.2 Thực trạng quy trình kế toán xây lắp công trình bệnh viện đa khoa Thái

Nguyên tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex.33

Chương IV: KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN

CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH “BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI

NGUYÊN” TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT

TRIỂN HẠ TẦNG VINACONEX .46

4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.46

4.1.1. Ưu điểm.46

4.1.2. Nhược điểm .49

4.2. Dự báo triển vọng và quan điểm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất xây lắp

tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex .51

4.2.1 Dự báo triển vọng phát triển .51

4.2.2 Quan điểm hoàn thiện kế toán CFSX.52

4.3 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất xây lắp tại Công ty cổ

phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex .53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5389 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán chi phí xây dựng công trình Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng vinaconex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc viết đề tài em vận dụng một số kỹ năng đã học như: phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu thu thập được với tình hình phát triển chung của công ty từ đó đưa ra các ý kiến nhận xét, đánh giá để có thể đưa ra các giải pháp hoàn thiện hơn kế toán chi phí xây lắp tại công ty. 3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố môi trường ảnh hưởng đến kế toán chi phí xây lắp tại công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 3.2.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex 3.2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty:  Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex (Vinaconex 34) Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex tiền thân là Công ty Phát triển hạ tầng khu Công nghệ cao Hoà Lạc thuộc Tổng Công ty CP XNK & Xây dựng Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 1499/BXD- TCLĐ ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Chấp hành nghiêm túc tiến trình Cổ phần hoá của Chính phủ và Bộ Xây dựng, dưới sự chỉ đạo của Tổng Công ty, Công ty đã chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo Quyết định số 1994/QĐ-BXD ngày 14/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Địa chỉ: Văn phòng 7- Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội.  Chức năng, nhiệm vụ: - Đầu tư phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; - Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng, công trình xử lý chất thải và môi trường, công trình cấp thoát nước, công trình đường dây và trạm biến thế điện đến 110KV; - Tư vấn đầu tư và xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình); - Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật và công trình công cộng; Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 - Khai thác sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại cấu kiện và vật liệu xây dựng, bao gồm: Đá, cát, sỏi, gạch, xi măng, kính, tấm lợp, nhựa đường và các loại vật liệu khác trong xây dựng và trang trí nội, ngoại thất; - Tổ chức kinh doanh các hoạt động dịch vụ sửa chữa, cải tạo, duy trì bảo dưỡng công trình, dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí, ăn uống và các dịch vụ khác; - Kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên phụ liệu sản xuất, tiêu dùng, dây truyền công nghệ - tự động hoá, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải; Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex là một DN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Do vậy, về cơ bản điều kiện tổ chức hoạt ddoognj sản xuất kinh doanh cũng như sản phẩm của công ty có sự khác biệt rất lớn so với các ngành sản xuất vật chất khác. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất mang đặc trưng riêng của ngành xây lắp. Đấu thầu Ký kết hợp đồng Khởi công Đổ móng Xây thôHoàn thiệnNghiệm thuQuyết toán + Khởi công: sử dụng lao động, MTC, công cụ đào móng công trình.. + Đổ móng: nhân công kết hợp với MTC thiết bị, vật liệu để tiến hành gia công đổ móng công trình chống lún. Sau đó thi công móng lắp đặt cốp pha, cốt thép, đổ bê tông, thi công móng... + Xây thô: thi công bê tông cốt thép thân và phần mái nhà. Thực hiện phần xây thô, bao che tường ngăn cho cho công trình, HMCT. Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 + Hoàn thiện: lắp đặt hệ thống điện, nước, cửa, trát, ốp, lát, bả ma tít hay quyét vôi công trình, HMCT. + Nghiệm thu: công trình, HMCT nếu đảm bảo chất lượng sẽ bàn giao cho chủ đầu tư. 3.2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được khái quát theo sơ đồ ( phụ lục 3.1) Bộ máy lãnh đạo của công ty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, 1 Giám đốc, 4 Phó giám đốc. - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền. ĐHĐCĐ có nhiệm vụ: Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, thông qua các báo cáo tài chính hàng năm, các báo cáo của ban kiểm soát và hội đồng quản trị; Thông qua sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty. - Hội đồng quản trị: đưa ra các chính sách phát triển của công ty - Giám đốc: phụ trách toàn bộ công việc sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm chung trước công ty trong việc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các kế hoạch kinh doanh đề ra. Thay mặt công ty chịu trách nhiệm pháp lý đối với Nhà nước về hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. - Phó giám đốc: giúp giám đốc điều hành hoạt động của công ty. Các phòng tham mưu chức năng gồm: - Phòng Cơ giới –Vật tư: có chức năng cung ứng, quản lý máy móc thiết bị phục vụ các công trình, thanh quyết toán vật tư, nhiên liệu, thiết bị, phụ tùng với các đội xây lắp cũng như các nhà cung cấp cho các đội trực tiếp thi công. - Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: có chức năng tham mưu cho Giám đốc, trực tiếp tham gia đấu thầu, ký kết hợp đồng, thực hiện công tác kế hoạch- dự toán, Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 thống kê tổng hợp, thanh quyết toán công trình trong quan hệ giữa chủ đầu tư (bên A) và công ty (bên B), và các tổ, đội sản xuất trong toàn công ty. - Phòng Tài chính - Kế toán: có chức năng kế toán, thống kê theo đúng quy định của nhà nước. Tham mưu cho giám đốc việc khai thác và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. Hoàn thành nghĩa vụ thu nộp và đóng thuế cho Nhà nước. Đảm bảo tiền lương, thưởng đúng chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân viên toàn công ty. - Phòng Tổ chức- Hành chính: có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, phân công lao động trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm điều hành bộ máy hành chính, các hoạt động phục vụ cho vấn đề xã hội, đời sống tinh thần toàn công ty. - Các đội sản xuất: sau khi ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư, công ty sẽ giao nhiệm vụ từng công trình, hạng mục công trình cho các đội thực hiện. Mỗi CT, HMCT công ty có thể giao cho nhiều đội xây dựng, mỗi đội chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng và tiến độ thi công CT, HMCT. Các đội phải lập kế hoạch tổ chức thi công cụ thể đối với từng công trình, HMCT ở từng địa bàn hoạt động đảm bảo an toàn về con người, an ninh trật tự. 3.2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong công ty: a. Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn công ty, cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cho giám đốc và cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin liên quan. Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, các đơn vị không tổ chức hạch toán riêng mà tập hợp chứng từ lên phòng kế toán của công ty để xử lý. Phòng kế toán bao gồm 5 nhân viên, ngoài ra có các nhân viên kế toán ở các đội. Sơ đồ tổ chức kế toán của công ty: (phụ lục 3.2) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 - Kế toán trưởng: là người điều hành và giám sát mọi hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của công ty. Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế với cơ quan nhà nước. Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán... - Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp): tổng hợp, kiểm soát các nghiệp vụ phát sinh mà các kế toán khác làm, lập các phiếu kế toán tổng hợp, làm các báo cáo tài chính. - Kế toán vốn bằng tiền: quản lý, đảm bảo an toàn bí mật tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngân hàng, phản ánh và ghi chép kịp thời các nghiệp vụ phát sinh trên tài khoản tiền gửi, tiền vay, đối chiếu thường xuyên với ngân hàng để điều chỉnh kịp thời. - Kế toán thanh toán: thực hiện kế toán vốn bằng tiền tất cả các khoản thanh toán trong nội bộ công ty và người cung cấp. - Kế toán quản lý công trình: chịu sự phân công trách nhiệm trực tiếp của kế toán trưởng về công trình cụ thể, kiểm tra, tham gia soạn các hợp đồng kinh tế, định ký tập hợp phân bổ chi phí, tính giá thành công trình, lãi lỗ, báo cáo tình hình công nợ. - Kế toán thuế: hàng tháng làm báo cáo thuế GTGT cho cục thuế Hà Nội. Làm các báo cáo thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách Nhà nước. - Các nhân viên kế toán ở các đội: có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gửi về phòng kế toán vào thời điểm cuối tháng. Đối với các công trình có địa điểm thi công xa thì gửi các chứng từ qua dịch vụ chuyển phát nhanh vào thời điểm cuối tháng. b. Chính sách kế toán Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty: Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 - Chế độ kế toán công ty đang áp dụng: theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/3/2006 - Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 theo dương lịch. - Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam - Hình thức kế toán: Hình thức Nhật ký chung trên máy vi tính. - Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá NVL theo phương pháp tính giá đích danh. - Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến kế toán chi phí sản xuất tại công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex a, Ảnh hưởng của các nhân tố ở bên ngoài công ty Sự phát triển của nền kinh tế giai đoạn vừa qua cùng với sự cải tổ rõ rệt về các chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước đã tác động tích cực đến thị trường bất động sản - xây lắp. Dự kiến đến năm 2020 Chính phủ sẽ đầu tư mạnh vào xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, mục đích đưa nền kinh tế nước ta phát triển mạnh, ngang tầm trong khu vực nên sẽ có nhiều thuận lợi cho các DN xây lắp. Ngoài ra, là thành viên của Tổng công ty CP Vinaconex, một tổng công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng cũng như các lĩnh vực khác như sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, tư vấn thiết kế, giám sát các công trình xây dựng ở Việt nam hiện nay, nên công ty nhận được sự trợ giúp của Tổng công ty trong việc sử dụng thương hiệu cũng như phát triển thị trường, hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ. Đây là những tiền đề quan trọng đối với sự phát triển của công ty. Thêm vào đó, hệ thống các chuẩn mực, chế độ kế toán ngày càng được bổ sung hoàn thiện, giúp cho công tác hạch toán kế toán thuận lợi hơn rất nhiều. Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 Như việc ban hành các thông tư hướng dẫn: thông tư 203/2009 về khấu hao TSCĐ, nghị định 108/2010 NĐ-CP về mức lương cơ bản trong các DN. Tuy nhiên với tình hình lạm phát tăng cao, giá thép, xăng dầu ... trên thị trường thế giới biến động bất thường theo hướng bất lợi như hiện nay thì với đặc điểm thi công xây lắp là thời gian kéo dài sẽ gây khó khăn cho công tác hạch toán chi phí xây lắp, vì sự biến động về giá cả NVL, nhân công. b, Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong công ty: Các nhân tố bên trong có thể ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất xây lắp như: trình độ cán bộ nhân viên, quy định tổ chức sản xuất, định hướng phát triển của công ty... Công ty có những người lãnh đạo có kinh nghiệm, có kiến thức sâu rộng về kinh tế và được đào tạo về ISO 9001:2008 và hiện nay công ty đang quản lý các hoạt động SXKD dựa theo mô hình quản lý chất lượng của ISO. Do đó công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí nói riêng được quản lý khá chặt chẽ. Công tác kế toán hiện nay của công ty được thực hiện trên máy tính với phần mềm kế toán CicAccount chuyên cho ngành xây lắp, vì vậy cũng giảm tải được phần nào khối lượng công việc của kế toán. Tuy nhiên công ty đang ngày càng phát triển, kinh doanh thêm nhiều ngành nghế mới mà bộ máy kế toán của công ty chỉ có 5 người. Một người phải đảm nhận nhiều phần hành kế toán nên có thể dẫn đến tình trạng sai sót, nhầm lẫn mà khó đối chiếu kiểm tra lại được. 3.3 Thực trạng quá trình kế toán chi phí xây lắp công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên tại công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex 3.3.1 Đặc điểm kế toán CFSX xây lắp tại công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên  Nội dung chi phí xây lắp công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên: Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 - Chi phí NVL trực tiếp: là toàn bộ chi phí NVL được sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất. Bao gồm: chi phí NVL chính (gạch, ngói, cát, sỏi, xi măng, sắt thép ...); chi phí NVL phụ (đinh, ốc, dây buộc...); chi phí vật liệu kết cấu (kèo, cột, khung,...); chi phí vật liệu trực tiếp khác. - Chi phí NCTT: là những khoản phải thanh toán cho công nhân trực tiếp tiến hành hoạt động xây lắp, bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền làm thêm giờ, các khoản trích theo lương như KPCĐ, BHXH, BHYT ... - Chi phí sử dụng máy thi công + Đối với máy của công ty, công ty không tổ chức đội máy thi công riêng biệt mà giao máy cho các đội sử dụng như: máy đầm dùi, máy vận thăng, máy trộn bê tông, máy cắt và uốn sắt, ...thì chi phí MTC bao gồm: chi phí nhân công điều khiển máy, chi phí khấu hao MTC, chi phí vật liệu cho máy hoạt động (xăng, dầu, mỡ...), chi phí dịch vụ mua ngoài (sửa chữa, tiền điện, tiền nước,...). + Đối với máy đi thuê như: máy cẩu, máy xúc,... thì chi phí sử dụng MTC bao gồm: chi phí thuê máy, chi phí nhân công điều khiển máy, chi phí vật liệu cho máy hoạt động (xăng, dầu, mỡ...), chi phí dịch vụ mua ngoài (sửa chữa, tiền điện, tiền nước,...). - Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các đội sản xuất chung của công ty gồm: + Chi phí nhân viên quản lý (tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý, các khoản trích theo lương như KPCĐ, BHXH, BHYT...). + Chi phí vật liệu: các vật liệu luân chuyển phục vụ sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ (bao gồm: khấu hao nhà cửa, thiết bị máy móc quản lý) + Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại + Các chi phí bằng tiền khác  Đối tượng tập hợp chi phí ở công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 Đối tượng tập hợp chi phí là công trình, hạng mục công trình. Các hạng mục công trình bao gồm: phần móng, phần cọc, phần thân nhà ở các công trình khối nhà kỹ thuật nghiệp vụ, nhà ăn, khối nhà nội trú...  Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp tại công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên Công ty sử dụng hai phương pháp: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Chi phí phát sinh ở công trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình đó. Mỗi một công trình từ khi khởi công đến khi kết thúc bàn giao công trình, kế toán phải mở sổ chi tiết cho công trình đó. Số liệu ghi vào sổ này được lấy từ bảng tổng hợp chứng từ gốc phát sinh cùng loại của từng tháng và chi tiết theo từng yếu tố. Còn đối với chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều công trình, HMCT thì kế toán sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. 3.3.2 Thực trạng quy trình kế toán xây lắp công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex. (1) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Chứng từ sử dụng: - Phiếu xuất kho (phụ lục 3.3) - Phiếu nhập kho - Hợp đồng kinh tế lập giữa bên bán và công ty (phụ lục 3.4), - Hóa đơn GTGT do bên bán lập (phụ lục 3.5) - Biên bản bàn giao hàng (phụ lục 3.6) - Giấy thanh toán tạm ứng b. Tài khoản sử dụng: TK 621- Chi phí NVL trực tiếp, được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đã được mã hóa trên phần mềm kế toán. Đối với công trình bệnh Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 viện đa khoa Thái Nguyên thì TK sử dụng là TK 621- Công trình Bệnh viện ĐK Thái Nguyên. TK 152- Nguyên liệu, vật liệu. Chi tiết: TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chính TK 1522: Nguyên liệu, vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng TK 112- Tiền gửi ngân hàng TK 141: Tạm ứng TK 133: Thuế GTGT của NVL mua vào c. Quy trình kế toán Trong các DN xây dựng nói chung và công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Vinaconex nói riêng, chi phí NVL trực tiếp thường chiếm khoảng 70- 75% giá thành sản phẩm, do đó để sử dụng hợp lý và có hiệu quả công ty phải lập dự toán nguyên vật liệu. Thông thường khi có nhu cầu vật liệu cho sản xuất phát sinh thì chủ nhiệm công trình báo cáo tình hình với giám đốc công ty. Trên cơ sở khả năng cung ứng của công ty, chủ nhiệm công trình có thể xin tạm ứng để mua hoặc công ty mua rồi bàn giao tập kết tại chân công trình. Kho công ty thường được đặt ở công trình, mỗi một công trình tổ chức kho riêng đặt tại chân công trình do cán bộ vật tư (thủ kho) quản lý. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư đã được giám đốc phê duyệt mà cán bộ cung ứng vật tư mua về chuyển thẳng đến chân công trình, đưa ngay vào sản xuất hoặc đưa vào trong kho công trình. Nếu NVL mua về nhập kho công trình, nhân viên kế toán đội sẽ căn cứ vào hóa đơn GTGT, biên bản bàn giao hàng để viết phiếu nhập kho để thủ kho ghi vào thẻ kho và quản lý việc xuất dùng vật tư hàng ngày. Khi xuất NVL trong Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 kho để sử dụng, nhân viên kế toán đội lập phiếu xuất kho chuyển cho chủ nhiệm công trình duyệt rồi giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Phiếu nhập kho, xuất kho được lập thành 3 liên, trong đó: Liên 1 lưu tại nơi lập, liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, liên 3 gửi về phòng kế toán. Cuối tháng nhân viên kế toán đội gửi các hóa đơn, phiếu nhập kho, xuất kho về phòng kế toán để hạch toán. Ví dụ: Tại công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, ngày 2/1/2011 phát sinh nghiệp vụ xuất kho 30 tấn xi măng Bỉm Sơn, đơn giá xuất kho 919.350 đ/tấn. Căn cứ vào phiếu xuất kho (phụ lục 3.3) mà kế toán đội gửi lên, kế toán công ty tiến hành nhập số liệu theo định khoản: Nợ TK 621-CT bệnh viện ĐK Thái Nguyên: 28.500.000 Có TK 1521: 28.500.000 Nếu NVL mua về không nhập kho mà chuyển thẳng vào sản xuất thì kế toán căn cứ vào các hóa đơn người bán để nhập liệu theo định khoản: Nợ TK 621 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331... Ví dụ: Ngày 10/1/2011, tại công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên phát sinh nghiệp vụ mua ống thép đen 180 với giá 19.100 đ/kg, thuế GTGT 10% chuyển thẳng vào sản xuất. Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế (phụ lục 3.4), hóa đơn GTGT (phụ lục 3.5), biên bản bàn giao hàng (phụ lục 3.6), kế toán tiến hành nhập các thông tin: Số CT: 48365 ND: Mua vật tư công trình Bệnh viện ĐK Thái Nguyên Ngày chứng từ: 10/1/2011 Đối ứng tài khoản Nợ TK 621-CT bệnh viện ĐK Thái Nguyên: 219.588.000 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 Nợ TK 133: 21.958.800 Có TK 112: 241.546.000 Nếu chủ nhiệm công trình tạm ứng tiền để mua NVL phục vụ cho thi công công trình thì phải lập dự trù cho khoản tạm ứng đó. Kế toán theo dõi các khoản tạm ứng trên TK 141 không vượt quá dự trù đã lập. Kế toán ghi Nợ TK 141 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 111,112 theo số tạm ứng. Trường hợp hoàn tạm ứng kế toán ghi Nợ TK 621 (chi tiết công trình) Có TK 141 d. Sổ kế toán Sau khi dữ liệu nhập vào máy, chương trình kế toán CicAccount sẽ tự động chuyển vào sổ Nhật ký chung (phụ lục 3.7) rồi tự kết xuất vào sổ cái TK 621 (phụ lục 3.8), Sổ chi tiết TK 621 (phụ lục 3.9) (chi tiết công trình Bệnh viện ĐK Thái Nguyên) (2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp a. Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công (phụ lục 3.10A) - Bảng tính lương (phụ lục 3.11A) - Bảng thanh toán lương (phụ lục 3.12A) - Bảng tổng hợp lương (phụ lục 3.13) - Hợp đồng lao động - Hợp đồng giao khoán nhân công - Biên bản xác nhận khối lượng công việc - Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán b. Tài khoản sử dụng: TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp, được mở chi tiết cho từng công trình, HMCT đã được mã hóa trên phần mềm kế toán. Đối với công trình bệnh viện đa khoa Thái Nguyên thì TK sử dụng là TK 622- Công trình Bệnh viện ĐK Thái Nguyên. Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 TK 334- Phải trả người lao động, dùng để theo dõi tình hình trả lương cho nhân viên toàn công ty. TK 338- Phải trả, phải nộp khác, bao gồm các khoản trích theo lương theo quy định như: BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN. c. Quy trình kế toán Lao động trực tiếp tham gia thi công xây lắp bao gồm 2 bộ phận:  Công nhân trong danh sách: hình thức trả lương cho bộ phận này là lương thời gian, lương năng suất thực tế. Cách tính lương cho bộ phận này như sau: Lương trả CBCNV (người/ tháng) = Lương thời gian + Lương phụ cấp + Lương năng suất thực tế trong tháng - Các khoản trích theo lương theo quy định. Trong đó: Hệ số lương * Lương tối thiểu Lương cơ bản = Số công trong tháng x Số ngày công thực tế trong tháng Đối với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN căn cứ vào Bảng chấm công, bảng thanh toán lương tiến hành trích theo từng công trình, HMCT theo tỷ lệ: + BHXH trích 22%, trong đó DN chịu 16% và người lao động chịu 6% + BHYT trích 4,5%, trong đó DN chịu 3% và người lao động chịu 1,5% + KPCĐ trích 2%, toàn bộ chi phí này DN chịu + BHTN trích 2%, trong đó DN chịu 1% và người lao động chịu 1% Cuối tháng, nhân viên kế toán đội gửi Bảng chấm công của công nhân trực tiếp sản xuất (phụ lục 3.10A), để kế toán công ty lập Bảng tính lương (phụ lục 3.11A), Bảng thanh toán tiền lương (phụ lục 3.12A), Bảng tổng hợp tiền lương (phụ lục 3.13). Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 Ví dụ: Căn cứ vào Bảng tính tiền lương tháng 1/2011 kế toán thanh toán nhập thông tin: Số CT: TTL ND: Chi phí NCTT bệnh viện ĐK Thái Nguyên Ngày chứng từ: 8/2/2011 Đối ứng tài khoản Nợ TK 622- CT bệnh viện ĐK Thái Nguyên: 70.101.322 Có TK 334: 57.460.100 Có TK 338: 12.641.222  Nhân công thuê ngoài (hợp đồng ngắn hạn dưới 3 tháng): hình thức trả lương cho số lao động này theo hình thức lương thời gian. Tiền lương phải trả cho một công nhân trong tháng = Số công mỗi công nhân thực hiện trong tháng x Đơn giá một công Đơn giá một công được quy định trong hợp đồng lao động, công ty không thực hiện trích BHXH, BHYT cho bộ phận công nhân thuê ngoài. Ví dụ: Anh Trần Văn Trọng ký hợp đồng lao động trong đó quy định nhận được 85.000đ/ công, trong tháng anh làm được 25 công. Vậy số tiền công anh nhận được là : 85.000 * 25 = 2.125.000 đ. Cuối tháng nhân viên kế toán đội gửi bảng chấm coongcuar công nhân thuê ngoài về công ty để lập bảng thanh toán tiền thuê ngoài (phụ lục 3.14) - Trường hợp chủ nhiệm công trình ký hợp đồng giao khoán nhân công với một tổ đội thuê ngoài theo khối lượng công việc hoàn thành. Chủ nhiệm công trình sẽ ký hợp đồng kinh tế (về việc giao khoán) với tổ trưởng tổ lao động- người đại diện ký kết hợp đồng. Tổ trưởng tổ lao động có trách nhiệm theo dõi số ngày công của lao động trực tiếp trong tổ, và theo dõi tình hình công việc đã nhận khoán. Khi khối lượng công việc giao khoán đã hoàn thành được cán bộ kỹ thuật nghiệm thu, kế toán đội gửi Bảng chấm công, hợp đồng giao khoán nhân Trường Đại Học Thương Mại Khoa Kế Toán –Kiểm Toán SV: Đào Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Lớp: 43D2 công, biên bản xác nhận khối lượng công việc, biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán lên phòng kế toán. Kế toán công ty viết phiếu chi cho chủ nhiệm công trình và chủ nhiệm công trình sẽ tiến hành thanh toán với tổ trưởng tổ lao động. Lương của tổ lao động = Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá nhận công khoán d, Sổ kế toán Khi nhập dữ liệu vào máy, chương trình kế toán CicAccount sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ Nhật ký chung (phụ lục 3.7), Sổ cái TK 622, Sổ chi tiết TK 622 (phụ lục 3.15) (chi tiết công trình Bệnh viện ĐK Thái Nguyên). (3) Kế toán chi phí sử dụng máy thi công: a. Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng thuê máy (phụ lục 3.17) - Bảng trích khấu hao máy thi công chi tiết theo công trình (phụ lục 3.16) - Phiếu chi (phụ lục 3.18) - Bảng chấm công bộ phận lái xe, lái máy (phụ lục 3.10B) - Hóa đơn GTGT b. Tài khoản sử dụng: TK 623 - Chi phí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNN119869.pdf
Tài liệu liên quan