Sau khi được thành lập và có Giấy chứng nhận đầu tư, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tiến hành các công việc kinh doanh nhằm
sớm thu hồi khoản vốn đã bỏ ra và thu lợi nhuận. Trong suốt quá trình này,
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
theo các quy định của pháp luật tương ứng với các lĩnh vực đầu tư, ví dụ có
các quyền và nghĩa vụ chung của doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005;
quyền và nghĩa vụ về sử dụng lao động theo Luật laođộng năm 2002; quyền
và nghĩa vụ về sử dụng tín dụng theo Luật ngân hàng, Luật các tổ chức tín
dụng; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư theo luật đầu tư 2005; quyền và nghĩa
vụ của người sử dụng đất theo Luật đất đai 2003, v.v. phạm vi phần này đề
cập đến nội dung, thực trạng quản lý nhà nước về đất đai đối với đất thuê của
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong quá trình sản xuất kinh
doanh, mà cụ thể là các vấn đề như quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc
sử dụng đất thuê, bên thuê đất có sử dụng đất không, sử dụng có đúng mục
đích không, có quyền gì đối với đất mà mình đã thuê, có thực hiện nghĩa vụ
của người thuê đất không, v.v. và tương ứng với nó là các quyền và nghĩa vụ
của nhà nước trong việc quản lý đất cho thuê với tưcách là bên cho thuê
128 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện pháp luật về quản lý hành chính nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thuê đất ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với vô số những vấn đề phức tạp, khó khăn và tốn kém nh−
vậy và không phải lúc nào có đủ tài chính là có thể thực hiện đ−ợc đối với các
doanh nghiệp n−ớc ngoài khi thuê đất tại Việt Nam nh−ng trách nhiệm của
chính quyền, của bên cho thuê đất đến đâu, lại không đ−ợc quy định một cách
đầy đủ và rõ ràng trong Luật đất đai 2003. Về nguyên tắc bên cho thuê đất phải
có trách nhiệm đảm bảo các điều kiện hạ tầng cần thiết (đ−ờng giao thông, điện,
cấp thoát n−ớc, viễn thông...) để bên thuê có thể khai thác quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, trong thực tế thi hành Luật đất đai 2003 vấn đề này gần nh− hoàn toàn
thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải tự mình xin phép
và thỏa thuận về chính sách và chi phí với các bên hữu quan để có đ−ợc các dịch
vụ hạ tầng tối thiểu để triển khai dự án trên đất, phổ biến là doanh nghiệp đầu t−
n−ớc ngoài phải làm việc với Sở Giao thông vận tải, Giao thông công chính, Cục
đ−ờng bộ để có đ−ợc đ−ờng giao thông kết nối khu đất dự án với mạng giao
thông công cộng, cấp thoát n−ớc; liên hệ với chi nhánh điện địa ph−ơng để
đ−ợc cung cấp nguồn điện; làm việc với B−u điện để đ−ợc dịch vụ viễn
thông,... Trong thực tế các cơ quan có thẩm quyền cho thuê đất và các quy
định của Luật đất đai đã "bỏ mặc" doanh nghiệp tự lo các dịch vụ hạ tầng nên
trong rất nhiều tr−ờng hợp đã dẫn đến bế tắc trong việc triển khai dự án đầu t−
trên đất đã đ−ợc thuê, mặc dù tr−ớc đó doanh nghiệp đã phải gánh chịu toàn
bộ các khoản chi phí theo quy định để có đ−ợc quyền sử dụng đất.
Khi hợp đồng thuê đất giữa doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài và cơ quan
nhà n−ớc Việt Nam đ−ợc thiết lập thì hai bên phải bình đẳng với nhau về quyền
và nghĩa vụ, trong khi đó Luật đất đai 2003 lại chủ yếu quy định các quyền
mà thiếu các quy định về nghĩa vụ cần thiết, điển hình nh− các nghĩa vụ liên
hệ với các cơ quan, ban ngành có liên quan khác trong việc đảm bảo điều kiện
về giao thông, điện, n−ớc, v.v... cho bên cho thuê, dẫn đến hậu quả là gây thiệt
hại lớn cho bên đi thuê đất, tạo tâm lý e ngại và lo sợ khi doanh nghiệp đầu t−
n−ớc ngoài có ý định muốn thuê đất tại Việt Nam.
60
2.2. Quản lý nhà n−ớc về đất đai đối với đất thuê của các
doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của bất kỳ một quốc gia, dân tộc
nào, nó là một trong những yếu tố tạo nên chủ quyền quốc gia. Do vậy, dù ở
chế độ xã hội nào, từ tr−ớc đến nay nhà n−ớc đều luôn luôn bằng những chính
sách, hệ thống pháp luật, bộ máy các cơ quan nhà n−ớc thực hiện việc quản lý
đất đai tôn tạo, bảo vệ và khai thác những tính năng của đất đai phục vụ ngày
càng tốt hơn các lợi ích cho quốc gia, dân tộc. Nhà n−ớc quản lý đất đai thông
qua hàng loạt các nội dung công việc nh− ban hành pháp luật điều chỉnh quan
hệ đất đai; xác định địa giới hành chính; khảo sát, đo đạc, đánh giá hiện trạng
đất; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất; thu hồi đất;
đăng ký quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp về đất đai, v.v... Một trong
những nội dung quản lý nhà n−ớc về đất đai ngày càng trở nên quan trọng hơn
trong giai đoạn nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay đó là việc cho các doanh
nghiệp đầu t− n−ớc ngoài thuê đất để sản xuất kinh doanh. Đây là một quy
luật mang tính chất tất yếu khách quan bởi lẽ nó phù hợp với xu h−ớng chung:
xu h−ớng xích lại gần nhau của các quốc gia, các nền kinh tế, xu h−ớng hội
nhập và toàn cầu hóa. Do vậy, việc doanh nghiệp của một n−ớc thuê đất để tổ
chức sản xuất kinh doanh trên một n−ớc khác là một điều diễn ra hết sức bình
th−ờng và ngày càng phổ biến. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển
trong cộng đồng quốc tế cũng không là ngoại lệ, đặc biệt hiện nay khi mà
chúng ta sắp trở thành thành viên chính thức của WTO.
Việt Nam đã mở cửa cho các doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài vào thuê
đất để đầu t− thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ từ rất sớm, mà
phát triển nhất là từ sau khi có các Luật về đầu t− đ−ợc ban hành nh− Luật
Đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, đ−ợc sửa đổi, bổ sung các năm
1990, 1992, 1996, 2000 đã tạo môi tr−ờng pháp lý ngày càng hấp dẫn cho việc
thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài. Theo
61
báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t− thì tính đến hết năm 2004, trên địa bàn cả
n−ớc có trên 5.300 dự án đầu t− n−ớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký
trên 47 tỉ USD, vốn đầu t− thực hiện đạt 31 tỉ USD. Năm 2004, khu vực đầu t−
n−ớc ngoài chiếm 17% tổng vốn đầu t− xã hội, tạo ra trên 14,5% GDP của cả
n−ớc chiếm gần 37% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và gần 54% kim
ngạch xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô) [3, tr. 2]. T−ơng đ−ơng với số
l−ợng các dự án đầu t− đó là số l−ợng các dự án, hợp đồng thuê đất đ−ợc ký
kết giữa các cơ quan nhà n−ớc, doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp
đầu t− n−ớc ngoài, số l−ợng dự án đầu t− vào Việt Nam ngày càng tăng, quy
mô càng lớn thì đồng thời số l−ợng lớn các hợp đồng thuê đất cũng càng lớn
và diện tích đất thuê càng nhiều. Điều này đòi hỏi vai trò của nhà n−ớc trong
việc quản lý đất đai đối với đất thuê của các doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài
ngày càng đặt ra yêu cầu cao hơn. Để phân tích một cách sâu sắc nội dung và
thực trạng quản lý nhà n−ớc về thuê đất của các doanh nghiệp đầu t− n−ớc
ngoài tại Việt Nam, tác giả chia nội dung này làm ba phần ứng với ba giai đoạn
quản lý nhà n−ớc đối với một dự án đầu t−, đó là giai đoạn thành lập, đăng ký
đầu t−; giai đoạn hoạt động kinh doanh và giai đoạn kết thúc dự án đầu t−.
2.2.1. Quản lý nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp giai đoạn thành
lập và đăng ký đầu t−
Trình tự, thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài tại
Việt Nam đ−ợc thực hiện theo quy định tại Luật Đầu t− n−ớc ngoài năm 1996,
sửa đổi bổ sung năm 2000, h−ớng dẫn từ Điều 104 đến Điều 111 Nghị định
24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật
Đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam. Kể từ ngày 01/7/2006 thủ tục thành lập và
đăng ký đầu t− đối với doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài đ−ợc thực hiện thống
nhất với doanh nghiệp đầu t− trong n−ớc theo quy định tại mục 1 về thủ tục
đầu t− theo Luật đầu t− năm 2005. Theo đó, thủ tục đăng ký đầu t−, thẩm tra
dự án đối với các loại dự án khác nhau đều phải có các nội dung trong hồ sơ
62
đăng ký đầu t− liên quan đến vấn đề đất đai đó là: phải có địa điểm thực hiện
dự án đầu t− và nhu cầu sử dụng đất của doanh nghiệp đầu t−. Điều này có
nghĩa là để có đ−ợc Giấy chứng nhận đầu t−, doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài
phải thỏa thuận đ−ợc với bên Việt Nam tr−ớc về địa điểm thực hiện dự án đầu
t−, thời gian thuê địa điểm thực hiện dự án và nhu cầu sử dụng đất với diện
tích bao nhiêu, loại đất gì để thực hiện dự án đầu t−.
Với quy hoạch mới này của Luật Đầu t− 2005 về thủ tục đăng ký đầu t−
đã khắc phục đ−ợc hạn chế quy định tại Điều 89 Nghị định 24/2000/NĐ-CP.
Vì theo quy định tại Điều 89 Nghị định này thì yêu cầu nhà đầu t− n−ớc ngoài
chuẩn bị hồ sơ xin thuê đất kết hợp cùng với đơn xin cấp phép đầu t− để đ−ợc
cấp Giấy phép đầu t−, điều này đ−ợc minh họa qua sơ đồ 2.4:
Sơ đồ 2.4: Quy trình chuẩn bị hồ sơ xin thuê đất và xin cấp Giấy phép đầu t−
Qua sơ đồ cụ thể hóa h−ớng dẫn Luật Đầu t− n−ớc ngoài năm 2000
trên ta có thể hiểu là đơn xin thuê đất của nhà đầu t− n−ớc ngoài sẽ đ−ợc thẩm
định và phê duyệt đồng thời với việc thẩm định và phê duyệt giấy phép đầu t−.
Hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu
t− gồm:
- Đơn xin cấp Giấy phép;
- Điều lệ/Hợp đồng;
- Báo cáo khả thi.
Hồ sơ xin thuê đất:
- Chi phí cho việc giải
phóng mặt bằng;
- Xác định địa điểm và khu
vực đất thuê;
- Tiền thuê đất đ−ợc UBND
cấp tỉnh chấp thuận.
Giấy phép
đầu t−
63
Trong khi đó trình tự thẩm định dự án theo quy định của Luật đất đai 2003 và
Nghị định 181/2004/NĐ-CP quy định lại khác. Chỉ sau khi đ−ợc phê duyệt dự
án và cấp giấy phép đầu t− mới nhận đ−ợc quyết định cấp đất.
Luật Đầu t− 2005 tuy đã khắc phục đ−ợc hạn chế tại Luật Đầu t− 2000
nh−ng so với quy định tại Luật đất đai 2003 và các văn bản h−ớng dẫn vẫn là
một quy trình ng−ợc.
Những v−ớng mắc về thủ tục cho thuê theo Luật đất đai 2003 đối với
các dự án đầu t− n−ớc ngoài so với các luật chuyên ngành khác ở giai đoạn
thành lập doanh nghiệp và đăng ký đầu t− có thể kể đến bao gồm:
Một là, về quy trình, thủ tục xin cấp đất, Luật đất đai 2003 và các văn
bản h−ớng dẫn quy định ng−ợc với các luật chuyên ngành khác. Cụ thể, theo
quy định của Nghị định 181/2004/NĐ-CP thì trình tự, thủ tục cho thuê đất đã
đ−ợc giải phóng mặt bằng hoặc không giải phóng mặt bằng đối với tổ chức
n−ớc ngoài (Điều 125); cho thuê đất ch−a đ−ợc giải phóng mặt bằng đối với tổ
chức n−ớc ngoài (Điều 126) thì ng−ời có nhu cầu xin thuê đất liên hệ với cơ
quan đ−ợc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng giao nhiệm
vụ thỏa thuận địa điểm hoặc tổ chức phát triển quỹ đất nơi có đất đ−ợc giới thiệu
địa điểm sử dụng đất. Sau khi có văn bản thỏa thuận địa điểm hoặc văn bản cho
phép đầu t− hoặc văn bản đồng ý cho xây dựng công trình của cơ quan nhà n−ớc
có thẩm quyền trên địa điểm đã đ−ợc xác định, ng−ời xin thuê đất nộp hai (02)
bộ hồ sơ tại Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng nơi có đất, hồ sơ gồm có:
a) Đơn xin thuê đất;
b) Văn bản thỏa thuận địa điểm hoặc văn bản cho phép đầu t− hoặc
văn bản đồng ý cho xây dựng công trình của cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền
trên địa điểm đã đ−ợc xác định;
c) Quyết định dự án đầu t− hoặc bản sao giấy phép đầu t− có chứng
nhận của công chứng nhà n−ớc;
64
d) Tr−ờng hợp dự án thăm dò, khai thác khoáng sản phải có giấy phép
kèm theo bản đồ thăm dò, khai thác mỏ; tr−ờng hợp sử dụng đất vào mục đích
sản xuất gạch ngói, làm đồ gốm phải có quyết định hoặc đăng ký kinh doanh
sản xuất gạch ngói hoặc dự án đầu t− đ−ợc cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền
xét duyệt;
đ) Văn bản xác nhận của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng nơi có đất về
việc chấp hành pháp luật về đất đai đối với các dự án đã đ−ợc nhà n−ớc cho
thuê đất tr−ớc đó.
Việc cho thuê đất đ−ợc quy định nh− sau:
a) Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng có trách nhiệm thẩm tra và chỉ đạo
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất làm trích lục bản đồ địa chính hoặc
trích đo địa chính khu đất đối với nơi ch−a có bản đồ địa chính (đối với các
dự án sử dụng đất để xây dựng các công trình trên phạm vi rộng nh− đê điều,
thủy điện, đ−ờng điện, đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng dẫn n−ớc, đ−ờng dẫn
dầu, đ−ờng dầu khí thì đ−ợc dùng bản đồ địa chính đ−ợc thành lập mới nhất
có tỉ lệ không nhỏ hơn 1/25.000 để thay thế bản đồ địa chính), trích sao bản
đồ địa chính;
b) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm gửi số liệu
địa chính cho cơ quan thuê để xác định nghĩa vụ tài chính;
c) Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ địa
chính; xác minh thực địa; trình ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung −ơng quyết định cho thuê đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất; ký hợp đồng thuê đất đối với tr−ờng hợp đ−ợc thuê đất; chỉ đạo Phòng Tài
nguyên và Môi tr−ờng, ủy ban nhân dân xã, ph−ờng, thị trấn nơi có đất tổ
chức bàn giao đất trên thực địa.
Với trình tự, thủ tục cho thuê đất nh− trên theo Luật đất đai 2003, có
thể tóm tắt qua sơ đồ 2.5:
65
Sơ đồ 2.5: Trình tự, thủ tục cho thuê đất theo Luật đất đai 2003
Trong khi đó, theo quy định của Luật Đầu t− năm 2005 thì hồ sơ hồ sơ
đăng ký đầu t− đối với dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoài (Điều 46) thì hồ sơ
đăng ký đầu t− bao gồm:
a) Văn bản về các nội dung đăng ký đầu t−, trong đó có địa điểm thực
hiện dự án đầu t−, nhu cầu sử dụng đất (khoản 3 Điều 45);
b) Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu t−;
c) Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BBC, Điều lệ doanh nghiệp
(nếu có).
Cơ quan nhà n−ớc quản lý đầu t− cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu t−
trong thời hạn m−ời lăm ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký đầu t− hợp lệ.
Theo quy định này thì quy trình cấp giấy phép đầu t−, thuê đất biểu
diễn theo sơ đồ 2.6:
Sơ đồ 2.6: Quy trình cấp giấy phép đầu t−, thuê đất theo Luật đầu t− 2005
Luật xây dựng 2003 tại Điều 35, 37 cũng quy định quy trình cấp Giấy
chứng nhận đầu t− t−ơng tự nh− quy định của Luật Đầu t− nêu trên. Cụ thể đối
với tất cả các dự án đầu t− có công trình xây dựng, nhà đầu t− phải chuẩn bị
các văn kiện dự án đầu t− để cơ quan cấp phép đầu t− thẩm định và phê duyệt,
các văn kiện dự án đầu t− gồm có:
Hồ sơ dự án
(1)
Quyết định/
Giấy phép đầu t−
(2)
Cho thuê
(3)
Cho thuê đất
(1)
Hồ sơ của dự án
đầu t− (2)
Quyết định/
Giấy chứng
nhận đầu t−
(3)
66
a) Thông tin giải trình về dự án, tác động về kinh tế - xã hội, công
nghệ, môi tr−ờng, hiệu quả kinh tế, v.v...
b) Thiết kế cơ bản cho các công trình (thiết kế công trình, giải pháp
cho việc xây dựng và sử dụng đất, v.v...
Thông th−ờng, nhà đầu t− sẽ không thể chuẩn bị văn kiện dự án đầu t−
để xin phê duyệt và cấp phép nếu không có đất cho dự án.
Nh− vậy, so sách giữa các quy định về quản lý nhà n−ớc về đất đai thể
hiện tại Luật đất đai 2003 với Luật đầu t− 2005, Luật xây dựng 2003 thì quy
trình cho thuê đất là ng−ợc nhau. Theo Luật đất đai 2003 phải có giấy phép
đầu t− (Giấy chứng nhận đầu t−) và hồ sơ dự án đầu t− rồi nhà n−ớc mới xem
xét để cho thuê đất, còn ng−ợc lại theo Luật đầu t− 2005 và Luật xây dựng
2003 thì phải đ−ợc thuê đất tr−ớc, có hồ sơ dự án thì nhà n−ớc mới cấp Giấy
phép đầu t−. Những quy định ng−ợc nhau này của pháp luật đã cản trở, gây
ảnh h−ởng không nhỏ đến quyết định đầu t− của các dự án đầu t− n−ớc ngoài.
Hai là, thủ tục thành lập và đăng ký đầu t− đối với các doanh nghiệp
đầu t− n−ớc ngoài còn r−ờm rà, mất nhiều thời gian.
Mặc dù thời gian thành lập doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài đã đ−ợc
quy định rất rõ trong Luật đầu t− n−ớc ngoài và h−ớng dẫn cụ thể tại Điều
106, 109, 110 Nghị định 24/2000/NĐ-CP, ví dụ áp dụng các quy định này của
luật, Sở Kế hoạch và Đầu t− thành phố Đà Nẵng đã quy định với các dự án
thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân thành phố thì thời gian đăng ký cấp
phép đầu t− là 10 ngày; đối với dự án thuộc thẩm quyền của Bộ Kế hoạch và
Đầu t− thì thời gian là 30 ngày [67]. Còn thời gian tiếp nhận hồ sơ thành lập
doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài tại Sở Kế hoạch và Đầu t− Hà Nội là
từ 7 đến 15 ngày làm việc đối với tr−ờng hợp đăng ký cấp Giấy phép đầu t−; từ
15 đến 30 ngày làm việc đối với các tr−ờng hợp lấy ý kiến xem xét và thẩm
định cấp Giấy phép đầu t−. Với những khoảng thời gian thành lập doanh
nghiệp đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam đ−ợc hầu hết các địa ph−ơng áp dụng
67
là không quá 30 ngày làm việc từ khi tiếp nhận đến khi trả kết quả, trong đó
bao gồm cả thời gian xác định địa điểm dự án đầu t−, liên hệ, ký hợp đồng
thuê đất đã đ−ợc quy định theo luật và trên lý thuyết nh− vậy, nh−ng thực tế
khoảng thời gian trên là nhiều hơn, thậm chí dài hơn gấp nhiều lần, trong đó
chủ yếu nhất vẫn là thời gian liên hệ thuê đất, thời gian giải phóng mặt bằng.
Thủ tục về đất đai luôn đ−ợc coi là phức tạp với thời gian dài nhất, nhiều thủ
tục nhất, và cũng là tốn kém nhất. Theo kết quả khảo sát của Tổ chức hợp tác
kỹ thuật Đức và Viện Quản lý Kinh tế Trung −ơng cho thấy: thời gian trung
bình để hoàn tất các thủ tục cho thuê đất phải mất khoảng 230 ngày. Đã có
tr−ờng hợp để hoàn tất thủ tục, doanh nghiệp cần một bộ hồ sơ với 40 con dấu,
chữ ký với khoảng thời gian là 90 ngày. Thời gian xin thuê đất trong khu công
nghiệp trung bình phải mất 231 ngày để hoàn tất thủ tục thuê đất, ngoài khu
công nghiệp thì chỉ mất trung bình khoảng 83 ngày so với đất trong khu công
nghiệp. So sánh giữa 7 tỉnh đ−ợc khảo sát thì thời gian hoàn tất những thủ tục
ở Đắc Lắc là ngắn nhất, tiếp đến là H−ng Yên, Quảng Nam, Lào Cai, Hà Tây
và An Giang. Một doanh nghiệp ở Hà Tây cho biết sau hơn 3 năm vẫn không
thể hoàn thiện thủ tục xin thuê đất. Đa số ý kiến doanh nghiệp khi đ−ợc khảo
sát đều phản ánh tính phiền hà của thủ tục, phải đi lại nhiều lần, chi phí ngoài
quy định và còn phát sinh nhiều khó khăn gián tiếp khác nh− thiếu quỹ đất, giá
đất cao,... Kết quả khảo sát trên có những điều khá t−ơng đồng với kết quả đánh
giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi tr−ờng kinh doanh trong đó H−ng Yên
và Quảng Nam đ−ợc đánh giá vào hạng khá, Hà Nam và An Giang đ−ợc xếp
vào hạng t−ơng đối thấp còn Hà Tây xếp cuối cùng bảng xếp hạng.
Thực tế thì quy trình xin thuê đất th−ờng liên quan đến nhiều cơ quan
hữu quan. Để đ−ợc nhà n−ớc cho thuê đất, doanh nghiệp phải trải qua ít nhất một
quá trình với 7 thủ tục: (1) tìm hiểu chính quyền sở tại về việc xin cho thuê đất;
(2) xin chấp thuận về nguyên tắc; (3) lập dự án và lên ph−ơng án đền bù; (4) phê
duyệt dự án và ph−ơng án đền bù; (5) giải phóng mặt bằng; (6) bàn giao mặt
bằng và ký hợp đồng thuê đất; (7) nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
68
Nguyên nhân của sự phiền hà là những bất cập trong các quy định về
thủ tục. Đầu tiên có thể kể đến là những phức tạp trong khâu đền bù, giải
phóng mặt bằng. Luật đất đai 2003 quy định việc thỏa thuận đền bù giải
phóng mặt bằng do doanh nghiệp tự đảm nhận với sự phối hợp của ủy ban
nhân dân cấp tỉnh. Đối với các dự án đầu t− n−ớc ngoài thuê đất tại Việt Nam
mặc dù đã có sự −u đãi quan tâm hơn so với doanh nghiệp trong n−ớc khi thực
hiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng nh−ng cái hay của Luật ch−a đúng với
thực tiễn. Khoản 1 Điều 89 Nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định:
Tr−ờng hợp đ−ợc nhà n−ớc Việt Nam cho thuê đất, ủy ban
nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án đầu t− có trách nhiệm tổ chức thực
hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, hoàn thành các thủ tục cho thuê
đất. Chi phí đền bù, giải tỏa đ−ợc tính vào vốn đầu t− của dự án. ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thỏa thuận với doanh nghiệp đ−ợc thuê đất về
nguồn tài chính để thực hiện việc đền bù, giải tỏa [8].
Mặc dù vậy điều này d−ờng nh− vẫn gây khó khăn cho doanh nghiệp
trong việc giải quyết đền bù giải phóng mặt bằng. Vì nếu khu đất liên quan
đến số hộ đông gia đình thì việc thỏa thuận này có thể kéo dài hàng năm. Hơn
nữa, thay đổi về giá cả trên thị tr−ờng có thể sẽ dẫn đến tr−ờng hợp dân sẽ yêu
cầu doanh nghiệp đền bù với giá cả leo thang. Mặt khác, việc cho thuê đất sản
xuất kinh doanh đều gắn với một dự án cụ thể. Điều này đã dẫn đến một số bất
hợp lý là doanh nghiệp phải bó buộc việc sử dụng đất cho dự án đã trình. Giả sử
sau một năm xin thuê đất, doanh nghiệp đ−ợc thuê đất, nh−ng cơ hội kinh doanh
đã qua đi, doanh nghiệp muốn chuyển sang kinh doanh sản phẩm các loại phải
thực hiện các thủ tục nh− thuê đất thực hiện dự án mới, nếu không doanh nghiệp
sẽ bị thu hồi đất. Điều này đã và đang gây cản trở rất lớn cho doanh nghiệp [65].
Nh− vậy, công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai đối với đất thuê của các
doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài ở giai đoạn thành lập và đăng ký đầu
t− đang đứng tr−ớc thực trạng với nhiều v−ớng mắc cần phải tiếp tục tích cực
69
nghiên cứu để tìm ra những giải pháp tháo gỡ nhằm thu hút, hấp dẫn tạo tâm
lý yên tâm cho nhà đầu t− n−ớc ngoài ngay từ giai đoạn ban đầu - giai đoạn rất
quan trọng, giai đoạn khởi sự của doanh nghiệp mà theo quan điểm của các
n−ớc ph−ơng Đông đó là "vạn sự khởi đầu nan", "đầu có xuôi thì đuôi mới lọt".
2.2.2. Quản lý nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp giai đoạn hoạt
động kinh doanh
Sau khi đ−ợc thành lập và có Giấy chứng nhận đầu t−, doanh nghiệp có
vốn đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam tiến hành các công việc kinh doanh nhằm
sớm thu hồi khoản vốn đã bỏ ra và thu lợi nhuận. Trong suốt quá trình này,
doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài có các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
theo các quy định của pháp luật t−ơng ứng với các lĩnh vực đầu t−, ví dụ có
các quyền và nghĩa vụ chung của doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005;
quyền và nghĩa vụ về sử dụng lao động theo Luật lao động năm 2002; quyền
và nghĩa vụ về sử dụng tín dụng theo Luật ngân hàng, Luật các tổ chức tín
dụng; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t− theo luật đầu t− 2005; quyền và nghĩa
vụ của ng−ời sử dụng đất theo Luật đất đai 2003, v.v... phạm vi phần này đề
cập đến nội dung, thực trạng quản lý nhà n−ớc về đất đai đối với đất thuê của
doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam trong quá trình sản xuất kinh
doanh, mà cụ thể là các vấn đề nh− quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc
sử dụng đất thuê, bên thuê đất có sử dụng đất không, sử dụng có đúng mục
đích không, có quyền gì đối với đất mà mình đã thuê, có thực hiện nghĩa vụ
của ng−ời thuê đất không, v.v... và t−ơng ứng với nó là các quyền và nghĩa vụ
của nhà n−ớc trong việc quản lý đất cho thuê với t− cách là bên cho thuê.
Tr−ớc tiên, theo tinh thần của Luật đất đai 2003 sẽ đ−ợc ban hành và
có hiệu lực, các văn bản h−ớng dẫn thi hành Luật Đầu t− năm 1996 đã mở
rộng hơn quyền của doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài trong việc sử dụng đất,
tức là đã đi tr−ớc một b−ớc so với Luật đất đai năm 1993, Luật đầu t− năm
1996, đ−ợc thể hiện rõ nhất tại Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003
70
về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài sang hoạt
động theo hình thức công ty cổ phần. Theo đó, nhằm đa dạng hóa hình thức
đầu t−, cải thiện môi tr−ờng đầu t−, tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn đầu t− n−ớc
ngoài, nghị định đã có những quy định rất linh hoạt tạo thuận lợi hơn cho
doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài khi họ thực hiện việc chuyển đổi doanh
nghiệp. Cụ thể, khoản 3 Điều 9 Nghị định quy định:
Đối với doanh nghiệp liên doanh mà Bên Việt Nam góp vốn
bằng giá trị quyền sử dụng đất, thì giá trị quyền sử dụng đất và thời
hạn góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất đ−ợc giữ nguyên theo
quy định tại Giấy phép đầu t− và tính vào giá trị doanh nghiệp để
chuyển đổi. Hết thời hạn Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền
sử dụng đất, công ty cổ phần chuyển sang hình thức thuê đất của
Nhà n−ớc Việt Nam [12].
Sau khi Luật đất đai 2003 cũng nh− Luật Đầu t− 2005 đ−ợc ban hành
và có hiệu lực, các quy định có liên quan về thuê đất của doanh nghiệp đầu t−
n−ớc ngoài giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh đ−ợc áp dụng theo các
quy định t−ơng ứng của các luật này.
a) Theo quy định của Luật Đầu t− năm 2005 thì việc triển khai thực
hiện dự án đầu t− có liên quan đến thuê đất đ−ợc quy định nh− sau:
i) Về việc thuê đất thực hiện dự án:
- Đối với các dự án đầu t− có yêu cầu sử dụng đất, nhà đầu t− liên hệ
với cơ quan quản lý đất đai có thẩm quyền nơi thực hiện dự án để thực hiện
thủ tục thuê đất.
- Trong tr−ờng hợp nhà đầu t− đã đ−ợc bàn giao đất mà không tiến
hành triển khai dự án đúng thời hạn quy định hoặc sử dụng đất sai mục đích
thì bị thu hồi đất theo quy định của Luật đất đai và bị thu hồi Giấy chứng nhận
đầu t−.
71
ii) Về việc chuẩn bị mặt bằng xây dựng:
- Đối với tr−ờng hợp nhà n−ớc thu hồi đất theo quy định của pháp luật
về đất đai thì cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền có trách nhiệm thu hồi đất, bồi
th−ờng, giải phóng mặt bằng tr−ớc khi cho nhà đầu t− thuê đất.
- Đối với tr−ờng hợp nhà đầu t− thuê lại đất của ng−ời sử dụng đất
đ−ợc nhà n−ớc cho thuê đất thì nhà đầu t− có trách nhiệm tự tổ chức thực hiện
việc bồi th−ờng, giải phóng mặt bằng.
Tr−ờng hợp nhà đầu t− đã có thỏa thuận với ng−ời sử dụng đất về việc
bồi th−ờng, giải phóng mặt bằng mà ng−ời sử dụng đất không thực hiện các
nghĩa vụ nh− đã thỏa thuận thì ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền nơi có dự
án đầu t− có trách nhiệm tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng tr−ớc khi bàn
giao mặt bằng cho nhà đầu t− theo quy định của pháp luật.
- Đối với dự án đầu t− phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đ−ợc cơ
quan nhà n−ớc có thẩm quyền phê duyệt thì nhà đầu t− đ−ợc nhận chuyển
nh−ợng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất của tổ
chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật về đất đai mà
không phải thực hiện thủ tục thu hồi đất.
iii) Về thực hiện dự án đầu t− có khai thác, sử dụng tài nguyên, khoảng
sản hoặc có xây dựng thì thực hiện theo các quy định t−ơng ứng của pháp luật
về tài nguyên, khoáng sản, pháp luật xây dựng.
b) Theo quy định của Luật đất đai 2003 và các văn bản h−ớng dẫn thi
hành thì nội dung quản lý nhà n−ớc về đất đai đối với đất thuê của doanh
nghiệp đầu t− n−ớc ngoài trong quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc thể hiện
nh− sau:
Thứ nhất, dù doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam đ−ợc nhà
n−ớc Việt Nam cho thuê đất, thu tiền thuê đất hàng năm hay thu tiền thuê đất
một lần cho cả thời gian thuê đều có các quyền và nghĩa vụ chung nh− bất kỳ
72
một chủ thể sử dụng đất nào khác đ−ợc quy định tại Điều 105 và Điều 107
Luật đất đai năm 2003 nh−: quyền đ−ợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất; đ−ợc h−ởng thành quả lao động, kết quả đầu t− trên đất; đ−ợc nhà n−ớc
bảo hộ khi bị ng−ời khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của
mình; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình; v.v... đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện pháp luật về quản lý hành chính nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thuê đất ở Việt Nam hiện nay.pdf