Luận văn Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1 3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của tài sản cố định hữu hình trong sản xuất kinh doanh 3

1.1.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình 3

1.1.2 Đặc điểm của TSCĐHH 4

1.1.3 Vị trí, vai trò của TSCĐHH trong sản xuất, kinh doanh 4

1.1.4 Yêu cầu quản lý TSCĐHH 4

1.2 Phân loại TSCĐHH 5

1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu 5

1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành 6

1.2.3 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng 6

1.2.4 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo quyền sở hữu 6

1.3. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 8

1.3.1 Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình 8

1.3.2 Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ, sử dụng 10

1.4 Hao mòn và khấu hao TSCĐ hữu hình 11

1.4.1 Hao mòn tài sản cố định hữu hình 11

1.4.2 Khấu hao TSCĐ hữu hình 12

1.4.2.1 Xác định phạm vi các TSCĐ hữu hình phải trích khấu hao 12

1.4.2.2 Xác định phạm vi sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình 12

1.4.2.3 Lựa chọn phương pháp tính khấu hao 13

1.5 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình 16

1.5.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi sử dụng bảo quản và ở bộ phận kế toán 16

1.6 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình 18

1.6.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình 18

1.6.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình 25

1.7 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 33

1.8 Kế toán sửa chữa TSCĐ 35

1.9 Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ 35

1.10 Sổ sách kế toán và trình tự ghi sổ kế toán các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình 37

CHƯƠNG 2 42

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 42

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 42

2.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 42

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 43

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 45

2.1.4 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng. 46

2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình sử dụng 48

2.2.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình tại đơn vị 48

2.2.1.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu(số liệu năm 2005 48

2.2.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo nguồn hình thành 49

2.2.1.3 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo mục đích sử dụng 49

2.2.2 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 52

2.2.2.1 Đánh giá nguyên giá của TSCĐHH 52

2.2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐHH 52

2.2.3 Chứng từ và thủ tục kế toán ban đầu 54

2.2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán tăng TSCĐHH 54

2.2.4 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại bộ phận sử dụng 68

2.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình 68

2.3.1 Tài khoản sử dụng 68

2.3.2 Kế toán biến động tăng TSCĐHH 70

2.3.3 Kế toán biến động giảm TSCĐHH 72

2.3.4 Kế toán khấu hao TSCĐHH 76

2.3.5 Kế toán sửa chữa TSCĐHH 79

2.3.6 Phần mềm kế toán sử dụng 81

CHƯƠNG 3 82

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 82

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐHH ở công ty cổ phần nhựa Thăng Long 82

3.1.1 Những ưu điểm trong kế toán TSCĐHH ở công ty CP nhựa Thăng Long 82

3.1.2 Một số nhược điểm trong kế toán TSCĐHH ở công ty CP nhựa Thăng Long 83

3.2 Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 85

3.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 85

3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 86

3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 87

KẾT LUẬN 92

 

doc103 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng, kế toán phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi: Nợ TK 3387- Doan thu chưa thực hiện( Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát) Có TK 711- Thu nhập khác( phần doanh thu chưa thực hiện được phân bổ trong kỳ Kế toán TSCĐ hữu hình phát hiện thừa, thiếu: Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào “Biên bản kiểm kê TSCĐ” và kết luận của Hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời, theo từng nguyên nhân cụ thể: TSCĐ phát hiện thừa: Nếu TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ sách( chưa ghi sổ), kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ theo từng trường hợp cụ thể, ghi: Nợ các TK chi phí sản xuất, kinh doanh( TSCĐ dùng cho SXKD) Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ( TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi) Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án) Có TK 214- Hao mòn TSCĐ(2141) Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu không xác định được đơn vị chủ tài sản thì phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp( nếu là DNNN) biết để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào TK 002”Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công”( TK ngoài bảng cân đối kế toán) để theo dõi giữ hộ TSCĐ phát hiện thiếu phải được truy cứu nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo chế độ tài chính hiện hành. Trường hợp có quyết định xử lý ngay: căn cứ:”Biên bản xử lý TSCĐ “thiếu đã được duyệt và hồ sơ TSCĐ, kế toán phải xác định chính xác nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ đó làm căn cứ ghi giảm TSCĐ và xử lý vật chất phần giá trị còn lại của TSCĐ. Tùy thuộc vào quyết định xử lý, ghi: + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị đã hao mòn) Nợ các TK 111, 334, 138(1388)( nếu người có lỗi phải bồi thường) Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh( nếu được phép ghi giảm nguồn vốn) Nợ TK 811- Chi phí khác( nếu doanh nghiệp chịu tổn thất) Có TK 211- TSCĐ hữu hình + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án: Phản ánh giảm TSCĐ, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị đã hao mòn) Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(giá trị còn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) Đối với phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt( nếu thu tiền) Nợ TK 334- Phải trả người lao động( nếu trừ vào lương của người lao động) Có các TK liên quan(tùy theo quyết định xử lý) Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi: Phản ánh giảm TSCĐ, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn) Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ( giá trị còn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) Đối với phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt( nếu thu tiền) Nợ TK 334- Phải trả người lao động( nếu trừ vào lương của người lao động) Có TK 4312- Quỹ phúc lợi Trường hợp TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý: + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Phản ánh giảm TSCĐ, phần giá trị còn lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( 2141)(giá trị hao mòn) Nợ TK 138- Phải thu khác(1381)( giá trị còn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) Khi có quyết định xử lý giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt( tiền bồi thường) Nợ TK 138- Phải thu khác(1388) ( Nếu người có lỗi phải bồi thường) Nợ TK 334- Phải trả người lao động( nếu trừ vào lương của người lao động) Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh( nếu được phép ghi giảm vốn) Nợ TK 811- Chi phí khác( nếu doanh nghiệp chịu tổn thất) Có TK 138- Phải thu khác( 1381) + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án: Phản ánh giảm TSCĐ, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn) Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ( giá trị còn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) Đồng thời phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381” Tài sản thiếu chờ xử lý”, ghi: Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác Khi có quyết định xử lý thu bồi thường phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi: Nợ các TK 111, 334... Có TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý Đồng thời phản ánh số thu bồi thường phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào các TK liên quan theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền: Nợ TK 338- Phải trả, phải nộp khác Có các TK liên quan( TK 333, 461...) + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi: Phản ánh giảm TSCĐ, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn) Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ( giá trị còn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381” Tài sản thiếu chờ xử lý”, ghi: Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 4312- Quỹ phúc lợi Khi có quyết định xử lý thu bồi thường phần giá trị còn lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ các TK 111, 334... Có TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý Đối với TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất, kinh doanh, nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận theo quy định phải chuyển thành công cụ, dụng cụ, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642( nếu giá trị còn lại nhỏ) Nợ TK 242- Chi phí trả trước dài hạn( nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần) Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn) Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá TSCĐ) Sơ đồ kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu TK 211 TK 111, 112, 341 TK 811 Mua sắm TSCĐ(trường hợp có khấu Thanh lý, nhượng bán TSCĐ trừ thuế GTGT) Tk 1332 TK 241 TK 214 Mua sắm TSCĐ( trường hợp thuế GTGT TK 128, 228 Giá trị còn lại không được khấu trừ, hoặc thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp TSCĐ được nhập khẩu Tham gia góp vốn liên doanh Tk 3333 Chênh lệch tăng Chênh lệch giảm TK 412 Tk 2413 TSCĐ hình thành do tự xây dựng, chế tạo Tk 512 TK 214 TK 627, 641, 642 TSCĐ hình thành do tự chế, tự sản xuất TK 142, 242 Tk 411 Phân bổ TSCĐ được cấp, được điều chuyển, nhận vốn góp TSCĐ chuyển thành công cụ, dụng cụ liên doanh tk 128, 222 Nhận lại TSCĐ đã góp vốn liên doanh TK 711 Chênh lệch giảm do đánh giá lại TSCĐ TK 412 Nhận TSCĐ được tặng, biếu Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ. TK 214 được chi tiết thành tiểu khoản: 2141 Khấu hao TSCĐ hữu hình Bên cạnh đó còn sử dụng TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản để theo dõi sự hình thành và sử dụng số khấu hao cơ bản TSCĐ. Sổ kế toán sử dụng là bảng tính và phân bổ khấu hao. Bảng tính và phân bổ khấu hao này có thể mở theo tháng hoặc theo năm. Cơ sở lập là: + Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước đó + Căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng đó + Các chỉ tiêu liên quan nguyên giá, thời gian tính khấu hao Công thức: Số khấu hao TSCĐ giảm - Số khấu hao TSCĐ tăng + Số khấu hao TSCĐ đã trích = Số khấu hao TSCĐ phải trích Sơ đồ tổng quát khấu hao TSCĐ TK 214 Nộp kháu hao Trích khấu hao TK 009 Khấu hao phải nộp nếu được hoàn Khấu hao phải nộp nếu không được hoàn TK 111, 112, 338 TK 441 TK 1368 Nhận TSCĐ nội bộ đã trích khấu hao TK 211 Trích khấu hao TSCĐ TK 627, 641, 642 Hoặc TK 128, 228 TK 811, 138 Giảm TSCĐ đã khấu hao TK 211 Kế toán sửa chữa TSCĐ TK 627, 641, 642 TK 111, 112 TK 2413 Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ TK 142, 242 TK 331 Chi phí sửa chữa lớn đủ điều kiện hình thành TSCĐ hữu hình TK 133 TK 211 Phân bổ TK 335 Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Phân bổ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ do doanh nghiệp tự làm Số tiền phải trả Trả tiền cho người nhận thầu sửa chữa 1.9 Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ Kế toán đánh giá lại TSCĐ Tài khoản sử dụng: 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chứng từ sử dụng: Biên bản kiểm kê và đánh giá lại tài sản TK 412 Sơ đồ kế toán về đánh giá lại tài sản TK 211 TK 211 Điều chỉnh giảm giá trị khấu hao TSCĐ TK 214 Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình Điều chỉnh tăng giá trị khấu hao TSCĐ TK 214 Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình + Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ hữu hình Phát hiện thiếu khi kiểm kê Tài khoản sử dụng 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý Chứng từ sử dụng: biên bản xử lý TSCĐ thiếu ( mất) , hồ sơ về TSCĐ hữu hình Sơ đồ kế toán xử lý phát hiện thiếu TSCĐ khi kiểm kê TK 1388 TK 1381 Phát hiện thiếu đã xác định được nguyên nhân Phần ghi giảm vốn Phần tính vào chi phí Phần bắt bồi thường TK 411 TK 811 TK 214 Phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân TK 211 Phát hiện thừa khi kiểm kê Sơ đồ một số nghiệp vụ kế toán phát hiện thừa khi kiểm kê TK 211 TK 3381 TK 111, 112, 331 Tài sản thừa là giữ hộ Phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân Tk 133 Tài sản của doanh nghiệp nhưng ghi sót khi hình thành tài sản 1.10 Sổ sách kế toán và trình tự ghi sổ kế toán các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình Mỗi đơn vị kế toán chỉ áp dụng một trong bốn hình thức sổ kế toán theo chế độ hiện hành quy định là:” Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung” “ Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ” “ Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ” “Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái”. Sổ kế toán và kết thúc( khóa sổ) khi hết niên độ. Đối với các sổ kế toán chi tiết thì hầu hết các doanh nghiệp áp dụng hai loại sổ là “ Sổ tài sản cố định” và “Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng” và “ Thẻ TSCĐ” mà mẫu sổ đã được trình bày ở phần kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình. Còn đối với các sổ tổng hợp thì việc sử dụng loại sổ nào, số lượng, kết cấu cũng như quan hệ ghi chép ra sao còn tùy thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng. Hình thức sổ kế toán nhật ký chung + Các loại sổ tổng hợp sử dụng: Sổ nhật ký chung : là sổ kế toán tổng hợp dùng đẻ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái. Sổ nhật ký đặc biệt: là một phần của sổ nhật ký chung, nên phương pháp ghi chép tương tự sổ nhật ký chung, chỉ khác là sổ nhật ký đặc biệt chỉ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến một hoặc một số đối tượng kế toán nào đó. Sổ cái tài khoản TSCĐ hữu hình: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán của tài khoản TSCĐ hữu hình. Trình tự ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ: Báo cáo tài chính Sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình Sổ nhật ký đặc biệt Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái TK TSCĐ hữu hình Sổ Nhật ký chung Chứng từ gốc TSCĐ Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ cái + Sổ tổng hợp sử dụng: Nhật ký – sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trật tự thời gian và hệ thống hóa theo nội dung kinh tế. + Trình tự ghi sổ: Chứng từ gốc TSCĐ hữu hình Bảng tổng hợp chứng từ gốc TSCĐ hữu hình Sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình Báo cáo tài chính Nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Hình thưc sổ kế toán Chứng từ – ghi sổ + Các loại sổ tổng hợp sử dụng: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh. Sổ cái tài khoản tài sản cố định hữu hình Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái TSCĐ hữu hình Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ TSCĐ hữu hình Sổ thẻ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc TSCĐ hữu hình Chứng từ gốc TSCĐ hữu hình Trình tự ghi sổ: Sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ + Các sổ kế toán tổng hợp Nhật ký chứng từ : là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo vế có của các tài khoản. Sổ nhật ký chứng từ được sử dụng để theo dõi các nghiệp vụ về TSCĐ là nhật ký chứng từ số 9, nhật ký chứng từ số 7... Bảng kê là sổ kế toán tổng hợp , dùng để phản ánh các chỉ tiêu hạch toán chi tiết mà không thể kết hợp phản ánh trên nhật ký chứng từ. Sổ cái tài khoản về tài sản cố định hữu hình + Trình tự ghi sổ: Bảng kê Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ hữu hình Thẻ và các sổ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình Sổ cái TK TSCĐ hữu hình Nhật ký chứng từ số 7, 9... Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Các sổ cái về TSCĐ hữu hình ở trên bao gồm: sổ cái TK 211, 214, 241 Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theo quy định. Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn các hình thức, phương pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tài sản, tiền vốn được phản ánh một cách trung thực nhất trên cơ sở đó để kế toán phát huy được vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh. Chương 2 Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 2.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty nhựa Thăng Long đã được Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ ký quyết định thành lập ngày 15/07/1994 và đi vào sản xuất kinh doanh từ quý IV năm 1994 chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty nhựa Việt Nam. Căn cứ vào công văn số 196 CNN/ VP2 ngày 20- 11- 1992 và công văn số 112 CNN/KH ngày 04/05/1993 của bộ công nghiệp nhẹ cho phép công ty được lập luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư thiết kế sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa tiêu dùng. Từ đó đến nay công ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù có khởi đầu thấp, xuất phát điểm không được như những công ty khác nhưng sau một thời gian hoạt động cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, công ty bắt đầu phát huy lợi thế của mình bằng cách đi sâu vào sản xuất các sản phẩm có tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng cao đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Công ty đã tập trung mọi nguồn lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác giành ưu thế trong việc cung ứng sản phẩm, đồng thời chủ động tìm kiếm và mở rộng thị trường ra các khu vực tỉnh thảnh lân cận. Ngành sản xuất nhựa ở Việt Nam hiện nay đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây đã có sự cạnh tranh sôi động và quyết liệt giữa các công ty nhựa. Sở dĩ như vậy vì nhu cầu nhựa bao bì phục vụ cho sản xuất , nhựa phục vụ nhu cầu tiêu dùng không ngừng tăng lên. Dự báo mức tiêu thụ nhựa sẽ tăng lên rất nhiều trong thời gian tới. Thấy được tiềm năng phát triển của ngành đầy sức hấp dẫn, nếu kinh doanh sẽ có thể thu được lợi nhuận cao nên nhiều nhà doanh nghiệp muốn nhảy vào làm cho cường độ cạnh tranh ngày càng lên cao. Nếu như trước đây tổng sản lượng nhựa cung cấp ra thị trường chủ yếu do các công ty lớn là công ty nhựa Hàng Không, công ty nhựa Tân Tiến, công ty nhựa Song Long thì ngày nay với sự ra đời hàng loạt của các công ty tư nhân, các công ty nhà nước và các cơ sở sản xuất nhựa ở các tỉnh thành đã tung ra thị trường đủ loại nhãn hiệu, chủng loại sản phẩm. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kế toán, các doanh nghiệp đều phải tổ chức ra bộ máy kế toán. Cơ cấu về tổ chức bộ máy kế toán là phải hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả để cung cấp các thông tin kinh tế tài chính một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác nhằm phục vụ cho người quản lý đề ra các quyết định, các giải pháp có hiệu quả trong chiến lược sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần nhựa Thăng Long thực hiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp đều được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của doanh nghiệp. Chứng từ được phòng kế toán thu thập, kiểm tra, xử lý và ghi vào các sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Mô hình này tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo công tác kế toán được tập trung thống nhất, đồng thời cũng rất thuận lợi cho việc phân công chuyên môn hóa các phần hành công việc kế toán cho nhân viên kế toán, đồng thời cũng thuận lợi cho việc trang bị kỹ thuật tính toán và phương tiện chuyên môn. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán ngân hàng và thanh toán, kế toán thành phẩm, kế toán công nợ phải thu Kế toán tài sản cố định,công cụ dụng cụ; kế toán nguyên vật liệu; giá thành; thuế; công nợ phải trả Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung trước giám đốc về công tác kế toán tài chính toàn công ty Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm Phối hợp tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế của công ty. Tham gia xây dựng đơn giá hàng hóa, vật tư, các định mức chi phí thuộc thẩm quyền công ty. Quản lý cân đối vốn kinh doanh, tham gia điều hòa các quỹ trong xí nghiệp, phụ trách công tác thi đua khen thưởng. Tổng hợp, kiểm kê, quyết toán công ty. Kế toán vốn kinh doanh, lương toàn công ty. Theo dõi các tài khoản 338, 334, 411, 421, 622, 641, 642, 911 Lập các báo cáo tài chính của công ty và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các báo cáo tài chính đó. Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ; nguyên vật liệu; thuế; giá thành; công nợ phải thu. Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ: Trực tiếp giải quyết các thủ tục thanh lý, nhượng bán TSCĐ, theo dõi công cụ lao động, theo dõi các khoản chi phí trả trước, phụ trách các tài khỏan: 211, 212, 214, 009, 142, 153 Kế toán nguyên vật liệu: hạch toán việc nhập, xuất của nguyên vật liệu; tính giá nguyên vật liệu xuất kho, phụ trách tài khoản 152, Kế toán thuế: đảm nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, nộp thuế, phụ trách tài khoản 3334, 3331, 133 Kế toán giá thành: thực hiện việc tính giá cho các thành phẩm, giá trị sản phẩm dở dang, phụ trách tài khoản 154, 621, 622, 627. Kế toán công nợ phải trả: theo dõi các khoản phải trả của công ty đối với nhà cung cấp, nhà đầu tư. Phụ trách tài khoản 331, 338 Kế toán ngân hàng và thanh toán, kế toán thành phẩm và tiêu thụ, kế toán công nợ phải thu. Kế toán ngân hàng và thanh toán: theo dõi việc thanh toán qua ngân hàng và bằng tiền mặt, theo dõi tài khoản 111, 112 Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: theo dõi việc xuất kho thành phẩm, phụ trách tài khoản 632, 155 Kế toán công nợ phải thu: theo dõi công nợ khách hàng, đôn đốc việc đòi nợ, phụ trách tài khỏan 131, 138 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán Chứng từ gốc TSCĐ Sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chứng từ gốc TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TSCĐ Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc TSCĐ, kế toán lập chứng từ ghi sổ TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ TSCĐ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ngày tháng. Các chứng từ gốc TSCĐ sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ. Cuối tháng, phải khóa sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của tài khoản trên sổ cái TSCĐ. Căn cứ vào sổ cái TSCĐ và sổ cái của các tài khoản khác để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng giữa các số liệu ghi trên sổ cái TSCĐ và bảng tổng hợp chi tiết được dùng lập các báo cáo tài chính. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ ghi theo trật tự thời gian phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái TSCĐ. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng. Số liệu trên chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng ( hoặc đầu năm) đến cuối tháng ( hoặc cuối năm). Ngày tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. 2.1.4 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng. Chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo áp dụng theo các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam. Một số chứng từ được sử dụng tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long. Chứng từ về TSCĐ: thẻ TSCĐ, báo cáo kiểm kê TSCĐ , bảng tính và phân bổ khấu hao. Chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa. Chứng từ về tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng... Chứng từ về lao động, tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê thanh toán làm thêm giờ, danh sách người lao động được hưởng trợ cấp BHXH, bảng thanh toán tiền ăn trưa. Chứng từ về tiêu thụ hàng hóa: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng... Chính sách kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá: theo giá mua thực tế Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: bình quân gia quyền Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỉ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm phát sinh. Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền là nguyên tắc hạch toán: theo chứng từ thanh toán Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền đang sử dụng: theo tỉ giá liên ngân hàng. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : theo giá mua thực tế Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng ( theo quyết định 206/2003/QĐ BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ) 2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình sử dụng 2.2.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình tại đơn vị 2.2.1.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu(số liệu năm 2005 STT Tên tài sản Nguyên giá Giá trị còn lại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhà cửa, vật kiến trúc Nhà văn phòng 2002 Nhà sản xuất số 1 – 1994 Nhà kho thép 8/98 Nhà cầu 2003 Nhà Giáp Bát Nhà kho 1994 Tường rào- 94 Bể nước 50 m3 Nhà WC + đường 94 351.437.045 1.251.512.858 0 144.034.065 0 292.867.455 13.699.000 45.256.000 57.790.000 288.178.376 796.492.474 0 144.034.065 0 25.178.498 7.248.466 8.110.866 19.813.066 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Máy móc thiết bị Máy 550- 96 Khuôn két 24 chai Máy 900T Máy 650T Máy 480T Máy thổi Cửu Long Máy in lụa Máy lạnh KT- 96 Máy cắt điện 2004 Cẩu trục 8T- 96 Máy UF110- 96 Máy 240- 96 Máy vắt 1.200.000.000 326.236.540 2.476.709.165 1.730.451.371 389.884.645 114.497.671 110.520.000 99.000.000 23.291.000 236.190.000 295.000.000 487.000.000 16.100.000 242.553.102 103.308.238 1.662.317.553 1.426.709.083 38.988.465 0 71.462.635 19.800.000 18.632.800 34.796.972 56.667.200 85.596.787 8.050.000 1 2 3 Phương tiện vận tải, truyền dẫn Ô tô Mazda Xe tải Ô tô Mondeo T12/2003 258.816.000 125.710.000 522.654.667 0 101.662.000 417.963.254 1 2 Thiết bị, dụng cụ quản lý Máy tính xách tay Máy phô tô 45.728.532 25.451.200 40.225.154 25.451.200 2.2.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo nguồn hình thành Nguồn vốn Nguyên giá Giá trị còn lại Nguồn ngân sách 514.374.125 425.234.798 Nguồn tự bổ sung 75.128.535 58.174.235 Nguồn vốn vay 0 0 Nguồn vốn khác 10.853.624.988 8.986.752.124 Mục đích sử dụng Nguyên giá Giá trị còn lại TSCĐHH dùng cho SXKD cơ bản 10.987.756.158 9.220.156.762 TSCĐHH chưa cần dùng 0 0 TSCĐHH không cần dùng 0 0 TSCĐHH dùng ngoài mục đích KD 455.371.496 249.004.385 TSCĐHH xin thanh lý 0 0 2.2.1.3 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo mục đích sử dụng Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng, giảm, tình hình hao mòn TSCĐ của từng doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ có thể được dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ . Sổ tài sản cố định năm 2005 TT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm sử dụng Số hiệu Nguyên giá Giá trị khấu hao Mức khấu hao Lũy kế khấu hao Chứng từ Lý do ghi giảm Số Ngày S N Nhà cửa, vật kiến trúc Nhà văn phòng 2002 Nhà sản xuất số 1- 94 Nhà kho thép 8/98 Nhà cầu 2003 Nhà Giáp Bát Nhà kho 1994 Tường rào 94 Bể nước 50 m3 Nhà WC + đường 94 Máy móc, thiết bị Máy 550- 96 Khuôn két 24 chai Máy 900T Máy 650 T Máy 480T Máy thổi Cửu Long Máy in lụa 2002 1994 1998 2003 1994 1994 1996 351.437.045 1.251.512.858 0 144.034.065 0 292.867.455 13.699.000 45.256.000 57.790.000 1.200.000.000 326.236.540 2.476.709.165 1.730.451.371 389.884.645 114.497.671 110.520.000 63.258.669 455.020.384 0 0 0 41.088.957 6.450.534 37.145.134 37.976.934 957.446.898 22.928.302 814.391.633 303.742.288 350.896.181 114.497.671 39.057.365 1.200.000.000 326.236.540 2.476.709.165 1.730.451.371 389.884.645 114.497.671 110.520.000 99.000.000 23.291.000 236.190.000 295.000.000 487.000.000 16.100.000 258.816.000 125.710.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32350.doc
Tài liệu liên quan