MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1. Sự cần thiết của kế toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 3
1.1.1. Thành phẩm và quản lý thành phẩm 3
1.1.2. Tiêu thụ thành phẩm và quản lý tiêu thụ thành phẩm 4
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 5
1.2. Kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 5
1.2.1. Yêu cầu đối với kế toán thành phẩm 5
1.2.2. Tính giá thành phẩm 6
1.2.3. Kế toán nhập xuất thành phẩm 6
1.3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất 9
1.3.1. Phương thức tiêu thụ và thủ tục chứng từ 9
1.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán 10
1.3.3. Kế toán doanh thu bán hàng 11
1.3.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 12
1.3.5. Kế toán chi phí bán hàng 14
1.3.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 15
1.3.7. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 16
1.3.8. Sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 18
1.4. Đặc điểm kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở một số nước 19
1.4.1. Kế toán Pháp 19
1.4.2. Kế toán Mỹ 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 23
2.1. Những đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của Công ty bánh kẹo Hải Hà ảnh hưởng đến kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Hà 23
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải Hà 24
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà 26
2.2. Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của Công ty bánh kẹo Hải Hà 27
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bánh kẹo Hải Hà 27
2.2.2. Tổ chức bộ sổ kế toán 29
2.3. Thực trạng kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 31
2.3.1. Kế toán thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 31
2.3.1.1. Đặc điểm thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 31
2.3.1.2. Tính giá thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 32
2.3.1.3. Chứng từ và kế toán chi tiết thành phẩm 34
2.3.1.4. Kế toán chi tiết thành phẩm: 37
2.3.1.5. Kế toán tổng hợp nhập xuất thành phẩm 41
2.3.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 44
2.3.2.1. Các phương thức tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 44
2.3.2.2. Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ 44
2.3.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng 45
2.3.2.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 51
2.3.2.5. Kế toán thanh toán với khách hàng 53
2.3.2.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 56
2.3.2.7. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 58
PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM , TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 61
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 61
3.2. Một số nguyên tắc hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 62
3.3. Đánh giá kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 63
3.3.1. Những ưu điểm 63
3.3.2. Những tồn tại 65
3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 68
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3243 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao.
Xuất phát từ những đặc điểm trên, công tác tiêu thụ đòi hỏi phải được tiến hành khẩn trương, kịp thời, tiêu thụ phải được gắn liền với sản xuất, thị trường và có kế hoạch quản lý chặt chẽ. Trên thực tế, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã rất chú trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm cũng như việc quản lý tiêu thụ và thực hiện có hiệu quả.
2.3.1.2. Tính giá thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
Tại Công ty, việc xác định giá trị của thành phẩm nhập xuất kho theo phương pháp đánh giá theo giá trị thực tế. Cụ thể:
* Giá vốn thực tế nhập kho:
Thành phẩm nhập kho được xác định theo giá thành sản xuất thực tế tính riêng cho từng loại sản phẩm. Số liệu này do bộ phận kế toán giá thành tính toán và cung cấp trên bảng tính giá thành thành phẩm. Khi tính giá thành (thường là khoảng 1 tháng), kế toán tiêu thụ căn cứ vào bảng tính giá thành phẩm, lấy giá thành đơn vị từng loại nhân với số lượng nhập sẽ xác định được tổng giá thành thực tế thành phẩm nhập kho. Trường hợp thành phẩm nhập kho chưa tính được giá thành đã có nhu cầu tiêu thụ thì thành phẩm cứ được xuất bán theo giá thị trường (lúc này giá thành không còn là căn cứ của giá bán) sau đó sẽ hạch toán sau. Chẳng hạn, trích bảng tính giá thành thực tế sản phẩm kẹo tháng 2/2003 như sau:
Bảng tính giá thành
Tháng 2-2003
Phân xưởng kẹo cứng (xí nghiệp kẹo)
Đơn vị: đồng
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
Sản lượng
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí phân xưởng
Tổng giá thành
Giá bình quân VNĐ/Tấn
1
Kẹo Caramen sữa
…
Kg
…
49.950,888
…
501.038.013
…
412.585.112
…
165.169.000
…
1.078.792.125
…
21.597,056
…
Cộng
537.540
3.050.630
2.162.450
471.838,1
6.224.918,32
Biểu số 1: Bảng tính giá thành của phân xưởng kẹo cứng
Ví dụ: Ngày 15-2-2003, nhập kho 2.500 kg kẹo caramen sữa với giá đơn vị thực tế nhập kho theo bảng tính giá thành là: 21.597,056 đồng/1kg. Vậy tổng giá thành thực tế nhập kho kẹo caramen sữa ngày 15-2-2003 là:
2.500 * 21.597,056 = 53.242.640 (đồng)
* Giá thực tế xuất kho:
Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá thành phẩm xuất kho trong tháng (tính cho từng loại thành phẩm):
Giá TT Giá TT tồn kho đầu kỳ + giá TT nhập trong kỳ Số lượng
thành phẩm = * TP xuất
xuất kho SL SP tồn đầu kỳ + SL TP nhập trong kỳ kho
Đối với các thành phẩm bị hư hỏng, được xuất tái chế thì giá trị thành phẩm xuất được tính theo giá trị thực và số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ.
Giá đơn vị Giá TT thành phẩm tồn kho đầu
thành phẩm =
xuất tái chế SL thành phẩm tồn kho đầu kỳ
=
*
Giá trị thực tế
thành phẩm xuất tái chế
Giá đơn vị
thành phẩm xuất tái chế
SL TP
xuất tái chế
Ví dụ: Có số liệu tháng 2-2003 về tính giá thực tế kẹo caramen sữa trong tháng (thành phẩm của phân xưởng kẹo cứng) như sau:
Số lượng (kg) Thành tiền (đồng)
Dư đầu tháng 5.025 103.766.250 Nhập trong tháng 49.950,888 1.078.792.125
Xuất trong tháng 36.226,180
21.510,492 (đ/1kg)
=
=
Đơn giá 103.766.250+ 1.078.792.125
bình quân 5.025 + 49.950,888
Giá thực tế của kẹo caramen sữa xuất bán trong tháng là:
36.226,180 * 21.510,492 = 779.242.955 (đồng)
Ví dụ: Có số liệu tháng 2-2003 về tính giá trị thực tế kẹo caramen sữa sản xuất tái chế trong tháng như sau:
Số lượng (kg) Thành tiền (đồng)
Dư đầu tháng 5.025 103.766.250
Xuất tái chế 202,012
103.766.250
Giá thành phẩm xuất tái chế = =20.650 (đồng)
5.025
Giá trị thành phẩm xuất tái chế trong tháng là:
20.650 * 210,430 = 4.345.374,5 (đồng)
2.3.1.3. Chứng từ và kế toán chi tiết thành phẩm
Tại Công ty, việc hạch toán ban đầu về nhập, xuất kho thành phẩm sử dụng các loại chứng từ sau:
* Phiếu nhập kho (biểu số 2)
Phiếu nhập kho được lập khi sản phẩm hoàn thành có nhu cầu nhập kho hoặc thành phẩm đã xác định là tiêu thụ mà bị khách hàng trả lại mà Công ty chấp nhận nhập lại kho.
Hàng ngày, khi sản phẩm sản xuất xong sẽ được phòng KCS kiểm tra chất lượng (về quy cách, chủng loại, khối lượng, chất lượng…) sau đó sẽ đem nhập kho. Việc nhập kho thành phẩm do trưởng ca sản xuất thực hiện sau mỗi ca sản xuất và khi đó, thủ kho sẽ căn cứ vào khối lượng thành phẩm hiện có, tiến hành kiểm tra tính pháp lý của từng hộp thành phẩm, sau đó mới nhập kho và ghi sổ nhập kho. Sau khi đã nhập kho thành phẩm, bộ phận sản xuất sẽ lên phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
Liên 1: Phòng kinh doanh giữ để theo dõi tình hình nhập kho thành phẩm.
Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
Liên 3: Bộ phận sản xuất giữ để đối chiếu.
Khi có trường hợp nhập kho thành phẩm do khách hàng trả lại, căn cứ vào số lượng thành phẩm do khách hàng trả lại, phòng kinh doanh sẽ lập phiếu nhập kho thành 3 liên:
Liên 1: Phòng kinh doanh giữ.
Liên 2: Thủ kho giữ.
Liên 3: Lưu phòng kế toán.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho sẽ tiến hành nhập kho thành phẩm, sau đó lưu giữ chứng từ ở tập riêng.
PHiếu nhập kho
Ngày: 2-2003
Số: 23061
Họ và tên người nhập: Nguyễn Trung Kiên Bộ phận: phân xưởng kẹo cứng
Nhập vào kho: Ghi có TK:
STT
Tên, quy cách, nhãn hiệu
DVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực xuất
A
B
C
1
2
3
4
1
2
Kẹo caramen sữa
Kẹo cứng nhân dừa
kg
1.550,440
1.500,000
1.550,440
1.500,000
21.597,056
18.000,000
33.484.939,5
27.000.000
Cộng
60.484.939,5
Biểu số 2: Phiếu nhập kho
* Hoá đơn GTGT (biểu số 3)
Hàng ngày, khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm sẽ đến Phòng kinh doanh để làm thủ tục mua hàng. Nhân viên kinh doanh sẽ xem xét nhu cầu của khách, kiểm tra lại số lượng thành phẩm tồn kho và thoả thuận với khách về giá cả, phương thức vận chuyển, hình thức thanh toán….Nếu hai bên chấp nhận việc mua bán, Phòng kinh doanh sẽ lập Hoá đơn GTGT trong đó nêu đầy đủ các thông tin về họ tên, địa chỉ khách hàng, hình thức thanh toán, số lượng đơn giá, thành tiền của từng loại sản phẩm bán ra, tổng tiền hàng, tiền thuế GTGT và tổng cộng tiền thanh toán. Trường hợp khách hàng thanh toán chậm thì Phòng kinh doanh phải đối chiếu với số dư nợ của khách hàng xem có vượt quá giới hạn cho phép hay không, sau đó mới lập hoá đơn GTGT.
Hoá đơn GTGT được lập làm 3 liên:
Liên 1: Lưu tại Phòng kinh doanh để quản lý tình hình tiêu thụ.
Liên 2: Giao cho khách hàng giữ.
Liên 3: Chuyển sang phòng tài vụ để kế toán làm thủ tục thanh toán, ghi sổ.
Hoá đơn (GTGT)
(Liên 3: dùng để thanh toán)
Ngày 02 tháng 02 năm 2003
Mẫu số 01 GTGT -3LL
AA/01 - Số:1856
Đơn vị bán hàng: Công ty bánh kẹo Hải Hà
Địa chỉ: 25 Trương Định - Hà Nội. Số tài khoản……
Điện thoại……….. Mã số…….
Họ tên người mua hàng: 0085 Trần Thị Ngọc
Địa chỉ: Hạ Long - Quảng Ninh Số tài khoản……
Hình thức thanh toán: Thanh toán ngay Mã số…….
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Kẹo caramen sữa
kg
70
22.500
1.575.000
2
Kẹo sữa mềm
kg
50
21.608,8
1.080.440
3
Bánh quy dừa
kg
15
19.760
296.400
4
Bánh cracker mặn
kg
20
38.500
770.000
Cộng tiền hàng
3.490.560
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
349.056
Tổng cộng tiền thanh toán
3.839.616
Số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu tám trăm ba mươi chín nghìn sáu trăm mười sáu đồng.
Người mua hàng
(kí, họ tên)
Kế toán trưởng
(kí, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(kí. họ tên)
Biểu số 3: Hoá đơn GTGT
* Phiếu xuất kho (biểu số 4)
Được dùng khi xuất thành phẩm cho các mục đích khác xuất bán, ví dụ: xuất tái chế…
Phiếu xuất kho cũng được phòng kinh doanh lập làm 3 liên:
Liên 1: Phòng kinh doanh giữ.
Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi vào sổ kế toán.
Liên 3: Giao cho người nhận giữ.
Phiếu xuất kho phải được ghi rõ về số phiếu, chữ kí người nhận, thủ kho, kế toán trưởng, phụ trách cung tiêu và thủ trưởng đơn vị.
Phiếu xuất kho
Số: 00561
Mã số: 02 - VT
Ngày12/2/2003
Nợ:…
Có:…
Họ và tên người nhận hàng: Đinh Thị Minh Thu
Bộ phận: Kẹo cứng
Lý do xuất kho: xuất tái chế
Xuất tại kho:
STT
Tên, quy cách, nhãn hiệu
MS
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Kẹo caramen sữa
kg
110,200
110,200
20.650
2.275.630
Cộng
2.275.630
Cộng thành tiền ( ghi bằng chữ): Hai triệu hai trăm bảy mươi năm nghìn sáu trăm ba mươi đồng.
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Biểu số 4: Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn GTGT đều được chuyển đến cho thủ kho để tiến hành nhập - xuất thành phẩm, hạch toán ghi vào các sổ sách ở kho.
2.3.1.4. Kế toán chi tiết thành phẩm:
Việc hạch toán chi tiết thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà được thực hiện theo phương pháp thẻ song song. Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm ở Công
ty như sau:
* ở kho: Thủ kho không sử dụng thẻ kho mà hàng ngày thủ kho tiến hành ghi Sổ nhập kho, Sổ xuất kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng.
Căn cứ để lập sổ nhập, xuất kho: Các chứng từ nhập, xuất kho, hoá đơn GTGT.
- Cách lập Sổ nhập kho (biểu số 5): Sổ nhập kho được mở cho từng loại bánh, kẹo theo từng bộ phận sản xuất. Sổ này có các cột ghi ngày nhập, tên người nhập và số phiếu nhập các loại bánh, kẹo nhập.
Căn cứ vào số thực nhập trong ngày, thủ kho sẽ ghi ngày nhập, tên người nhập và số lượng nhập của từng chủng loại. Riêng cột số phiếu nhập thủ kho chưa ghi, chờ khi nào Phòng kinh doanh chuyển xuống. Sau khi nhận được phiếu nhập kho từ Phòng kinh doanh chuyển xuống, thủ kho mới đối chiếu số thực nhập đã ghi trên sổ nhập kho với số lượng ghi trên phiếu nhập kho, nếu trùng khớp mới kí vào phiếu nhập kho và ghi số phiếu nhập vào cột đầu tiên của sổ nhập kho.
- Cách ghi sổ xuất kho (biểu số 6): Sổ xuất kho thành phẩm được mở để theo dõi tình hình xuất kho thành phẩm về mặt số lượng. Sổ này được mở theo từng trang để theo dõi từng loại thành phẩm xuất kho. Mỗi dòng trên trang sổ phản ánh lượng sản phẩm của mỗi loại xuất cho khách theo từng hoá đơn GTGT trong 1 ngày. Sổ xuất kho có kết cấu tương tự như sổ nhập kho. Dựa vào hoá đơn GTGT, thủ kho sẽ ghi vào sổ xuất kho theo đối tượng người mua, thời gian xuất và khối lượng xuất.
Sổ nhập kho thành phẩm
Tháng 2 năm 2003
Số phiếu nhập
Ngày nhập
Tên người nhập
Kẹo caramen sữa
Kẹo cứng nhân dừa
……
23061
25086
25093
5/2
8/2
9/2
Kiên
Khánh
Hạnh
…
1.550,440
2.000,000
2.050,500
…
1.500,000
1.450,600
1.160,000
…
Cộng
49.950,888
64.422,200
Biểu số 5: Sổ nhập kho
Sổ xuất kho thành phẩm
Tháng 2 năm 2003
Số hoá đơn
Ngày xuất
Tên chủ hàng
Kẹo caramen sữa
Kẹo cứng nhân dừa
……
23001
23005
23012
…
23020
…
2/2
3/2
6/2
…
10/2
…
Trần Thị Ngọc
Nguyễn Thị Huyền
Nguyễn Tiến Hải
…
Công ty lương thực HN
…
70
27
…
185
…
65
…
100
…
Cộng
36.226,180
74.636,510
Biểu số 6: Sổ xuất kho
Đối với trường hợp nhập lại hoặc tái xuất (xuất tái chế), thủ kho chỉ lưu giữ chứng từ, không tiến hành ghi chép vào sổ chi tiết. Cuối tháng cộng số lượng thành phẩm nhập lại hoặc tái xuất trên các chứng từ đã lưu để lấy ra số tổng cộng ghi vào báo cáo kho thành phẩm.
Sở dĩ ở thủ kho không lập thẻ kho là do số lượng thành phẩm nhập và xuất trong ngày là rất lớn trong khi đó việc ghi chép ở kho vẫn được tiến hành bằng phương pháp thủ công. Do vậy muốn theo dõi số tồn kho của từng loại thành phẩm, thủ kho căn cứ vào sổ xuất kho để tính ra số xuất kho của thành phẩm từ đầu tháng đến thời điểm hiện tại, sau đó tính ra số tồn kho thành phẩm theo công thức:
Số lượng thành = Số dư thành phẩm + Số lượng thành + Số lượng thành
phẩm tồn kho đầu kì phẩm nhập phẩm xuất
- Cuối tháng, thủ kho lập Báo cáo kho thành phẩm, đây là sổ theo dõi tổng hợp tình hình nhập, xuất tồn thành phẩm theo từng loại. Báo cáo này được dùng để đối chiếu với báo cáo N-X-T sản phẩm ở Phòng kế toán về mặt số lượng thành phẩm nhập, xuất, tồn thành phẩm trong tháng (vào cuối tháng).
Căn cứ để lập báo cáo: Sổ nhập kho, sổ xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Cách ghi báo cáo:
+ Cột tồn đầu tháng: căn cứ vào số dư cuối kỳ của báo cáo kho thành phẩm của tháng trước chuyển sang.
+ Cột nhập trong tháng, xuất trong tháng: căn cứ vào sổ nhập kho, sổ xuất kho
+ Cột nhập lại: căn cứ vào phiếu nhập kho của hàng nhập lại.
+ Cột xuất tái chế: căn cứ vào các phiếu xuất kho.
Từ đó tính ra được số tổng nhập, tổng xuất và tổng tồn cuối tháng.
* ở phòng kế toán:
Thành phẩm được theo dõi cả về mặt hiện vật và mặt giá trị. Kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty sử dụng sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết nhập lại, tái xuất và báo cáo N-X-T thành phẩm để theo dõi tình hình biến động của thành phẩm.
- Sổ chi tiết thành phẩm (biểu số 7):
Căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ liên quan đến nhập, xuất kho thành phẩm, kế toán tập hợp tình hình nhập, xuất kho sau đó tính ra số tồn của thành phẩm trên sổ chi tiết thành phẩm. Nội dung tình hình N-X-T mỗi loại bánh, kẹo được lập trên một trang sổ và các loại bánh kẹo của một kho được tổng hợp trong một quyển sổ.
Phương pháp lập: hàng ngày, kế toán ghi sổ chi tiết thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng, khi bộ phận kế toán giá thành chuyển bảng tính giá thành thành phẩm đã tính xong cho bộ phận kế toán thành phẩm, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết phần nhập theo chỉ tiêu giá trị. Đồng thời kế toán cũng ghi vào sổ chi tiết thành phẩm phần xuất theo chỉ tiêu giá trị sau khi đã tính được đơn giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Sổ chi tiết nhập lại, tái xuất:
Riêng đối với một số nghiệp vụ nhập lại (do hàng bán bị trả lại) hoặc xuất tái chế, do phát sinh với khối lượng ít nên kế toán chi tiết thành phẩm mở "Sổ chi tiết nhập lại, tái xuất" (sổ này được trình bày chi tiết trong phần "kế toán các khoản giảm trừ") để theo dõi. Sổ này được mở theo từng trang, mỗi trang theo dõi một nội dung nhất định về nhập lại, tái xuất ( xuất tái chế ).
Số liệu trên sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết nhập lại, tái xuất được dùng làm căn cứ để ghi vào báo cáo N-X-T sản phẩm vào cuối tháng.
Báo cáo N - X - T thành phẩm (mẫu bảng được trình bày ở phần "kế toán giá vốn"): tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn từng loại thành phẩm theo cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị.
Căn cứ lập Báo cáo N-X-T thành phẩm: sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết nhập lại, tái xuất.
Phương pháp lập: Thành phẩm các phân xưởng được tổng hợp và theo dõi trên báo cáo N-X-T thành phẩm. Mỗi một loại bánh kẹo được ghi trên một dòng trên báo cáo N-X-T thành phẩm.
+ Cột "số dư đầu kỳ": Căn cứ vào số dư cuối kỳ của báo cáo N-X-T thành phẩm tháng trước chuyển sang.
+ Cột "nhập trong kỳ" , "xuất trong kỳ" căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm.
Sổ chi tiết thành phẩm
Tháng 1/1999
Tên thành phẩm :Kẹo caramen sữa Đơn vị tính:Kg
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
TT
SL
TT
SL
TT
25001
23001
…
25010
…
23050
…
2/2
2/2
…
3/2
…
3/2
…
Tồn đầu tháng
PX kẹo cứng nhập
Xuất bán
….
PX kẹo cứng nhập
…
Xuất bán
…
Tồn cuối tháng
21.597,056
21.510,492
21.597,056
…
21.510,492
…
1.550,44
…
2.000
…
…
33.484.939,505
…
43.194.112
…
…
70
…
…
27
…
1.505.734,44
…
…
580.783,248
…
5.025
…
…
…
18.749,708
103.766..250
…
…
…
403.315.420
Biểu số 7: Sổ chi tiết thành phẩm
Như vậy, kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty được thực hiện theo phương pháp thẻ song song.
2.3.1.5. Kế toán tổng hợp nhập xuất thành phẩm
* Tài khoản sử dụng
- TK 154: chi phí SXKD dở dang
- TK 155: Thành phẩm
- TK 632: Giá vốn hàng bán
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng những TK liên quan: 111, 112…
* Phương pháp hạch toán
- Khi các bộ phận sản xuất ở các phân xưởng mang thành phẩm nhập kho. Kế toán ghi theo giá thực tế:
Nợ TK 155
Có TK 154
Ngày 15-2-2003, nhập kho 2.500 kg kẹo caramen sữa với giá đơn vị thực tế nhập kho theo bảng tính giá thành là: 21.597,056 đồng/1kg. Kế toán ghi:
Nợ TK 155: 53.242.640
Có TK 154: 53.242.640
- Trường hợp khách hàng Trịnh Thi Hồng trả lại thành phẩm, Công ty đồng ý và đem nhập kho, kế toán ghi :
Nợ TK 155 50.250
Có TK 632 50.250
- Ngày 3/2/2003, phát hiện thừa khi kiểm kê sản phẩm Kẹo bắp với trị giá: 20.600 trong đó thừa trong định mức: 10.600, còn lại chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK 155 20.600
Có TK 642 10.600
Có TK 338 (3381) 10.000
Ngày 25/2/2003, xuất kho bán trực tiếp kẹo caramen sữa, kế toán ghi:
Nợ TK 632 1.456.800
Có TK 155 1.456.800
- Ngày 20/12/2002, Công ty xuất thành phẩm để biếu tặng công nhân viên trong Công ty nhân dịp tết, kế toán ghi:
Nợ TK 632 5.560.450
Có TK 155 5.560.450
- Ngày 6/1/2003, khi kiểm kê kho, thủ kho phát hiện thiếu mất một số lượng hộp bánh Bích quy chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1381) 20.300
Có TK 155 20.300
* Sổ kế toán sử dụng ở Công ty trong hạch toán tổng hợp thành phẩm:
Tại Công ty việc hạch toán tổng hợp thành phẩm được thực hiện trên Bảng tổng hợp tiêu thụ thành phẩm và Nhật ký chứng từ số 8
Cuối tháng, kế toán lập Bảng kê số 9 (biểu này được trình bày ở phần Kế toán gái vốn thành phẩm tiêu thụ) và căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 8, Nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi vào Sổ cái TK 155 (biểu số 8):
Sổ Cái
Tài khoản 155
Công ty bánh kẹo Hải Hà
Số dư đầu năm
Nợ
Có
2.502.560.300
Đơn vi: đồng
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
NKCT số 7 (154)
NKCT số 8 (632)
10.375.167.170
9.856.210
Cộng số phát sinh Nợ
10.385.023.380
Tổng số phát sinh Có
11.579.060.010
Số dư cuối tháng
Nợ
2.803.891.500
1.609.854.870
Có
Biểu số 8: Sổ cái TK 155
2.3.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
2.3.2.1. Các phương thức tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
Hiện nay, với mạng lưới tiêu thụ rộng rãi trong cả nước, Công ty có quan hệ chủ yếu và thường xuyên với nhiều đại lý, do đó Công ty áp dụng phương thức tiêu thụ trực tiếp với hai hình thức thanh toán:
- Hình thức thanh toán ngay: Thành phẩm giao cho khách hàng đồng thời với việc Công ty thu tiền. Khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản.
- Hình thức thanh toán chậm: Khi khách hàng mua chịu và chấp nhận thanh toán cho Công ty thì thành phẩm xuất kho để giao cho khách hàng. Lúc này, thành phẩm xuất kho sẽ được coi là tiêu thụ, Công ty sẽ thu được tiền trong vòng 15 ngày kể từ khi xuất kho thành phẩm. Thông thường, khách hàng phải có tài sản thế chấp với giá trị 70% số tiền hàng và thường khách hàng thế chấp bằng sổ tiết kiệm.
Ngoài ra, Công ty còn bán hàng dưới hình thức bán lẻ tại các Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty tại 25 Trương Định - Hà Nội và tại các gian hàng của Công ty khi tham gia hội chợ, triển lãm.
2.3.2.2. Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ
ở Công ty bánh kẹo Hải Hà, kế toán giá vốn hàng bán không theo dõi, hạch toán chi tiết theo từng nghiệp vụ bán hàng mà chỉ lưu giữ số lượng thành phẩm xuất bán vào máy tính khi cập nhật chứng từ hàng ngày. Nguyên nhân là do Công ty áp dụng phương pháp bình quân cả kì dự trữ để tính giá thành phẩm xuất kho, do đó phải đến cuối kỳ doanh nghiệp mới tính được giá thực tế của thành phẩm tiêu thụ. Trong tháng, kế toán tiêu thụ chỉ theo dõi được thành phẩm xuất bán về mặt hiện vật. Việc hạch toán giá vốn hàng bán được thực hiện vào cuối kỳ sau khi tổng hợp được số lượng từng loại thành phẩm tiêu thụ trong kỳ và tính ra được giá đơn vị bình quân của mỗi loại thành phẩm. Sau khi xác định được giá thực tế của các loại thành phẩm xuất tiêu thụ trong kỳ, kế toán tiêu thụ vào "Báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm" (biểu số 9), phần xuất tiêu thụ.
Báo cáo nhập - xuât -tồn thành phẩm là sổ phản ánh sự biến động nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm trong kỳ trên cả hai mặt hiện vật và giá trị. Tại Công ty còn gọi là bảng kê số 9, tuy nhiên bảng kê này không giống với mẫu quy định của Bộ Tài Chính vì Công ty không sử dụng phương pháp giá hạch toán để theo dõi thành phẩm.
Bảng kê số 9 - phần "xuất tiêu thụ" được lập như sau:
+ Cột số lượng (cột 9): phản ánh số lượng của mỗi loại thành phẩm xuất bán.
+ Cột thành tiền (cột 10): phản ánh giá vốn của mỗi loại thành phẩm.
Căn cứ vào tổng cột 10 trên bảng kê số 9, kế toán tiến hành định khoản giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 11.569.203,8
Có TK 155 11.569.203,8
2.3.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng
* Tài khoản sử dụng
Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, Công ty sử dụng các TK sau:
- TK 511- Doanh thu bán hàng
- TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
- 33311 - Thuế GTGT đầu ra.
- 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Công ty không thực hiện giảm giá, chiết khấu mà tính thẳng các khoản giảm trừ vào giá bán sản phẩm, do vậy Công ty không sử dụng các TK 521 và TK 532 .
Ngoài ra, kế toán doanh thu phải theo dõi các TK 131, 111, 112…
Nếu số dư Nợ của TK 131 vượt quá 70% giá trị tài sản thế chấp của khách hàng hoặc quá thời hạn cho nợ mà khách hàng vẫn chưa thanh toán tiền hàng thì kế toán tiêu thụ sẽ không đồng ý xuất tiếp thành phẩm cho khách mua.
* Hạch toán doanh thu tiêu thụ
Khi khách hàng mua thành phẩm, kế toán tiêu thụ căn cứ vào Hoá đơn (GTGT) để nhập dữ liệu vào máy và tiến hành định khoản doanh thu tiêu thụ và thuế GTGT đầu ra trên máy.
- Trường hợp hoá đơn số 1856 ngày 02/02/2003, khách hàng Trần Thị Ngọc thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toán định khoản doanh thu bán hàng như sau:
Nợ TK 111 3.839.616
Có TK 511 3.490.560
Có TK 3331 349.056
- Trường hợp hoá đơn số 1890 ngày 03/02/2003, Siêu thị Kim Liên thanh toán chậm, kế toán định khoản:
Nợ TK 131 11.616.000
Có TK 511 10.560.000
Có TK 3331 1.056.000
Đồng thời khai báo vào mục "Mã khách hàng": 0133 ( Siêu thị Kim Liên).
Từ các dữ liệu được nhập vào, máy tính sẽ tự phân loại và cập nhật thông tin lên các sổ, bảng biểu khác nhau phản ánh về doanh thu tiêu thụ thành phẩm: Sổ chi tiết bán hàng, Báo cáo doanh thu bán hàng, Bảng sản lượng tiêu thụ.
* "Sổ chi tiết bán hàng" (biểu số 10) được thiết kế theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. Căn cứ vào các hoá đơn GTGT, hàng ngày kế toán tiến hành ghi vào "Sổ chi tiết bán hàng". Sổ chi tiết bán hàng được hiển thị thành nhiều trang, trên mỗi trang theo dõi về doanh thu của từng loại bánh kẹo đồng thời theo dõi từng hoá đơn. Mỗi hoá đơn GTGT phát sinh được ghi trên một dòng của sổ này.
Sổ chi tiết bán hàng
Công ty bánh kẹo Hải Hà
Tháng 2/2003
Tên thành phẩm: Kẹo caramen sữa Trang số 28
Đơn vị: đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
SH
NT
SL
ĐG
TT
Thuế
Khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2/2
4/2
…
1856
1872
…
2/2
4/2
…
0085 Trần Thị Ngọc
0026 Ngô Bảo Long
…
111
131
…
70
100
…
22.500
22.500
…
1.575.000
2.250.000
…
Cộng
10.250
180.456.560
40.500
Biểu số 10: Sổ chi tiết bán hàng
Cuối tháng, máy sẽ tự động tính tổng số lượng, thành tiền, thuế và các khoản giảm trừ khác cho ra các thông tin về số lượng, doanh thu tiêu thụ và doanh thu thuần của các thành phẩm tiêu thụ trong tháng.
* Để theo dõi doanh thu bán hàng của từng Hoá đơn (GTGT) và phân loại doanh thu theo phương thức thanh toán (doanh thu thanh toán ngay và doanh thu thanh toán chậm), tại Công ty bánh kẹo Hải Hà đã thiết kế mẫu sổ "Báo cáo doanh thu bán hàng" (biểu số 11).
Báo cáo doanh thu bán hàng có kết cấu như sau:
Cột 1, 2: ghi ngày tháng và số hiệu của Hoá đơn (GTGT).
Cột 3: tên khách hàng ghi trên Hoá đơn (GTGT).
Cột 4,5: phản ánh định khoản của kế toán tiêu thụ khi nhập chứng từ vào máy.
Cột 8: phản ánh dòng "Cộng tiền hàng" trên mỗi Hoá đơn (GTGT) khi kế toán nhập chứng từ vào máy. Căn cứ vào định khoản, máy sẽ tự động xác định đó là doanh thu thanh toán ngay hay doanh thu trả chậm và điền số liệu vào cột 6 hoặc cột 7.
báo cáo doanh thu bán hàng
Công ty bánh kẹo Hải Hà
Từ ngày 01/02/2003 đến ngày 28/02/2003
Chứng từ
Đối tượng
Tài khoản
Doanh thu
NT
SH
Nợ
Có
Thanh toán ngay
Trả chậm
Tổng
1
2
3
4
5
6
7
8
1/1
…
2/2
2/2
…
3/2
…
1843
…
1856
1870
…
1890
…
0215 Công ty Lương thực
….
0085 Trần Thi Ngọc
0023 Nguyễn Trọng Phúc
…
0133 S.thị Kim Liên
…
131
….
111
111
…
131
…
511
….
511
511
…
511
…
3.490.560
2.564.000
…
…
2.456.500
…
…
11.616.000
….
2.456.500
….
3.490.560
2.564.000
…
11.616.000
….
Tổng cộng
4.800.560.500
10.156.451.200
14.957.011.700
Biểu số 11: Báo cáo doanh thu bán hàng
Dòng cuối cùng của Báo cáo doanh thu bán hàng phản ánh doanh thu tiêu thụ của tháng 2/2003 của Công ty.
Qua Báo cáo doanh thu bán hàng của Công ty ta thấy:
+ Tổng doanh thu tiêu thụ: 14.957.011.700
+ Doanh thu thanh toán ngay là: 4.800.560.500, chiếm 32,1%
+ Doanh thu trả chậm: 10.156.451.200, chiếm 67,9%
Như vậy, doanh thu trả chậm chiếm 2/3 tổng doanh thu. Do đó, Công ty phải có các biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi tiền hàng nhanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh nợ đọng dây dưa kéo dài.
"Báo cáo doanh thu bán hàng" phản ánh được doanh thu tiêu thụ trong kỳ nhưng không phản ánh được doanh thu của mỗi loại sản phẩm trong kỳ. Do vậy, để dễ dàng xem xét, đánh giá sản lượng, doanh thu tiêu thụ và hàng bán bị trả lại của từng loại thành phẩm trong kỳ, cuối tháng kế toán tiêu thụ còn in ra "Bảng sản lượng tiêu thụ".
* "Bảng sản lượng tiêu thụ" (biểu số 12) là bảng theo dõi tổng hợp tình hình tiêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20530.DOC