Lời mở đầu
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về chi phí doanh thu, xác định và phân tích KQHĐSXKD
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động SXKD
1.1.1 Vai trò ý nghĩa của quá trình tiêu thụ thành phẩm, xác định, phân tích kết quả hoạtđông SXKD
1.1.2 Yêu cầu quản lý
1.2 Lý luận chung về doanh thu bán hàng và kết quả hoạt động SXKD
1.2.1 Phương thức bán hàng
1.2.2 Doanh thu bán hàng
1.2.2.1 Khái niêmn
1.2.2.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
1.2.3 Kết quả tiêu thụ
1.2.3.1 Doanh thu bán hàng thuần
1.2.3.2 Giá vốn hàng xuất bán
1.2.3.3 Chi phí bán hàng
1.2.3.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3 Tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích KQHĐSXKD
1.3.1 Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm, xác định và phân tích KQHĐSXKD
1.3.1.1 Chứng từ sử dụng
1.3.1.2 Tổ chức tài khoản kế toán
1.3.1.3 Trình tự kế toán
1.3.1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán và lựa chọn hình thức kế toán
1.3.2 Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ và xác định KQHĐSXKD
1.3.3 Tổ chức phân tích KQHĐSXKD
Chương II: Thực trạng công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
a Đặc điểm tổ chức sản xuất
b Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
a Bộ máy kế toán
b Hệ thống tài khoản kế toán
c Hình thức ghi sổ kế toán
d Chương trình kế toán trên máy
2.2 Thực trạng về công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích KQHĐSXKD tại công ty Cao su Đà Nẵng
2.2.1 Đặc điểm tiêu thụ ở công ty
2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng
2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ
2.2.3.1 Kế toán chiết khấu bán hàng
2.2.3.2 Kế toán hàng bán bị trả lại
2.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.5 Kế toán các khoản thanh toán với người mua
2.2.6 Keế toán thuế phải nộp hàng tiêu thụ
2.2.7 Kế toán chi phí bán hàng
2.2.8 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.9 Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.3 Thực trạng công tác phân tích KQHĐSXKD ở công ty cao su Đà Nẵng
2.3.1 Tổ chức công tác phân tích và cung cấp thông tin
2.3.2 Nội dung công tác phân tích
Chương III: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích KQHĐSXKD tại công ty cao su Đà Nẵng
3.1 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác chi phí doanh thu thành phẩm, xác định và phân tích KQHĐSXKD ở công ty cao su Đà Nẵng
3.1.1 Nhận xét chung
3.1.2 Nhận xét cụ thể
3.2 Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích KQHĐSXKD tại công ty cao su Đà Nẵng
Kết luận
71 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịa chỉ : 02 Quang Trung ...... Số tài khoản ...........................................................
Hình thức thanh toán : Tiền mặt .MS
STT
Tên hàng hóa-dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
Lốp ôtô 900-20
Chiếc
5
119.189
595.945
Cộng tiền hàng : 595.945
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT 59.594
Tổng cộng tiền thanh toán 655.540
Số tiền viết bằng chữ : Sáu trăm năm lăm ngàn năm trăm bốn chục đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Trình tự kế toán :
Hàng ngày, khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, Phòng kinh doanh sẽ tập hợp hóa đơn và chuyển cho bộ phận chi phí doanh thu . Kế toán tiêu thụ tiến hành phân loại hóa đơn thu các hình thức thanh toán, sau đó kế toán vào mục nhập hóa đơn trên máy, tiến hành cập nhật thông tin vào máy. Máy sẽ tự động vào sổ chi tiết bán hàng TK511 nếu hình thức thanh toán ghi trên hóa đơn là tiền mặt, sec ..., vào sổ chi tiết bán hàng TK 131 nếu hình thức thanh toán chậm trả. Sổ chi tiết bán hàng gồm 2 phần bảng liệt kê sản phẩm tiêu thụ theo từng hình thức thanh toán, và bảng tổng hợp sản phẩm tiêu thụ. Sổ này được dùng để kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc.
Căn cứ vào sổ chứng từ, ngày trên hóa đơn, tên sản phẩm số lượng, doanh thu chưa thuế, thuế GTGT do chi phí doanh thu nhập vào, máy tự động đưa vào phần tương ứng trên bảng liệt kê xuất sản phẩm TK 511 hoặc bảng liệt kê xuất sản phẩm TK 131. Đến cuối tháng máy sẽ tự động tổng hợp số liệu trên bảng liệt kê xuất sản phẩm theo từng hình thức thanh toán rồi đưa lên bảng tổng hợp sản xuất tiêu thụ từng hình thức thanh toán.
Để thực hiện công tác hạch toán tiêu thụ, kế toán còn mở các sổ cân đối kế toán TK 511, 131, 111, 112, 911, 531, 521, 333, 632 và sổ cái các tài khoản liên quan để theo dõi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.Do đó, cùng với việc theo dõi doanh thu trên máy, sau khi đã tổng hợp doanh thu tiêu thụ, thuế GTGT của tất cả các loại sản phẩm, chi phí doanh thu phản ánh vào các tài khoản liên quan theo định khoản :
Nợ TK 131, 111, 112
Có TK 511 (5112)
Có TK 333 (3331)
Cuối tháng, sau khi hoàn thành công tác hạch toán kế toán trong tháng căn cứ vào sổ cân đối kế toán TK 511 kế toán sẽ nhập số liệu vào sổ cái TK 511. Trong đó số phát sinh bên nợ làm căn cứ để ghi vào phần ghi có TK đối ứng với nợ TK này trên sổ cái TK 511, việc lên sổ cái được kế toán thực hiện trên máy.
Việc hạch toán nghiệp vụ trị giá với hàng xuất bán được kế toán thực hiện theo dõi trên sổ cân đối kế toán TK 632 và theo dõi trên bảng kê số 8. Phần sau em sẽ đề cập đầy đủ.
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG TK 511
Tháng 9/2003
Bảng liệt kê xuất sản phẩm TK 511 Đơn vị : đ
Số hóa đơn
Ngày
Họ và tên - địa chỉ
Mã SP - Tên SP
Số lượng
Đơn giá
Tiền trước thuê
Thuế GTGT
000587
3/9/2003
2511 Trần Xuân Hương
0056 Lốp 900-20LI
5
1.123.174
5.615.868
280.793
000871
8/9/2003
2511 Cơ sở Minh Nhật
0058 Lốp ôtô 1100-20LI
4
1.651.196
6.604.784
330.239
..........
............................
...............................
......
..........
.............
...........
000979
20/9/2003
2511 Công ty Xếp dỡ đường bộ
0086 Săm ôtô 1200-20
1
120.000
120.000
6.000
............
.............................
..................................
.........
.........
...............
............
Tổng cộng
909
385.620.238
22.790.495
Cộng tiền : 408.410.73
Tổng hợp sản phẩm TK 511 tháng 9/2003
Mã
Tên sản phẩm
Lượng
Tiền trước thuế
Thuế GTGT
Cộng tiền
0056A
Lốp ôtô 900-20 Loại I
44
50.098.856
2.504.941
52.603.797
0057A
Lốp ôtô 1000-20 Loại I
75
104.133.764
5.266.887
109.340.671
.........
...........
......
...........
..........
...........
0086A
Săm ôtô 1200 - 20
1
120.000
6.000
126.000
Tổng cộng
909
385.620.238
22.790.493
408.410.731
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG TK131
Tháng 9/2003
Bảng liệt kê xuất sản phẩm TK 131 Đơn vị : đ
Số hóa đơn
Ngày
Họ và tên - địa chỉ
Mã SP - Tên SP
Số lượng
Đơn giá
Tiền trước thuê
Thuế GTGT
001213
25/9/2003
AP Cửa hàng KD lốp ôtô-D5 Hưng Yên
0056 Lốp ôtô 900-20 LI
0058 Lốp ôtô 1100-20 LI
30
30
1.138.965
16.411.196
34.167.150
4.923.580
170.835
246.175
Cộng phiếu : Lượng 60
Tiền : 87.573.182
Thuế : 4.170.192
000838
16/9/2003
GTVT-XN Thi công cơ giới Vũng Tàu
0086 Săm ôtô 1200-20
0090 săm ôtô 1100
10
6
152.376
142.857
1.523.760
857.142
76.188
42.857
........
.......
.........
00680
20/9/2003
DCHĐ-Đại lý Dân chủ Hà Đông-Hà Đông
0015 Lốp xe đạp đỏ
0022 săm xe đạp
14546
136
11.965
4.678
174.052.125
636.240
1.740.521
63.624
32350780
32.866.676.541
15.787.360
Cộng tiền : 34.445.413.148
Tổng hợp sản phẩm TK 131 tháng 9/2003
Mã
Tên sản phẩm
Lượng
Tiền trước thuế
Thuế GTGT
Cộng tiền
0015A
Lốp xe đạp đỏ
14.546
174.052.125
17.405.213
191.457.338
0022B
Săm xe đạp đỏ
136
636.240
63.624
699.864
0056
Lốp ôtô900-20 loại I
5.277
5.764.922.131
288.246.128
6.053.168.259
...
.........
.......
.........
..........
........
0086
Săm ôtô 1200-20
1.116
129.841.449
6.492.076
136.333.525
Tổng cộng
32350780
32.866.676.541
1.578.736.607
34.445.413.148
SỐ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TK 511
Tháng 9 năm 2003
131 : 32.866.676.541
111 : 95.058.162
112 : 290.562.076
521 : 167.845.202
531 : 32.213.788
911 : 33.052.237.789
FS : 33.252.296.779
FS : 33.252.296.779
Tổng Công ty Hóa Chất VN SỔ CÁI
Công ty Cao su Đà Nẵng TK : 511
Số dư đầu năm
Có
Nợ
Năm 2003
Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này
Tháng 9
521
531
911
167.845.202
32.213.788
33.052.237.789
Số phát sinh nợ
33.252.296.779
Tổng số phát sinh có
33.252.296.779
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Ngày.... tháng....năm.......
Kế toán trưởng
2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ
Để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cũng như để giữ vững uy tín của mình trên thị trường , sản phẩm của Công ty trước khi đưa ra thị trường luôn được phòng KCS kiểm tra rất kỹ lưỡng, những sản phẩm kém phẩm chất không đúng quy cách cách, không đảm bảo chất lượng sẽ không được xuất kho. Mặc dù Công ty vẫn sử dụng TK 532 nghiệp vụ này thường không phát sinh, nên hàng tháng chỉ có khoản giảm doanh thu là hàng bán bị trả lại và chiết khấu bán hàng.
2.2.3.1 Kế toán chiết khấu bán hàng :
- Theo quy định của Công ty, chiết khấu bán hàng là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng với lý do mua hàng với số lượng lớn hoặc thanh toán tiền trước thời hạn hoặc đúng thời hạn theo hợp đồng, Tùy theo điều kiện, cũng như tùy theo từng thời điểm mà Công ty đưa ra tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.
- Để phản ánh doanh thu bán hàng bị chiết khấu trong kỳ của đơn vị, Công ty sử dụng TK 521.
Trên cơ sở hạch toán các khoản thanh toán chiết khấu bán hàng của bộ phận kế toán vốn bằng tiền, cuối tháng chi phí doanh thu sẽ tổng hợp các khoản CKBH và ghi vào sổ cân đối kế toán TK 521 theo định khoản :
Nợ TK 521
Có TK 111,112
Đồng thời,kế toán thực hiện việc kết chuyển các khoản CKBH sang bên nợ TK 511 theo định khoản :
Nợ TK 511
Có TK 521
Sau khi hoàn tất xong việc hạch toán,kế toán sẽ căn cứ vào sổ cân đối kế toán để lên sổ cái TK521
SỐ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TK 521
Tháng 9 năm 2003
511 : 167.845.202
111 : 60.000.000
112 : 157.845.202
FS : 167.845.202
FS : 167.845.202
Tổng Công ty Hóa Chất VN SỔ CÁI
Công ty Cao su Đà Nẵng TK : 521
Số dư đầu năm
Có
Nợ
Năm 2003
Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này
Tháng 9
111
112
60.000.000
157.845.202
Số phát sinh nợ
167.845.202
Tổng số phát sinh có
167.845.202
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm......
Kế toán trưởng
2.2.3.2. Kế toán hàng bán bị trả lại :
Để tồn tại, đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường , bên cạnh các chiến lược sản phẩm, Công ty cũng phải quan tâm đến chiến lược Marketing, luôn tìm hiểu nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Chính sách bảo hành sản phẩm cũng là một trong những chính sách Marketing mà Công ty đưa ra để nhằm thu hút người tiêu thụ sử dụng sản phẩm của Công ty.
Sản phẩm của Công ty sản xuất đều có vạch bảo hành, có sản phẩm được bảo hành với thời hạn 3 tháng, có sản phẩm được bảo hành với thời hạn 6 tháng. Theo quy định của Công ty, nếu sản phẩm của Công ty vẫn trong thời hạn bảo hành nhưng nếu bị hỏng : có thể nổ lốp, giảo su ... thì phòng KCS sẽ tiến hành kiểm tra để xác định rõ ràng, chính xác nguyên nhân. Nếu thuộc trách nhiệm của Công ty, phòng KCS viết biên bản kiểm tra sản phẩm trả về và đưa lên phòng kinh doanh, phòng kinh doanh viết biên bản xử lý hàng trả về : chấp nhận cho số hàng đã tiêu thụ nhập lại kho và đề nghị thanh toán tiền hoặc giảm các khoản phải thu đối với số hàng đã trả về.
Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho hàng hóa bán bị trả lại trong tháng để lên bảng kê hàng bán bị trả lại.
Đồng thời đối với những sản phẩm bị trả lại, kế toán lập bộ hồ sơ hàng bán bị trả lại gồm :
- Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại.
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản xử lý hàng trả về.
Cùng với bản kê hàng bán bị trả lại, kế toán xác định doanh thu hàng bán bị trả lại và phản ánh vào số cân đối kế toán TK 531, theo định khoản :
Nợ TK 531
Nợ TK 333 (3331)
Có TK 111, 131, 112
Cuối tháng, kế toán thực hiện việc kết chuyển toàn bộ khoản doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK 511 theo định khoản :
Nợ TK 511
Có TK 531
Sau khi hoàn thành công tác hạch toán trong tháng, cuối tháng căn cứ vào sổ cân đối kế toán TK 531 để phản ánh lên sổ cái TK 531.
Ở Công ty trị giá vốn được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Do vậy, chỉ đến cuối tháng khi máy đã tự động tính được đơn giá bình quân thì chi phí doanh thu trên cơ sở các phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại để xác định trị giá vốn hàng hóa bị trả lại và phản ánh vào sổ cân đối kế toán các TK theo định khoản : Nợ TK 155
Có TK 632.
PHIẾU NHẬP KHO Sô 008 Định khoản
Ngày 10 tháng 9 năm 2003 Nợ
Có
Tên và địa chỉ người nhập : DƯƠNG ÁNH HỒNG
5
8
0
4
0
3
0
0
2
3
Mã số thuế :
Nhập tại kho công ty:Công ty-Theo hóa đơn số : 000678 Ngày 5 .9.2003
Lý do :
Hình thức thanh toán :
TT
Tên vật tư sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực nhập
Lớp 300-19
Chiếc
......
02
45.205
90.410
300-18A
“
.......
20
58.841
1.176.820
300-18B
“
.......
20
63.386
1.267.720
.................
.......
.......
.........
.........
.................
.......
........
.........
.........
.................
.......
.........
.............
........
Cộng tiền hàng ............................................................................ 2.534.950
Thuế suất GTGT ............10%.....tiền thuế GTGT ...................... 253.495
Tổng cộng tiền ...............................................................................2.788.445
Số tiền viết bằng chữ : Hai triệu bảy trăm tám tám ngàn bốn trăm bốn lăm đồng.
Người nhập Thủ kho Kế toán Phụ trách đơn vị Sổ cân đối kế toán TK531
Tháng 9 năm 2003
131 : 32.213.788
FS: 32.213.788 FS :32.213.788
511 : 32.213.788
Tổng Công ty Hóa Chất VN SỔ CÁI
Công ty Cao su Đà Nẵng TK : 531
Số dư đầu năm
Có
Nợ
Năm 2003
Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này
Tháng 9
131
32.213.788
Số phát sinh nợ
32.213.788
Tổng số phát sinh có
32.213.788
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm......
Kế toán trưởng
2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán
- Kế toán sử dụng TK 632 để theo dõi trị giá vốn của sản phẩm xuất bán trong kỳ.
- Trị giá vốn hàng xuất bán được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền có nghĩa là giá vốn chỉ được xác định vào cuối tháng và hàng xuất kho tại các thời điểm khác nhau trong tháng đều được tính theo 1 giá xuất kho thống nhất.
Công thức tính trị giá vốn được cài đặt ngầm định trên máy như sau :
Đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong tháng
Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ
Trị giá vốn hàng xuất kho trong tháng
Trị giá vốn hàng nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn đầu kỳ
Đơn giá bình quân
Số lượng hàng xuất bán trong tháng
Số lượng hàng xuất bán trong tháng
+
=
=
+
X
Có số liệu về sản phẩm lốp ô tô đắp 1000-20L2 trong tháng 9 năm 2003 để minh họa cho phương pháp bình quân gia quyền:
Số lượng lốp ô tô tồn đầu kỳ : 15
Trị giá vốn hàng tông đầu kỳ : 2.250.000 đ
Số sp lốp nhập kho trong kỳ : 180
Trị giá vốn sp nhập trong kỳ : 27.000.000đ
Số SP xuất bán trong kỳ : 95
Đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong tháng
=
2.250.000 + 27.000.000
= 150.000 đ
15 +180
Trị giá vốn của hàng xuất kho trong tháng = 95x150.000 = 14.250.000 đ
Cuối tháng, từ số liệu sản lượng tiêu thụ từng loại sản phẩm đã được tổng hợp trên các sổ chi tiết bán hàng, chi phí doanh thu sẽ đưa số lượng tiêu thụ trong tháng vào bảng kê số 8 phần ghi có TK 155 cột số lượng. Đồng thời máy cũng căn cứ vào các sổ liệu về số lượng, trị giá thành phẩm nhập trong kỳ do kế toán giá thành cập nhật vào để tính ra đơn giá bình quân hàng luân chuyển trong kỳ theo công thức đã được ngầm định sẵn trên máy. Cùng với số lượng tiêu thụ từng loại sản phẩm, máy sẽ tính ra trị giá vốn hàng xuất bán và đưa vào cột trị giá vốn hàng xuất bán.
Đồng thời chi phí doanh thu cũng sẽ tính toán và tổng hợp trị giá vốn của các sản phẩm xuất bán trong tháng và hạch toán vào sổ cân đối kế toán TK 632 trong tháng theo định khoản : Nợ TK 632
Có TK 155
Cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển trị giá vốn hàng xuất bán trong tháng sang TK 911 theo định khoản :
Nợ TK 911
Có TK 632
Sau khi hoàn thành công tác hạch toán trong tháng kế toán căn cứ vào sổ cân đối kế toán TK 632 để lên sổ cái TK 632 . Căn cứ số liệu tập hợp bên nợ TK 632 để ghi vào phần ghi có các TK đối ứng với nợ TK này.
SỐ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TK 632
Tháng 9 năm 2003
155: 26.471.787
911 : 27.908.640.431
155 : 27.935.112.218
FS : 27.935.112.218
FS : 27.935.112.218
Tổng Công ty Hóa Chất VN SỔ CÁI
Công ty Cao su Đà Nẵng TK : 632
Số dư đầu năm
Có
Nợ
Năm 2003
Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này
Tháng 9
155
27.935.112.218
Số phát sinh nợ
27.935.112.218
Tổng số phát sinh có
27.935.112.218
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm......
Kế toán trưởng
2.2.5. Kế toán khoản thanh toán với người mua:
Khoản phải thu của khách hàng luôn là mối quan tâm của doanh nghiệp. Nó phản ánh khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm, tốc độ vòng quay luân chuyển vốn trong doanh nghiệp. Đồng thời nếu thu hồi nợ đúng thời hạn đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh một cách liên tục, tránh tình trạng vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng. Chính vì vậy, việc hạch toán chính xác, theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, tình hình thanh toán cũng như việc đôn đốc thu hồi nợ kịp thời là rất quan trọng.
Để thuận tiện cho việc theo dõi hạch toán các khoản phải thu của khách hàng, kế toán mở sổ chi tiết bán hàng TK 131, bảng kê 11, sổ cái TK 131.
Như phần trên đã trình bày, sau khi phân loại hóa đơn GTGT theo hình thức thanh toán chậm trả, kế toán tiến hành cập nhật vào máy bằng cách vào mục hóa đơn. Trên cơ sở đó, máy sẽ tự động vào sổ chi tiết bán hàng TK 131. Cuối tháng máy cũng sẽ tự động tổng hợp số lượng tiêu thụ, doanh thu chưa thu thuế GTGT cho từng loại sản phẩm, cũng như của tất cả các loại sản phẩm để làm cơ sở kiểm tra đối chiếu với bảng kê.
Cũng căn cứ vào hóa đơn GTGT đã phân loại, kế toán tiến hành vào bảng kê số 11, phần ghi nợ TK 131 và có các TK khác. Ghi theo định khoản :
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 333 (3331)
Đồng thời trong tháng kế toán cũng căn cứ vào các chứng từ thanh toán : phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng và các chứng từ khác để phản ánh vào bảng kê số 11 phần ghi có TK 131 và nợ các TK khác, ghi theo định khoản :
Nợ TK 111, 112, 531
Có TK 131
BẢNG KÊ 11
Phải thu của khách hàng
Tài khoản 131
Tháng 9 năm 2003
Dư đầu tháng
Ghi nợ TK 131 có TK khác
Ghi có TK 131 nợ TK khác
Dư cuối tháng
TT
TÊN ĐƠN VỊ
Nợ
Có
511
333
Cộng nợ TK 131
112
111
531
333
Cộng có TK 131
Nợ
Có
T9/2003
Cửa hàng KD lốp
60.000000
87573182
4170152
91743334
100000000
5500000
105500000
46243334
T9/2003
XN thi công cơ giới VT
36550000
115523760
5776188
121299948
57000000
57000000
100849948
..
...........
...
..............
...
................
T9/2003
Dương Ánh Hồng
177069267
17587882
194657149
2534950
253495
2788445
191868704
T8/2003
Cửa hàng 310 ĐBP
791968992
50098856
2504941
52603797
65000000
1800000
66800000
777772789
...
..........
....
...........
Tổng cộng
15736643587
32866676541
1578736607
34445413148
21778205001
3289273634
32213788
3105000
25102797423
25079259312
Cuối tháng, chi phí doanh thu tính toán tổng hợp số liệu trên bảng kê số 11 và tiến hành kiểm tra đối chiếu với bộ phận kế toán cong nợ để đảm bảo tính khớp đúng trước khi lên sổ cân đối kế toán TK 131 và sổ cái 131.
Sau khi kiểm tra xong, kế toán căn cứ vào dòng tổng cộng trên bảng kê sô 11 để vào sổ cân đối kế toán TK 131. Đồng thời căn cứ vào số cân đối kế toán TK 131 để lên sổ cái TK 131. Việc lên sổ cái của tất cả các TK đều được thực hiện trên máy.
SỐ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TK 131
Tháng 9 năm 2003
111 : 3.289.273.634
112 : 21.778.205.001
531 : 32.213.788
333 : 3.105.000
15.736.643.587
511 : 32.866.676.541
333 : 1.87.736.607
FS :25.102.797.423
FS : 34.445.413.148
25.079.259.312
Tổng Công ty Hóa Chất VN SỔ CÁI
Công ty Cao su Đà Nẵng TK : 131
Số dư đầu năm
Có
Nợ
Năm 2003
Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này
Tháng 9
511
333
32.866.676.541
1.578.736.601
Số phát sinh nợ
34.445.413.148
Tổng số phát sinh có
25.102.797.423
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
25.079.259.312
Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm......
Kế toán trưởng
2.2.6. Kế toán thuế phải nộp hàng tiêu thụ
(Thuế GTGT phải nộp)
Khi cập nhật hóa đơn GTGT vào máy : kế toán đã phản ánh thuế GTGT đầu ra theo định khoản : Nợ TK liên quan
Có TK 3331
Sau khi kế toán cập nhật hóa đơn GTGT vào máy : máy cũng sẽ tự động phân loại từng hóa đơn GTGT theo các mức thuế suất khác nhau và lên bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra. Sản phẩm của Công ty chịu các mức thuế suất : 5%, 10%. Đối với sản phẩm săm lốp ôtô : chịu thuế suất thuế GTGT 5%, sản phẩm săm lốp xe đạp, xe máy chịu thuế suất 10%.
Đối với hàng bán bị trả về, căn cứ vào các phiếu nhập khohàng bán bị trả lại, kế toán theo dõi doanh thu hàng bán bị trả về, thuế GTGT hàng bán bị trả về, đến cuối tháng kế toán tổng hợp doanh thu hàng bán bỉtả về, thuế GTGT hàng bán bị trả lại và phản ánh lên bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra ở dòng điều chỉnh hàng bán bị trả lại.
Việc nộp thuế GTGT của Công ty được thực hiện theo định kỳ hàng tháng. Kế toán tiến hành kê khai vào “tờ khai thuế GTGT “và nộp tờ khai thuế kèm theo bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ bán ra, bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào.
BẢNG KÊ HÓA ĐƠN CHỨNG TỪ, HÀNG HÓA, DỊCH VỤ BÁN RA
(Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng)
Tháng 9 năm 2003
Tên cơ sở : Công ty Cao Su Đà Nẵng
Mã số thuế : 040010/531-1
Địa chỉ : Số 1 Lê Văn Hiến
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
Chứng từ
Tên khách hàng
Doanh số
Thuế GTGT
Ghi
Số
Ngày
bán
chú
000587
3/9/2003
Trần Xuân Hương
5.615.868
280.793
5%
000589
3/9/2003
Cơ sở Minh Nhật
6.604.784
330.239
5%
000590
3/9/2003
CT Xếp dỡ đường bộ
120.000
6.000
5%
......
.......
......
.........
........
.......
.......
.........
.......
000838
16/9/2003
XN thi công cơ giới Vũng Tàu
2.380.902
119.045
5%
000979
20/9/2003
Cửa hàng KD lốp
174.688.365
17.468.837
10%
........
.........
...........
001213
25/9/2003
Đại lý dân chủ Hà Đông
2.361.724
236.172
Điều chỉnh hàng bán bị trả lại
-32.213.788
3.105.000
Tổng cộng
33.220.052.991
1.598.422.100
Người lập biểu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 10 năm 2003
Kế toán trưởng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Tháng 9 năm 2003
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Mã số : 0400101 531-1
Tên cơ sở : Công ty Cao Su Đà Nẵng
Địa chỉ : Số 1 Lê Văn Hiến
Đơn vị tính : đồng VN
STT
CHỈ TIÊU KÊ KHAI
Doanh số (chưa có thuế GTGT)
Thuê GTGT
1
2
3
4
1
Hàng hóa, dịch vụ bán ra
33.220.082.991
1.598.422.100
2
Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
33.220.082.991
1.598.422.100
a
Hàng hóa xuất khẩu thuế suất 0%
b
Hàng hóa dịch vụ thuế suất 5%
c
Hàng hóa dịch vụ thuế suất 10%
d
Hàng hóa dịch vụ thuế suất 20%
3
Hàng hóa, dịch vụ mua vào
25.600.000.000
1.907.309.160
4
Thuế GTGT của hàng hóa,dịch vụ mua vào
1.907.309.160
5
Thuế GTGT được khấu trừ
1.907.309.160
6
Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ (tiền thuế 2-5)
-308.887.060
7
Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
-1756.084.572
a
Nộp thiếu
b
Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ
-1756.084.572
8
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
9
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
1.236.387.156
10
Thuế GTGT phải nộp trong tháng
-828.584.466
Số tiền phải nộp (ghi bằng chữ) :..........................................................................
............................................................................................................................
Xin cam đoan số liệu trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật
Nơi gửi tờ khai : Ngày 12 tháng 1 năm 2001
- Cơ quan thuế : TM. CƠ SỞ
- Địa chỉ : (Ký tên, đóng dấu)
.............................
- Cơ quan thuế nhận tờ khai
- Ngày nhận :
Người nhận (ký, ghi rõ họ tên)
2.2.7. Kế toán chi phí bán hàng
- Chi phí bán hàng của Công ty là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc bán hàng ở Công ty được tính vào chi phí bán hàng gồm các khoản :
+ Chi phí nhân viên :
Tiền lương phải trả cho công nhân viên bán hàng, nhân viên vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ .
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Chi phí vật liệu bao bì, đóng gói.
+ Chi phí dịch vụ mua hàng phục vụ cho hoạt động bán hàng : Chi phí vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ
+ Chi phí khác bằng tiền : Chi phí quảng cáo, tiếp khách, chi phí tổ chức hội nghị khách hàng, chi phí khuyến mãi sản phẩm. Kế toán sử dụng TK 641 để theo dõi, tập hợp các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong tháng.
Trình tự kế toán :
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng và các chứng từ khác. Kế toán phản ánh vào bản kê số 5 (Tập hợp chi phí bán hàng TK 641)
BẢNG KÊ SỐ 5
Tập hợp chi phí bán hàng TK 641
Tháng 9 năm 2003
TT
Các TK ghi có
Các TK ghi nợ
111
112
141
214
334
338
Cộng số phát sinh
1
Chi phí quảng cáo
4.271.346
3.181.820
7.453.166
2
Thanh toán công tác phí cán bộ thị trường
61.158.292
10.420.320
71.578.612
3
Trích khấu hao cơ bản
4
Trích quỹ bảo hiểm cán bộ thị trường
2.846.000
2.846.000
5
Trich quỹ lương cán bộ thị trường
71.935.000
71.935.000
6
Chi phí khuyến mãi
68.784.533
68.784.533
7
Thanh toán chi phí hội nghị khách hàng
4.761.900
4.761.900
.............
..............
Cộng
177.502.012
3.181.820
10.420.320
71.935.000
2.846.000
265.885.152
Cuối tháng, dựa trên các khoản chi phí bán hàng đã được hạch toán vào bảng kê số 5, kế toán tổng hợp số liệu trên bảng kê số 5 và phản ánh vào sổ cân đối kế toán TK 641 bên phát sinh nợ theo định khoản : Nợ TK 641
Có TK 111,112,141,334,338
SỐ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TK 641
Tháng 9 năm 2003
911 : 265.885.152
111 : 177.502.012
112 : 3.181.820
141 : 10.420.320
334 : 71.935.000
338 : 2.846.000
265.885.152
265.885.152
Căn cứ vào số liệu trên sổ cân đối kế toán TK 641, kế toán lên sổ cái TK 641
Tổng Công ty Hóa Chất VN SỔ CÁI
Công ty Cao su Đà Nẵng TK : 641
Số dư đầu năm
Có
Nợ
Năm 2003
Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này
Tháng 9
111
112
141
334
338
177.502.012
3.181.820
10.420.320
71.935.000
2.846.000
Số phát sinh nợ
265.885.152
Tổng số phát sinh có
265.885.152
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm......
Kế toán trưởng
Đồng thời, cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển TK 641 sang TK 911 theo định khoản : Nợ TK 911
Có TK 641
2.2.8. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp trong Công ty là toàn bộ chi phí phát sinh trong việc quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp hiện nay ở Công ty bao gồm :
Chi phí nhân viên quản lý :
+ Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý.
+ Các khoản trích BHXH, BHYT,
+ Xử lý công nợ khó đòi.
+ Văn phòng phẩm báo biểu.
Chi phí đồ dùng văn phòng :
+ Chi phí công nhân quản lý .
+ Đồ dùng văn phòng công tác quản lý
Chi phí khấu hao TSCĐ :
Thuế, phí lệ phí
+ Thuế môn bài
+ Thuế đất
+ Nộp Tổng Công ty 0,2% doanh thu .
+ Lệ phí chuyển tiền
+ Thuế giám sát môi trường
Chi phí dịch vụ mua ngoài :
+Điện thoại, chi phí tiếp khách.
+ Công tác phí.
+ Trả lãi vay ngắn hạn, lãi vay trung hạn...
- Kế toán sử dụng TK 642 để theo dõi, tập hợp các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng.
* Trình tự kế toán :
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng và các chứng từ thanh toán, chứng từ phải trả khác. Kế toán phản ánh vào bảng kê số 5 (tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642).
Cuối tháng dựa trên các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp đã đư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng.doc