Luận văn Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 4

PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP 4

1.1. TÀI CHÍNH DOANH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4

1.1.1. Tài chính doanh nghiệp 4

1.1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6

1.1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6

1.1.2.2. Vai trò phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 7

1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 9

1.2.1. Phương pháp so sánh 9

1.2.2. Phương pháp loại trừ 10

1.2.3. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích 12

1.2.4. Các phương pháp phân tích khác 12

1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 17

1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 17

1.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 22

1.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 27

1.3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh 32

1.3.5. Phân tích rủi ro tài chính 36

1.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 38

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN 41

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN 41

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An 41

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An: 42

2.1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán và cơ chế tài chính ảnh hưởng đến nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính 43

2.2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN 46

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại doanh nghiệp 46

2.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 47

2.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 52

2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh 54

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN 58

2.3.1. Những ưu điểm đạt được 58

2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục 60

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế đang tồn tại 61

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 63

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP 63

DẦU KHÍ NGHỆ AN 63

3.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN 63

3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Nghệ An. 63

3.1.2. Nguyên tắc cơ bản hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An 65

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN. 67

3.2.1. Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích khái quát tình hình tài chính tại công ty 67

Ngoài nội dung và các chỉ tiêu mà công ty đá sử dụng, để phân tích khái quát tình hình tài chính của đơn vị, công ty cần vận dụng thêm nội dung hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính sau đấy: 67

3.2.2. Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 79

3.2.3 Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích khả năng tạo tiền và khả năng chi trả thực tế của công ty Cổ phần Xây dựng Đầu khí Nghệ An. 82

3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN 87

3.3.1 Đối với nhà nước 87

3.3.2. Đối với công ty 88

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân Tỉnh Nghệ An, là một trong những đơn vị hàng đầu trong ngành xây dựng Nghệ An Từ ngày 19/ 01/2005 Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần theo quyết định số: 284/QĐ-UB-ĐMDN ngày 19/1/2005 của UBND Tỉnh Nghệ An và đổi tên thành Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư số 1 Nghệ An Tháng 5 năm 2007, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tiếp nhận Công ty làm thành viên của Tập đoàn theo quyết định số: 2397/QĐ-DKVN ngày 04 tháng 05 năm 2007 và được đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An (Tên viết tắt của công ty là PVNC). Ngày 26/10/2007 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chuyển 51% số cổ phần chi phối tại công ty PVNC sang Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) và Công ty chính thức là thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam. Việc gia nhập Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam và trở thành Đơn vị thành viên của Tổng công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt quan trọng và mở ra nhiều triển vọng lớn cho Công ty cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An. Một mặt, công ty được nâng cao tiềm lực tài chính, tăng năng lực cạnh tranh, uy tín thương hiệu trên thị trường, mặt khác Công ty còn có cơ hội tiếp cận với các dự án lớn của Tập đoàn Dầu khí và các đơn vị thành viên khác trong Tập đoàn. Đây chính là cơ hội lớn đối với Công ty để có thể phát triển lên một tầm cao mới. 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An: - Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường), thủy lợi, điện năng (đường dây, trạm biến áp đến 500 KV), các công trình hạ tầng kỹ thuật; - Đầu tư kinh doanh kho công nghiệp, khu đô thị, thủy điện, dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình thủy, điện năng, công trình hạ tầng kỹ thuật; - Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng; - Tư vấn thiết kế công trình: dân dụng, công nghiệp; - Tư vấn đấu thầu, tư vấn quản lý dự án; - Tư vấn giám sát thi công các công trình: dân dụng, công nghiệp; - Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; - Trang trí nội thất công trình xây dựng; - Kinh doanh xăng dầu; - Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành, ăn uống đầy đủ; - Cho thuê văn phòng làm việc; - Kinh doanh thiết bị điện, thiết bị viễn thông, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình; - Dịch vụ công nghệ thông tin; - Đào tạo nghề ngắn hạn; - Khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản (đá, cát, sỏi, quặng các loại,…); - Kinh doanh phân bón nông nghiệp, các sản phẩm từ nông sản, dịch vụ cây giống; - Kinh doanh các sản phẩm từ gỗ, khai thác và sơ chế gỗ, đồ mỹ nghệ. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán và cơ chế tài chính ảnh hưởng đến nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán Công tác hoạch toán kế toán tại Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Theo mô hình này, công việc kế toán đều được tập trung giải quyết ở phòng kế toán. Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán trong toàn Công ty và thực hiện các công việc về tài chính kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Có thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty như sau: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán công nợ phải thu, doanh thu Kế toán công nợ phải trả, chi phí Kế toán tài sản, thuế, thống kê Thủ quỹ Sơ đồ: 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại PVA Kế toán trưởng phụ trách phòng kế toán, tổ chức công tác kế toán của công ty, theo dõi và phân tích tình hình tài chính, chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước ban giám đốc. Kế toán tổng hợp phụ trách công việc ghi sổ tổng hợp, sổ cái, lập các báo cáo nội bộ và báo cáo tài chính của Công ty, đồng thời bảo quản và lưu trữ hồ sơ chứng từ theo quy định. Kế toán thanh toán phụ trách công việc liên quan đến huy động vốn cho các dự án, ghi chép, theo dõi tình hình thu, chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đối soát với ngân hàng về tài khoản tiền gửi của Công ty. Kế toán công nợ phải thu, doanh thu theo dõi tình hình thanh toán của các khách hàng và doanh thu của Công ty. Kế toán công nợ phải trả, chi phí theo dõi tình hình thanh toán với các nhà cung cấp, ghi chép theo dõi tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Kế toán tài sản, thuế chịu trách nhiệm ghi chép báo cáo tình hình sử dụng và biến động của tài sản toàn công ty và lập và báo cáo thuế với Nhà nước. Cơ chế tài chính Cơ chế quản lý tài chính mà Công ty cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An ban hành tuân thủ các nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước, đảm bảo các quy định đối với một công ty niêm yết và phù hợp với đặc thù của Công ty. Cơ chế này đề cập đến những vấn đề chủ yếu sau: - Trong các hoạt động sử dụng vốn đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp, mua sắm tài sản, Giám đốc có quyền quyết định đối với các hoạt động sử dụng dưới 15% vốn điều lệ; từ 15% đến 50% vốn điều lệ do Hội đồng quản trị quyết định; trên 50% vốn điều lệ do Đại hội đồng cổ đông quyết định. - Công ty có trách nhiệm bảo toàn vốn bằng các biện pháp như: Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận và chế độ kế toán theo quy định của Nhà nước; mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật; hàng năm Công ty phải trích từ lợi nhuận sau thuế của mình một khoản quỹ dự phòng tài chính theo quy định của pháp luật. Khoản này không được phép vượt quá 5% lợi nhuận sau thuế của Công ty và chỉ trích cho đến khi quỹ này bằng 10% vốn Điều lệ của Công ty. - Hàng năm căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Hội đồng quản trị trích một khoản từ lợi nhuận sau thuế vào quỹ đầu tư phát triển và quỹ khen thưởng phúc lợi. Khoản trích vào quỹ khen thưởng phúc lợi không được vượt quá 3 tháng thu nhập của toàn bộ người lao động trong Công ty, trường hợp đặt biệt phải có sự chấp thuận của Đại hội cổ đông. - Mọi tổn thất về tài sản của Công ty đều phải được lập biên bản xác định giá trị đã tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý. - Ban điều hành Công ty phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận. - Lợi nhuận thực hiện của Công ty sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần còn lại sẽ được chia cổ tức; trích lập các quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác theo quy định của pháp luật. - Hội đồng quản trị quyết định kế hoạch tài chính của Công ty và thông qua Đại hội đồng cổ đông hàng năm. - Cuối kỳ kế toán (quý, năm), Công ty phải lập báo cáo tài chính; Công ty phải giửi các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, Công ty phải gửi các báo cáo theo quy định Sở Giao dịch chứng khoán đối với công ty niêm yết. 2.2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DẦU KHÍ NGHỆ AN Qua khảo sát thực tế tại công ty Cổ phần Xây dựng dầu khí Nghệ An cho thấy nguồn số liệu chủ yếu được công ty sử dụng trong quá trình phân tích tình hình tài chính là trên báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. Nội dung phân tích bao gồm: Phân tích khái quát tình hình tài chính, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh với phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp so sánh. 2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại doanh nghiệp Để đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty bộ phận phân tích tiến hành phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu: hệ số tài trợ, hệ số tự tài trợ, hệ số khả năng thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh. Bảng 2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính Chỉ tiêu Công thức tính Đầu năm Cuối năm Chênh lệch 1. Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn 0,19 0,25 0,06 2. Hệ số tự tài trợ Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn 0,80 0,85 0,05 3.Hệ số khẳ năng thanh toán tổng quát Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả 1,24 1,33 0,09 4. Hệ số khả năng thanh toán NNH Tổng số giá trị thuần của TSNH Tổng số nợ ngắn hạn 0,98 1,42 0,44 5. Suất sinh lời của VCSH (ROE) Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân 0,12 0,206 0,086 (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An năm 2009) Nhìn vào số liệu bảng 2.1 cho thấy hệ số tài trợ của Công ty tăng 0,06 một lượng tăng không đáng kể, trong khi đó hệ số tự tài trợ lại tăng thêm 0,05. Điều này cho thấy khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập về tài chính của Công ty đã tăng lên; Công ty đảm bảo tài chính cho mình bằng các khoản vay, nợ dài hạn và Vốn đàu tư của chủ sở hữu. Tương tự khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tăng 0,44 và tăng lên lớn hơn 1, khả năng thanh toán tổng quát lại tăng 0,09 điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ của Công ty là ngày càng bảo đảm hơn. 2.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về tài sản Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Công ty tiến hành so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm cả về số tuyệt đối và tương đối, đồng thời xem xét từng loại tài sản chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng tài sản. Qua việc phân tích này sẽ đánh giá quá trình biến động của tài sản diễn ra trong năm. Qua bảng 2.2 ta thấy, trong năm 2009, tổng tài sản của Công ty vào thời điểm đầu năm là 270.699 triệu đồng, trong đó chủ yếu là tài sản ngắn hạn với 205.242 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 75,80%, tài sản dài hạn là 65.470 triệu đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng là 24,20%. Đến cuối năm, tổng tài sản là 518.860 triệu đồng, tăng 248.161 triệu đồng, tương ứng tăng 91,67% so với đầu năm. Cùng với sự tăng lên của tổng tài sản, từng loại tài sản cũng có sự thay đổi cả về số tuyệt đối và tương đối. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do Công ty tăng Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm là 5.128 triệu đồng, cuối năm tăng lên 69.016 triệu đồng, tăng 63.888 triệu đồng, tương ứng tăng 12,5 lần. Đầu tư vào tài chính dài hạn tăng từ 4.130 triệu đồng đầu năm lên 12.607 triệu đồng vào cuối năm, tăng 8.477 triệu đồng đồng, tương ứng tăng 2,1 lần, Các khoản phải thu tăng từ 135.735 triệu đồng đầu năm lên 211.150 triệu đồng cuối năm, tăng 75.425 triệu đồng đồng tương ứng tăng 60%. Tài sản ngắn hạn khác đầu năm 10,857 triệu đồng giảm xuống 4.892 triệu đồng, giảm 5.965 triệu đồng tương ứng giảm 0,5% . Qua đây cho thấy sự tăng đột biến chủ yếu là do Công ty tăng các khoản nợ dài hạn, tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu bàng cách phát hành thêm ... cổ phiếu và công ty tăng thêm phần lợi nhuận chưa phân phối. Mặt khác do sự tăng mạnh của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 2,1 lần; và các khoản phải thu tăng 0,6%, tương ứng là 75.425 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ trong năm, Công ty đã không có những biện pháp đốc thúc khách hàng trả nợ, và không có các biện pháp thu hồi nợ hiệu quả nên nợ phải thu đã tăng. Hàng tồng kho tăng 0,4%, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 12,5 lần góp phần vào sự biến động của tài sản ngắn hạn và tổng tài sản của Công ty. Đối với tài sản dài hạn vào đầu năm là 65.407 triệu đồng cuối năm là 151,880 triệu đồng, tăng 86.473 triệu đồng, tương ứng tăng 1,32 lần so với đầu năm; chủ yếu là do Công ty tăng đầu tư vào tài chính dài hạn tăng từ 1.719 triệu đồng đầu năm lên 20.000 triệu đồng vào cuối năm, tăng 18.281 triệu đồng, tương ứng tăng 10,6 lần, đây là một sự tăng đột biến chủ yếu là do Công ty tăng Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh... Bên cạnh đó tài sản cố định cũng tăng từ 61.069 triệu đông đầu năm lên 128.778 triệu đồng vào cuối năm tăng 67.709 triệu đồng, tương ứng tăng xấp xỉ 110%, để đầu tư vào máy móc trang thiết bị và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng rất đáng kể. Những nguyên nhân trên góp phần vào sự tăng lên của tổng tài sản của Công ty. Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu tài sản năm 2009 Đơn vị: triệu đồng TT TÀI SẢN Mã số Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) A Tài sản ngắn hạn 100 270.699 100 518.860 100 248.161 - 5,11 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 205.292 75,8 366.980 70,7 161.688 11,41 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 5.128 1,9 69.016 13,3 63.888 0,90 III Các khoản phải thu 130 4.130 1,5 12.607 2,4 8.477 - 9,44 IV Hàng tồn kho 140 135.725 50,1 211.150 40,7 75.425 - 4,91 V Tài sản ngắn hạn khác 150 49.452 18,3 69.315 13,4 19.863 - 3,07 VI Chi sự nghiệp 150 10.857 4,0 4.892 0,9 - 5.965 5,11 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 65.407 24,2 151.880 29,3 86.473 0,00 I Các khoản phải thu dài hạn 220 4 0,0 - - - 4 2,26 II Tài sản cố định 220 61.069 22,6 128.778 24,8 67.709 - III Bất động sản đầu tư 240 - - - - - 3,22 IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1.719 0,6 20.000 3,9 18.281 - 0,37 V Tài sản dài hạn khác 260 2.615 1,0 3.102 0,6 487 - 5,11 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 11,41 (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An năm 2009) Phân tích cơ cấu nguồn vốn Tổng nguồn vốn của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ cúng tăng mạnh từ 270.699 triệu đồng đầu kỳ so với 518.860 triệu đồng cuối năm, tăng 248.161 triệu đồng tương ướng tăng 0.92% . Nguồn vốn của công ty tăng là do nợ phải trả tăng mạnh cụ thể như sau: Nợ phải trả đầu năm 2009 là 218.290 triệu đồng cuối năm tăng lên 389.36 triệu đồng, tăng 171.46 triệu đồng với tỷ lệ tăng 78,5%. Trong đó Nợ phải trả tăng từ 208.67 triệu đồng chủ yếu là do phải trả người bán và người mua trả tiền trước. Mặt khác Nợ dài hạn tăng là do công ty có khoản vay và nợ dài hạn tăng từ 9.264 triệu đồng đầu năm lên 130.854 triệu đồng, tăng 121.811 triệu đồng tương ứng tăng 13,14 lần, như vậy trong năm công ty có một khoản vay ngân hàng lơn để đầu tư. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh từ 52.409 triệu đồng đầu năm lên 129.325 triệu đồng tăng 76.915 triệu đồng, tương ứng tăng 1,46 lần. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng là do vốn đầu tư cảu chủ sở hữu tăng 55 tỷ trong năm và trong năm công ty có khoản lợi nhuận chưa phân phối tăng từ 5,2 tỷ đầu năm lên 26,6 tỷ cuối năm điều này đã làm cho vốn chủ sở hữu tăng lên rất nhiều. Trong toàn bộ vốn chủ sở hữu tăng thi vốn chủ sở hữu đầu tư chiếm toàn bộ phần tăng, cuối năm 2009 công ty không tiến hành trích lập các khoản dự phòng, các quỹ.. công ty chủ yếu là vay vốn để tiến hành đầu tư mở rông hoạt đông kinh doanh của mình. Bảng 2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2008 TT NGUỒN VỐN Mã số Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 270.699 100 518.860 100 248.161 A Nợ phải trả 300 218.290 80,64 389.536 75,08 171.246 -6 I Nợ ngắn hạn 310 208.567 77,05 258.002 49,72 49.435 -27 II Nợ dài hạn 330 9.723 3,59 131.534 25,35 121.811 22 B Vốn chủ sở hữu 400 52.409 19,36 129.324 24,92 76.915 6 I Vốn chủ sở hữu 410 52.304 19,32 129.146 24,89 76.842 6 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 105 0,04 178 0,03 73 -0 (Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng dầu khí Nghệ An năm 2009) 2.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cần phải thanh toán. Nhận thức rõ ván đề này, Công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An đặc biệt quan tâm đến phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của đơn vị. * Về phât tích tình hình công nợ ( các khoản phải thu và các khoản phải trả): Công ty chú ý đến chi tiết các khoản phải thu, nợ phải trả, các khoản nợ đã quá hạn thanh toán, đang tranh chấp hoặc mất khả năng thanh toán theơtngf đối tượng cụ thể và các lý do chủ yếu dẫn đến tình hình tăng , giảm , đang tranh chấp. Cuối năm Công ty căn cứ vào số liệu trên báo cáo tài chính tiến hành lập bảng phân tích tình hình công nợ để xem xét, đánh giá tình hình công nợ. Từ đó có những giải pháp quản lý thích hợp ( Xem phụ lục 8 ). *Về phân tích khả năng thanh toán: Phân tích khả năng thanh toán Công ty sử dụng các chỉ tiêu như: Khả năng thanh toán hiện hành (tổng quát), khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh. Cách thức xác định chỉ tiêu như sau: 1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của công ty trong kỳ báo cáo. = Hệ số khả năng thanh toán Tổng giá trị tài sản Hiện hành (tổng quát) Tổng nợ phải thanh toán Việc công ty căn cứ vào tổng tài sản bao gồm TSLĐ và các khoản đàu tư ngắn hạn, TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn để đo lường khả năng thanh toán là chưa hoàn toàn hợp lý. Bởi trong thực tế tổng tài sản của công ty còn bao gồm cá khoản phải thu, tạm ứng khó đòi. Do vậy, để có thể đánh giá một cách chính xác nhất khả năng thanh toán hiện hành thì khoản tiền mà công ty dùng để thanh toán các khoản nợ phải trả là tổng số tiền có thể dùng trong thanh toán. 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Phản ánh khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của công ty trong kỳ báo cáo. = Hệ số khả năng thanh toán TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Việc công ty sử dụng TSLĐ và các khoản đầu tư ngắn hạn để đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là hoàn toàn hợp lý. Bởi các khoản nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong vòng 1 năm, trong khi đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn là loại tài sản luôn luôn vận động và có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm. Tuy nhiên, công ty cũng càn phỉa căn cứ vào tình hình thực tế từ việc thu hồi các khoản phải thu, các khoản tạm ứng để đánh gía chính xác. 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh : Phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ phả trả khi đến hạn thanh toán. = Hệ số khả năng Vốn bằng tiền + các khoản đầu tư ngắn hạn Thanh toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn Việc công ty sử dụng chỉ tiêu này để đo lường khả năng thanh toán nhanh của công ty là chưa hợp lý. Bởi tử số là tiền tại thời điểm lạp báo cáo đến hạn và chưa đến hạn, cho nên việc xác định mối quan hệ giữa hai đại lượng đó là chưa hợp lý. Vì vậy để đảm bảo tính hợp lý thì lượng tiền hiện có tại thời điểm lập báo cáo chỉ nên so với nợ đén hạn và nợ quá hạn. Phương pháp phân tích: Công ty tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa năm nay và năm trước để đanh giá khả năng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên là chưa hợp lý vì công ty chưa xác định rằng các hệ số này cụ thể bằng bao nhiêu là hợp lý. Công ty mới chỉ dừng lại ở chỗ đanh giá khả năng thanh toán giữa kỳ này so với kỳ trước là tăng hay giảm, mà không đi phân tích nguyến nhân dẫn đến sự tăng giảm đó, không đề cập đến giải pháp để có khả năng thanh toán hợp lý. Bảng 2.9 Trích thuyết minh báo cáo tài chính của công ty năm 2009 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch 1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 1,33 1,24 0,09 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,42 0,98 0,44 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,31 0,04 0,27 Dựa vào kết quả trên công ty đánh giá khả năng thanh toán hiện hành của công ty là khả quan, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là vững chắc. Căn cứ vào kết qảu bảng trên chúng ta có thể đánh giá: Tại thời điểm đầu năm và cuối năm đều thiếu khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên , khả năng thanh toán nhanh của công ty về cuối năm đã tăng lên. Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối kỳ so với đầu kỳ đã tăng lên cụ thể là: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành đầu năm là 1,24 cuối năm là 1,33 tăng 0,09; hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đầu năm là 0,98 cuối năm là 1,42 tăng 0,44. Điều này cho thấy công ty đã có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, rủi ro tài chính giảm, mặc dù các khoản nợ ngắn hạn này đều chưa đến hạn trả. Tuy nhiên công ty có thể tăng khả năng thanh toán bằng cách làm tốt công tác thu hồi nợ, tích cực trả nợ vay dài hạn. Biện pháp này một mặt vừa làm tăng khả năng thanh toán, mặt khác vừa tăng được lợi nhuận vì chi phí lãi vay và chi phí hoạt động tài chính giảm. 2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Công ty đã sử dụng các chỉ tiêu: 1. Tỷ suất lợ nhuận trước thuế trên doanh thu. Công thức xác định = Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế Thuế trên doanh thu Doanh thu bán hàng và các dịch vụ Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp đánh giá: Trong 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì thu được bao nhiêu đồng lợ nhuận trước thuế. 2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Công thức xác định: = Tỷ suất lợ nhuận trước Lợi nhuận trước thuế thuế trên doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp đánh giá : trong 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vị thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. 3. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản. Công thức xác định: = Tỷ suất lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế Trên tổng tài sản Tổng Tài sản Thông qua chỉ tiêu này công ty đánh giá: trong 100 đồng tài sản thì công ty thu được bao nhiêu dồng lợi nhuận trước thuế. 4. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản: Công thức xác định. = Tỷ suất lợi nhuận sau Lợi nhuận sau thuế thuế trên tổng tài sản Tổng tài sản Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp đánh giá: trông 100 đồng tài sản thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 5. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu. Công thức xác định: = Tỷ suất lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp đánh giá: trong 100 đồng vốn chủ sở hữu đem ra đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Phương pháp phân tích: Công ty tiên hành so sánh giữa năm này với năm trước để xác định sự biến động, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn. Bảng 2.10: Trích thuyết minh báo cáo tài chính của công ty năm 2009. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu 4.,4 12,70 8,46 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 3,4 11,11 7,46 2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản - Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên tổng tài sản 2,71 5,31 2,60 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản 2,33 4,64 2,31 3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu 12,04 20,63 8,59 Căn cứ vào số liệu tính toán qua bảng 2.10 của công ty ta rút ra kết luận: Khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh, từ vốn và nguồn vốn là tương đối tốt, năn sau đều cao hơn năm trước. Việc công ty dùng các chỉ tiêu trren để phân tích kết quả kinh doanh và đánh giá khả năng sinh lời của vốn là chưa đầy đủ, bởi vì: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ cho phép đánh giá khả năng sinh lời của hoạt động sx kinh doanh chính, song trên thực tế tại Công ty Cổ phần Xây dựng Dầu khí Nghệ An ngoài haotj động sx kinh doanh còn có các hoạt động đầu tư tài chính, liên doanh liên kết... Vì thế ngoài chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tính riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty nên tiến hành phân tích chỉ tiêu tổng lợi nhuận trên tổng thu nhập tính chung cho tất cả các hoạt động có tạo ra lợi nhuận để đánh giá chính xác khả anwng sinh lời của các hoạt động có tạo ra lợi nhuận tại công ty. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu mới chỉ đánh giá được khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trong khi đó nguồn vốn cảu công ty gồm cả vốn vay chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Vì vậy, bên cạnh việc đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, công ty nên tính thêm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay để đánh giá khả năng sinh lời của vốn vay, trên cơ sở đó có những biện pháp quản lý và sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần ngoài việc đánh giá tài sản, chi phí, nguồn vốn ta còn sử dụng các chỉ tiêu mang tính đặc thì của công ty cổ phần như: *, Thu nhập của một cổ phiếu phổ thông được xác định như sau: Thu nhập của một Tổng lợi nhuận sau thuế – Cổ tức cổ phiếu ưu đãi cổ phiếu phổ thông Số cổ phiếu phổ thông bình quân Chỉ số này cho biết trong năm hoạt động mỗi cổ phiếu phổ thông sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh tốt, là nhân tố hấp dẫn các cổ đông. *, Cổ tức một cổ phiếu phổ thông, được xác định như sau: Tổng cổ tức được phân chia Cổ tức một cổ phiếu phổ thông = Số cổ phiếu phổ thông bình quân Chỉ tiêu này cho biết mỗi cổ phiếu phổ thông trong năm hoạt động thu được bao nhiêu cổ tức. Chỉ tiêu này càng cao càng hấp dẫn cacs nhà đầu tư. *, Tỷ suất cổ tức của cổ phiếu phổ thông so với mệnh giá, được tính như sau: = Tỷ suất cổ tức của cổ phiếu Cổ tức của cổ phiếu phổ thông phổ thông so với mệnh giá Mệnh giá của cổ phiếu phổ thông Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh các nhà đầu tư nếu đầu tư 100 đồng cổ phiếu theo mệnh giá thì thu được bao nhiêu đồng cổ tức. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh là tốt. *, Tỷ suất cổ tức cổ phiếu phổ thông so với giá thị trường, được xác định như sau: = Tỷ suất cổ tức cổ phiếu phổ Cổ tức cổ phiếu phổ thông thông so với giá thị trường Giá thị trường một cổ phiếu Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBT668.DOC
Tài liệu liên quan