Hoạt động THQCT ư KSĐT các vụ án hình sự là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của ngành Kiểm sát nhân dân. Trong phạm vi chức năng
của mình, VKSND có nhiệm vụ phối hợp cùng các cơ quan chức năng thực
hiện tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự nói chung, tội phạm
cố ý gây thương tích nói riêng. Thời gian qua, ngành kiểm sát Hà Tây đã cùng
các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt công tác điều tra, truy tố, xét xử
loại tội phạm cố ý gây thương tích. Theo thống kê tổng hợp của VKSND tỉnh
Hà Tây từ ngày 01/12/1999 đến 31/5/2005 kết quả giải quyết như sau:
- Cơ quan CSĐT đã thụ lý điều tra tổng số 1057 vụ án/1.276 bị can
(khởi tố mới 991 vụ/1.196 bị can; án cũ 66 vụ/80 bịcan). CQĐT đã kết thúc
điều tra tổng số 1030 vụ án/1.227 bị can. Trong đó,đình chỉ điều tra 131
vụ/152 bị can; tạm đình chỉ 49 vụ/71 bị can; đề nghị truy tố 823 vụ/1.004 bị
can. Trong số các vụ án tạm đình chỉ điều tra đã có36 vụ án/ 48 bị can được
phục hồi điều tra để xử lý theo quy định pháp luật.
125 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4254 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lập, sáng tạo của cán bộ và đề cao
trách nhiệm, lơng tâm nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên. Do vậy,
chất l−ợng THQCT và kiểm sát các hoạt động t− pháp, trong đó có hoạt động
THQCT và KSĐT các vụ án cố ý gây th−ơng tích đ−ợc nâng lên, góp phần tích
cực đấu tranh phòng ngừa có hiệu quả đối với các hành vi vi phạm, tội phạm,
bảo đảm việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử đúng ng−ời, đúng tội, đúng
pháp luật, hạn chế và khắc phục các tr−ờng hợp oan sai; đồng thời phục tốt
nhiệm vụ chính trị địa ph−ơng.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đ−ợc, ph−ơng thức tổ chức và phân
công cán bộ, Kiểm sát viên THQCT, KSĐT và xét xử sơ thẩm án hình sự cũng
còn bộc lộ những tồn tại, bất cập. Qua tổng kết công tác tổ chức và cán bộ,
thấy có những tồn tại cơ bản sau:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy còn thiếu đồng bộ, thống nhất và ch−a phù hợp
với các đặc điểm của từng đơn vị, từng địa ph−ơng; một số đơn vị lực l−ợng biên
61
chế mỏng, dàn trải; công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành ở một số đơn vị VKSND
huyện, thị xã thiếu tập trung, thống nhất, hiệu quả công tác ch−a cao.
- Thực hiện cải cách công tác t− pháp, một số cán bộ, Kiểm sát viên
bộc lộ sự yếu kém, bất cập về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, chỉ đạo,
điều hành hoặc có tâm lý thỏa mãn, ngại học tập nâng cao trình độ, không chú
trọng đổi mới ph−ơng pháp công tác, ph−ơng pháp quản lý. Thậm chí có cán
bộ còn sa sút phẩm chất, ý chí.
- Số l−ợng cán bộ, Kiểm sát viên ch−a đáp ứng với yêu cầu và khối
l−ợng công việc hiện nay, nhất là đối với VKS cấp huyện trong thời gian tới
thực hiện chủ tr−ơng tăng thẩm quyền, một số VKSND huyện, thị xã ch−a đáp
ứng đ−ợc yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Những tồn tại, bất cập về cách thức tổ chức và phân công cán bộ nêu
trên là một trong những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, thiếu sót trong
chuyên môn nghiệp vụ. Nhất là trong công tác THQCT, KSĐT và xét xử hình
sự, nh−: Chất l−ợng điều tra và KSĐT còn hạn chế, vẫn còn tình trạng trả hồ
sơ yêu cầu điều tra bổ sung hoặc án hình sự sơ thẩm bị hủy, sửa... Việc tham
gia xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa còn thiếu chủ động, tính thuyết
phục của luận tội ch−a cao, chất l−ợng tranh tụng giữa Kiểm sát viên và ng−ời
bào chữa, ng−ời tham gia tố tụng khác còn hạn chế...
Những tồn tại, bất cập trong công tác tổ chức cán bộ trên là do những
nguyên nhân cụ thể sau:
- Một bộ phận cán bộ, Kiểm sát viên ch−a nhận thức đúng đắn về chức
năng, nhiệm vụ và trách nhiệm trong công tác THQCT, KSĐT và xét xử sơ
thẩm án hình sự; tinh thần trách nhiệm của một số Kiểm sát viên ch−a cao,
ch−a thật sự tâm huyết với công việc.
- Chất l−ợng cán bộ, Kiểm sát viên tuy đã đ−ợc nâng lên, nh−ng trình
độ chuyên môn nghiệp vụ ch−a đồng đều, ch−a ngang tầm với nhiệm vụ đ−ợc
phân công. Một số cán bộ tuy đã có kinh nghiệm thực tiễn nh−ng ch−a đ−ợc
62
đào tạo cơ bản, th−ờng xuyên, ng−ợc lại một số cán bộ trẻ, ch−a có nhiều kinh
nghiệm, ch−a đ−ợc bồi d−ỡng về nghiệp vụ kiểm sát, dẫn đến những hạn chế
nhất định trong công tác chuyên môn nghiệp vụ.
- Một số đơn vị VKSND huyện, thị xã biên chế ít (d−ới 10 ng−ời) trong
khi đó lại phải công tác kiêm nhiệm ở nhiều bộ phận, lực l−ợng cán bộ dàn
mỏng, nên có cán bộ, Kiểm sát viên ch−a thực sự đầu t− thời gian cho công
việc mang tính chuyên sâu.
- Sự phối hợp giữa các khâu công tác kiểm sát, nh−: Công tác THQCT,
KSĐT và xét xử sơ thẩm án hình sự với công tác THQCT và kiểm sát xét xử
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án hình sự và công tác kiểm sát việc tạm
giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ng−ời chấp hành án phạt tù ch−a chặt chẽ,
ch−a phát huy đ−ợc sức mạnh tổng hợp của các khâu công tác trong một đơn vị.
- Cơ sở vật chất, ph−ơng tiện làm việc và kinh phí phục vụ nghiệp vụ
của ngành ch−a đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ; chính sách tiền l−ơng, phụ cấp
của cán bộ, Kiểm sát viên còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Đây là một trong
những nguyên nhân quan trọng làm cho một số cán bộ, Kiểm sát viên ch−a
yên tâm công tác hoặc lo lắng cho đời sống hàng ngày mà ch−a phát huy hết
khả năng, trình độ cho chuyên môn nghiệp vụ.
2.3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực
hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND khi thực hành quyền công tố
trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự gồm: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị
can; yêu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự,
khởi tố bị can; đề ra yêu cầu điều tra v… yêu cầu CQĐT tiến h…nh điều tra;
khi xét thấy cần thiết, trực tiếp tiến h…nh một số hoạt động điều tra. Yêu cầu
Thủ trưởng CQĐT thay đổi Điều tra viên theo quy định của BLTTHS; nếu
h…nh vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự; quyết
định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam v… các
63
biện pháp ngăn chặn khác; quyết định phê chuẩn, quyết định không phê chuẩn
các quyết định của CQĐT. Trong trường hợp không phê chuẩn thì trong quyết
định không phê chuẩn phải nêu rõ lý do; hủy bỏ các quyết định không có căn
cứ v… trái pháp luật của CQĐT; yêu cầu CQĐT truy nã bị can; quyết định việc
truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. CQĐT có trách
nhiệm thực hiện các yêu cầu quyết định của VKS (Điều 112 BLTTHS).
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND khi kiểm sát hoạt động điều tra
của CQĐT: Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra v… việc lập
hồ sơ vụ án của CQĐT; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia
tố tụng; giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền điều tra; yêu cầu CQĐT khắc
phục các vi phạm pháp luật trong hoạt động điều tra; yêu cầu CQĐT cung cấp
t…i liệu cần thiết về vi phạm pháp luật của Điều tra viên; yêu cầu Thủ trưởng
CQĐT xử lý nghiêm minh Điều tra viên đã vi phạm pháp luật trong khi tiến
h…nh điều tra; kiến nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp
phòng ngừa tôi phạm v… vi phạm pháp luật (Điều 113 BLTTHS).
Khi THQCT và KSĐT các vụ án hình sự cố ý gây th−ơng tích thì VKS
cũng có các nhiệm vụ và quyền hạn nh− nêu trên.
2.3.2 Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong việc kiểm sát giải
quyết tố giác tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố vụ án cố ý gây th−ơng tích
Tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố vụ án hình sự là một
trong những căn cứ quan trọng để CQĐT tiến hành xác minh làm căn cứ ra quyết
định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. Trên cơ sở đó, VKSND khi thực
hiện kiểm sát việc ra các quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án của CQĐT.
Xác định đ−ợc tính quan trọng của nguồn tố giác, tin báo về tội phạm
và nắm vững diễn biến tình hình tội phạm cố ý gây th−ơng tích trên thực tế có
nhiều phức tạp. Trong những năm qua, VKSND tỉnh Hà Tây đã quan tâm, chú
trọng nâng cao chất l−ợng công tác quản lý, chỉ đạo điều hành, nhằm tăng
c−ờng hoạt động kiểm sát đối với các cơ quan t− pháp trong việc phân loại xử
64
lý tố giác, tin báo về vi phạm và tội phạm. VKSND hai cấp đã mở hòm th để
tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và cử cán bộ, Kiểm sát viên chuyên
trách xử lý tố giác và tin báo về tội phạm nói chung, tội phạm cố ý gây th−ơng
tích nói riêng. Tăng c−ờng việc nắm, quản lý và xử lý thông tin chặt chẽ hơn,
th−ờng xuyên phối hợp với cơ quan Công an, trao đổi nguồn tin ngay từ đầu.
Thực hiện Thông t− liên ngành số 03 ngày 15/5/1992, VKSND tỉnh Hà Tây đã
phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật nắm bắt diễn biến tình
hình vi phạm, tội phạm trên địa bàn, tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm để
phối hợp phân loại, xử lý đ−ợc th−ờng xuyên, kịp thời. Kết quả từ năm 2000
đến tháng 6/2005, VKS hai cấp đã phối hợp với CQĐT và các cơ quan có
thẩm quyền cùng cấp, tiếp nhận tổng số 13.252 tố giác, tin báo về tội phạm,
trong đó có 1.640 nguồn tố giác, tin báo về tội phạm cố ý gây th−ơng tích,
chiếm tỷ lệ 12,37% (1.640/13.252) CQĐT đã tiến hành xác minh theo nguồn
tố giác, tin báo về tội phạm, kết quả đã ra quyết định khởi tố tổng số 6.869 vụ
án hình sự, để tiến hành điều tra xử lý theo đúng quy định của pháp luật,
chiếm 51,8% (6.869/13.252). Trong đó, đã khởi tố 991 vụ án/1.196 bị can về
tội cố ý gây th−ơng tích chiếm 14,4% (991/6.869). Qua kết quả kiểm tra của
liên ngành Công an - VKS - Tòa án tỉnh Hà Tây từ năm 2000 đến năm 2004
về công tác giải quyết án hình sự của Công an - VKS - Tòa án ở 14 huyện, thị
xã, trong đó có công tác phân loại xử lý tội phạm thấy các VKS huyện, thị xã
đều đã mở sổ quản lý tin báo tội phạm, việc phân loại xử lý các tố giác, tin
báo về tội phạm đ−ợc thực hiện tốt, tỷ lệ giải quyết t−ơng đối cao nh− VKSND
hai thị xã Hà Đông, Sơn Tây và VKSND huyện Ba Vì.
Tuy nhiên, công tác quản lý tố giác, tin báo về tội phạm vẫn còn hạn
chế. Nhiều VKSND ch−a quan tâm đúng mức đến công tác này, còn thụ động
trong việc nắm và xử lý thông tin hoặc ỷ lại vào cơ quan Công an. Sau khi,
tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm từ quần chúng, từ cơ quan chức năng
hoặc các cơ quan thông tin đại chúng, VKSND đã chuyển đến cơ quan Công
an để xác minh. Nh−ng sau đó, không thực hiện tốt việc kiểm sát giải quyết tố
65
giác, tin báo về tội phạm đó, không yêu cầu Công an báo cáo lại kết quả xác
minh. Một số vụ cố ý gây th−ơng tích hậu quả ít nghiêm trọng th−ơng tích trên
d−ới 11% và bị hại có mối quan hệ họ hàng thân thuộc với ng−ời đã thực hiện
hành vi phạm tội, CQĐT th−ờng tạo điều kiện cho hai bên hòa giải, nếu không
hòa giải đ−ợc thì chờ kết quả giám định mức độ tổn hại th−ơng tích, mà không
báo cho VKS biết để thực hiện việc phân loại tội phạm dẫn đến tình trạng vi
phạm Điều 103 BLTTHS và Điều 7 Quy chế tạm thời về công tác THQCT -
KSĐT các vụ án hình sự do VKSNDTC ban hành. Do đó, nhiều vụ việc không
đ−ợc khởi tố điều tra hoặc chậm khởi tố điều tra, nh− vụ án Bùi Viết H−ng phạm
tội cố ý gây th−ơng tích, kết quả điều tra chứng minh: Hồi 16 giờ ngày 5/12/2000
tại xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, H−ng đã có hành vi dùng tay đánh vào mắt
anh Nguyễn Xuân Luân làm anh Luân bị th−ơng tích 11%. Vụ án xảy ra từ
ngày 5/12/2000 nh−ng đến 22/2/2001 Cơ quan CSĐT - Công an thị xã Sơn Tây
mới ra quyết định khởi tố vụ án để tiến hành điều tra theo quy định BLTTHS.
Việc kiểm sát giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của VKSND còn
bộc lộ những hạn chế, ch−a kịp thời, thiếu đầy đủ, còn mang tính hành chính,
thiếu chủ động, tích cực và hiệu quả ch−a cao. Điều này dẫn đến việc giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm cố ý gây th−ơng tích của CQĐT các cấp
ch−a đ−ợc kiểm sát một cách chặt chẽ, kịp thời, còn để lọt tội phạm và xảy ra
những vi phạm pháp luật khác.
Bên cạnh đó, việc giải quyết các tố giác, tin báo về tội phạm cố ý gây
th−ơng tích vẫn ch−a tuân thủ đúng quy định tại Điều 103 BLTTHS; cụ thể
trong tổng số là 1.640 tố giác, tin báo tội phạm cố ý gây th−ơng tích, CQĐT ra
quyết định khởi tố 991 vụ án hình sự, còn lại 649 tố giác, tin báo chiếm
39,57% (649/1640) thì xác định là không có sự việc phạm tội nh−ng CQĐT
chỉ trả lời đơn th tố giác, không ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Trong những năm qua, ngành Kiểm sát Hà tây đã thực hiện tốt công
tác kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can. Quá trình kiểm sát việc xử lý tố
66
giác, tin báo về tội phạm, khi phát hiện thấy có dấu hiệu tội phạm mà CQĐT
ch−a khởi tố thì VKS đã yêu cầu CQĐT ra quyết khởi tố, nếu yêu cầu của
VKS không đ−ợc CQĐT chấp nhận thì VKS quyết định khởi tố vụ án và
chuyển cho CQĐT để tiến hành điều tra theo thẩm quyền. Tr−ờng hợp CQĐT
đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì sau khi tiếp nhận quyết định
khởi tố vụ án và thực hiện kiểm sát việc lập hồ sơ khởi tố nếu thấy ch−a đủ
căn cứ để khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì VKS đã yêu cầu CQĐT tiếp tục xác
minh làm rõ, nếu kết quả xác minh vẫn ch−a đủ căn cứ chứng minh có dấu
hiệu phạm tội thì ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án, quyết định
khởi tố bị can nhằm tránh tình trạng làm oan ng−ời vô tội. Kết quả, từ năm
2000 đến 6/2005 chất l−ợng công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị
can về tội cố ý gây th−ơng tích đ−ợc nâng lên rõ rệt, toàn ngành Kiểm sát Hà
Tây đã có tổng số 508 phiếu yêu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố vụ án hình
sự, khởi tố bị can. Các yêu cầu của VKS đều đ−ợc CQĐT chấp nhận và thực
hiện. Đồng thời, VKS hai cấp đã thực hiện kiểm sát chặt chẽ tổng số 6.869
quyết định khởi tố vụ án hình sự, 11.313 quyết định khởi tố bị can về các tội
phạm hình sự của CQĐT, trong đó có 991 quyết định khởi tố vụ án và 1.196
quyết định khởi tố bị can về tội cố ý gây th−ơng tích, không có tr−ờng hợp nào
CQĐT ra quyết định khởi tố không có căn cứ pháp luật.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 126 BLTTHS thì: Trong thời hạn 24 giờ
kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, CQĐT phải gửi quyết định khởi tố bị can
đó và các tài liệu liên quan đến VKS cùng cấp để xét phê chuẩn và trong thời hạn
3 ngày, VKS phải quyết định phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố bị can.
Sau khi, BLTTHS có hiệu lực từ 1/7/2004 đến 31/5/2005, toàn ngành Kiểm sát Hà
Tây đã ra quyết định phê chuẩn 2767 quyết định khởi tố bị can của CQĐT. Trong
đó, có 214 quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can về tội cố ý gây th−ơng
tích và ra 15 quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can, trong đó có 4 quyết
định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can về tội cố ý gây th−ơng tích. Các quyết
định của VKSND đều đảm bảo có căn cứ, đúng pháp luật, đ−ợc CQĐT chấp nhận.
67
Bên cạnh kết quả đạt đ−ợc nh− trên, trong khâu công tác này còn một
số hạn chế cần đ−ợc khắc phục. ở một số VKS huyện, thị xã ch−a thực hiện
công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, vẫn còn yếu, ch−a
kiểm sát chặt chẽ quá trình tiếp nhận xác minh tố giác, tin báo về tội phạm và
việc ra quyết định khởi tố vụ án của CQĐT. Có vụ án xảy ra các cơ quan
thông tin đại chúng nắm đ−ợc và đã đa tin thì VKS mới biết; VKS chỉ mới tiến
hành kiểm sát đ−ợc những vụ án do CQĐT khởi tố và bắt đ−ợc bị can (bắt quả
tang). Do vậy, tình trạng bỏ lọt tội phạm vẫn còn. Những vụ ch−a phát hiện
đ−ợc bị can hoặc sau khi đối t−ợng gây án bỏ trốn không rõ tên, tuổi, địa chỉ
thì gần nh− VKSND không nắm đ−ợc. Khi tiếp nhận các quyết định khởi tố và
hồ sơ vụ án do CQĐT chuyển đến thì VKS ch−a thực hiện tốt việc nghiên cứu
các chứng cứ, tài liệu đã thu thập nh−: Các biên bản bắt giữ ng−ời có hành vi
phạm tội quả tang, các biên bản ghi lời khai, vật chứng và các tài liệu ban đầu
khác để xác định việc khởi tố có căn cứ hay không, khởi tố có đúng tội danh
hay không, nên không kịp thời đề ra yêu cầu điều tra, định h−ớng điều tra để
làm rõ hành vi phạm tội của đối t−ợng làm căn cứ khởi tố bị can, áp dụng biện
pháp ngăn chặn và các biện pháp TTHS khác hoặc nếu thấy việc khởi tố
không có căn cứ để báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền ra quyết định hủy bỏ
quyết định khởi tố. Thậm chí, có tr−ờng hợp CQĐT chỉ chuyển quyết định
khởi tố vụ án cho VKS, nh−ng Kiểm sát viên cũng không yêu cầu CQĐT cung
cấp tài liệu để thực hiện kiểm sát việc khởi tố. Có tr−ờng hợp tài liệu thu thập
đã có căn cứ để xác định hành vi của bị can có dấu hiệu phạm tội, nh−ng
VKSND không phê chuẩn kịp thời nên không hỗ trợ cho CQĐT trong việc
điều tra vụ án và làm rõ hành vi phạm tội của bị can làm ảnh h−ởng không nhỏ
đến chất l−ợng giải quyết án. Nh− vụ án Bùi Viết H−ng nêu trên, kết quả điều
tra chứng minh hành vi phạm tội của H−ng đã rõ, nh−ng VKS thị xã Sơn Tây
không kịp thời yêu cầu Công an thị xã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị
can. Vụ án xảy ra từ ngày 5/12/2000 nh−ng đến 22/2/2001 Công an thị xã Sơn
Tây mới ra quyết định khởi tố (quá thời hạn 2 tháng). Đến ngày 22/3/2001 ra
68
lệnh bắt tạm giam và có công văn đề nghị VKS phê chuẩn nh−ng trong hồ sơ
không thể hiện việc VKS phê chuẩn hay không và lệnh bắt tạm giam có đ−ợc
thi hành không. Việc làm thủ tục truy nã bị can không đảm bảo quy định,
Công an thị xã ra quyết định truy nã nh−ng ch−a có lệnh truy nã. Do khởi tố
vụ án chậm, nên bị can đã bỏ trốn gây nhiều khó khăn cho công tác điều tra.
Một số VKSND huyện, thị xã do ch−a nắm vững h−ớng dẫn của các
thông t− liên tịch để áp dụng vào việc giải quyết các vụ án cụ thể nên còn để
xảy ra tình trạng khởi tố không đúng tội danh. Mặt khác, vẫn còn không thống
nhất về nhận thức nên cùng một hành vi nh−ng ở địa ph−ơng này thì bị truy
cứu trách nhiệm hình sự, còn nơi khác thì không hoặc vận dụng ch−a đúng các
tình tiết định khung, tình tiết định tội nên việc xử lý đối với ng−ời phạm tội
còn ch−a nghiêm khắc.
2.3.3 Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong việc áp dụng và
thay thế hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
Biện pháp ngăn chặn quy định trong pháp luật TTHS Việt Nam là biện
pháp nhằm mục đích ngăn ngừa ng−ời bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo gây
khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội. Thực tiễn
cho thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đã phát huy tác dụng trong cuộc đấu
tranh phòng, chống tội phạm và đảm bảo quyền công dân. Tuy nhiên, vẫn còn để
xảy ra những tr−ờng hợp oan sai. Do đó, khi quyết định áp dụng biện pháp ngăn
chặn các cơ quan tiến hành tố tụng cần xem xét, đánh giá kỹ những căn cứ áp
dụng để vừa đảm bảo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đúng đối t−ợng, đúng thời
hạn luật định, vừa tránh lạm dụng việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn thay thế
hoạt động điều tra dẫn đến xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ của công dân.
Qua hoạt động thực tiễn trên địa bàn tỉnh Hà Tây thì tội phạm cố ý gây
th−ơng tích đa số là loại tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, số l−ợng tội
phạm rất nghiêm trọng không nhiều nh−ng tính chất thì rất phức tạp, có đông
ng−ời tham gia. Vì vậy, biện pháp ngăn chặn th−ờng áp dụng là biện pháp cấm
69
đi khỏi nơi c− trú, việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam th−ờng là đối
với các đối t−ợng phạm tội rất nghiêm trọng.
Để vừa nâng cao chất l−ợng công tác phòng chống tội phạm, vừa đảm
bảo quyền công dân, BLTTHS quy định trừ tr−ờng hợp bắt quả tang, bắt truy
nã và đầu thú còn mọi tr−ờng hợp do CQĐT áp dụng biện pháp ngăn chặn đều
phải đ−ợc sự phê chuẩn của VKSND. Việc quy định nh− trên là cần thiết
nhằm thể hiện rõ vai trò, trọng trách quan trọng và tạo điều kiện cho ngành
Kiểm sát nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm pháp chế XHCN, tôn trọng
và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân; đáp ứng đ−ợc tinh thần Chỉ thị 53
của Bộ Chính trị trong đó có nhấn mạnh: Oan sai trong việc bắt tạm giữ, tạm
giam tr−ớc hết thuộc về trách nhiệm của VKSND.
Từ năm 2000, khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTHS đ−ợc
Quốc hội thông qua có sự thay đổi cơ bản về các thời hạn áp dụng, thay thế
hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn và nhất là từ khi BLTTHS năm 2003 có hiệu
lực. Toàn ngành kiểm sát Hà Tây đã có những chuyển biến tích cực trong hoạt
động THQCT và KSĐT, nhất là đối với các vụ án cố ý gây th−ơng tích. VKS
hai cấp đã làm tốt công tác kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn
nhằm đảm bảo việc bắt, tạm giữ, tạm giam đúng ng−ời, đúng tội, đúng pháp
luật. Theo thống kê tổng hợp của ngành Kiểm sát Hà Tây cho thấy, VKSND
hai cấp đã thực hiện kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cụ thể nh− sau:
- Việc áp dụng biện pháp bắt: Từ 01/12/1999 đến 31/5/2005, Cơ quan
CSĐT Công an tỉnh Hà Tây đã bắt tổng số 383 đối t−ợng có hành vi cố ý gây
th−ơng tích chiếm 5,4% trong tổng số đối t−ợng hình sự bị bắt (383/7.114
ng−ời). Gồm: Bắt quả tang 137 đối t−ợng; bắt khẩn cấp 115 đối t−ợng, bắt
theo lệnh truy nã, đầu thú là 56 đối t−ợng, ra lệnh bắt tạm giam 75 bị can.
VKS hai cấp đã phê chuẩn bắt khẩn cấp 110 đối t−ợng, không phê chuẩn bắt
khẩn cấp 5 tr−ờng hợp, phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 70 bị can, không phê
chuẩn lệnh bắt tạm giam đối với 5 bị can.
70
- Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn (tạm giữ, tạm giam…): Tính từ
ngày 01/12/1999 đến 31/5/2005, Cơ quan CSĐT hai cấp đã ra quyết định tạm
giữ về hành vi gây th−ơng tích tổng số 308 đối t−ợng; gia hạn tạm giữ lần thứ
nhất 283 đối t−ợng; gia hạn tạm giữ lần 2 có 169 tr−ờng hợp; ra lệnh tạm giam
232 bị can; trả tự do, chuyển xử lý hành chính 32 tr−ờng hợp, chiếm tỷ lệ
10,38% (32/308), trả tự do vì không có tội có 4 tr−ờng hợp, chiếm tỷ lệ 1,29%
(4/308); khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 32 tr−ờng hợp, chiếm tỷ lệ
10,38% (32/308); chuyển nơi truy nã có 5 bị can, chiếm tỷ lệ 1,62% (5/308);
Thi hành lệnh bắt tạm giam 70 bị can. VKS đã kiểm sát việc tạm giữ tổng số
308 đối t−ợng, phê chuẩn gia hạn tạm giữ lần một tổng số 283 đối t−ợng; phê
chuẩn gia hạn tạm giữ lần hai tổng số 196 tr−ờng hợp; không phê chuẩn gia hạn
tạm giữ 5 tr−ờng hợp (5/283, chiếm tỷ lệ 1,8%); phê chuẩn việc ra lệnh tạm giam
của Cơ quan CSĐT tổng số 232 bị can (232/235 chiếm 98,7% số bị can CQĐT ra
lệnh tạm giam); không phê chuẩn lệnh tạm giam 3 bị can (3/232, chiếm 1,3%).
Nhìn chung, VKSND hai cấp đã làm tốt công tác này, thể hiện ở số
l−ợng các bị can đã phê chuẩn tạm giam về tội cố ý gây th−ơng tích, sau đó
đình chỉ điều tra đã giảm dần (năm 2000 CQĐT và VKS đã đình chỉ điều tra
25 bị can có tạm giam, trong đó có 11 bị can đình chỉ về tội cố ý gây th−ơng
tích, nh−ng đến năm 2004 giảm xuống đình chỉ điều tra chỉ còn 3 bị can có
tạm giam, trong đó có 2 bị can đình chỉ về tội cố ý gây th−ơng tích (giảm
81,8%). VKSND hai cấp đã nâng cao trách nhiệm và có nhiều tiến bộ trong
hoạt động kiểm sát việc áp dụng, thay thế hoặc hủy bỏ các biện pháp bắt, tạm
giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ.. Các hoạt động này đã đ−ợc thực hiện thận
trọng và chính xác hơn. Vì vậy, đã giảm đáng kể các tr−ờng hợp bắt giữ theo
thủ tục TTHS, nh−ng sau đó trả tự do xử lý hành chính. Theo số liệu thống kê
của VKSND tỉnh Hà Tây cho thấy, năm 2000 bắt tạm giữ hình sự về tội cố ý
gây th−ơng tích 49 đối t−ợng, đã trả tự do xử lý hành chính 6 tr−ờng hợp, chiếm
tỷ lệ 12,2%; đến năm 2004 bắt hình sự tổng số 67 đối t−ợng, kết quả giải quyết
đã trả tự do xử lý hành chính 5 tr−ờng hợp, chiếm tỷ lệ 7,5% (giảm 4,7% so với
71
năm 2000). Tuy nhiên, trong hoạt động kiểm sát việc áp dụng, thay thế hoặc hủy
bỏ các biện pháp ngăn chặn, ở một số nơi, một số vụ án còn bộc lộ những
thiếu sót, vi phạm làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng, tiến độ giải quyết vụ án của
các Cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và của VKS nói riêng đó là:
- Công tác phân loại và xử lý ngay từ đầu đối với các tố giác, tin báo
tội phạm nói chung, tội phạm cố ý gây th−ơng tích nói riêng vẫn còn ch−a
đảm bảo yêu cầu. Tình trạng bắt giữ theo trình tự thủ tục TTHS, sau đó trả tự
do xử lý hành chính mặc dù có giảm dần theo từng năm, nh−ng vẫn còn xảy ra
nhiều. Đến nay việc bắt hình sự sau đó trả tự do xử lý hành chính về tội cố ý
gây th−ơng tích vẫn còn chiếm tỷ lệ 7,5%.
- Một số VKS còn thụ động trong việc chờ CQĐT trong những tr−ờng
hợp đề nghị gia hạn điều tra, gia hạn tạm giam. Thậm chí có bị can trong vụ
án đang KSĐT đã hết hạn tạm giam mà chính Kiểm sát viên thụ lý cũng không
hay biết để yêu cầu CQĐT có đề nghị xin gia hạn tạm giam hay không và quyết
định giải quyết tr−ờng hợp đó theo đúng quy định của pháp luật. Có tr−ờng hợp
hết hạn điều tra và tạm giam đến hàng tháng, VKS cấp huyện, thị xã mới có
công văn đề nghị VKSND cấp tỉnh gia hạn hoặc có tr−ờng hợp khi gia hạn tạm
giữ, tạm giam không nghiên cứu hồ sơ tr−ớc để xác định sự cần thiết cũng nh−
mục đích của việc gia hạn và đề ra những yêu cầu cụ thể khi gia hạn...
- Trong một số tr−ờng hợp CQĐT còn vội vàng, thiếu chủ động, trong
việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, do đó sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng giải
quyết vụ án nh−: Để bị can trốn, vi phạm thời hạn tạm giữ, tạm giam, thủ tục
hồ sơ áp dụng biện pháp ngăn chặn thiếu đầy đủ và chặt chẽ.
2.3.4. Hoạt động kiểm sát điều tra cụ thể các vụ án hình sự cố ý
gây th−ơng tích
Hoạt động THQCT - KSĐT các vụ án hình sự là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của ngành Kiểm sát nhân dân. Trong phạm vi chức năng
của mình, VKSND có nhiệm vụ phối hợp cùng các cơ quan chức năng thực
72
hiện tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự nói chung, tội phạm
cố ý gây th−ơng tích nói riêng. Thời gian qua, ngành kiểm sát Hà Tây đã cùng
các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt công tác điều tra, truy tố, xét xử
loại tội phạm cố ý gây th−ơng tích. Theo thống kê tổng hợp của VKSND tỉnh
Hà Tây từ ngày 01/12/1999 đến 31/5/2005 kết quả giải quyết nh− sau:
- Cơ quan CSĐT đã thụ lý điều tra tổng số 1057 vụ án/1.276 bị can
(khởi tố mới 991 vụ/1.196 bị can; án cũ 66 vụ/80 bị can). CQĐT đã kết thúc
điều tra tổng số 1030 vụ án/1.227 bị can. Trong đó, đình chỉ điều tra 131
vụ/152 bị can; tạm đình chỉ 49 vụ/71 bị can; đề nghị truy tố 823 vụ/1.004 bị
can. Trong số các vụ án tạm đình chỉ điều tra đã có 36 vụ án/ 48 bị can đ−ợc
phục hồi điều tra để xử lý theo quy định pháp luật.
VKS thụ lý 828 vụ án/1.019 bị can (án mới có 823 vụ/1.004 bị can, án
tồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây.pdf