MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 4
Chương I: Cơ sở lí luận phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp 7
I. Bản chất, chức năng và vai trò của Tài Chính Doanh Nghiệp. 7
1. Bản chất của Tài Chính Doanh Nghiệp. 7
2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 10
2.1. Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp. 10
2.2. Chức năng giám đốc của tài chính. 12
3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 13
3.1. Tài Chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn Tài Chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. 14
3.2. Tài Chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. 15
3.3. Tài Chính doanh nghiệp được sử dụng như một công cụ để kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh. 16
3.4. Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 16
II. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 17
1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 17
2. ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính. 17
III. Nguồn tài liệu và phương pháp sử dụng để phân tích tình hình Tài Chính doanh nghiệp. 19
1. Nguồn tài liệu phân tích. 19
1.1. Bảng Cân Đối Kế Toán: 20
1.2. Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh. 22
1.3. Những tài liệu cần thiết khác phục vụ cho việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 23
2. Phương pháp phân tích. 24
Chương II: Thực trạng phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư & xây dựng 646 26
I. Một số nét khái quát về Công Ty Cổ Phần Đầu Tư & Xây Dựng 646. 26
1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư& Xây Dựng 646. 26
2. Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty: 28
3. Tổ chức bộ máy Kế Toán và hình thức Kế Toán áp dụng của công ty: 30
II. Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính của công ty. 33
1. Phân tích sự biến động của tài sản và cơ cấu phân bổ tài sản. 35
1.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 35
1.2. Ưu và nhược điểm. 38
2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn. 39
2.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 39
2.2. ưu và nhược điểm: 42
3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty. 42
3.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 42
3.2. ưu và nhược điểm. 46
4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty. 47
4.1. Phương pháp và nội dung phân tích. 47
4.2. ưu nhược điểm: 55
Chương III: Phương hướng hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 646. 58
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân tích tài chính của công ty. 58
II. Nội dung và phương hướng hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 646. 60
1. Các nội dung cần hoàn thiện . 60
1.1. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty. 60
1.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty. 63
2. Các nội dung cần bổ sung khi phân tích tình hình tài chính của công ty. 67
2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư của công ty. 67
2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm. 70
2.3. Phân tích quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với các loại tài sản. 72
2.4. Phân tích hiệu quả tài chính của công ty. 75
III. Điều kiện để thực hiện các phương hướng đã nêu. 83
1. Những kiến nghị đối với công ty. 83
2. Những kiến nghị đối với Nhà Nước. 86
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Công Trình 646, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,6
II.ĐTTCDH
0
0
0
0
0
_
0
III.CFXDCBDD
0
0
23458419
0,6
23458419
_
0,6
IV. Kí quỹ kí cược dài hạn
0
0
0
0
0
_
0
Tổng TS
16114364863
100
23035056729
100
6920691866
42,95
_
Nhận xét:
Cuối kì kinh doanh, tổng Tài Sản của công ty tăng khá mạnh so với đầu năm là 42,95% tương ứng 6.920.691.866 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do TSLĐ và ĐTNH tăng mạnh về cuối kì với tỉ lệ 72,1% ứng với 8.070.603.703 đồng, trong khi TSCĐ và ĐTDH lại giảm sút mạnh cả về số tiền và tỉ trọng(-23,3%). Tuy nhiên việc tổng Tài Sản của công ty về cuối kì tăng mạnh cho thấy quy mô kinh doanh của công ty có vẻ như đang dần được mở rộng. Đi vào xem xét từng loại tài sản cho thấy:
Cơ cấu TSCĐ & ĐTDH trong tổng Tài Sản của công ty cả đầu năm và cuối kì là chưa hợp lí với doanh nghiệp xây lắp. Tỉ trọng TSCĐ và ĐTDH không những nhỏ mà còn giảm về cuối kì. Nguyên nhân của hiện tượng này là do trong kì số máy móc thiết bị mới được trang bị thêm tăng rất nhỏ so với số máy móc cũ cần thanh lí và số trích khấu hao trong năm. Đây là điều bất lợi mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới nhằm tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty để đảm bảo tiến độ và chất lượng thi công các công trình. CFXDCB chiếm tỉ trọng quá nhỏ và chỉ tăng lên vào cuối năm khi công ty trúng thầu một số công trình và tiến hành xây dựng lán trại phục vụ thi công. Các khoản Đầu Tư Tài Chính Dài Hạn không phát sinh cũng là vấn đề cần xem xét nhằm tăng năng lực tài chính của công ty. Bởi vì Đầu Tư Tài Chính Dài Hạn sẽ đem lại nguồn lợi tức lâu dài cho công ty, và nó phù hợp với xu thế chung là đa dạng hoá các hoạt động để giảm thiểu rủi ro tài chính.
Trong khi TSCĐ và ĐTDH giảm đi thì TSLĐ và ĐTNH cuối kì so với đầu năm lại tăng 72,1% ứng với 8.070.603.703 đồng và chủ yếu là do các khoản Phải thu tăng lên (900,4%), đặc biệt là các khoản Phải thu của khách hàng. Trong khi đó tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng nhưng chậm hơn các khoản phải thu. Điều đó cho thấy ở thời điểm cuối kì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được tăng lên, công ty có điều kiện thuận lợi để thực hiện các giao dịch cần tiền. Tuy nhiên dự trữ quá nhiều tiền và lâu thì không phải là tốt. Các khoản phải thu tăng nhanh dẫn đến tỉ trọng các khoản phải thu đầu năm là 5,8% đến cuối kì là 33,5%, tăng 27,7%. Điều này cho thấy công ty chưa tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu nhằm giảm bớt ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, tránh để doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn quá nhiều.
Hàng tồn kho giảm 34,9% ứng với 817.811.183 đồng nguyên nhân chủ yếu là do Chi Phí Xây Dựng Cơ Bản Dở Dang giảm đi vì các công trình đã được hoàn thành bàn giao theo tiến độ thi công.
Tóm lại, qua việc phân tích bảng trên cho thấy: cơ cấu tài sản của công ty là chưa hợp lí, các loại tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh thì không tăng trong khi các loại tài sản không cần thiết lại tăng mạnh, đặc biệt là các khoản phải thu. Chính vì lẽ đó trong thời gian tới cần hết sức chú ý đến khả năng thanh toán của các chủ đầu tư, hạn chế rủi ro trong khâu thanh toán, dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa đủ phù hợp với nhu cầu xây lắp và thực hiện các giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
1.2. Ưu và nhược điểm.
Việc phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ tài sản của công ty như trên là cách làm rất hiệu quả. Thông qua Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ tài sản của công ty, người đọc được cung cấp các thông tin quan trọng sau:
Sự biến động của TSCĐ ảnh hưởng đến quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh của công ty như thế nào.
Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn có làm tăng khả năng ứng phó của công ty đối với các khoản nợ đến hạn hay không.
Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi nhân tố nào trong quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ, sản xuất thi công đến khâu bàn giao quết toán công trình.
Công ty có thái độ như thế nào đối với sự biến động của các khoản phải thu, đã thúc đẩy công tác thanh toán thu hồi nợ hay chưa, và đã có chính sách tín dụng như thế nào đối với khách hàng của công ty.
Với những thông tin này, giám đốc công ty có thể đưa ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh cũng như điều chỉnh lại cơ cấu tài sản của doanh nghiệp sao cho hợp lí để việc sử dụng vốn kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất. Hay nói cách khác, qua Bảng phân tích trên giám đốc công ty cũng như nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông, cơ quan thuế... có thể thấy rõ được tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong việc tổ chức huy động vốn.
Xuất phát từ những ưu điểm trên, trong thời gian tới công ty nên tiếp tục duy trì công tác phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ tài sản để góp phần tăng cường hiệu quả quản lí kinh doanh nói chung và quản lí tài chính doanh nghiệp nói riêng.
2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn.
2.1. Phương pháp và nội dung phân tích.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn nhằm mục đích đánh giá khái quát khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập và tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Tiêu chí để đánh giá là nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại. Để làm được điều này, công ty đã sử dụng phương pháp so sánh từng loại nguồn vốn giữa năm trước so với năm sau cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối, xác định và so sánh giữa năm trước so với năm sau về tỉ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỉ lệ và tỉ trọng. Không những thế công ty cần kết hợp xem xét sự biến động và cơ cấu phân bổ của nguồn vốn với các chính sách tài trợ của công ty và hiệu quả kinh doanh mà công ty đạt được, để từ đó có thể dự đoán những thuận lợi và khó khăn trong tương lai mà doanh nghiệp sẽ gặp phải. Chính điều đó đã đem lại hiệu quả lớn trong việc phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty.
Cũng giống như phân tích tình hình biến động và cơ cấu phân bổ tài sản, để phân tích công ty lập bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn như sau:
Bảng 2.2. Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kì
Tăng giảm
ST
TT%
ST
TT%
ST
TL%
TT%
A.Nợ phải trả
10154,6
63,1
16992,5
73,8
6837,9
67,3
10,7
I.Nợ ngắn hạn
10061,8
99,1
16942,5
99,7
6880,7
68,4
0,6
1.Vayngắn hạn
0
0
0
0
0
_
0
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
13,4
0,13
0
0
-13,4
-100
-0,13
3.Phải trả cho người bán
6175,8
61,38
16907,4
99,79
10731,6
173,8
38,41
4.Người mua trả tiền trước
3855,2
38,32
0
0
-3855,2
-100
-38,32
5.Thuế và các khoản phải nộp
15,5
0,15
27,8
0,16
12,3
78,9
0,01
6.Phải trả CNV
0
0
0
0
0
_
0
7.Phải trả NB
0
0
0
0
0
_
0
8.CK phải trả nộp khác
1,8
0,02
7,3
0,05
5,5
301,2
0,03
II.Nợ dài hạn
92,8
0,9
50
0,3
-42,8
-46,1
-0,6
1.Vay dài hạn
92,8
100
50
100
-42,8
-46,1
0
2.Nợ dài hạn
0
0
0
0
0
_
0
III.Nợ khác
0
0
0
0
0
_
0
B.NVCSH
5959,8
36,9
6042,6
26,2
82,8
1,4
-10,7
I.Nguồn vốnquỹ
5959,8
100
6042,6
100
82,8
1,4
0
1.NVKD
6000
100,7
6000
99,3
0
0
-1,4
2.Chênh lệch đánh giá lại TS
0
0
0
0
0
_
0
3.Chênh lệch tỉ giá
0
0
0
0
0
_
0
4.Quỹ ĐTPT
0
0
0
0
0
_
0
5.Quỹ DPTC
0
0
0
0
0
_
0
6.Lợi nhuận chưa phân phối
-40,2
-0,7
42,6
0,7
82,8
-205,8
1,4
7.Nguồn vốn ĐTXDCB
0
0
0
0
0
_
0
II.Nguồn kinh phí, quỹ khác
0
0
0
0
0
_
0
Tổng cộng NV
16114,4
100
23035,1
100
6920,7
42,9
0
Nhận xét:
Nợ phải trả tăng lên về số tiền là 6837,9 triệu đồng (tỉ trọng tăng 10,7%) ứng với tỉ lệ 67,3% trong khi đó Nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm đi 82,8 triệu đồng ứng với tỉ lệ 1,4%, tỉ trọng giảm 10,7%. Sự tăng lên quá nhanh của Nợ phải trả so với Nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty là rất thấp. Trong đó Nợ phải trả tăng chủ yếu do Phải trả người bán tăng (173,8% ứng với 10731,6 triệu đồng). Điều này cho thấy một mặt nhu cầu về Tài Sản Lưu Động của công ty gia tăng mạnh, mặt khác phản ánh việc đi chiếm dụng vốn quá mức của công ty với đơn vị khác. Trong thời gian tới công ty cần có kế hoặch trả nợ và thực hiện việc trả nợ nghiêm túc, tránh làm mất uy tín của công ty với nhà cung cấp.
Xem xét chi tiết Nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chậm, chủ yếu do lợi nhuận chưa phân phối tăng lên. Cụ thể số đầu năm là - 40,2 triệu đồng, số cuối năm là + 42,6 triệu đồng. Trong năm công ty không trích lập các quỹ Dự phòng tài chính, quỹ Đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản. Nguyên nhân của tình trạng này có thể được giải thích là do công ty mới đi vào hoạt động chưa được 3 năm cho nên việc không để bị lỗ và đạt lợi nhuận là mục tiêu trước mắt của công ty, còn việc trích lập các quỹ để giảm bớt rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ được triển khai trong thời gian tới.
2.2. ưu và nhược điểm:
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn là một nội dung khá quan trọng trong việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cách phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty như trên không những cho thấy khái quát mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của công ty, mà qua đó người quan tâm còn được cung cấp thông tin chi tiết tới từng khoản mục, từng chỉ tiêu của phần nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Không dừng lại ở đó người đọc còn có thể thấy được chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của bản thân hay khai thác huy động từ bên ngoài, xem công ty có chấp hành tốt kỉ luật thanh toán, tín dụng, quan tâm đến việc giữ gìn uy tín hay không...Chính vì những ưu điểm trên cho nên Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn là tài liệu quan trọng đối với ban giám đốc công ty và tất cả các chủ thể khác có nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của công ty.
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty.
3.1. Phương pháp và nội dung phân tích.
Sức mạnh của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cần phải thanh toán, các đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp luôn đặt ra câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các món nợ tới hạn hay không? và tình hình thanh toán của doanh nghiệp như thế nào? Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn để ý đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn các nguồn thanh toán chúng. Nhất là đối với các doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm có giá trị lớn, thời gian thi công dài, các chủ nợ có thể căn cứ vào Luật phá sản để yêu cầu doanh nghiệp tuyên bố phá sản nếu không có khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn.
Việc phân tích tình hình công nợ nhằm thấy được tính chất hợp lí của các khoản công nợ. Xét về tổng thể, trong mối quan hệ của các khoản công nợ phải thu và các khoản công nợ phải trả thì nếu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản công nợ phải trả thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Tuy nhiên việc chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là điều bình thường trong kinh doanh, nhưng nhất thiết phải xét tính chất hợp lí của từng khoản công nợ để có giải pháp quản lí phù hợp nhằm tránh hiện tượng dây dưa lòng vòng khó đòi.
Với ý nghĩa quan trọng như vậy cho nên việc phân tích hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ được bộ phận kế toán của công ty tiến hành phân tích định kì vào cuối năm. Nguồn số liệu để phân tích là bảng cân đối kế toán, các hợp đồng vay vốn, các hợp đồng mua hàng, sổ theo dõi tạm ứng, bảng lương, sổ tổng hợp và chi tiết công nợ của công ty. Phương pháp phân tích chủ yếu là phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán cuối kì với đầu năm. Công thức tính của các chỉ tiêu này được xác định như sau:
Bảng 2.3.
Chỉ tiêu
Cách xác định
ý nghĩa kinh tế
1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ phải thanh toán
Đo lường khả năng thanh toán tổng quát.
2.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Đo lường khả năng thanh toán tạm thời nợ ngắn hạn.
3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Đo lường khả năng thanh toán nhanh.
4.Số vòng thu hồi nợ
Doanh thu bán chịu đã thu được tiền
Số dư bình quân các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
5.Thời gian thu hồi nợ
Số ngày trong kì
Số vòng thu hồi nợ
Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
6.Tỉ suất các khoản phải thu(%)
Các khoản phải thu*100%
Tổng tài sản
Phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp
7.Tỉ suất các khoản phải trả(%)
Các khoản phải trả*100%
Tổng tài sản
Phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn
Sau đây là nội dung phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty năm 2002, 2003(trích Báo cáo phân tích kinh doanh của phòng Kế Toán công ty năm 2003).
Bảng 2.4. Bảng các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
Các chỉ tiêu
năm 2002
năm 2003
Chênh lệch
1.Hệ số thanh toán tổng quát
16.114.364.863
= 1,59
10.154.614.130
23.035.056.729
= 1,36
16.992.481.484
- 0,23
2.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
11.189.521.869
= 1,11
10.061.814.130
19.260.125.572
= 1,13
16.992.481.484
0,02
3.Hệ số thanh toán nhanh
2.292.757.149
= 0,23
10.061.814.130
5.369.149.139
= 0,32
16.992.481.484
0,09
4.Số vòng thu hồi nợ
9.442.037.844
= 27,9
338.401.605,5
14.705.000.000
= 4,14
3.549.081.833
-23,76
5.Thời gian thu hồi nợ
365
= 13,08
27,9
365
= 88,16
4,14
75,08
6.Tỉ suất các khoản phải thu(%)
645.053.534
*100 = 4%
16.114.364.863
6.453.110.132
*100=28%
23.035.056.729
24%
7.Tỉ suất các khoản phải trả(%)
10.154.614.130
*100=63%
16.114.364.863
16.992.481.484
=73%
23.035.056.729
10%
Nhận xét:
Nhìn chung khả năng thanh toán tổng quát của công ty là chưa đạt yêu cầu. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm so với cuối kì giảm khá lớn (-0,23). Chính vì thế cho nên các hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh cũng ở tình trạng rất nhỏ. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn chấp nhận được khi xấp xỉ bằng 2. Qua đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang có những dấu hiệu không bình thường. Tuy nhiên hai hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh có xu hướng tăng về cuối kì cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang dần được cải thiện.
3.2. ưu và nhược điểm.
Bảng các chỉ tiêu về tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ là bức tranh tổng quát về tình hình tài chính doanh nghiệp tại thời điểm cuối các năm. Hệ thống các chỉ tiêu của bảng sẽ giúp cho những đối tượng có nhu cầu nắm bắt nhanh chóng thông tin về tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của công ty, từ đó có thể đưa ra được những kết luận tổng quát về tình hình tài chính của công ty nếu như không cần quan tâm đến những khía cạnh chi tiết hơn.
Tuy nhiên nếu chỉ tiến hành so sánh giữa đầu năm với cuối kì về từng chỉ tiêu để đi đến kết luận về khả năng thanh toán và tình hình công nợ của công ty như trên thì chưa đủ và chưa chính xác. Nguyên nhân thứ nhất là do các chỉ tiêu trên không cho thấy mức độ biến động của các khoản phải thu, phải trả, không chỉ ra được nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn mà chưa đòi được, các khoản nợ phải trả mà chưa trả được. Nên chăng việc phân tích các chỉ tiêu trên cần kết hợp với việc xem xét Bảng phân tích tình hình thanh toán chi tiết các khoản phải thu, phải trả và cho từng trường hợp đến hạn, chưa đến hạn và quá hạn cũng như cho từng khách hàng.
Thứ hai, hệ số khả năng thanh toán tổng quát chỉ dùng để đo lường khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp, nếu sử dụng nó để đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty thì sẽ cho kết quả sai lầm. Bởi vì trên thực tế, trong tổng số tiền dùng để thanh toán có những khoản có giá nhưng không thể chuyển đổi thành tiền được và chúng có khả năng bị mất giá hoặc không thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng trong một thời gian nhất định. Thêm vào đó, trong tổng số nợ cũng có những khoản đến hạn, quá hạn nhưng cũng có những khoản nợ chưa đến hạn phải trả. Những khoản này cần phải loại bỏ khi phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
Thứ ba, không phải mọi trường hợp tăng của hệ số thanh toán tổng quát thì đều là tốt và giảm thì là xấu. Bởi vì, từ công thức xác định hệ số khả năng thanh toán tổng quát, ta nhận thấy trường hợp nếu tử số tăng(Tổng giá trị tài sản tăng) do nợ phải thu tăng, do các công trình chậm nghiệm thu bàn giao, kém chất lượng làm hàng tồn kho tăng thì mặc dù hệ số khả năng thanh toán tăng, nhưng không vì thế mà vội kết luận công ty có khả năng thanh toán, mà trong trường hợp này, khả năng thanh toán của công ty đã bị giảm sút.
Tương tự như hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cũng có một số nhược điểm khi sử dụng để đánh giá. Bởi lẽ, hàng tồn kho có thể chậm luân chuyển hoặc bán rồi mới thu được tiền, các khoản phải thu có thể không thu được, và nợ ngắn hạn có những khoản chưa cần phải thanh toán ngay. Do đó chỉ tiêu này chỉ dùng để xem xét khả năng thanh toán trong tương lai gần của công ty. Vì vậy để đánh giá sát thực tình hình tài chính của công ty, bộ phận kế toán nên áp dụng phương pháp phân tích loại trừ tài sản chậm luân chuyển để xác định khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty. Hơn nữa chỉ nên tính toán khả năng trả nợ hiện thời đối với doanh nghiệp xây lắp vì khả năng trả nợ tổng quát phản ánh không sát thực, còn hệ số trả nợ nhanh là không cần thiết. Ngoài ra công ty nên sử dụng cả hệ số thanh toán nợ trung và dài hạn trong việc phân tích nhằm thu được kết quả chính xác hơn.
4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty.
4.1. Phương pháp và nội dung phân tích.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có về lao động, vật tư, tiền vốn để đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Thước đo hiệu quả kinh doanh chính là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn đánh giá là tối đa hoá kết quả đạt được hoặc tối thiểu hoá chi phí trên cơ sở nguồn lực sẵn có. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực về lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động trong quá trình kinh doanh để đem lại kết quả cao nhất trong phạm vi có thể. Không những thế nâng cao hiệu quả kinh doanh còn giúp thu hút sự quan tâm chú ý của các đối tượng có lợi ích liên quan đến công ty, đặc biệt là các nhà đầu tư, các cổ đông, từ đó nâng cao năng lực và vị thế của công ty trên thị trường.
Với ý nghĩa quan trọng như vậy cho nên hiệu quả kinh doanh là vấn đề được công ty đặc biệt quan tâm chú ý. Công việc phân tích hiệu quả kinh doanh được bộ phận kế toán của công ty tiến hành phân tích định kì thông qua việc so sánh các chỉ tiêu của năm nay so với năm trước, qua đó đánh giá mức độ tăng giảm, xu hướng phát triển và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua phần nhận xét. Hơn nữa để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh, công ty sử dụng hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết sau:
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ của công ty bao gồm:
Doanh thu thuần + Thu nhập khác
của HĐKD
Hiệu suất sử dụng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu doanh thu và qua đó thể hiện khả năng, hiệu quả quản lí của công ty.
Doanh thu thuần + Thu nhập khác
của HĐKD
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, nếu càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao.
Tổng doanh thu (GVHB)
Số vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng doanh thu tính theo giá vốn, trị giá càng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay càng nhanh.
Vốn lưu động bình quân
Số ngày một vòng quay = * 360 ngày
vốn lưu động Tổng doanh thu(GVHB)
Cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được 1 vòng, càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn và chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Tổng lợi nhuận trước thuế
Tỉ suất lợi nhuận =
trên doanh thu Doanh thu thuần HĐKD + thu nhập khác
Lợi nhuận thuần của HĐKD
Tỉ suất lợi nhuận trên = *100%
doanh thu thuần của HĐKD Doanh thu thuần HĐKD
Cho biết mức sinh lãi của 1 đồng doanh thu khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Lợi nhuận thuần + KH TSCĐ
của HĐKD
Tỉ suất lợi nhuận trên = *100%
doanh thu thuần của Doanh thu thuần của HĐKD
HĐKD đã loại trừ khấu hao
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả đạt được từ 100 đồng doanh thu, qua đó chỉ ra khả năng mà doanh nghiệp phải duy trì để tái đầu tư.
Tổng lợi nhuận trước thuế
Tỉ suất sinh lời của tài sản = *100%
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế, càng cao phản ánh khả năng sinh lời của tài sản càng lớn.
Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay
Tỉ suất sinh lời kinh tế = *100%
của tài sản Tổng tài sản bình quân
Với phương pháp và mục đích phân tích nêu trên, thực trạng phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty được triển khai theo các nội dung sau:
Bảng 2.5. Bảng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ của công ty
(Đơn vị : đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh tăng giảm
Số tiền
Tỉ lệ %
1.Doanh thu thuần của HĐKD
8.481.808.139
23.270.645.416
14.788.837.277
174,36
2.Giá vốn hàng bán
7.793.061.012
22.647.978.660
14.854.917.648
190,62
3.DTT của HĐKD+ thu nhập khác
8.481.808.139
23.661.145.416
15.179.337.277
178,96
4.Nguyên giá bình quân TSCĐ
5.121.819.067
5.850.955.143
729.136.076
14,24
5.Vốn lưu động bình quân
8.381.748.248,5
15.224.823.720,5
6.843.075.472
81,64
6.Hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần)=(1):(4)
1,7
3,9
2,2
129,41
7.Số vòng quay VLĐ(vòng)=(2):(5)
0,39
1,49
0,56
60,22
8.Số ngày 1 vòng quay VLĐ(ngày)=360:(7)
387,1
241,6
(145,5)
(37,59)
9.Tổng tài sản bình quân
12.912.047.251,5
19.574.710.796
6.662.663.544,5
51,6
10.Hiệu suất sử dụng tài sản(lần)=(3):(9)
0,66
1,2
0,54
81,82
Nhận xét:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ cuối kì cao hơn hẳn so với đầu năm. Nếu như năm 2002, 1 đồng TSCĐ tạo ra 1,7 đồng doanh thu thì sang năm 2003, 1 đồng TSCĐ tạo ra 3,9 đồng doanh thu, tăng 129,41%. Nếu xem xét kĩ nhận thấy trong 2 năm qua công ty chưa chú trọng lắm đến việc đầu tư mới về máy móc thiết bị phục vụ thi công, thể hiện qua doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh và thu nhập khác tăng 178,96% trong khi Nguyên giá bình quân TSCĐ tăng 14,24%. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng TSCĐ vẫn tăng mạnh là do doanh thu tăng nhanh từ các công trình thi công hoàn thành bàn giao. Chính vì thế cho nên trong thời gian tới để đáp ứng được yêu cầu của các chủ đầu tư về tiến độ cũng như chất lượng thi công các công trình thì công ty cần chú ý hơn nữa đến việc đầu tư mới TSCĐ của công ty.
Về tốc độ lưu chuyển vốn, vốn lưu động năm 2003 lưu chuyển nhanh hơn so vớ năm 2002 làm số ngày một vòng quay vốn lưu động giảm từ 387,1 ngày xuống còn 241,6 ngày/vòng. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy quy mô kinh doanh của công ty đang ngày càng mở rộng.
Do hiệu suất sử dụng TSCĐ và vốn lưu động cao hơn đầu năm nên hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của công ty về cuối năm cũng cao hơn. Tuy nhiên công ty cần có biện pháp hiệu quả hơn để đổi mới máy móc trang thiết bị và tận dụng năng lực của TSCĐ nhằm đẩy mạnh doanh số, tạo uy tín với các chủ đầu tư.
Bảng 2.6. Bảng các chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa kinh doanh tổng hợp của công ty
Chỉ tiêu
năm 2002
năm 2003
So sánh tăng giảm
ST
TL%
1.Doanh thu thuần của HĐKD
8481808139
23270645416
14788837277
174,36
2.Doanh thu thuần KD và thu nhập khác
8481808139
23661145416
15179337277
178,96
3.Lợi nhuận thuần KD
-207645317
438378759
646024076
-311,12
4.Chi phí KH TSCĐ
1022845688
2002748866
979903178
95,8
5.Lợi nhuận thuần KD trước khấu hao = (3)+(4)
815200371
2441127625
1625972254
199,45
6.Lợi nhuận trước thuế
70694965
121796341
51101376
72,28
7.Chi phí lãi vay
217109521
80336194
-136773327
-62,9
8.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay = (6)+(7)
287804486
202132535
-85671951
-29,77
9.Tổng tài sản bình quân
12912047251,5
19574710796
6662663544,5
51,6
10.Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu = (6): (2)
0,83%
0,51%
-0,32%
-
11.Tỉ suất lợi nhuận trên DTT KD = (3) : (1)
-2,45%
1,88%
4,33%
-
12.TS LN trên DTT KD khi loại KH= (5): (1)
9,61%
10,49%
0,88%
-
13.Tỉ suất sinh lợi của tài sản = (6): (9)
0,55%
0,62%
0,07%
-
14.Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1336227137_DTKF 70.DOC