Luận văn Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả Việt Nam: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Trang

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

MỞ ĐẦU 1

Chương 1

CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4

1.1. Vai trò, đặc điểm và nội dung cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 4

1.1.1.Vai trò và đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta 4

1.1.2. Nội dung cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. 20

1.2. Yêu cầu khách quan đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 49

1.2.1. Yêu cầu đáp ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

49

1.2.2. Yêu cầu mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh. 50

1.2.3. Yêu cầu đồng bộ của cơ chế nghiệp vụ kinh doanh. 51

1.2.4. Đáp ứng yêu cầu phối hợp liên ngành với cơ chế, chính sách phụ vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 52

1.3. Kinh nghiệm của một số nước khu vực Đông Nam Á trong việc phát huy vai trò của Ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn. 52

1.3.1. Các kinh nghiệm 52

1.3.2. Bài học và khả năng, điều kiện vận dụng ở Việt Nam. 60

Chương 2

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUẢ

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 65

2.1. Những chủ trương chính sách và biện pháp của Nhà nước về đổi mới hoạt động kinh doanh ngân hàng. 65

2.1.1. Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam sau khi có pháp lệnh về ngân hàng đến khi có luật về ngân hàng và các tổ chức tín dụng. 67

2.1.2. Tổ chức và đặc đIểm hoạt động của NHTM Việt Nam trong hệ thống ngân hàng hai cấp.

72

2.1.3. Cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng từ khi có pháp lệnh về ngân hàng đến khi có luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng. 79

2.2. Đánh giá cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 83

2.2.1. Khái quát về quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 83

2.2.2. Phân tích thực trạng nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh. của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 86

2.2.3. Tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 108

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 134

3.1. Quan điểm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 134

3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh phải phù hợp với lĩnh vực kinh doanh đặc thù: Tiền tệ, tín dụng và phục vụ nông nghiệp, nông thôn. 135

3.1.2. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh để góp phần cùng với các Ngân hàng Thương mại Nhà nước giữ được vai trò chủ đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng. 136

3.1.3. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh đảm bảo tính đồng bộ thống nhất trên cơ sở hoàn thiện các cơ chế quản lý cụ thể và về mặt hoạt động trong nội bộ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. 139

3.1.4. Đổi mới cơ chế quản lý để kinh doanh có hiệu quả kinh tế - xã hội trong mối quan hệ giữa hợp tác và cạnh tranh với các Ngân hàng Thương mại khác. 140

3.1.5. Đổi mới cơ chế quản lý để tồn tại phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế 141

3.2. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 142

3.2.1. Tháo gỡ các vướng mắc và tiếp tục hoàn thiện cơ chế huy động vốn. 142

3.2.2. Tiếp tục đổi mới về cơ chế đầu tư vốn. 152

3.2.3. Tiếp tục đổi mới cơ chế thanh toán nhằm nâng cao năng lực tạo vốn kinh doanh.

157

3.2.4. Đổi mới cơ chế lãi suất theo hướng tư do hoá. 161

3.2.5. Hoàn thiện các cơ chế về nghiệp vụ. 163

3.3. Giải pháp điều kiện. 183

3.3.1. Hoàn thiện luật về các chức năng của hoạt động ngân hàng. 183

3.3.2. Tạo lập môi trường cho hoạt động kinh doanh ngân hàng phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế.

3.3.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước đối với việc tạo dựng môi trường hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 183

KẾT LUẬN 188

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 192

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

doc42 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả Việt Nam: thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cụ thể: khối kượng, giá bán và thị trường xuất khẩu. -Đưa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó bằng các biện pháp xúc tiến thương mại, đầu tư vào nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó có thể tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế. -Cuối cùng là đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như: lợi nhuận thu về, tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn... 2.3 Tạo nguồn hàng xuất khẩu Chúng ta đều biết rằng, việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt sẽ góp phần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trường và thực hiện đúng thời hạn cũng như các điều khoản hợp đồng đã và sẽ kí kết. Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một cá nhân, một doanh nghiệp hay một địa phương, một vùng hoặc toàn bộ đất nước có khả năng xuất khẩu được. để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, hay có thể làm thu gom hoặc kí hợp đồng với các đơn vị sản xuất khác. Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là công tác rất quan trọng. Thông thường người ta tìm nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua việc nắm bắt khả năng cung ứng hàng xuất khẩu của các đơn vị trong và ngoài ngành và trên cơ sở nhu cầu của khách hàng. 2.4 Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu 2.4.1 Giao dịch đàm phán Đàm phán là việc bàn bạc ,thoả thuận giữa hai hay nhiệu bên để cùng nhau nhất trí và thoả hiệp giải quyết về các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến kí hợp đồng. Thông thường có các hình thức: đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại...Qúa trìng đàm phán thường được tiến hành qua các bước sau: Bước 1: Chào hàng: đây là việc nhà kinh donh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình, là lời đè nghị kí kết hợp đồng. Bước 2: hoàn giá: khi khách hàng nhận được đơn chào hàng nhưng không chấp nhận hoàn toàn các điều kiện trong đơn chào hangfddos mà đưa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này được gọi là hoàn giá. Bước 3: Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào hàng mà phía bên kia đưa ra. Sau đó tiến hành kí hợp đồng. Bước 4: Xác nhận: Sau khi hai bên thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có thể ghi lại tất cả các thoả thuận gửi cho bên kia. Đó là văn kiện có chữ kí của hai bên. Quá trình đàm phán kết thúc. 2.4.2 Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá Nếu quá trình đàm phán thành công thì các bên tiến hành kí kết hợp đồn xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết về việc thực hiện xuất khẩu hàng hoá, và quyền lợi nghĩa vụ của các bên liên quan trong hoạt đông xuất khẩu đó. đối với các đơn vị xuất khẩu hợp đồng là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên. khi kí kết hợp đồng cần chú ý những điểm sau: Hợp đồng cần trình bầy rõ ràng, sáng sủa , phản ánh đúng nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ và tránh suy luận. Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc áp dụng tấp quán để giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập. Trong hợp đồng không có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nước người xuất khẩu và nhập khẩu. Kí kết hợp đông phải la người thực sự có thẩm quyền kí kết. Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là ngôn ngữ phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế. Hợp đồng phải có đầy đủ các điều khoản cơ bản sau: + Điều khoản tên hàng + Điều khoản phẩm chất + Điều khoản về số lượng +Điều khoản về giá cả +Điều kiện giao hàng +Điều kiện về thanh toán Ngoài ra trong hợp đồng còn có các điều khoản phụ như: + Điều kiện về bao bì + Điều kiện về khiếu nại + Điều kiện bảo hành + Điều kiện trọng tài + Điều kiện vận tải + Điều kiện trường hợp bất khả kháng 2.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Sau khi hợp đồng được kí kết thhif đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải thực hiện theo các quy định ghi trong hợp đồng, các bên phải có trách nhiệm thực hiện hợp đòng theo các điều khoản đã được kí. Trước đây mọi đơn vị khi tham gia xuất khẩu hàng ra nước ngoài đều phải xin giáy phép do cơ quan quản lý cấp, sau khi có nghị định 57CP thì các doanh nghiệp đã được tạo thuận lợi hơn rát nhiều, các doanh nghiệp chỉ cần đăng kí mã số xuất khẩu với Bộ thương mại và có thể xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng chỉ trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng cấm xuất khẩu hoặc bị hạn chế xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu được thực hiện qua nhiều bước không phải phải theo một mẫu nhất định mà việc tổ chức thực hiện hợp đồng còn phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố như: hình thức xuất khẩu, phương thức quản lý của nhà nước, phương thức thanh toán, phương thức vận chuyển giao hàng... Làm thủ tục thanh toán Giải quyết khiếu nại Thanh lý hợp đồng Làm thủ tụ hải quan Xin gấy phép xuất khẩu, đăng kí mã Hải quan Chuẩn bị hàng hoá Thuê tàu Kiểm tra, kiểm định hàng hoá Kiểm tra L/C Mua bảo hiểm Giao hàng lên tàu Ký kết hợp đồng XK Nhưng nói chung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu thường có các bước sau: 2.6 Giải quyết khiếu nại Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một trong hai bên xảy ra những vi phạm hoặc những tranh chấp thì phía bên kia có quyền khiếu nại với trọng tài kinh tế để đảm bảo quyền lợi của mình. Sau khi hợp đồng đã được thực hiện các chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu tiến hành một bước là đánh giá việc thực hiện hợp đồng một cách tổng thể như: thương vụ kinh doanh này đã đem lại bao niêu lợi nhuận hay thu được những kết quả gì và còn tồn tại hạn chế, khó khăn ra sao và nguyên nhân của những khó khăn trên. Từ đó có thể phân tích những khó khăn, thuận lợi và rút ra những kinh nghiệm làm tiền đề thực hiện tốt những hợp đồng tiếp theo. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh 3.1.1 Môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế Trong điều kiện kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hoá hiện nay thì cạnh tranh là một hiện tượng tất yếu. Cạnh tranh là một khó khăn thách thức nhưng đồng thời cạnh tranh cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, cạnh tranh vưà mở ra cơ hội cho doanh nghiệp thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình, vừa đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải vươn lên phía trước để có thể vượt qua đối thủ với nguyên tắc ai toàn diện hơn thoả mãn nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn thì người đó sẽ thắng, tồn tại và phát triển. Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nước cũng như xuất khẩu hàng sang các nước khác đều phải đối mặt với cạnh tranh. Vì vậy muốn thành công trong kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình những chiến lược cạnh tranh để có thể đương đầu với các đối thủ khác cũng như có khả năng thích nghi với môi trường cạnh tranh mà mình đang kinh doanh. Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nước ta đang phải đương đầu với chính sự cạnh tranh của chính các đối thủ trong nước, và khó khăn hơn nữa là sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ nước ngoài, mà cuối cùng thường thì các doanh nghiệp Việt Nam chịu thiệt. Lý do một phần cũng là chúng ta thường yếu thế hơn về: chất lượng hàng không cao, quá trình giao nhận thủ tục phức tạp, giá cả chưa đủ hấp dẫn, thị phần rất nhỏ, khả năng thâm nhập thị trường và thông tin ít... 3.1.2 Môi trường văn hoá xã hội Đây là một trong những yếu tố tạo nên đặc điểm thị trường xuất khẩu, nó tạo nên đặc điểm nhu cầu khách hàng ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực, mỗi dân tộc khác nhau. Chính vì vậy, khi xuất khẩu hàng sang một quốc gia nào đó thì trước tiên phải hiểu được phong tục, tập quán và văn hoá của họ để từ đó mới có doanh đưa ra những sánh lược kinh doanh, phong cách giao tiếp, tạo lập mối quan hệ lâu dài. 3.1.3 Môi trường chính trị - luật pháp và chính sách kinh tế của nhà nước Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thương mại và sự hấp dẫn của thị trường. Mỗi quốc gia có một chế độ chính trị khác nhau và đất nước được quản lý điều hành bởi bộ máy nhà nước riêng, luật pháp riêng. Khi đó hoạt đông kinh doanh các doanh nghiệp không còn sự lựa chọn nào hơn là thích nghi với môi trường chính trị luật pháp đó. Sự ổn định của môi trường chính trị và pháp luật được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện, thay đổi và thực thi ppphaps luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kinh doanh cũng như sự thuận lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp thường chịu ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước. 3.1.3.1 Công cụ thuế quan Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu, việc đánh thuế xuất khẩu làm tăng tương đối mức giá của hàng xuất khẩu so với mức giá quốc tế nên đem lại bất lợi cho sản xuất kinh doanh trong nước. Nhìn chung, công cụ này chỉ áp dụng đối với một số ít các mặt hàng xuất khẩu bổ sung cho nguồn thu ngân sách của đất nước. 3.1.3.2 Các công cụ phi thuế quan Hạn ngạch được áp dụng như một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong nước xuất khẩu hàng hoá. Hạn ngạch được hiểu như quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hoặc một nhóm hàng được phép xuất nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua các hình thức cấp giáy phép. Mục đích của chính phủ khi sử dụng công cụ hạn ngạch xuất khẩu là nhằm quản lý hoạt đông kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh loại hàng xuất khẩu. Hơn thế nữa có thể bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán. hạn ngạch mang tính cứng nhắc, cố định lượng hàng hoá xuất khẩu trong khi thuế quan lại rất linh hoạt. Ngoài ra, các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác như tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm, giấy phép xuất khẩu... 3.1.3.3 Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu Đây là những nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Một số chính sách chỉ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duy trì giá tương đối ổn định ở mức thấp. Còn ngược lại chỉ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. Kinh nghiệm cuẩ các nước đang thực hieenjchieens lược hướng về xuất khẩu là điều chỉnh tỉ giá hối đoái thường kỳ để đạt được mức giá cân bằng và duy trì mức tỷ giá tương quan với chi phí và giá cả trong nước. Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ cho việc mở rộng xuất khẩu các mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này được nhiều nước áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài thì rủi ro cao hơn nhiều so với thị trường trong nước. Việc trợ cấp xuất khẩu có thể thể hiện dưới các hình thức miễn giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi xuất cho vốn vay sản xuất hàng xuất khẩu... Bên cạnh đó, nếu chính phủ muốn các nhà sẩn xuất kinh doanh trong nước hướng ra thị trường nước ngoài thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối trong việc sản xuất cho thị trường nội địa. Mặt khác, lợi nhuận sẩn xuất hàng thay thế nhập khẩu cũng phải giữ ở mức độ phù hợp với mức lợi nhuận xuất khẩu. Điều đó có nghĩa là bảo hộ bằng thuế quan không được cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu và phải thống nhất với tất cả các mặt hàng. 3.1.3.4 Chính sách cân đối cán cân thanh toán và thương mại Trong hoạt động kinh tế thương mại nói chung, giữ vững được cán cân thanh toán và cán cân thương mại có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Đương nhiên, biện pháp để cân bằng không phải là phải hạn chế xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn mà là phải có chính sách khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Song song với việc đó là mở rộng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. Có như vậy, một quốc gia mới có thể giảm dần nhập siêu, tiến tới cân bằng xuất khẩu. 3.1.4 Môi trường kinh tế - công nghệ Với sự phát triển như vũ bãocủa khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đã ra đời, thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề nói chung và các đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất khẩu nói riêng. Đối với lĩnh vực sản xuất hàng hoá xuất khẩu, việc nghiên cứu và đưa vào ứng dụng công nghệ mới sẽ giúp các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành thấp. Nhờ đó, chu kỳ sống của sản phẩm sẽ được kéo dài và thu được lợi nhuận cao. 3.1.5 Các quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế có tác dụng và ảnh hưởng mạnh mẽ đén hoạt đọng kinh doanh xuất nhập khẩu. Khi xuất khẩu hàng hoá sang một nước nào đó họ thường phải đối mặt với các rào cản như thuế quan thu nhập, thuế quan baỏ hộ, sự phân biệt đối xử của các nhà kinh doanh nước ngoài... và đặc biệt là hạn ngạch nhập khẩu. Các rào cản này chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa các nước. Trong khi đó, với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau hình thành nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương giữa các nước cũng đã được ký kết. Mục đích của công việc này là giảm bớt thuế quan giữa các nước tham gia, giảm giá cả và thúc đẩy hoạt động thương mại trong khu vực và toàn thế giới. Tóm lại, có được mối quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia. 3.2 Các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp 3.2.1 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp Trong kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại nhân tố con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự thành công của các doanh nghiệp. Con người là chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi nỗ lực đưa khoa học kỹ thuật trang thiết bị hiện đại vào sản xuất đều do con người sáng tạo ra và thực hiện chúng, chính con người với năng lực thực sự mới có thể khai thác một cách hiệu quả các yếu tố sản xuất: vốn, tài sản, kỹ thuật công nghệ... để nguồn nhân lực có khả năng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo đòi hỏi phải có đầy đủ các yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm. Như vậy, lực lượng lao độnh của doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và phaỉ đáp ứng được các công việc như: Bằng lao động sáng tạo của mình tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy móc, nguyên liệu mới... có hiệu quả hơn trước hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất hiệu quả so với trước. Trực tiếp điều khiển thiết bị máy móc tạo ra kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả của quá trình này thể hiện ở việc tận dụng nguyên liệu trong sản xuất trực tiếp tăng năng suất, tăng hiệu quả từng nơi làm việc. Lao động có kỷ luật, chấp hành đúng mọi nội quy về thời gian, về quy trình kỹ thuật, sản xuất sản phẩm, quy trình bảo dưỡng máy móc dẫn đến không những tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả mà còn tăng độ bền, giảm chi phí sủa chữa máy móc thiết bị, góp phần giảm chi phí kinh doanh. Ngoài ra ý thức tinh thần trách nhiệm, khả năng thích ứng của người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 3.2.2 Tiềm lực về tài chính Là yếu tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng tài sản và nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng đầu tư các nguồn vốn có hiệu quả và khả năng quản lý nó. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng tiềm lực tài chính của doanh nghiệp là: + Nếu xét về hình thức sở hữu Vốn chủ sở hữu: là nhân tố chủ chốt quyết định đén quy mô và tiềm lực của doanh nghiệp, đó chính là nội lực của doanh nghiệp. Vốn huy động: phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư. Tỷ lệ tái đầu tư. Khả năng sinh lời. Các nguồn nợ ngắn hạn và dài hạn. +Nếu xét về phương thức sử dụng nguồn vốn Tài sản cố định. Tài sản lưu động. 3.2.3 Nguồn tài sản hữu hình và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với sự phát triển của tư liệu lao động. Sự phát triển tư liệu lao đông gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Như vậy, cư sở vật chất kỹ thuật là một nhân tố hết sức quan trọng trong việc tăng hiệu quả sản xuất. Nếu xét trong mối quan hệ với lao động thì cơ sở vật chất kỹ thuật vừa là công cụ vừa là môi trường tốt để nâng cao năng lực củ đội ngũ lao động. đội ngũ lao động coa năng lực, có trình đọ kết hợp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại thì hiệu quả kinh daonh sẽ rất cao. Và cơ cấu nguyên liệu vật liệu hợp lý cả về số lượng, chất lượng là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp cho quá trình sử dụng nguyên liệu có hiệu quả và do đó quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Rõ ràng, mức độ chất lượng hoạt động cảu doanh nghiệp bị tác động rất mạnh mẽ bởi trình độ hiện đại, cơ cấu tính đồng bộ, duy trì khả năng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị và việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên liệu. đặc biệt là những doanh nghiệp mà tính chất sản xuất hàng loạt theo dây chuyền tự đông hoá cao. Đối với doanh nghiệp này, nhân tố khoa học kỹ thuật có tính chất quyết định tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã thực sự đưa khoa học công nghệ có vai trò quyết định đối với nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế ở nước ta, phù hợp với xu thế đó, hầu hết các doanh nghiệp đã và đang tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng đầu tư, ngày càng cải tiến và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, cải thiện và nâng cao trình độ trang thiết bị cho mình. Điều này được minh chứng trong thực tế ở nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay, với cơ sở trang thiết bị còn yếu kém, thiết bị máy móc lạc hậu không đồng bộ đã thực sự làm khó khăn cho các doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Đó là những thách thức lớn đối với doanh nghiệp nước ta hiện nay. 3.2.4 Trình độ quản trị doanh nghiệp Khả năng quản trị doanh nghiệp tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như quá trình quản lý điều hành, tổ chức mọi hoạt động có hệ thống và phát huy được tính đoàn kết thống nhất trong doanh nghiệp. Nó tác động tới hoạt động kinh doanh thông qua một loạt các nhân tố, nhân tố nội tại doanh nghiệp như cơ cấu lao động, cư sở vật chất kỹ thuật... Công tác quản trị doanh nghiệp được tiến hành tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp một hướng đi đúng, định hướng các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn hợp lý. Từ đó làm cơ sở đầu tiên đem lại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp hợp lý không những giúp điều hành hoạt động kinh doanh tốt mà còn giảm tối thiểu các chi phí quản lý và xây dựng một cơ cấu lao động tối ưu .Góp phần xây dựng và lựa chọn một cách hợp lý các phương án huy động ,phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào và phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp .Để có thể tạo dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có kiến thức khoa học và nghệ thuật kinh doanh. Chương 2. PHÂN TíCH HOạT Động xuất khẩu sản phẩm dứa của tổng công ty rau quả việt nam 1. Vài nét về Tổng công ty rau quả Việt Nam Tổng công ty rau quả việt nam có tên giao dịch quốc tế là: viet nam national vegetable & fruit corporation Tên viết tắt: vegetexco Trụ sở chính: số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội Tổng công ty thành lập ngày 11 tháng 2 năm 1988 theo quyết định số 63 NN-TCCB/QĐ của Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở hợp nhất các đơn vị có quan hệ sản xuất chế biến và xuất khẩu hoa quả của Bộ ( Liên hiệp các xí nghiệp công nghiệp Phủ quỳ, Công ty rau quả trung ương, Tổng công ty xuất nhập rau quả,...) thành một đơn vị chuyên ngành lớn với hơn 37.000 cán bộ công nhân viên và 64 đơn vị trực thuộc, với nguồn ngân sấch cấp và tự bổ sung khi đăng ký kinh doanh thời điểm đó là 125.000 triệu đồng. Sự ra đời của Tổng công ty đánh dấu một chặng đường phát triển quan trọng của ngành rau quả với tư cách là một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tháng 13 năm 1995 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã quyết định thành lập lại tổng công ty rau quả việt nam theo mô hình " Tổng công ty 90 ", là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân và là một đơn vị kinh doanh rau quả, là đầu mối tổ chức nghiên cứu sản xuất, chế biến và xuất nhập khẩu rau quả. Liên doanh với các tổ chức rong và ngoài nước về lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm. Các lĩnh vực khinh doanh chủ yếu của Tổng công ty rau quả Việt Nam: Sản xuất các giống rau quả, các nông lâm sản khác và chăn nuôi gia súc Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi và trồng rừng Bán buôn, bán lẻ, đại lí rau quả, hương liệu, nguyên liệu và các máy móc phục vụ cho chế biến rau quả Thực nhiện nghiên cứu khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học để có thể đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường quốc tế Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật, dịch vụ tư vấn phát triển ngành rau quả Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh rau quả chất lượng cao Hoạt động xuất khẩu: rau quả tươi, rau quả chế biến, hoa và cây cảnh, gia vị, giống rau quả, thực phẩm, nông lâm sản... Hoạt động nhập khẩu: rau, hoa, quả, giống hoa quả, máy móc thiết bị, phương tiện vạn tải, nguyên nhiên vật liệu... Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty: Biểu 1: cơ cấu bộ máy tổ chức tại công ty Ban kiểm soát Hội đồng quản trị TổNG GIáM ĐốC Các phòng kinh doanh Phòng xnk số i Phòng xnk số II Phòng xnk số III Phong kinh doanh tổng hợp số IV Phòng kinh doanh tổng hợp số V Phòng kinh doanh và dich vụ cơ điện VI Phòng kinh doanh và dịch vụ cơ điện VII Các phòng quản lý Phòng tổ chức Phòng tài chính kế toán Văn phòng Phòng quản lý san xuất kinh doanh Phòng tư vấn đầu tư phát triển Trung tâm KCS Phòng xúc tiến thương mại Các đại diện của tổng công ty Các công ty cổ phần Các đơn vị thành viên Các đơn vị liên doanh Trong vài năm gần đây Tổng công ty rau quả Việt Nam đã duy trì hoạt động đều đặn, thị trường tiêu thụ ngày cầng mở rộng, doanh thu ngày càng tăng, và tạo được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế. Năm 2001 kết quả hoạt động kinh doanh vẫn đạt được mức tăng trưởng cao hơn kế hoạch đè ra và chỉ tiêu Bộ giao. Về nông nghiệp gaias trị tổng sản lượng đạt 38 ty đồng bằng 109% so với thực hiện năn 2000 và 102% so với kế hoạch Bộ giao, giá trị sản lượng công nghiệp đạt 327,5 tỷ đồng bằng 133,6% so với thực hiện năm 2000 và 105,4% so với kế hoạch Bộ giao, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 60.478.714$ bằng 140,5% so với thực hiện năm 2000 và 100,8% so với kế hoạch Bộ giao. 2.Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa trên thế giới. 2.1.Đặc trưng của mặt hàng dứa. Đây là một sản phẩm nông sản có nguồn dinh dưỡng cao,có hương vị thơm ngon được nhiều người ưa thích và có hiệu quả kinh tế cao và ổn định, được trồng trên đất đồi, thích hợp ở các nước có khí hậu nhiệt đới . dứa có thể dùng ngay hoặc qua chế biến, dứa tươi có thời gian bảo quản trung bình khoảng 30 ngày nên ngoài phục vụ cho tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu một lượng không lớn, còn nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu la dứa đã qua chế biến. Các sản phẩm dứa đã qua chế biến là: các sản phẩm dứa đóng hộp các loại như -Dạng nguyên quả: Quả dứa nguyên, gọt vỏ,bóc lõi, cắt bỏ hai đầu, quả dứa giữ nguyên hình dạng không bị dập nát hay vỡ bỏ. -Dứa khoanh: Cắt khoanh ngang quả dứa đã gọt vỏ, bóc lõi. Đường kính của khoanh dứa lớn nhất không vượt quá 2mm so với đường kính của khoanh dứa nhỏ nhất, bề dày của lát dứa lớn nhất không vượt quá 2mm so với bề dày của lát dứa nhỏ nhất . -Dứa lat cắt nửa rẻ quạt: Lát cắt rẻ quạt xấp xỉ 1/2 lát dứa khoanh. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật tương tự lát dứa khoanh . -Dứa lát cắt gãy : Là miếng bị gãy từ dạng dứa khoanh và dứa rẻ quạt, chúng không yêu cầu về độ đồng đều, kích thước và hình dạng. -Dứa miếng nhỏ : Là miếng dứa cắt từ miếng dứa, chúng tương đối đồng đuề về kích thước và hình dạng, phần lớn có kích thước từ 8mm đến 13mm cả về độ dày và chiều dài. Không quá 7.5% trọng lượng ráo nước là các khúc có trọng lượng nhỏ hơn 3/4 so vơi mức trọng lượng trung bình của tất cả các miếng dứa . -Ngoài ra còn có các sản phẩm dứa khác như: Dạng cắt khúc, dang quân cờ, dứa nghiền nhỏ và các sản phẩm nước dứa. 2.2 Thị trường sẩn phẩm dứa trên thế giới 2.2.1 thị trường cung cấp sản phẩm dứa Trong mấy năm gần đây diện tích trồng và sản lượng dứa đã gia tăng đáng kể. Năm 1999 tổng sản lượng dứa toàn thế giới đạt 13.144.203 tấn, trong đó châu á luôn dẫn đầu về sản lượng, năm 1999 là 6.895.062 tấn, châu mỹ là 1.587.216 tấn và châu phi là 2.189.850 tấn, các nước khác là 2.770.075 tấn và được diễn đạt trong biểu đồ sau: Khu vực châu á các nước có sản lượng dứa lớn như Thái Lan, Philippines, ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, ViệtNam, Malaysia. Trong đó Thái Lan là nước có diện tích trồng dứa thứ hai thế giới sau Nigeria, nhưng lại là nước sản xuất và cung ứng dứa lớn nhất trên thế giới. 2.2.2 thị trường tiêu thụ sản phẩm dứa Về sản phẩm dứa hộp Nhu cầu nhập khẩu dứa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100468.doc
Tài liệu liên quan