Luận văn Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3

5. Phương pháp nghiên cứu.4

6. Kết cấu luận văn.4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI .5

1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

THưƠNG MẠI.5

1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại .5

1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại .6

1.1.3. Hoạt động của ngân hàng thương mại.9

1.2. HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI.11

1.2.1. Khái quát về huy động vốn của ngân hàng thương mại.11

1.2.2. Phân loại vốn của ngân hàng thương mại .12

1.2.3. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại.14

1.2.4. Vai trò hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại .20

1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại .21

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại

.25

1.3. KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG

THưƠNG MẠI, BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG

BÌNH.32

1.3.1. Kinh nghiệm của một số NHTM nước ngoài:.32

pdf135 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ 2 sau cho vay Nông lâm thủy hải sản và tăng trƣởng ổn định, năm 2017 tăng 33.1% so với năm 2016 và năm 2018 tăng 13.1% so với năm 2017.Cho vay xây dựng không ổn định, có sự tăng 6 5 0 ,5 5 4 8 6 5 ,5 7 9 9 7 9 ,2 4 9 8 ,6 6 5 1 0 ,8 8 9 1 6 ,7 1 5 5 1 ,5 1 1 4 6 ,0 3 8 5 3 ,7 4 5 1 4 9 ,7 4 1 1 7 6 ,1 9 7 2 1 6 ,1 2 4 6 0 ,5 6 1 5 5 ,3 7 0 1 3 2 ,9 9 7 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 THEO NGÀNH KINH TẾ Nông lâm thủy hải sản Công nghiệp Xây dựng TM&DV Phục vụ đời sống 48 giảm biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2017 dƣ nợ cho vay lĩnh vực xây dựng chỉ giảm 10.6% so với năm 2016 nhƣng đến năm 2018 lại tăng 16.7% so với năm 2018. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng bất ổn này là do năm 2017 tình hình kinh tế khó khăn, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đƣa vào triển khai, nhƣng đến năm 2018, nhiều khu dân cƣ mới đƣợc mở rộng, cầu đƣờng đƣợc nâng cấp. Biều đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016- 2018 Về chất lƣợng tín dụng cho thấy, các nhóm nợ xấu biến động rõ rệt qua các năm tuy nhiên vẫn ở mức thấp hơn quy định của nhà nƣớc, cụ thể năm 2017 tỷ lệ nợ xấu giảm 8.3% so với năm 2016 và chỉ chiếm tỷ trọng 0,44%. Tuy nhiên, năm 2018 nợ xấu xấu tăng 304.5% so với năm 2017 và chiếm 1,78% tổng dƣ nợ(quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là nhỏ hơn 2%). Mặc dù thấp hơn mức tối đa quy định của ngành nhƣng với tỷ lệ nợ xấu của năm 2018 có thể khằng định rằng đây là một năm đầy khó khăn và thách thức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy. 2.1.3.2. Hoạt động kinh doanh Qua báo cáo tổng kết năm cũng nhƣ đánh giá tình hình sử dụng vốn và huy động vốn, ta có thể nhận thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và 0.48 0.44 1.78 - 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 2016 2017 2018 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu 49 Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy tƣơng đối ổn định. Mặc dù có nhiều khó khăn, nhƣng nhờ có định hƣớng đúng với thực tế kinh doanh trên địa bàn và đƣợc sự hổ trợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy đã đạt đƣợc kết quả đáng khả quan và đƣợc thể hiện trên bảng Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2016 đến 2018 dƣới đây: Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016 - 2018 ĐVT: Triệu đồng,% Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % 1. Tổng thu nhập 140,676 100 162,613 100 196,677 100 21,937 15.6 34,064 20.9 - Thu từ hoạt động tín dụng 134,671 95.7 156,990 96.5 190,884 97.1 22,319 16.6 33,894 21.6 - Thu từ hoạt động dịch vụ 151 0.1 161 0.1 370 0.2 10 6.6 209 129.8 - Thu khác (điều tiết nội bộ, thu nợ XLRR) 5,854 4.2 5,462 3.4 5,423 2.8 (392) -6.7 (39) -0.7 2. Tổng chi phí 98,037 100 120,466 100,0 137,368 100,0 22,429 22.9 16,902 14.0 - Chi phí cho hoạt động TD 50,897 51.9 63,041 52.3 74,237 54.0 12,144 23.9 11,196 17.8 - Chi phí cho hoạt động dịch vụ 676 0.7 677 0.6 723 0.5 1 0.1 46 6.8 - Chi phí quản lý (lƣơng nhân viên) 7,755 7.9 8,242 6.8 8,248 6.0 487 6.3 6 0.1 - Chi phí dự phòng rủi ro, bảo hiểm tiền gửi 0.0 0.0 0.0 - - - Chi khác (thuế, điều tiết) 38,709 39.5 48,506 40.3 54,160 39.4 9,797 25.3 5,654 11.7 3. Lợi nhuận 42,639 42,147 59,309 (492) -1.2 17,162 40.7 50 Biều đồ 2.5: Tổng thu nhập của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016- 2018 Về thu nhập: Năm 2016, tổng thu nhập của Ngân hàng là 140,676(triệu đồng), đến năm 2017 tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 162,613(triệu đồng), tăng so với năm 2016 là 21,937(triệu đồng), tƣơng ứng 15.6%. Năm 2018, tổng thu nhập của ngân hàng đạt 196,677 (triệu đồng), tăng so với năm 2017 là 34,064 (triệu đồng), tƣơng ứng tăng 20.9%. Trong tổng thu nhập thì thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao.Thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu và lớn nhất, Chi nhánh luôn chú trọng việc tìm kiếm khách hàng; không ngừng hoàn thiện, phát huy những mặt tích cực trong công tác khách hàng, đặc biệt là chính sách lãi suất để thu hút khách hàng và giữ vững khách hàng truyền thống, tăng cƣờng đầu tƣ các phƣơng tiện kỹ thuật để phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp. Nhờ vậy, thu từ hoạt động tín dụng không ngừng tăng lên: năm 2016 đạt 134,671 (triệu đồng), đến năm 2017 đạt 156,990 (triệu đồng) và đến năm 2018 là 190,884 (triệu đồng). Thu từ hoạt động tín dụng trong qua 3 năm 2015-2017 chiếm trên 90% tổng thu nhập của chi nhánh. - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2016 2017 2018 TỔNG THU NHẬP Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ hoạt động dịch vụ Thu khác 51 Biều đồ 2.6: Tổng chi phí của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016- 2018 Về chi phí, năm 2016 là 98,037 (triệu đồng), năm 2017 là 120,466 (triệu đồng), tăng so với năm 2016 là 22,429 (triệu đồng), tƣơng ứng tăng 22.9 %.Năm 2018, tổng chi phí là 137,368 (triệu đồng), tăng so với năm 2017 là 16,902 (triệu đồng), tƣơng ứng tăng 14%. Trong tổng chi phí thì chi phí cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao, trên 50% tổng chi phí, cụ thể: năm 2016 là 50,897 (triệu đồng) chiếm 51.9%, năm 2017 là 63,041 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 52.3% và đến năm 2018 là 74,237 (triệu đồng) chiếm tỷ trọng 54%. Ngoài các khoản chi về huy động vốn thì các khoản chi phí khác nhƣ chi nộp các khoản phí, chi nộp thuế , chi phí cho hoạt động quản lý: chi lƣơng và các khoản phụ cấp cho CBCNV, chi đào tạo, chi huấn luyện, chi tuyên truyền, quảng cáo, chi văn phòng phẩm, chi thuê mua tài sản, công cụ dụng cụ.., chi dự phòng rủi roTuy nhiên theo chủ trƣơng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các nguồn chi đều có xu hƣớng giảm dần qua các năm. - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 2016 2017 2018 TỔNG CHI PHÍ Chi phí cho hoạt động TD Chi phí cho hoạt động dịch vụ Chi phí quản lý 52 Biều đồ 2.7: Lợi nhuận của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016- 2018 Về lợi nhuận: các khoản thu tăng lên qua các năm, các khoản chi phí có xu hƣớng giảm do đó lợi nhuận của chi nhánh ổn định và tăng lên đáng kể trong năm 2018. Năm 2016 lợi nhuận đạt 42,639 (triệu đồng), năm 2017 là 42,147 (triệu đồng), giảm 492 (triệu đồng) tƣơng ứng với 1.2% so với 2016. Năm 2018, lợi nhuận lên đến 59,309 (triệu đồng), tăng 17.162 (triệu đồng) tƣơng ứng với 40.7% so với năm 2017. Đây là kết quả sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên ngân hàng và sự đổi mới trong cơ chế chính sách, ngân hàng đã xác định chiến lƣợc kinh doanh hợp lý mặc dù địa bàn kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, nhƣng ngân hàng đã biết tận dụng và phát huy sức mạnh từ nhiều mũi kinh doanh nhƣ quan tâm công tác huy động vốn nhằm góp phần giảm lãi suất đầu vào hợp lý, cho vay sử dụng vốn có hiệu quả, hạn chế thất thoát, tăng cƣờng thực hiện các dịch vụ chuyển tiền điện tử, làm tốt công tác dịch vụ hộ nghèo, sự quan tâm của Ngân hàng nông nghiệp Trung ƣơng về đơn giá. Chính vì thế mà năm 2018 ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy đã đạt và vƣợt kế hoạch tài chính, lợi nhuận tăng cao,thu nhập của cán bộ công nhân viên đƣợc đảm bảo, và góp phần không nhỏ vào nghĩa vụ đóng góp ngân sách Nhà nƣớc. - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2016 2017 2018 LỢI NHUẬN Lợi nhuận 53 Từ kết quả phân tích trên đây cho thấy, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy là một chi nhánh vững mạnh và có uy tín.Ngân hàng đã có những chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh. Đạt đƣợc kết quả trên là do sự cố gắng không ngừng của Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên. 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH. Thực hiện phƣơng châm huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: “Ở đâu có nguồn vốn nhàn rỗi ở đó có sự hiện diện của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với sản phẩm dịch vụ có chất lượng với phong cách phục vụ tận tình, chuyên nghiệp và tin cậy”. Với nhiều hình thức huy động, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy đã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau từ các khoản tiết kiệm nhỏ lẻ của dân cƣ cho tới các khoản tiền gửi thanh toán lớn của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trên địa bàn. Chủ động tìm kiếm nguồn vốn kết hợp với ban quản lý các dự án, trung tâm phát triển quỹ đất để thu hút nguồn tiền đền bù, giải phóng mặt bằng. Ngoài ra, chi nhánh còn tích cực thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi và thu hút nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thông qua các hình thức thu hộ, chi hộ nhƣ: Thu nộp NSNN, thu hộ hóa đơn điện sáng, hóa đơn VNPT, chi hộ tiền đền bù giải phóng mặt bằng Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016-2018 đƣợc trình bày ở bảng sau: 54 Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy ĐVT: Triệu đồng,% Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % Tổng vốn huy động 1,069,458 1,261,628 1,490,746 192,170 17.97% 229,118 18.16 1. Thành phần kinh tế - Tiền gửi TCTD (NHCS) 740 0.07 407 0.03 644 0.04 (333) -45.00 237 58.23 - Tiền gửi TCKT, TCXH 55,063 5.15 43,925 3.48 92,226 6.19 (11,138) -20.23 48,301 109.96 - Tiền gửi dân cƣ 1,013,655 94.78 1,217,296 96.49 1,397,876 93.77 203,641 20.09 180,580 14.83 2. Theo loại tiền tệ - Ngoại tệ (USD) 6,469 0.60 5,169 0.41 5,050 0.34 (1,300) -20.10 (119) -2.30 - Nội tệ (VNĐ) 1,062,989 99.40 1,256,459 99.59 1,485,696 99.66 193,470 18.20 229,237 18.24 Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy Qua Bảng 2.3,cho thấy nguồn huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy có sự tăng trƣởng khá cao qua các năm, cụ thể năm 2017 tăng 192,170 (triệu đồng) so với năm 2016, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng trƣởng 17.97%, năm 2018 tăng 229,118 (triệu đồng), tƣơng ứng tăng 18.16% 55 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐÁNHGIÁ CÔNG TÁC HUYĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH THEO CÁC TIÊU CHÍ. 2.3.1. Chỉ tiêu định lượng 2.3.1.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng Agribank chi nhánh Lệ Thủy đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn thông qua việc sử dụng rất nhiều hình thức và biện pháp tích cực, chủ động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng nên ngân hàng luôn có tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn ổn định qua các năm. Trong điều kiện tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, lãi suất huy động vốn trên thị trƣờng luôn biến động, nhƣng hoạt động huy động vốn của chi nhánh vẫn tăng ổn định qua các năm. Để tăng trƣởng nguồn vốn theo hƣớng ổn định, tích cực, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, Agribank huyện Lệ Thủy đã thực hiện triển khai đa dạng và phong phú các hình thức huy động vốn. Mỗi hình thức có thế mạnh riêng phù hợp với những đối tƣợng và điều kiện riêng từng vùng, từng thành phần kinh tế. Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Giá trị Giá trị Giá trị ± % ± % 1.Tiền gửi của khách hàng 1,068,718 1,261,221 1,490,102 192,503 18.01 228,881 18.15 2.Khác 740 407 644 (333) -45.00 237 58.23 3.Tổng vốn huy động 1,069,458 1,261,628 1,490,746 192,170 17.97 229,118 18.16 56 Năm 2016 tổng nguồn vốn đạt 1,069,458 (triệu đồng), năm 2017 con số này đã tăng lên là 1,261,628 (triệu đồng) tức 17.97%, đến năm 2018, tổng nguồn vốn tiếp tục tăng và đạt 1,490,746 (triệu đồng), tăng 18.16% so với năm 2017 . Sự tăng trƣởng này đánh dấu bởi sự tăng trƣởng của tiền gửi của khách hàng. Để đạt đƣợc kết quả trên, chi nhánh đã không ngừng nỗ lực trong việc thực hiện tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, theo dõi diễn biến thị trƣờng lãi suất, tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng,để có những sản phẩm phù hợp. Năm 2017, từ ngày 09/8/2017 đến ngày 06/11/2017, Agribank mở đợt huy động Tiết kiệm dự thƣởng “Quà tặng tƣng bừng - Chào mừng Quốc khánh”. Năm 2018, trong chuỗi các chƣơng trình khuyến mại tri ân khách hàng nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Agribank (26/3/1988 - 26/3/2018), chƣơng trình huy động tiết kiệm dự thƣởng "Kỷ niệm 30 năm thành lập Agribank - May mắn nhân đôi" đƣợc Agribank triển khai từ ngày 16/01/2018 đến hết ngày 15/4/2018 nhằm đa dạng hóa sản phẩm cũng là tăng nguồn huy động trong dân, khuyến khích khách hàng mang tiền đến gửi. Bảng 2.5: Vốn huy động trên tổng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Giá trị Giá trị Giá trị 1.Vốn huy động Tiền gửi của khách hàng 1,068,718 1,261,221 1,490,102 2.Tổng vốn huy động 1,069,458 1,261,628 1,490,746 3.Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 99.93% 99.97% 99.96% Tỷ trọng vốn huy động trên tổng nguồn vốn qua các năm đều chiếm tỷ lệ cao (>99%). Đây cũng là thế mạnh Agribank huyện Lệ Thủy đƣợc khẳng định trên thƣơng trƣờng và ngày càng phát triển, nâng cao trong thời gian vừa qua.Tuy nhiên, tỷ lệ này quá cao sẽ dẫn đến việc ngân hàng phải bỏ ra một nguồn chi phí trả lãi cao tƣơng ứng. Do đó, để giảm nguồn chi phí này thì ngân hàng bắt buộc phải có những động thái tích cực đƣợc đƣa ra nhằm vừa tăng nguồn nhƣng vẫn không làm gia tăng chi phí trả lãi. Thực hiện đề án thanh toán không dùng tiền mặt của thủ tƣớng chính phủ giai đoạn 2006 – 2010 và định hƣớng đến năm 2020 theo chỉ thị 20/2007/CT- 57 TTg ngày 24/08/2007 của Thủ tƣớng chính phủ về việc trả lƣơng qua tài khoản của các đối tƣợng hƣởng lƣơng qua ngân sách. Nhờ đó, số dƣ trên tài khoản tiền gửi cá nhân đã không ngừng tăng và xu hƣớng sẽ tăng mạnh đã giúp cho nguồn vốn của Ngân hàng tăng trƣởng rõ rệt. 2.3.1.2. Cơ cấu vốn huy động Nhƣ đã phân tích ở trên, nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ là nguồn vốn chủ đạo và quan trọng nhất trong tổng nguồn huy động của chi nhánh (luôn chiếm trên 90% của tổng nguồn). Do đó công tác huy động vốn từ dân cƣ luôn đƣợc xem là hoạt động quan trọng nhất trong công tác huy động vốn. a. Cơ cấu theo đối tượng huy động Nguồn tiền gửi của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đƣợc hình thành từ 3 nguồn chính: Nguồn tiền gửi của TCTD (cụ thể là từ Ngân hàng chính sách huyện Lệ Thủy), nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, xã hội trên địa bàn và nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ. - Tiền gửi dân cƣ Nguồn vốn huy động từ dân cƣ luôn đƣợc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy xác định là nguồn vốn quan trọng nhất, có tính ổn định và tăng trƣởng bền vững nhất. Ngoại trừ một phần tiền gửi thanh toán thƣờng xuyên biến động (gồm tiền gửi thanh toán không kỳ hạn và tiền lƣơng chi trả qua ATM), tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm và GTCG có tính ổn định cao, đây là một lợi thế cho chi nhánh trong việc cân đối nguồn vốn cho kinh doanh. Nhìn chung, nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ và tổ chức đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng nhanh và ổn định. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là nhờ một số nguyên nhân sau:  Một là, chi nhánh đã có những động thái tích cực trong việc điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với sự biến động của nền kinh tế. Do vậy đã thu hút đƣợc một lƣợng lớn tiền gửi dân cƣ và tổ chức vào hệ thống.  Hai là, chi nhánh đã chú trọng, quan tâm đến công tác tuyên truyền, quảng cáo qua các phƣơng tiện truyền thông với nhiều hình thức khuyến mãi đa dạng, hấp dẫn. 58  Ba là, cùng với việc xây dựng trụ sở làm việc mới khang trang và đổi mới phong cách giao dịch của nhân viên nên đã tạo đƣợc ấn tƣợng tốt với khách hàng khi họ đến giao dịch tại chi nhánh. Biều đồ 2.8: Vốn huy động theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016- 2018 Nguồn tiền gửi của dân cƣ chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể: năm 2016 đạt 1,013,655 (triệu đồng), chiếm 94.78% tổng nguồn vốn, năm 2017 đạt 1,217,296 (triệu đồng), chiếm 96.49% và năm 2018 đạt 1,397,876 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 93.77%. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy năm 2017 tăng 20.09% so với 2016, năm 2018 tăng 14.83% so với 2017.Có thể khẳng định Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy thực hiện rất tốt công tác huy động vốn. Đây là điều đáng mừng cho chi nhánh vì nguồn tiền gửi này có tính ổn định cao nên nó sẽ là nhân tố quan trọng giúp chi nhánh có thể cân đối, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, một hạn chế có thể thấy là lƣợng tiền gửi dân cƣ thƣờng nhỏ lẻ nên chi phí huy động lớn và bộ phận khách hàng này thƣờng rất nhạy cảm với sự biến động của lãi suất. Mặc dù khối lƣợng tiền gửi dân cƣ tại chi nhánh đã tăng lên đáng kể nhƣng nhìn chung vẫn còn thấp so với tiềm năng hiện có tại địa phƣơng. Hiện tại tỷ lệ tiền gửi dân cƣ vào chi nhánh chỉ chiếm khoảng từ 40-50% lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ. Do - 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 2016 2017 2018 VỐN HUY ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Tiền gửi TCTD (NHCS) Tiền gửi TCKT, TCXH Tiền gửi dân cư 59 đó, vấn đề đặt ra là phải tăng cƣờng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng của dƣ nợ. Vì trƣớc tình hình giá vàng có nhiều biến động nhƣ hiện nay thì ngƣời dân ít nghĩ tới việc đem gửi tiền vào ngân hàng mà tâm lý chung là thích giữ vàng để đầu cơ. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên mà chi nhánh cần thực hiện là làm sao tạo cho ngƣời dân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng khi có nguồn vốn nhàn rỗi mà không phải chạy sang các kênh đầu tƣ khác. Làm đƣợc điều này thì chi nhánh mới có thể áp dụng đƣợc dễ dàng các biện pháp để đẩy nhanh quá trình huy động vốn từ tiền gửi dân cƣ và góp phần giải quyết đầu ra cho chi nhánh. - Tiền gửi tổ chức Theo số liệu ở Bảng 2.3, mặc dù đạt tốc độ tăng cao trong năm 2018 nhƣng tỷ trọng nguồn vốn này trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn thấp hơn nhiều so với tiền gửi dân cƣ. Năm 2016, Tiền gửi TCTD (NHCS) đạt 740 (triệu đồng), chiếm 0.07% tổng nguồn vốn, Tiền gửi TCKT, TCXH đạt 55,063 (triệu đồng), chiếm 5.14% tổng nguồn vốn . Năm 2017, tiền gửi của các tổ chức có dấu hiệu giảm mạnh, đây là thời điểm các ngân hàng khác bắt đầu mở rộng quy mô ở huyện Lệ Thủy nhƣ: Ngân hàng Liên Việt Postbank, Ngân hàng Vietcombank, vì vậy mà mức Tiền gửi TCTD (NHCS) chỉ đạt 407 (triệu đồng), giảm 45% và Tiền gửi TCKT, TCXH chỉ đạt 43,925 (triệu đồng), giảm 20.23% trên tổng vốn huy động. Năm 2018, nhờ việc đẩy mạnh các công tác huy động mà Tiền gửi TCTD (NHCS) đạt 644 (triệu đồng), tăng 58.23% và Tiền gửi TCKT, TCXH đạt 92,226 (triệu đồng), tăng 109.96%. Điều này đƣợc lý giải là do trên địa bàn huyện Lệ Thủy, các tổ chức thƣờng là các đơn vị ngoài quốc doanh có vốn tự có còn thấp và đang trong giai đoạn tìm kiếm thị trƣờng nên các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu là để thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Trong khi đó, vào những năm gần đây chi nhánh chƣa chú ý nhiều đến công tác huy động vốn từ các tổ chức nên lƣợng tiền gửi của nhóm khách hàng này vào chi nhánh còn rất hạn chế. Tuy nhiên, tiền gửi của các tổ chức lại đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao trong năm 2018 cho thấy chi nhánh đã rất cố gắng trong việc đề ra và thực hiện tốt các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. 60 b. Cơ cấu theo đối tượng huy động Tình hình huy động vốn từ tiền gửi dân cƣ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016-2018 đƣợc trình bày ở bảng sau. Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016-2018 ĐVT: Triệu đồng,% Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % Tiền gửi không kỳ hạn 99,132 9.3 96,909 7.7 159,182 10.7 (2,224) -2.2 62,273 64.3 Tiền gửi có kỳ hạn 970,326 90.7 1,164,719 92.3 1,331,564 89.3 194,392 20.0 166,845 14.3 Tổng số 1,069,458 100 1,261,628 100 1,490,746 100 192,168 18.0 229,118 18.2 Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy - Tiền gửi không kỳ hạn: Qua Bảng 2.6, nguồn tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là nguồn tiền gửi thanh toán luôn chiếm tỷ trọng nhỏ từ 7 đến 10% trong tổng nguồn huy động của chi nhánh. 61 Biều đồ 2.9: Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016 - 2018 Nguồn tiền gửi không kỳ hạn là nguồn huy động có chi phí thấp nhất vì lãi suất huy động thấp và thông qua việc huy động khách hàng mở và sử dụng tài khoản thanh toán, Ngân hàng vừa huy động đƣợc vốn vừa thu đƣợc phí dịch vụ: phí quản lý tài khoản, phí thƣờng niên, phí phát hành thẻ, phí chuyển tiền... Tiện ích của sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn là khách hàng linh hoạt thực hiện các dịch vụ về tài khoản, thủ tục đơn giản, chuyển khoản dễ dàng sang các sản phẩm tiền gửi khác và ngƣợc lại, thanh toán quốc tế, tín dụng, quản lý chi lƣơng trên tài khoản cho các doanh nghiệp, thực hiện các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt: Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu,..., thấu chi, phát hành thẻ, gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi... Năm 2016 đạt 99,132 (triệu đồng), chiếm 9.3% tổng nguồn vốn huy động.Năm 2017 đạt 96,909 (triệu đồng), chiếm 7.7% tổng nguồn vốn huy động. Tốc độ tăng trƣởng năm 2017 thấp hơn năm 2016 là do từ tháng 9 năm 2017 lãi suất tiền gửi không kỳ hạn đƣợc điều chỉnh giảm từ 1% /năm xuống còn 0,3%/năm trong lúc đó lãi suất tiền gửi có kỳ hạn gần nhƣ không thay đổi do đó kéo giãn khoảng cách chênh lệch lãi suất giữa tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn 1, 2 tháng. Vì 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 2016 2017 2018 Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 62 vậy một số đông khách hàng có tiền gửi ổn định hơn chuyển tiền tiền gửi thanh toán sang tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1 hoặc 2 tháng. Năm 2018 tiền gửi không kỳ hạn này đạt 159,182 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 10.7% tổng nguồn vốn huy động, tăng 62,273 (triệu đồng) so với năm 2017, tƣơng ứng tốc độ tăng trƣởng là 64.3%.Nguồn vốn này tăng cho thấy nhu cầu thanh toán, chi trả, mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các cá nhân, tổ chức tại chi nhánh ngày càng tăng, đồng thời cũng chứng tỏ công tác chuyển tiền, thanh toán các dịch vụ qua ngân hàng của chi nhánh luôn đƣợc phát triển tốt, thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đến giao dịch vì những khách hàng gửi tiền không kỳ hạn vào ngân hàng thƣờng với mục đích chính là để sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng chứ không vì mục tiêu sinh lời, vì lãi suất của loại tiền gửi này thƣờng đƣợc trả rất thấp. Tuy nhiên xét về lợi ích kinh tế thì nguồn vốn này có tính ổn định không cao nên chi nhánh rất khó khăn trong việc cân đối vốn kinh doanh. Vì vậy chi nhánh cần triển khai đồng bộ các giải pháp huy động có hiệu quả. - Tiền gửi có kỳ hạn: Nguồn tiền gửi có kỳ hạn (hay còn gọi là nguồn tiền gửi tiết kiệm), đây là nguồn tiền gửi lớn nhất trong tổng nguồn huy động, chiếm tỷ trọng từ 89-93% trong tổng nguồn tiền gửi dân cƣ, cụ thể năm 2016 huy động đƣợc 970,326 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 90.7%; năm 2017 là 1,164,719 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 92.3%, tăng so với năm 2016 là 194,392 (triệu đồng) tƣơng ứng với 20%; năm 2018 là 1,331,564 (triệu đồng), chiếm tỷ trọng 89.3%, tăng so với năm 2017 là 166,845triệu đồng, tƣơng ứng 14.3%. Cơ cấu nguồn tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016-2018 đƣợc trình bày ở bảng sau. 63 Bảng 2.7. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy qua 3 năm 2016-2018 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % >12 tháng 545,323 56.2 588,183 50.5 585,888 44 42,860 7.86 (2,295) -0.39 12 – 24 tháng 413,359 42.6 564,889 48.5 732,360 55 151,530 36.66 167,471 29.65 >24 tháng 11,644 1.2 11,647 1 13,316 1 3 0.03 1,669 14.33 Tổng số 970,326 100 1,164,718 100 1,331,564 100 194,392 0 166,846 0 Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy Qua Bảng 2.7, c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_huy_dong_von_tai_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trie.pdf
Tài liệu liên quan