Hiện nay trên thế giới có 20 nước có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới đứng đầu là Mỹ có sản lượng bình quân là 8,3 triệu thùng/ngày. Tuy nhiên, Mỹ cũng là quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Đứng thứ hai là ARập xe út (8,081 triệu thùng/ngày) và thứ ba là Liên Xô cũ với sản lượng 6,998 triệu thùng/ngày.
Trên thế giới chỉ có 50 quốc gia hiện đang có dầu mỏ được khai thác nhưng phạm vi hoạt động rất sâu rộng trên toàn thế giới từ Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi. cuộc chiến dầu lửa luôn diễn ra trên thế giới giữa các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô tại vùng biển Caxpi Trung á (Adecbai - dan, Cadắc xtan, Tuốc mê - ni - tan)đại biểu tiêu biểu là tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC với các nước tư bản phát triển luôn làm cho tình hình giá cả dầu thô biến động nhất và năm 1973 và gần đây nhất là sự biến động giá cuối năm 2001 có lúc giá dầu đã ở mức 38USD/thùng. Các quốc gia khác nằm ngoài OPEC tuy nắm giữ trữ lượng không nhiều nhưng mức sản xuất ngày càng tăng lại hoàn toàn bị chi phối bởi cơ chế thị trường tự do và không có quan hệ phối hợp nào với OPEC. Mặt khác áp lực của chính trị, quân sự, kinh tế của các nước phương Tây rất lớn đã tạo nên một cuộc chiến trên lĩnh vực cung - cầu dầu mỏ trở nên khó khăn phức tạp hơn.
Bảng 9 trên cho ta thấy được toàn cảnh tình hình khai thác dầu thô trên thế giới từ năm 1998 đến năm 2001. Qua đó ta thấy được vị trí của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cũng như ưu thế của người cung cấp là không có mấy và thường bị chi phối bởi cơ chế thị trường tự do thế giới và đặc biệt cũng như các nước có sản lượng khai thác thấp khác thường bị ảnh hưởng bởi các quyết định từ phía các nước xuất khẩu dầu OPEC.
65 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3118 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động xuất khẩu dầu thô của tổng công ty dầu khí Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quân là 33.000 thùng/ngày.
+ Mỏ thứ 6: Là mỏ Ruby (lô 01-02) cũng thuộc bể Cửu Long được phát hiện năm 1994 và đã đi vào khai thác 1999 do nhà điều hành Petronas (Malaysia) điều hành khai thác. Sản lượng khai thác của mỏ Ruby đứng thứ 3 trong tổng số 6 mỏ và năm 2001 sản lượng đã đạt 8,321 triệu thùng (khoảng 1,24 triệu tấn _bảng6) sản lượng bình quân là 23.000 thùng dầu/ngày.
- Cơ sở vật chất kho chứa dầu thô
+ Bất kỳ một hàng hoá nào khi kinh doanh cũng phải có sự dự trữ, một điều tất yếu khách quan có sự dự trữ để đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục và để đối phó kịp thời với những biến động của thị trường trong quan hệ cung - cầu, giá cả.
- Dầu thô cũng thế, cũng phải có kho dự trữ, nhưng nói khác với các mặt hàng hoá thông thường khác. Vì cơ sở sản xuất - khai thác dầu chủ yếu ngoài biển khơi rất xa bờ, đặc điểm dầu thô là dạng lỏng do vậy việc xây dựng kho cảng hàng hoá như các kho cảng bình thường khác là không thể được. Do vậy kho dự trữ dầu thô được đặt ngoài biển và gần nơi khai thác và thường được gọi là kho chưá nổi không bến. Tầu chứa dầu - (kho chứa dầu) có thể di chuyển thuận tiện trên biển và rất linh hoạt trong việc san hàng sang các tầu mua hàng khác đây cũng chính là điểm khác với các kho chứa hàng hoá thông thường.
Bảng 7: Kho chứa dầu thô ở các mỏ.
MỎ DẦU
TÊN TẦU
SỨC CHỨA
KIỂU TẦU
SỞ HỮU
B¹ch Hæ + Rång
ChÝ Linh
150.000 tÊn
FPSO
Mua
Chi L¨ng
150.000 tÊn
FPSO
Mua
Ba v×
150.000 tÊn
FPSO
Mua
Vietsovpetro 1
150.000 tÊn
FPSO
Mua
R¹ng §«ng
R¹ng §«ng 1
150.000 tÊn
FPSO
Thuª
Ruby
Ruby Princess
110.000 tÊn
FPSO
Thuª
§¹i Hïng
Hakariorient
230.000 tÊn
TANKER
Thuª
B¶ng trªn cho thÊy hiÖn nay Tæng C«ng ty cã 7 tÇu chøa dÇu th« vµ ®îc ph©n bè tËp trung ë gÇn c¸c má.
+ T¹i má B¹ch Hæ vµ Rång (gÇn má B¹ch Hæ) cã 4 tÇu chøa dÇu (ChÝ Linh, Chi L¨ng, Ba V×, Vietsopetro 01) cã tæng søc chøa 600.000 tÊn vµ lµ tÇu do Tæng C«ng ty bá tiÒn ra mua. Dung tÝch cña 4 tÇu chØ ®ñ dù tr÷ ®îc trong vßng 10 - 15 ngµy lµ ®Çy.
+ T¹i má R¹ng §«ng: cã mét tÇu chøa dÇu (R¹ng §«ng 01) cã søc chøa 150.000 tÊn do Tæng C«ng ty ®i thuª ®Ó phôc vô cho viÖc dù tr÷ cña má R¹ng §«ng. Søc chøa cña tÇu chØ dù tr÷ ®îc trong vßng 20 ngµy lµ ®Çy tÇu.
+ T¹i má Ruby: cã mét tÇu chøa dÇu (Ruby Princess) cã søc chøa 110.000 tÊn còng do Tæng C«ng ty ®i thuª phôc vô cho viÖc dù tr÷ dÇu khai th¸c cña má Ruby vµ søc chøa cña tÇu còng chØ giíi h¹n ®îc 20 ngµy.
+ T¹i má §¹i Hïng: cã mét tÇu chøa dÇu (Hakari orient) cã søc chøa 230.000 tÊn. Tæng C«ng ty còng ph¶i ®i thuª ®Ó phôc vô viÖc dù tr÷ dÇu th« cña má §¹i Hïng. Riªng tÇu Hakari orient ®¶m b¶o ®îc møc dù tr÷ trong c¶ mét quý.
+ T¹i má PM3: do ®©y lµ má ph¸t triÓn chung gi÷a ViÖt Nam - Malaysia, quyÒn lîi phÝa ViÖt Nam chØ chiÕm kho¶ng 25% lîng dÇu th« khai th¸c vµ viÖc qu¶n lý má chñ yÕu lµ do phÝa Malayxia cho nªn lîng dÇu phÝa ViÖt Nam thu håi ®îc vËn chuyÓn tõ má PM3 vÒ c¸c tÇu næi chøa dÇu ë c¸c má trªn.
III.3. §Æc ®iÓm kh¸ch hµng - thÞ trêng cña dÇu th« ViÖt Nam.
Tríc n¨m 1995 thÞ trêng xuÊt khÈu chÝnh cña Tæng C«ng ty lµ NhËt B¶n, §«ng Nam Á và Đông Bắc Á. Tuy nhiên cơ cấu thị trường đã thay đổi từ năm 1999.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á xảy ra, các khách hàng Châu á đã giảm hẳn lượng mua đối với dầu thô của Tổng Công ty.
Bảng 8: Cơ cấu thị trường dầu thô của Tổng Công ty
(Đơn vị: nghìn tấn)
Thị trường
1998
1999
2000
2001
SL (tấn)
(%)
SL (tấn)
(%)
SL (tấn)
(%)
SL (tấn)
(%)
1
Japan
5.828,522
59,62
4.605.899
38,9
4.646,861
31,23
5.502,50
35,5
2
Singapore
1.762,470
18,03
2.275,344
19,22
2.490.975
16,74
2.712,50
17,5
3
China
522,835
5,35
448,148
3,79
876,236
5,89
1.131,50
7,3
4
USA merica
1.473,485
15,07
2.403,853
20,3
2.924,911
19,66
3.208,50
20,7
5
Malayxia
1880.573
1,93
497,287
4,2
565,288
3,8
914,50
5,9
6
Hồng Kông
-
-
606,894
5,13
-
-
-
-
7
EngLand
-
-
946,087
7,99
1.237,469
8,32
-
-
8
The Nethezland
-
-
55,932
0,47
1.408,187
9,46
1.410,509
9,1
9
Swizerland
-
-
729,154
4,9
620,00
4,0
Tổng
9.775,888
100
11.839,522
100
14.879,082
100
15.500
100
B¶ng trªn cho thÊy:
- Tríc ®©y 1998 thÞ trêng NhËt B¶n chiÕm kho¶ng 607 thÞ trêng xuÊt khÈudÇu th« cña Tæng C«ng ty nhng ®· gi¶m xuèng 40% vµo n¨m 1999, 31,23% n¨m 2000 vµ ®· t¨ng lªn mét chót 35,5% n¨m 2001. Tuy thÞ trêng cã biÕn ®éng nhiÒu nhng thÞ trêng NhËt B¶n vÉn lµ kh¸ch hµng lín nhÊt cña Tæng C«ng ty nh: Itochu, Japan Energy, Mitshubishi Mitsui, Showa Shell,...
- ThÞ trêng Mü ®· vµ ®ang t¨ng nhanh trong viÖc mua b¸n dÇu víi Tæng C«ng ty tõ 17% n¨m 1998 lªn ®Õn 20% n¨m 1999 vµ 2 n¨m 2000, 2001 còng ë møc t¬ng tù. C¸c kh¸ch hµng chñ yÕu ë Mü lµ: Cantex, chevron, Coastal Bel_cher hiÖn nay thÞ trêng Mü- kh¸ch hµng ®ang ®øng thø 2 trong mua b¸n dÇu th« víiTæng C«ng ty DÇu khÝ ViÖt Nam.
- ThÞ phÇn ë c¸c níc EU (Anh, Hµ Lan, Thuþ Sü) còng ®ang t¨ng nhanh chiÕm 20% thÞ phÇn dÇu th« cña Tæng c«ng ty (2000). Nhng ®Õn n¨m 2001 ®· gi¶m xuèng cßn 15%.
- Tõ tríc khi cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh - tiÒn tÖ (1998) kh¸ch hµng cña dÇu th« ViÖt Nam míi chØ cã 5 nhng tõ sau 1998 ®Ó ®¶m b¶o cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ tranh thñ sù biÕn ®éng linh ho¹t cña thÞ trêng Tæng CTDKVN ®· më réng thay ®æi cÊu tróc thÞ trêng kh¸ch hµng lªn tíi 9 thÞ trêng. Tuy nhiªn thÞ trêng kh¸ch hµng ®îc më réng nhng thÞ trêng chñ yÕu vÉn lµ thÞ trêng truyÒn thèng ë Ch©u Á như Nhật Bản và Singapo.
III.4. Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Ngành dầu khí Việt Nam tuy có sự cố gắng vượt bậc trong khai thác sản xuất kinh doanh năm 2001 đã khai thác được 16 triệu tấn, trung bình 300-350.000 thùng/ngày. Tuy nhiên so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới thì sản lượng của Tổng Công ty vẫn còn rất nhỏ bé.
Bảng 9: Sản lượng khai thác dầu trên thế giới.
Đơn vị: Triệu thùng/ngày
Khu vực/nước
8/00
7/00
6/00
5/00
3/00
2000
1999
1998
OPEC
31,64
30,79
30,93
31,04
29,77
29,44
30,68
29,99
OECO
21,73
22,24
21,96
22,15
22,29
21,41
22,86
22,07
Mỹ
8,17
8,22
8,22
8,11
0,17
8,08
8,35
8,64
Canada
2,63
2,65
2,65
2,65
2,67
2,56
2,67
2,57
Anh
2,61
2,77
2,82
2,85
2,97
2,93
2,84
2,76
Mêhicô
3,54
3,55
3,48
3,55
3,33
3,35
3,21
3,41
Na uy
3,12
3,42
3,15
3,33
3,46
3,14
3,14
3,28
Ngoài OECD
22,04
22,04
2,19
22,00
21,84
21,57
21,09
20,76
Liên Xô cũ
6,52
7,85
7,8
7,75
7,66
7,49
7,28
7,20
Trung Quốc
3,23
3,24
3,25
3,25
3,20
3,19
3,19
3,19
Malasia
0,67
0,67
0,67
0,66
0,72
0,71
0,74
0,75
ấn Độ
0,73
0,72
0,71
0,71
0,71
0,75
0,74
0,76
Braxin
1,49
1,48
1,46
1,45
1,43
1,36
1,28
1,13
Achentina
0,82
0,82
0,82
0,82
0,82
0,85
0,90
0,88
Colombia
0,62
0,70
0,68
0,73
0,77
0,83
0,77
0,66
Oman
0,91
0,90
0,91
0,95
0,90
0,90
0,90
0,91
Ai Cập
0,81
0,81
0,82
0,83
0,83
0,85
0,88
0,90
Angqola
0,75
0,77
0,77
0,83
0,85
0,76
0,73
0,70
Toàn thế giới
77,11
76,75
76,48
76,88
75,63
74,09
74,05
75,35
Hiện nay trên thế giới có 20 nước có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới đứng đầu là Mỹ có sản lượng bình quân là 8,3 triệu thùng/ngày. Tuy nhiên, Mỹ cũng là quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Đứng thứ hai là ARập xe út (8,081 triệu thùng/ngày) và thứ ba là Liên Xô cũ với sản lượng 6,998 triệu thùng/ngày.
Trên thế giới chỉ có 50 quốc gia hiện đang có dầu mỏ được khai thác nhưng phạm vi hoạt động rất sâu rộng trên toàn thế giới từ Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi... cuộc chiến dầu lửa luôn diễn ra trên thế giới giữa các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô tại vùng biển Caxpi Trung á (Adecbai - dan, Cadắc xtan, Tuốc mê - ni - tan)đại biểu tiêu biểu là tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC với các nước tư bản phát triển luôn làm cho tình hình giá cả dầu thô biến động nhất và năm 1973 và gần đây nhất là sự biến động giá cuối năm 2001 có lúc giá dầu đã ở mức 38USD/thùng. Các quốc gia khác nằm ngoài OPEC tuy nắm giữ trữ lượng không nhiều nhưng mức sản xuất ngày càng tăng lại hoàn toàn bị chi phối bởi cơ chế thị trường tự do và không có quan hệ phối hợp nào với OPEC. Mặt khác áp lực của chính trị, quân sự, kinh tế của các nước phương Tây rất lớn đã tạo nên một cuộc chiến trên lĩnh vực cung - cầu dầu mỏ trở nên khó khăn phức tạp hơn.
Bảng 9 trên cho ta thấy được toàn cảnh tình hình khai thác dầu thô trên thế giới từ năm 1998 đến năm 2001. Qua đó ta thấy được vị trí của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam cũng như ưu thế của người cung cấp là không có mấy và thường bị chi phối bởi cơ chế thị trường tự do thế giới và đặc biệt cũng như các nước có sản lượng khai thác thấp khác thường bị ảnh hưởng bởi các quyết định từ phía các nước xuất khẩu dầu OPEC.
Bảng 10: Sản lượng khai thác dầu của các nước ASEAN (nghìn thùng/ngày)
Năm
Brunei
Việt Nam
Philipin
Indonexia
Malaysia
Thái Lan
Myanman
1980
256
0
10
1.576
277
0
27
1985
152
0
8
1.178
443
40
29
1991
134
51
5
1.398
632
42
14
1992
165
80
3
1.573
640
48
13
1993
186
111
10
1.520
646
54
14
1994
168
126
10
1.466
630
53
14
1995
166
144
5
1.466
640
54
15
1996
176
180
3
1.476
685
61
16
2001
180
300
4
1.310
670
60
17
Sự cạnh tranh của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam không chỉ có trên thế giới mà thậm chí ngay cả trong khối ASEAN. Hiện nay trong 10 nước thành viên ASEAN có đến 7 nước có sản lượng khai thác dầu mỏ (trừ Singapore là nươc có nền công nghiệp lọc dầu lớn nhưng không có sản lượng khai thác dầu). Trong đó Indonexia là quốc gia có sản lượng dầu cao nhất trong khối (đứng thứ 14 trong tổng số 20 nước có sản lượng khai thác dầu lớn nhất thế giới) sản lượng khai thác bình quân là 1,4 triệu thùng/ ngày (bảng 10).
Năm 2001 tuy đã có thành công trong việc nâng cao năng suất khai thác dầu lớn 300.000 thùng/ ngày tăng 120.000 thùng so với năm 1996, nhưng sản lượng khai thác của Tổng Công ty vẫn rất khiêm tốn so với Indonesia, Malaysia (bình quân 670.000 thùng/ngày - năm 2001), chỉ đứng thứ ba trong khối SAEAN.
Bảng 12: Dự đoán cung cầu dầu khí thế giới.
2001
2002
(dự đoán)
2003
(dự đoán)
I- Nhu cầu thế giới
75,9
76,9
78,9
1. OECD
43
43,2
43,9
2. Mỹ
19,6
19,7
40,0
3. Nhật
5,5
5,6
5,6
4. Ngoài OECD
32,9
33,7
34,8
II- Cung thế giới
(1)+(2) 76,6
6,8
78,2
1. OECD (1)
19,8
19,9
20,0
Mỹ
9,1
9,0
9,0
2.Ngoài OECD (2)
56,8
56,9
58,2
OPEC (cả khí lỏng)
31
30,4
30,9
Liên Xô cũ
7,9
8,2
8,6
Theo bảng trên (bảng 11) ta thấy được tình hình cung - cầu trên thị trường thế giới trong tương lai (theo dự đoán của cơ quan năng lượng quốc tế IEA) thì cầu sẽ có khả năng vượt quá cung do đó trong tương lai người cung cấp sẽ có lợi thế hơn trên thị trường.
Dầu khí do đặc điểm của ngành là ngành độc quyền vì thế sự cạnh tranh thường mang tính quốc tế hơn là nội địa. Sự cạnh tranh cũng không diễn ra đến nổi "tranh mua - tranh bán" như những sản phẩm "thô" khác (chưa qua chế biến "tinh").
III.5. Các hình thức xuất khẩu.
Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất và khai thác, sản phẩm chủ yếu là dầu mỏ và khí gas. Từ dầu mỏ thông qua nhà máy lọc dầu sẽ cho ta được nhiều sản phẩm tiện dụng.
Hiện nay nhà máy lọc dầu Việt Nam chưa hoàn thành (nhà máy lọc dầu số 1 dự kiến 2005 đi vào hoạt động) nên toàn bộ sản phẩm khai thác được chủ yếu xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ để phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Hình thức xuất khẩu dầu thô của Tổng Công ty chủ yếu được thực hiện xuất khẩu trực tiếp tự tham gia đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng.
Ngoài ra từ năm 1999 trở lại đây Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã mở rộng việc kinh doanh của mình sang thị trường Trung Đông trong chương trình đổi dầu lấy lương thực của Liên hiệp quốc với Irắc. Đây là hình thức kinh doanh mới của Tổng Công ty, đó là hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất. Trong năm 200o, việc mua bán dầu thô của Irắc đã đạt được kết quả là 17,71 triệu tấn, trị giá gần 448 triệu USD và lợi nhuận thu về khoảng 3,26 triệu USD.
III.6. Quá trình giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.
Hiện nay Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam có 7 đơn vị thành viên thực hiện trực tiếp việc kinh doanh xuất - nhập khẩu nhưng chỉ duy nhất có Công ty Petechim thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu dầu thô trực tiếp.
III.6.1. Giao dịch đàm phán.
Thông thường trong kinh doanh quốc tế do sự cách biệt về địa lý xa xôi cách trở việc giao dịch đàm phán trực tiếp thường rất ít khi xảy ra, chủ yếu thông qua giao dịch gián tiếp như điện thoại, fax, thư điện tử...., công đoạn đầu tiên là người mua, người bán tiến hành việc chào hàng (offer) và hỏi giá (Inquyry).
Hiện nay trong quá trình giao dịch đàm phán về mua - bán dầu thô của Tổng Công ty chủ yếu được thực hiện gián tiếp. Tổng Công ty thường đầu một quí hay nửa năm sẽ tổ chức đấu thầu bán dầu thô của mình thông qua việc thông báo cho các khách hàng bằng việc gửi một thư chào hàng tự do (free offer) trong đó có các thông tin rõ ràng về hàng hoá, điều kiện giao hàng, giá cả, số lượng...
+ Giá cả: Giá cả dầu thô của Tổng Công ty thường được yết như sau:
Giá dầu (Bạch Hổ, Đại Hùng....) = Giá dầu Minas ± Dcents/thùng
Sở dĩ cách tính giá dầu thô của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam như trên là do:
+ Do đặc điểm chung của dầu thô ở các nước trong khu vực Đông Nam á thường có các thành phần gần như nhau.
+ Do dầu Minas (Indonexia) đã có tiếng trên thị trường thế giới trước khi dầu thô của Tổng Công ty xuất hiện.
- Trước đây khi Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam bắt đầu có sản phẩm dầu thô thì giá cả thường được yết là:
Giá dầu thô của Tổng Công ty = Giá dầu minas - D cents/ thùng.
Nhưng mấy năm gần đây do lợi thế đặc điểm dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp 0,01% đã dần dần lấy được sự uy tín trên thị trường và đối với các khách hàng truyền thống. Nên việc giá cả dầu thô đã tính = giá dầu Dcents USD/thùng).
- Giá cả dầu minas thường được xác định trên thị trường thế giới chung cho khu vực Đông Nam á, còn D cents chính là sự thoả thuận thêm giữa người mua và người bán.
- Số lượng:
Trong thư chào hàng của Tổng Công ty hay các khách hàng thường được thông tin như sau:
+ D thùng/ngày và cộng với việc ký hợp đồng trong thời gian bao lâu. Sở dĩ trong điều khoản số lượng được chào như trên vì do đặc điểm của dầu thô có sự dự trữ rất thấp (bảng 7) cho thấy Bạch Hổ + Rồng dự trữ trong vòng 10-15 ngày, Rạng Đông, Ruby là 20 ngày, riêng Đại Hùng là 1 quý, vì thế việc mua bán dầu thô không giống như các hàng hoá khác là đã có trong kho sẵn mà việc xuất khẩu dầu mỏ tuỳ thuộc vào việc khai thác của mỏ. Việc quy định rõ D thùng/ngày còn có ý nghĩa đảm bảo việc sản xuất khai thác của các mỏ được diễn ra liên tục không bị gián đoạn.
+ Điều kiện vận tải:
Tổng Công ty trong mấy năm gần đây đã thực hiện giao hàng theo điều kiện CIF tuy nhiên vẫn còn thấp so với tổng khối lượng xuất khẩu. Điều kiện vận tải vẫn chủ yếu được chào là FOB - Vũng Tàu. Hiện nay Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam chưa có đội chuyên chở dầu thô nào vì thế thường phải đi thuê tàu để thực hiện các hợp đồng có điều kiện vận tải CIP, CFR, CIF. Trong tương lai Tổng Công ty Dầu khí sẽ có kế hoạch mua sắm tàu chở dầu không chỉ phục vụ cho công tác xuất khẩu dầu thô mà còn để vận chuyển dầu từ Trung Đông về Việt Nam để chế biến hay để bán.
+ Phương thức thanh toán:
Trong điều khoản thanh toán, Tổng Công ty và các khách hàng thường thoả thuận đồng tiền thanh toán là USD, phương thức thanh toán là L/C không huỷ ngang hay TTR, thời gian hiệu lực thanh toán sau 30 ngày kể từ ngày cấp vận đơn (B/L).
III.6.2. Ký kết và thực hiện hợp đồng.
Sau khi nhận được thông tin phản hồi từ phía khách hàng về các điều khoản số lượng, giá cả.... Công ty thương mại dầu khí (Petechim) sẽ lập các phương án và trình lên Tổng Công ty để xét duyệt cho phép xuất khẩu dầu trong thời gian tới. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam chủ yếu là phòng thương mại xem xét bản trình lên của Petechim về giá là chính xem có phù hợp với mức giá sàn Tổng Công ty quy định không và sau đó ra quyết định cho phép thực hiện phương án bán dầu.
Đối với việc chuẩn bị giao hàng cho khách hàng thì do kho chứa dầu có hạn cho nên việc đó tuỳ thuộc phần lớn vào tình hình khai thác và những lần tầu đên nhận hàng. Dầu thô luôn được đưa lên từ các mỏ một cách liên tục thường xuyên cho nên vấn đề quan trọng chủ yếu là ở bộ phận kho dự trữ và khả năng sẵn sàng nhận hàng của khách hàng để làm sao đảm bảo được việc khai thác một cách liên tục không bị gián đoạn.
III.7. Kết quả hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam.
Ngành dầu khí từ khi được thành lập luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Kể từ khi những tấn dầu đầu tiên được khai thác cho tới nay, ngành dầu khí từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết 15/TW ngày 7/7/1988 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển ngành dầu khí là "dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn năng lượng và nhiên liệu quan trọng nhất của đất nước... phải tập trung những cố gắng đến mức cao nhất để biến tiềm năng đó thành hiện thực, từng bước đưa dầu khí trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh tế những thập kỳ tới".
Bảng 12: Khối lượng dầu thô xuất khẩu
Đơn vị: Triệu tấn
Năm
87-94
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Số lượng XK
20,97
6,316
7,625
8,624
9,776
11,891
14,882
15,423
Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô năm 1986, khối lượng xuất khẩu chỉ 40.000 tấn nhưng đến năm 2001 sản lượng xuất khẩu đã tăng lên 15,5 triệu tấn gấp 387,5 lần so với năm 1986.
Trong 8 năm 1986 - 1993 tổng sản lượng xuất khẩu dầu thô chỉ đạt được 20,97 triệu tấn bình quân mỗi năm xuất khẩu 2,6 triệu tấn (bảng 12).
Năm 1989 đã đánh dấu sự kiện Tổng Công ty xuất khẩu được trên 1 triệu tấn dầu thô và từ đó khối lượng dầu thô luôn được tăng nhanh.
Năm 1999 sản lượng dầu xuất khẩu đã vượt mức 10 triệu tấn (11,891 triệu tấn (bảng 12) tăng 21,6% so với năm 1998 (tăng 2,115 triệu tấn).
Năm 2000 công tác xuất khẩu dầu thô đã đạt 14,882 triệu tấn đạt 104% so với kế hoạch đề ra tăng 2,991 triệu tấn so với năm 1999 tăng tương ứng 25,15% so với năm 1999.
Năm 2001 Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam được ghi nhận là năm mà xuất khẩu dầu thô đạt kết quả kỷ lục cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu. Bên cạnh đó, yếu tố thuận lợi do tình hình thị trường tiêu thụ dầu thô trên thế giới có nhiều biến động thuận lợi, nhu cầu thị trường tiêu thụ dầu thô thế giới có nhiều biến động, giá dầu tăng cao đã tác động không nhỏ đến kế hoạch sản xuất, khai thác ở các mỏ cộng thêm những khó khăn như sự cố tàu chứa dầu Ba Vì, Chí Linh, thời tiết xấu.... đã tác động không nhỏ đến kế hoạch khai thác cũng như công tác xuất khẩu dầu thô để thực hiện tốt công tác xuất khẩu được Tổng Công ty giao, Công ty thương mại dầu khí (Petechim) đã tổ chức phối hợp chặt chẽ các đơn vị sản xuất (các mỏ) duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng truyền thống Nhật (như: Japan Energy, Itochu...)Singapore (Shell - Singapore...) và mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới khách hàng tiêu thụ từ 5 lên tới 9 khách hàng, tích cực nắm bắt các thông tin thị trường, chủ động trong đàm phán ký kết hợp đồng và sắp xếp kế hoạch giao hàng hợp lý nên đã xuất khẩu được toàn bộ số lượng dầu thô khai thác 15,432 triệu tấn tăng 540.000 tấn (tăng tương ứng 3,7%) so với năm 2000.
Như vậy từ tháng 4/1994 đến năm 2001 trong vòng 6 năm Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã xuất khẩu được 70,02 triệu tấn dầu thô. Tháng 3/2001 vừa qua tổng sản lượng xuất khẩu mà Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã xuất khẩu đạt mức 100 triệu tấn.
Bên cạnh việc xuất khẩu dầu thô trong nước Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã mở rộng việc mua bán dầu thô với I rắc tuy nhiên khối lượng còn nhỏ. Năm 2001 mặc dù thị trường thế giới đầy biến động (như việc OPEC gia tăng sản lượng) nhưng Tổng Công ty đã tiếp tục thực hiện thành công trong việc mua - bán 17,71 triệu thùng với I rắc, trị giá xấp xỉ 448 triệu USD và lợi nhuận thu được khoảng 3,26 triệu USD.
Bảng 13: Bảng giá trị của xuất khẩu dầu thô
Đơn vị: Triệu USD.
Năm
1998
1999
2000
2001
Giá trị xuất khẩu
1.436,6
1.246,62
2.062,75
3.493,99
Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
11.592,3
11.495
11.636
14.308
% so với tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
12,47%
10,84%
17,72%
24,427
Sự đóng góp của dầu thô cho nền kinh tế rất lớn, nó không những cung cấp nhiên liệu cho đất nước mà còn góp phần đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia.
Năm 1998 giá trị xuất khẩu dầu thô đạt 1,4366 tỷ USD chiếm 12,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á 7/1998 giá dầu thô năm 1999 đã giảm xuống còn 13USD/thùng dẫn đến giảm kim ngạch xuất khẩu dầu. Tuy sản lượng xuất khẩu tăng 2,115 triệu tấn so với năm 1998 nhưng giá trị xuất khẩu chỉ đạt 1,24662 tỷ USD, giảm 189,98 triệu USD so với năm 1998,chỉ chiếm 10,84% trong tổng kim nghạnh xuất khẩu.
Năm 2000 tổng giá trị xuất khẩu dầu của Tổng Công ty đạt 2,06275 tỷ USD tăng 816,12 triệu USD (tương ứng 65,46%) so với năm 1999 chiếm 17,72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta.
Năm 2001 Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công không chỉ về mặt số lượng mà còn cả về mặt giá trị trong một năm đầy biến động, giá dầu thô đã tăng lên cao đỉnh điểm hơn 29 USD/thùng, thậm chí có lúc lên đến 34USD/thùng. Giá trị kim ngạch xuất khẩu dầu của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã đạt được 3,49399 tỷ USD tăng hơn 1,43124 tỷ USD (tương ứng tăng 69,38%) so với năm 2000. Chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và nó cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng cao 6,75% so với dự kiến là 5-6% trong năm 2001.
Bảng 14: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm
2000
2001
Doanh thu
30.676
33.471
Vốn kinh doanh
18.100
20.870
Lợi nhuận trước thuế
5.587
6.979
Nộp ngân sách Nhà nước
15.176
16.615
Tỷ lệ lợi nhuận/vốn
30,9%
33,4%
Hàng năm Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đóng góp vào ngân sách Nhà nước rất lớn. Cụ thể năm 2000 là 15.176 tỷ đồng và năm 2001 đã tăng lên 16.615 tỷ đồng. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam do đặc điểm là ngành độc quyền nhưng hiệu quả kinh doanh toàn ngành đem lại là rất cao, tỷ lệ sinh lời trên vốn là cao, năm 2000 là 30,9%, năm 2001 là 33,4%. Ngoài ra đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, hiện nay mức lương bình quân của cả ngành là 1,5 - 2 triệu đ/người/tháng.
IV- ĐÁNH GIÁ QUA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM.
IV.1. Các ưu thế - ưu điểm.
Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ hoạt động từ lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, khai thác (thượng nguồn) đến lĩnh vực chế biến, kinh doanh, phân phối các sản phẩm dầu khí (khâu hạ nguồn). Có thể nói hiện nay Tổng Công ty đã tham gia thực hiện kinh doanh khép kín toàn bộ của ngành dầu khí Việt Nam, điều này đã đem lại cho Tổng Công ty một lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu qảu cạnh tranh nhờ quy mô.
Bên cạnh đó, hiện nay Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam có một đội ngũ nhân lực rất lớn mạnh 14.000 người, tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ đại học trở lên chiếm 32% cao hơn hẵn so với các ngành khai thác trong cả nước.
Trong lĩnh vực xuất khẩu dầu thô thì cơ sở vật chất như các kho cảng dịch vụ phục vụ cho dầu khí (thuyền, tầu xe chở sản phẩm dầu khí, máy bay...) cũng góp phần rất lớn trong việc tạo nên các lợi thế của Tổng Công ty.
Thuận lợi lớn nhất đối với hoạt động xuất khẩu dầu khí của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đó chính là đặc điểm lợi thế cạnh tranh mà dầu thô mang lại như hàm lượng Prafin cao, lưu huỳnh ít trong dầu thô chỉ chiếm khoảng 0,01% trong khi đó hàm lượng lưu huỳnh trung bình của dầu thô thế giới rất cao 2-3% thậm chí đến 5% vì vậy dầu thô Việt Nam đang ngày càng khẳng định mình trên thị trường thế giới.
Do đặc điểm của ngành dầu khí đem lại cho Tổng Công ty những cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc hiện đại và tự động hoá rất cao tạo nên năng suất lao động của công nhân trong ngành ngày càng cao lên. Theo như phân tích ở trên chỉ tính từ năm 1994 đến năm 2001 Tổng Công ty đã xuất khẩu được 70,02 triệu tấn dầu gấp 3 lần giai đoạn 1986-1993. Hiện nay khoa học công nghệ trang thiết bị của Tổng Công ty không những đáp ứng phục vụ tốt cho nhu cầu trong nước mà còn thực hiện ở nước ngoài như các dự án tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Lào, Mông Cổ, I rắc., Indonesia, Malaysia.
Tiềm năng của dầu khí Việt Nam còn rất lớn điều này cũng tạo nên ưu điểm của Tổng Công ty trong hoạt động xuất khẩu dầu. Hiện nay đã phát hiện được 17 mỏ trong đó có những mỏ chứa cả dầu và khí, tuy nhiên mới chỉ có 6 mỏ dầu đang được đưa vào khai thác. Các chuyên gia khảo sát phân tích cho rằng trữ lượng tiềm năng dầu khí Việt Nam khoảng 2,7 đến 3,5 tỷ m3 dầu quy đổi trong đó 1-1,3 tỷ m3 dầu trữ lượng đã xác minh được là 950 triệu m3 quy dầu và trong đó dầu được xác minh là 420 triệu m3 (tương đương 420 triệu tấn). Do vậy trong tương lai 20-30 năm nữa ngành dầu khí sẽ còn đóng góp hơn nữa trong quá trình công nghiệp hoá hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoạt động xuất khẩu dầu thô của tổng công ty dầu khí Việt Nam thực trạng và Giải pháp.doc