- Công ty sử dụng hệ thống chứng từ hiện hành theo từng phần hành cụ thể: Chứng từ về tiền mặt bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi; ngoài ra còn có một số chứng từ khác kèm theo, đó là: giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, biên bản kiểm kê tiền mặt,.
Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng (khi bán vật tư thừa.), .Ngoài ra còn có một số chứng từ khác: biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá, biên bản kiểm kê vật tư, thành phẩm, hàng hoá, phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng.
Chứng từ về bán hàng: hợp đồng kinh tế, giấy cam kết mua hàng, đơn đặt hàng, phiếu báo giá, Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
Chứng từ liên quan đến TSCĐ: Biên bản kiểm nghiệm, hoá đơn mua hàng (hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng), biên bản giao nhận TSCĐ, quyết định thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện phương pháp kế toán bán dịch vụ du lịch tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam- TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mại được xây dựng theo mẫu thống nhất dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các chứng từ hợp lệ , hợp pháp theo đúng phương pháp ghi chép của kế toán .
Có 5 hình thức sổ kế toán :
1.4.4.1.Hình thức chứng từ ghi sổ :
Đặc trưng cơ bản của hình thức nà : mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc lập “ chứng từ ghi sổ “ để làm cơ sở tổng hợp. việc ghi sổ tổng hợp bao gồm : ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo hệ thống trên sổ cái của các tài khoản .
Các sổ kế toán được sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ : sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , sổ cái và các sổ thẻ kế toán chi tiết .
Trình tự ghi sổ:
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Sổ , thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 511, TK 632
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng , quỹ
Tổng hợp đối chiếu
1.4.4.2. Hình thức nhật ký sổ cái :
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký sổ cái : sử dụng nhật ký sổ cái là sổ tổng hợp duy nhất để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , trên sổ kết hợp ghi theo trình tự thời gian và ghi theo hệ thống .
Các loại sổ kế toán được sử dụng trong hình thức nhật ký sổ cái : sổ nhật ký sổ cái , các sổ , thẻ kế toán chi tiết .
Trình tự ghi sổ :
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Sổ , thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng , quỹ
Tổng hợp đối chiếu
1.4.4.3.Hình thức nhật ký chứng từ .
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chứng từ : mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra hợp lệ hợp pháp để phân loại, tập hợp, hệ thống hoá vào các sổ “ nhật ký chứng từ” mở theo bên có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ .
Các sổ kế toán được sử dụn trong hình thức kế toán nhật ký – chứng từ gồm: sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái tài khoản và các sổ kế toán chi tiết .
Trình tự ghi sổ:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái TK 511, TK 632
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng , quỹ
Tổng hợp đối chiếu
1.4.4.4.Hình thức nhật ký chung :
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung : tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ theo trình tự thời gian phát sinh và có phân tích theo tài khoản đối ứng , sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế .
Các loại sổ kế toán được sử dụng trong hình thức nhật ký chung : sổ nhật ký chung , sổ nhật ký chuyên dùng , sổ cái và các sổ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ : Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK 511, TK 632
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Nhật ký chuyên dùng
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ , thẻ kế toán chi tiết
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng , quỹ
Tổng hợp đối chiếu
1.4.4.5.Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán thiết kế theo hình thức nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó, nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ:
Phần mềm kế toán
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ kế toán
-Báo cáo kế toán
- Báo cáo kế toán quản trị
Máy vi tính
- Sổ tổng hợp
- Sổ kế toán
Sổ kế toán
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng , quỹ
Tổng hợp đối chiếu
Chương 2
Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán dịch vụ du lịch tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam – TKV.
2.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và công tác kế toán tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam – TKV:
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam – TKV:
2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị:
* Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam.
- Tên Tiếng Anh: VinaCoal Tourism And Trading Join Stock.
- Email: VTTC @ FPT.VN; website: www.vinacoaltour.com.vn
- Cơ quan quản lý cấp trên: Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV).
- Địa chỉ: số 1 Đào Duy Anh- Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 045180079; Fax: 048510413.
- Giám đốc hiện tại: ông Trần Văn Thành.
* Khái quát lịch sử thành lập của đơn vị:
- Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam (trước đây là Công ty du lịch Than Việt Nam )là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công Ty Than Việt Nam được thành lập theo quyết định số 2778/QĐ- TCCB ngày 25/9/1996 của bộ trưởng bộ Công nghiệp trên cơ sở đề án số 1623TVN/TCSN ngày 19/7/1996 của Tổng công ty Than Việt Nam và chính thức đi vào hoạt đông kể từ ngày 01/10/1996.
- Theo quyết định số 1381/QĐ-HĐQT ngày 12/12/2001 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Than Việt Nam đổi tên công ty du lịch Than Việt Nam thành thành Công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam.
- Theo quyết định số 2910/QĐ- TCCB ngày 01/11/2003 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp cổ phần hóa Công ty Du lịch và Thương Mại Than Việt Nam đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam theo nghị định số 64/2002,NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính Phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần.
- Theo quyết định số 104/2004/QĐ- BCN ngày 27/10/2004 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp chuyển công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam, Công ty chính thức đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp kể từ ngày 01/11/2004.
- vốn điều lệ: 10.465.000.000 đồng( mười tỷ bốn trăm sáu mươi lăm triệu đồng ). Tổng số vốn điều lệ của công ty được chia thành 104.650 cổ phần với mệnh giá là 100.000 VNĐ/ cổ phần.
* Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Kinh doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, hang hóa máy móc, dây chuyền sản xuất.
- Chế biến, kinh doanh than, xuất khẩu than và khoán sản.
- sản xuất , gia công, lắp ráp thiết bị, dụng cụ sản xuất và tiêu dung.
- Môi giới, tư vấn kinh doanh bất động sản.
- Vận chuyển đất đá, than, vật liệu, hàng hóa, máy móc, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất và đời sống.
- Sản xuất và kinh doanh nước giải khát kinh doanh bia
- Kinh doanh vật tư thiết bị y tế, hóa chất( trừ hóa chất mà nhà nước cấm) và dược phẩm muối vô cơ.
- Cho thuê thiết bị và bốc xúc, san gạt đất đá, than, khoáng sản.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản và nông sản.
- Khai thác kinh doanh cát, đá, sỏi và vật liệu xây dựng.
2.1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý, công tác quản lý của đơn vị thực tập:
Sơ đồ bộ máy quản lý của đơn vị:
Đại hội đồng cổ đụng
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soỏt
Giỏm đốc
Phú giỏm đốc tổ chức lao động
Phú giỏm đốc kinh doanh
Phú giỏm đốc sản xuất
Phũng tài chớnh kế toỏn
Phũng
thị trường
Phũng
kỹ thuật
Phũng
cơ điện
Phũng
tổ chức hành chớnh
Phũng kế hoạch
vật tư
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty.Đại hội đồng có nhiệm vụ: thảo luận và thông qua điều lệ công ty; bầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát và cử giám đốc điều hành; thông qua phương án hoạt động công ty sau khi thành lập.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh của công ty trừ những thẩm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đông.
- Ban kiểm soát: kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm, 6 tháng và quý trước khi trình HĐQ.
-Phòng hành chính tổng hợp: tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực hành chính tổng hợp.Tổ chức bảo quản, lưu giữ văn bản, tài liệu của công ty và giám đốc theo quy định của nhà nước và cấp trên.
- Phòng tổ chức lao động: tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công tác tổ chức nhân sự, công tác lao động và tiền lương, công tác đào tạo, thanh tra các công việc liên quan đến chế độ người lao động theo bộ Luật Lao Động và các vấn đề khác.
- Phòng kế toán tài chính: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công tác tài chính, kế toán, thống kê.
+ Xây dựng kế hoạch tài chính của toàn công ty, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm. Quản lý, giám sát và hướng dẫn thực hiện các kế hoạch.
+ Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế của công ty và chỉ đạo các phòng kế toán đơn vị trực thuộc phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị.
+ Theo dõi quản lý các nguồn vốn, tài sản của công ty, đồng thời xây dựng các biện pháp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả.
+ Tham mưu cho Giám đốc và trực tiếp thực hiện các công việc trong lĩnh vực công tác nêu trên và ngiên cứu giải quyết việc tạo nguồn vốn phục vụ cho việc kinh doanh và phát triển công ty.
+ Tổ chức thực hiện công tác thống kê của công ty theo đúng quy định của nhà nước và của cấp trên. Đôn đốc và hướng dẫn kiểm tra các đơn vị trực thuộc về phương pháp tính toán, thực hiện các chế độ báo cáo thống kê theo quy định.
Phòng kế hoạch – Đầu tư: tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư phát triển công ty.
Phòng Thương mại: tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực thương mại.
Trung tâm du lịch lữ hành quốc tế: tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.
+ Phòng thị trường: khai thác thị trường, đàm phán ký kết, thực hiện thanh toán quyết toán đầu ra. Tiếp nhận Tour và các dịch vụ khác từ phòng điều hành hướng dẫn để bổ xung vào chương trình Tour
+ Phòng điều hành hướng dẫn: Xây dựng và hoàn chỉnh chương trình Tour, khai thác thị trường và cung cấp các dịch vụ đầu vào. Điều hành hướng dẫn du lịch theo chương trình Tour chính thức được duyệt. Cung cấp số liệu, kết quả thực hiện nhiệm vụ cho phòng thị trường để tổng hợp báo cáo chung của trung tâm theo định kỳ, theo yêu cầu quản lý của Giám đốc công ty.
- Các đơn vị trực thuộc công ty: có chức năng và nhiệm vụ giống như công ty nhưng quy mô kinh doanh nhỏ hơn, tùy theo khả năng của mình.
Nhìn vào sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ta thấy mối quan hệ theo kiểu trực tuyến.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam – TKV:
2.1.2.1. Chính sách kế toán:
- Chế độ chớnh sỏch kế toỏn ỏp dụng: theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của bộ tài chớnh ngày 20/3/2006 và cỏc quy định được chấp nhận rộng rói.
Niờn độ kế toỏn ỏp dụng: năm dương lịch( bắt đầu từ ngày 01/01/N đến 31/12/N ).
Kỳ kế toỏn: theo quý
-Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản kế toán:
Công ty du lịch và thương mại than Việt Nam thực hiện hệ thống tài khoản kế toán được hướng dẫn theo Quyết định số QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản bổ sung nội dung hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định trên. Số lượng, nội dung và kết cấu của các tài khoản được sử dụng tại Công ty nhìn chung thống nhất với hệ thống tài khoản được ban hành. Công ty sử dụng tổng cộng trên 60 tài khoản tổng hợp và chi tiết. Có hai tài khoản ngoài bảng.
Hệ thống tài khoản Công ty đang sử dụng về cơ bản đúng với chế độ kế toán hiện hành, song vẫn còn một số TK chưa cập nhật theo chế độ mới: Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 và thông tư hướng dẫn số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002,
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán tài chính
Phó phòng kế toán tài chính
Đơn vị 1: Khách sạn Biển Đông
Đơn vị 2: Khách sạn Vân Long
Văn phòng công ty
Chi nhánh Quảng Ninh
Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
Thủ quỹ
Kế toán công nợ
Kế toán tổng hợp
Bộ phận kiểm tra kế toán
Các tổ bộ phận trực thuộc
Chi nhánh I Hà Nội
- Đặc điểm nhiệm vụ của từng người trong phòng kế toán
Với mô hình tổ chức kinh doanh khá phức tạp như trên, để có thể theo dõi cập nhật thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một việc làm rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự phân công phân nhiệm rõ ràng, cụ thể, phối hợp giữa các phần hành kế toán một cách nhịp nhàng, tỉ mỉ. Chính vì vậy, công tác kế toán của Công ty được tổ chức kết hợp cả hai hình thức là tập trung và phân quyền. Cụ thể như sau:
* Kế toán trưởng: Xây dựng kế hoạch tài chính của toàn Công ty, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm. Quản lý, giám sát và hướng dẫn thực hiện các kế hoạch. Tham mưu cho Giám đốc và trực tiếp thực hiện các công tác trong lĩnh vực công tác nêu trên và nghiên cứu giải quyết việc tạo nguồn vốn phục vụ cho việc kinh doanh và phát triển công ty.
* Phó phòng kế toán tài chính 1: Theo dõi quản lý các nguồn vốn, tài sản của công ty đồng thời xây dựng các biện pháp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả.
* Phó phòng kế toán tài chính 2: Thực hiện theo dõi và xác định kết quả kinh doanh toàn doanh nghiệp. Thực hiện báo cáo theo định kỳ, đúng hạn về các lĩnh vực công tác của phòng mình.
* Hai kế toán viên thực hiện phần hành kế toán kho hàng hoá chính của Công ty; theo dõi, đối chiếu tình hình nhập – xuất – tồn kho sản phẩm thường xuyên và định kỳ đối chiếu với thủ kho. Đồng thời thực hiện kế toán bán hàng, theo dõi doanh thu của Công ty, doanh thu của các trung tâm theo định kỳ hàng tháng, cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp.
* Thủ quỹ: Theo dõi việc thanh toán, thu chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng bao gồm các khoản tạm ứng hoặc rút tiền từ ngân hàng…
* Kế toán tổng hợp: theo dõi, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ sổ chi tiết vào sổ tổng hợp.
* Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán chi tiết các khoản thanh toán với khách hàng, các khoản vay ngân hàng, giao dịch với ngân hàng về các khoản bảo lãnh đấu thầu cũng như các khoản phát sinh thường xuyên khác, cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp và lập tờ khai thuế.
* Kế toán các chi nhánh và khách sạn : Mỗi đơn vị phụ thuộc đều có bộ máy kế toán riêng, hạch toán độc lập, đầy đủ về chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.2.2 Tổ chức chứng từ kế toán:
- Công ty sử dụng hệ thống chứng từ hiện hành theo từng phần hành cụ thể: Chứng từ về tiền mặt bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi; ngoài ra còn có một số chứng từ khác kèm theo, đó là: giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, biên bản kiểm kê tiền mặt,...
Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng (khi bán vật tư thừa...), ...Ngoài ra còn có một số chứng từ khác: biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá, biên bản kiểm kê vật tư, thành phẩm, hàng hoá, phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng.
Chứng từ về bán hàng: hợp đồng kinh tế, giấy cam kết mua hàng, đơn đặt hàng, phiếu báo giá, Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
Chứng từ liên quan đến TSCĐ: Biên bản kiểm nghiệm, hoá đơn mua hàng (hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng), biên bản giao nhận TSCĐ, quyết định thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ...
Chứng từ hạch toán yếu tố lao động, tiền lương: hợp đồng tuyển dụng lao động, bảng chấm công, phiếu nhập kho sản phẩm (dùng trong các xưởng sản xuất); phiếu làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương...
- Quá trình luân chuyển chứng từ:
Các chứng từ phát sinh hàng ngày như phiếu thu, phiếu chi tiền mặt do kế toán thanh toán lập theo đề nghị chi, thu có duyệt của Thủ trưởng và Kế toán Trưởng (các chứng từ gốc kèm theo).
+ Phiếu thu được lập thành 3 liên: Liên 1 lưu tại quyển; liên 2 giao cho người nộp tiền ký và giữ; liên 3 người nộp tiền ký. Sau đó liên 3 được giao cho thủ quỹ , thủ quỹ nhận tiền, ghi sổ quỹ và chuyển liên 3 cho kế toán tiền mặt kèm theo các chứng từ gốc để kế toán tiền mặt ghi sổ.
+ Phiếu chi được lập thành 2 liên: liên 1 lưu, liên 2 giao cho thủ quỹ chi tiền, ghi sổ quỹ. Sau đó chuyển liên 2 cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
+ Phiếu nhập kho do Phòng Tài chính Kế toán lập thành 3 liên: liên 1 do Phòng Kế hoạch lưu vào sổ định kỳ đối chiếu với Phòng Tài chính Kế toán; liên 2 kèm theo hoá đơn đỏ (Hoá đơn GTGT) của bên bán làm chứng từ thanh toán và lưu ở Phòng Tài chính Kế toán. Sau khi thanh toán xong, liên 3 do người giao hàng giữ làm thủ tục nhập kho, thủ kho xác nhận, cho nhập kho, ghi sổ kho và cuối ngày chuyển cho kế toán kho vào sổ và lưu giữ, bảo quản.
+ Phiếu xuất kho cũng được lập thành 3 liên: liên 1 lưu; liên 2 giao cho thủ kho để thủ kho xuất kho, ghi sổ kho. Sau đó chuyển cho kế toán hàng tồn kho ghi sổ, lưu trữ và bảo quản.
+ Hoá đơn bán hàng của Công ty là hoá đơn GTGT do Cục Thuế phát hành. Phòng Tài chính Kế toán lập thành 3 liên theo đơn đặt hàng của khách hàng: liên 1 do phòng bán hàng lưu; liên 2 do người mua hàng giữ làm chứng từ thanh toán ở đơn vị mình, liên 3 giao cho thủ kho xuất hàng, ghi sổ kho. Cuối ngày thủ kho chuyển liên 3 cho kế toán hàng tồn kho vào sổ và lưu giữ, bảo quản. Hóa đơn hợp lệ phải có đầy đủ chữ ký của người mua hàng, thủ kho, người viết hoá đơn và Thủ trưởng đơn vị (cụ thể là Trưởng Phòng Kế hoạch Kinh doanh).
Các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt và chuyển khoản phát sinh hàng ngày được kế toán thanh toán tập hợp, vào sổ sau đó chuyển chứng từ liên quan đến tiền mặt cho thủ quỹ vào sổ và lưu giữ, riêng chứng từ liên quan đến ngân hàng do kế toán thanh toán lưu giữ.
Nghiệp vụ nhập xuất vật tư và các bảng kê tính gía thành vật tư sản phẩm do nhân viên các xưởng gửi lên được kế toán tính giá thành vào sổ và lưu giữ.
Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh hàng ngày nhận được từ kho chuyển lên, kế toán tiêu thụ vào sổ và lưu giữ chứng từ. Định kỳ, kế toán đối chiếu với thủ kho về số lượng hàng hoá nhập – xuất – tồn kho.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp định giá hàng tồn kho xuất trong kỳ: phương pháp tính đích danh.
- Đơn vị tiền tệ áp dụng trong hạch toán: Việt Nam đồng.
- Phương pháp hạch toán ngoại tệ: Theo tỉ giá thực tế.
- Phương pháp tính thuế VAT: Tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ
2.1.2.3 Tổ chức sổ sách kế toán:
- Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chứng từ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
- Công ty sử dụng các loại sổ kế toán tổng hợp và chi tiết sau:
+) Sổ cái: được mở chi tiết cho từng tài khoản, dùng để đối chiếu kiểm tra với các tài khoản có liên quan.
+) Sổ chi tiết phát sinh công nợ: được mở để theo dõi công nợ của từng khách hàng của Công ty theo chi tiết từng khách hàng của TK 131.
+) Sổ chi tiết tài khoản: dùng để ghi các khoản phát sinh theo trình tự thời gian: TK 155, TK 511, TK 632, TK 641, TK 642, TK 911.
+) Bảng cân đối phát sinh công nợ: Là sổ theo dõi công nợ tổng hợp của toàn bộ khách hàng ( TK 131 tổng hợp ).
+) Bảng kê nhập- xuất -tồn: theo dõi tình hình biến động tăng, giảm, tồn kho hàng hoá.
Công ty CP Du lịch và Thương mại Than Việt Nam áp dụng hình thức ghi sổ kế toán bằng máy theo phần mềm Fast Accounting. Do đó các chứng từ cập nhật hàng ngày, chủ yếu là chứng từ gốc theo hai luồng: chứng từ thu chi tiền và chứng từ nhập xuất hàng hoá, định kỳ báo cáo máy sẽ tự động in các sổ chi tiết và tổng hợp theo yêu cầu mà không cần phải luân chuyển chứng từ nhiều lần qua các phần hành kế toán. Khi cần đối chiếu sẽ tuỳ thuộc từng phần hành, kế toán nào chịu trách nhiệm kiểm tra sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Ưu điểm của phần mềm kế toán Công ty đang sử dụng: kế toán máy giúp cho việc nhập số liệu kế toán, các khâu chuyển sổ, cộng sổ được giảm bớt. Số liệu kế toán giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp luôn đảm bảo được đối chiếu khớp đúng, sổ sách kế toán rõ ràng, sạch sẽ, năng suất lao động kế toán ngày càng được nâng cao, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nhân lực.
2.1.2.4 Tổ chức báo cáo tài chính:
Công ty CP Du lịch và Thương mại Than Việt Nam tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành quy định phải lập 4 báo cáo kế toán là:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 – DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 – DN.
- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản.
Công ty tiến hành lập báo cáo quyết toán định kỳ 6 tháng và cả năm (theo niên độ kế toán bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12). Đối với các chi nhánh và các khách sạn, Công ty định kỳ hàng tháng theo dõi đôn đốc và kiểm tra kế toán, định kỳ báo cáo kết hợp 6 tháng và cả năm.
Báo cáo kế toán quản trị của Công ty không do Phòng Tài chính Kế toán lập mà do Phòng Kế hoạch Kinh doanh lập – xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và các chiến lược dài hạn cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty.
2.1.3. Du lịch( Tour) sản phẩm đặc trưng của công ty.
Với người đi du lịch, tour được quan niệm là một hành trình du lịch khép kín bao gồm một hay nhiều nơi đến, điểm đến tham quan du lịch và tất nhiên có quay trở về nơi xuất phát. Với người kinh doanh du lịch tour du lịch cũng là một hành trình du lịch khép kín trong đó có quy định: nơi xuất phát ( cũng như nơi kết thúc) của hành trình, một hay nhiều nơi đến, điểm đến du lịch, độ dài thời gian chuyến đi và các dịch vụ kèm theo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch. Trong quy chế quản lý lữ hành tổng cục du lịch Việt Nam quy định: “ chương trình du lịch là một tập hợp gồm các dịch vụ xuất nhập cảnh, lưu trú, ăn uống, giải trí, phương tiện vận chuyển, chương trình tham quan…”
Chương trình du lịch có các đặc điểm sau:
Tính tổng hợp: Chương trình du lịch là một sản phẩm dịch vụ tổng hợp bao gồm nhiều loại dịch vụ khác nhau do nhiều nhà cung cấp khác nhau cung ứng. Các yếu tố cấu thành phổ biến và cơ bản của một chương trình du lịch bao gồm: lộ trình hoặc hành trình( với điểm khởi hành và kết thúc, các điểm đến), thời gian, các điều kiện đi lại, ăn ở và các hoạt động du khách có thể tham gia.
Tính kế hoạch: đó là những sắp xếp, dự kiến trước các yếu tố vật chất và phi vật chất cho một chuyến đi du lịch để căn cứ vào đó người tổ chức chuyến đi thực hiện, người mua( khách du lịch) biết được giá trị sử dụng của sản phẩm dịch vụ mình sẽ tiêu dùng.
Tính linh hoạt: nói chung, chương trình du lịch là những thiết kế sẵn được đưa ra chào bán cho một nhóm khách hàng. Tuy nhiên, các yếu tố cấu thành của chương trình có thể thay đổi tùy theo sự thỏa thuận giữa khách hàng và người cung cấp hoặc có thể thiết kế chương trình mới theo nhu cầu khách hàng.
Tính đa dạng: căn cứ vào cách thức thiết kế( xây dựng) và tổ chức chương trình, sự phối hợp các yếu tố cấu thành, phạm vi không gian và thời gian…sẽ có nhiều loại chương trình du lịch khác nhau.
Công ty có các chương trình du lịch như sau:
Chương trình nội địa: Với đội ngũ CBCNV và Hướng dẫn viờn lành nghề cú thõm niờn làm du lịch, Cụng ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam (VTTC) sẽ mang đến cho du khỏch những chuyến du lịch khắp đất nước Việt Nam và những chuyến du lịch cuối tuần cực kỳ hấp dẫn và lý thỳ. Bao gồm các Tour:
CT 01 : Hà Nội- Hồ Nỳi Cốc- Hà Nội ( 2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
CT 02 : Hà Nội- Hạ Long- Hà Nội(2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
CT 03 : Hà Nội- Rừng Cỳc Phương- Phỏt Diệm- Hà Nội (2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
CT 07 : Hà Nội- Đồ Sơn- Hà Nội ( 2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
CT 08 : Hà Nội- Đồng Mụ- Hà Nội ( 2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
CT 09 : Hà Nội- Ba Vỡ- Ao Vua- Khoang Xanh- Hà Nội ( 2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
CT 10 : Hà Nội- Mai Chõu- Lạng Sơn- Hà Nội ( 2 ngày 1 đêm, đi về bằng ô-tô)
Chương trình quốc tế: Với cỏc chương trỡnh du lịch Quốc tế đa dạng, phong phỳ và hấp dẫn tới cỏc nước Chõu Âu như: Phỏp, Bỉ, Hà Lan... và cỏc nước Chõu Á như: Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc... Cụng ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Than Việt Nam sẽ mang đến cho Quý khỏch những điều mới lạ và hấp dẫn. Gồm cỏc Tours:
Hà Nội- Bắc Kinh- Thượng Hải- Quảng Chõu- Thõm Quyến- Quảng Chõu (7 ngày/6 đờm)
Hạ Long- Nam Ninh- Bắc Kinh- Thượng Hải- Thõm Quyến- Quảng Chõu- Hà Nội (9 ngày/8 đờm)
Hà Nội- Bắc Kinh- Thượng Hải- Hồng Kụng- Hà Nội (8 ngày/7 đờm)
Hà nội- Singapore- Malaysia- Hà Nội (7 ngày/ 6 đờm)
Hà Nội-Bangkok-Pattaya-Hà Nội (7 ngày/6 đờm)
Chương tình du lịch sinh thái: cơ hội được thăm quan cỏc Mỏ than của vựng Mỏ Quảng Ninh, tham quan và tỡm hiểu ngành Cụng nghiệp khai thỏc Than của Tổ Quốc; thăm cỏc Đảo vựng vịnh Bỏi Tử Long mà Tổng Cụng ty Than Việt Nam đó đầu tư đưa vào khai thỏc thành những tuyến, điểm du lịch sinh thỏi cực kỳ hấp dẫn; Đặc biệt du khỏch cũn được tắm nước khoỏng núng thiờn nhiờn chữa bệnh và thăm cỏc làng nghề sản xuất đồ mỹ nghệ bằng Than Đỏ...Bao gồm cỏc tours sau:
Hà Nội- Đền Cửa ễng- Đảo Tuần Chõu- Hà Nội (3 ngày/2 đờm)
Hà Nội - Vịnh Bỏi Tử Long - Đảo Tuần Chõu - Hà Nội (2 ngày / 1 đờm)
Hà Nội - Đền Cửa ễng - Đảo Ngọc Vừng - Cống Tõy - Bói Chỏy - Đảo Tuần Chõu - Hà Nội (4 ngày / 3 đờm)
2.2 Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng hoá tại công ty cổ phần du lịch và thương mại Than Việt Nam - TKV.
2.2.1 Đặc điểm của nghiệp vụ bán dịch vụ:
* Các phương thức bán dịch vụ:
Để phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đồng thời để thích nghi với sự biến động không ngừng của thị trường ,công ty đã lựa chọn một số phương pháp bán hàng nhằm đáp ứng như cầu cao nhất của khách hàng , một mặt để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10687.doc