MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU . 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1
1.2.1. Mục tiêu tổng quát . 1
1.2.2. Mục tiêu cụthể. 1
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1
1.3.1. Không gian . 1
1.3.2. Thời gian . 2
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 2
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU . 2
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 3
2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụkếtoán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm . 3
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm . 5
2.1.3. Tổchức kếtoán chi phí và tính giá thành. 7
2.1.4. Quy trình kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp . 22
2.1.5. Các khoản thiệt hại trong sản xuất. 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu . 25
2.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu . 26
2.2.3. Phương pháp phân tích sốliệu. 26
CHƯƠNG 3
KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM . 27
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE . 27
3.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển . 27
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động và quy trình công nghệ. 27
3.1.3. Cơcấu tổchức – quản lý của Công ty . 29
3.1.4. Khái quát kết quảsản xuất kinh của công ty
trong 3 năm qua 2004, 2005, 2006 . 33
3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty . 35
3.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới. 36
3.2. KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE. 37
3.2.1. Đặc điểm tổchức kếtoán và tính giá thành sản phẩm . 37
3.2.2. Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất. 38
3.2.3. Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 42
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾHOẠCH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM . 57
4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁTTÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾHOẠCH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾVÀ SO SÁNH CÁC QUÝ . 57
4.1.1. Sựbiến động của Z đơn vị. 57
4.1.2. Sựbiến động tổng sản lượng . 58
4.2. PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH HOÀN THÀNH KẾHOẠCH
GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ . 60
4.2.1. Phân tích tình hình hoàn thành kếhoạch chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp . 60
4.2.2. Phân tích tình hình hoàn thành kếhoạch chi phí nhân công trực tiếp . 63
4.2.3. Phân tích tình hình hoàn thành kếhoạch chi phí sản xuất chung. 63
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH . 65
4.3.1. Phân tích chung. 65
4.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hạthấp giá
thành. 67
CHƯƠNG 5
MỘT SỐBIỆN PHÁP HẠGIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 69
5.1. Đối với khối lượng sản phẩm sản xuất . 69
5.2. Vềcơcấu sản phẩm . 69
5.3. Vềchi phí nguyên vật liệu . 70
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 72
6.1. KẾT LUẬN. 72
6.1.1. Nhận xét chung vềcông ty . 72
6.1.2. Nhận xét vềtổchức công tác kếtoán tại công ty . 72
6.2. KIẾN NGHỊ. 73
6.2.1. Vềphía công ty . 73
6.1.2. Vềphía nhà nước . 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2676 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững doanh nghiệp có quy trình sản xuất
qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ, còn đối tượng tính giá
thành là sản phẩm hoàn thành.
Công thức tính giá thành cho phương pháp này:
+ Phương pháp kết chuyển tuần tự (có tính giá thành bán thành phẩm ở từng
giai đoạn sản xuất trước khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành):
Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất
phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến và có yêu cầu tính giá thành bán thành
phẩm ở mỗi giai đoạn. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn sản
xuất, còn đối tượng tính giá thành là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản
phẩm hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng.
Công thức tính Z được biểu diễn như sau:
- Phương pháp đơn đặt hàng
Phương pháp này chủ yếu được áp dụng cho những xí nghiệp sản xuất đơn
chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ, công việc sản xuất thường được tiến hành căn
cứ vào các đơn đặt hàng của người mua. Đơn đặt hàng có thể chỉ là một sản
phẩm riêng biệt hoặc một số sản phảm cùng loại. Từng đơn đặt hàng là đối tượng
Z SP
hoàn
chỉnh
Chi phí
NVL
trực tiếp
CP chế
biến
bước 1
Chi phí
chế biến
bước n
Chi phí
chế biến
bước 2
= + ++ + …
+
Z BTP n-1CP NVL trực tiếp
+
CP chế biến GĐ 1
Z BTP 1
CP chế biến GĐ 2
Z BTP 2Z BTP 1 Z SP hoàn chỉnh
CP chế biến GĐn
+
34
hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành. Giá thành của
từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực
hiện cho đến lúc hoàn thành, hay giao hàng cho khách hàng.
- Phương pháp định mức
Phương pháp này được áp dụng khi các doanh nghiệp có hệ thống định
mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đồng
thời có hệ thống hạch toán được thiết kế tương ứng có khả năng cung cấp và
phân tích thông tin nhanh nhạy, đảm bảo được độ tin cậy cần thiết. Đây là
phương pháp tính giá thành dựa vào các định mức tiêu hao về vật tư, lao động,
các dự toán về chi phí phụ vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch do những
thay đổi định mức cũng như chênh lệch trong quá trình thực hiện so với định
mức.
Theo phương pháp này thì giá thành thực tế của sản phẩm được xác định
như sau:
± ±
Chênh lệch do thay đổi sẽ được xử lý vào đầu kỳ kế toán nên giá thành
thực tế có sự khác biệt so với giá thành định mức là do việc thực hiện định mức
trong kỳ kế toán.
Đầu kỳ, căn cứ vào các định mức tiêu hao của từng khoản mục để xác định
giá thành định mức và phản ánh vào các tài khoản có liên quan theo định mức
tiêu hao đã được xác định theo lượng sản phẩm đã được sản xuất.
Trong kỳ khi thực hiện có thể có những khoản mục vượt định mức hoặc có
thể tiết kiệm so với định mức. Để theo dõi chênh lệch, kế toán có thể mở các tài
khoản chi tiết để ghi chép số vượt định mức hoặc tiết kiệm. Các tài khoản chi tiết
này được mở riêng cho từng khoản mục tương ứng với các tài khoản 621, 622,
627 và cuối kỳ cũng được kết chuyển sang tài khoản 154 để xác định tổng chi phí
sản xuất vượt hoặc tiết kiệm so với định mức và phục vụ cho việc xác định giá
thành thực tế sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp ghi vào các tài khoản chênh lệch được thực hiện như sau:
+ Đối với những trường hợp vượt định mức thì ghi bình thường.
=
Z thực
tế
Z định
mức
Chênh lệch do
thực hiện định
Chênh lệch do
thay đổi định
35
+ Đối với những trường hợp tiết kiệm so với định mức thì ghi đỏ (ghi số
âm).
2.1.4. Quy trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp
TK 152 TK 621 TK 154 TK 155
Tập hợp chi phí NVL Kết chuyển chi phí
trực tiếp NVL trực tiếp
Tổng Zsp
TK 334, 338 TK 622 hoàn thành
Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí
NC trực tiếp NC trực tiếp
TK 214, 334, 338 TK 627
Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí
SXC SXC
SƠ ĐỒ 5: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH Z SẢN PHẨM
2.1.5. Các khoản thiệt hại trong sản xuất
2.1.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã
sản xuất xong nhưng có những sai phẩm về mặt kỹ thuật liên quan đến chất
lượng, mẫu mã quy cách. Những sai phạm này có thể do những nguyên nhân liên
quan trình độ lành nghề, chất lượng vật liệu, tình hình trang bị kỹ thuật, việc chấp
hành kỹ luật lao động, sự tác động của điều kiện tự nhiên, …
Tạo ra sản phẩm hỏng là gây ra những tổn thất nhất định đối với hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp và nếu không có biện pháp kiểm tra chặt chẽ
36
để sản phẩm đưa ra thị trường thì tổn thất này có thể hết sức lớn lao liên quan đến
uy tín của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi nói đến sản phẩm hỏng cần phân biệt
làm hai trường hợp: sản phẩm hỏng trong định mức cho phép và sản phẩm hỏng
ngoài định mức (hoặc vượt định mức quy định).
- Sản phẩm hỏng trong định mức bao gồm những sản phẩm hỏng nằm
trong giới hạn cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất cũng như đặc
điểm của bản thân sản phẩm được sản xuất. Các khoản thiệt hại liên quan đến sản
phẩm hỏng trong định mức như chi phí sửa chữa, trị giá của sản phẩm hỏng
không sửa chữa được sau khi trừ phần phế liệu tận thu … được tính vào giá thành
của sản phẩm hoàn thành.
- Sản phẩm hỏng ngoài định mức bao gồm những sản phẩm hỏng vượt
qua giới hạn cho phép do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra.
Đối với các sản phẩm hỏng ngoài định mức thì các khoản thiệt hại về mặt chi phí
liên quan đến nó không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành mà xử lý
tương ứng với những nguyên nhân gây ra.
a. Đối với những sản phẩm hỏng sửa chữa được:
Tùy sản phẩm hỏng nằm trong định mức hoặc ngoài định mức mà chi phí
sửa chữa được hạch toán vào những khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm phù
hợp với nội dung của từng khoản chi phí sửa chữa để cuối kỳ kết chuyển vào giá
thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ, hoặc theo dõi chi tiết chi phí sửa chữa
để tổng hợp toàn bộ chi phí sửa chữa phát sinh, sau đó kết chuyển vào các đối
tượng liên quan.
Nội dung và trình tự hạch toán được thực hiện như sau:
+ Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh:
Nợ TK 621, 622
Có TK liên quan
+ Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh
Nợ TK 154 (sản phẩm hỏng)
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627 (nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung)
37
+ Căn cứ vào kết quả xử lý để phản ánh:
Nợ TK 154 - sản phẩm đang chế tạo (tính vào giá thành sản phẩm)
Nợ TK 1388 (bắt bồi thường)
Nợ TK 811 (tính vào chi phí khác)
Có TK 154 (sản phẩm hỏng) - chi phí sửa chữa.
b. Đối với những sản phẩm hỏng không sửa chữa được:
Nội dung và trình tự hạch toán được thực hiện như sau:
+ Căn cứ vào giá của sản phẩm hỏng không sửa chữa được để ghi:
Nợ TK 154 (sản phẩm hỏng)
Có TK 154 (sản phẩm đang chế tạo – phát hiện trong quá
trình sản xuất)
Có TK 155 (phát hiện trong kho thành phẩm)
Có TK 157 (hàng gửi bán bị trả lại)
Có TK 632 (hàng đã bán bị trả lại)
+ Căn cứ vào trị giá phế liệu thu hồi được để ghi:
Nợ TK 152 (phế liệu)
Có TK 154 (sản phẩm hỏng)
+ Căn cứ vào kết quả xử lý khoản thiệt hại để ghi:
Nợ TK 154 - sản phẩm đang chế tạo (tính vào giá thành sản phẩm)
Nợ TK 1388 (bắt bồi thường)
Nợ TK 811 (tính vào chi phí khác)
Có TK 154 (sản phẩm hỏng) - khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng
2.1.5.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể xảy ra những khoản
thời gian phải ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây
ra: thiết bị sản xuất bị hư hỏng, thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lượng, thiên tai,
hỏa hoạn,… Thời gian ngừng sản xuất là thời gian không tạo ra sản phẩm nhưng
phát sinh nhiều loại chi phí để bảo vệ tài sản, bảo đảm đời sống cho người lao
động, duy trì các hoạt động quản lý,… Các khoản chi phí phát sinh trong thời
gian ngừng sản xuất không tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nên về nguyên
38
tắc không thể tính trong giá thành sản xuất sản phẩm mà đó là chi phí thời kỳ
phải xử lý ngay trong kỳ kế toán.
a. Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời (do
tính thời vụ, do để bảo dưỡng, sửa chữa máy móc…) và doanh nghiệp có lập dự
toán chi phí của thời gian ngừng sản xuất thì kế toán căn cứ vào dự toán để trích
trước tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 622, 627
Có TK 335
Khi phát sinh chi phí thực tế sẽ ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334, 338, 152,…
Cuối niên độ phải điều chỉnh chi phí trích trước theo sổ thực tế phát sinh.
- Nếu số trích trước > số thực tế thì khoản chênh lệch sẽ ghi:
Nợ TK 335
Có TK 622, 627
- Nếu số trích trước < số thực tế thì khoản chênh lệch được tính vào chi
phí:
Nợ TK 622, 627
Có TK 335
b. Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến:
- Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất sẽ ghi:
Nợ TK 811
Có TK 334, 338, 152…
- Các khoản thu được do bắt bồi thường thiệt hại sẽ ghi:
Nợ TK 111, 112, 1388
Có TK 711
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Phương pháp chọn ngẫu nhiên hai sản phẩm của công ty để tiến hành
nghiên cứu.
39
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thực tế tại từ phòng kế toán tại Công ty thuốc lá Bến Tre từ
năm 2004 đến năm 2006.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu được phân tích và xử lý bằng việc áp dụng các phương pháp kế toán
do doanh nghiệp cung cấp, tổng hợp các số liệu đã có lại thành một hệ thống
hoàn chỉnh. Việc phân tích số liệu thông qua phương pháp tổng hợp, so sánh số
tuyệt đối và số tương đối.
40
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty thuốc lá Bến Tre là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập
vào tháng 3 năm 1987. Lúc đầu Công ty chỉ là một cơ sở nhỏ nằm trên đường 3
tháng 2, phường 2, thị xã Bến Tre. Đến năm 1988, cơ sở được nâng cấp thành xí
nghiệp thuốc lá thị xã dưới sự quản lý của Công an thị xã nhưng quy mô vẩn còn
nhỏ và chủ yếu là sản xuất bằng thủ công.
Xí nghiệp thuốc lá thị xã qua nhiều năm hoạt động đã không ngừng phấn
đấu vươn lên thành một đơn vị sản xuất kinh doanh lớn, có sản lượng tiêu thụ
mạnh.
Ngày 22/9/1990, Ủy Ban Nhân dân Thị xã đã ký Quyết định 426/QĐ-UB
chính thức đổi tên Xí nghiệp thuốc lá Bến Tre thành nhà máy thuốc lá Bến Tre.
Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh dưới sự quản lý trực tiếp của Ủy Ban
Nhân dân Thị xã, là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân được
phép sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tại ngân hàng Công thương Bến Tre.
Ngày 22/01/1993, theo Quyết định 06/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân dân Tỉnh
Bến Tre, Nhà máy thuốc lá Bến Tre được chuyển từ trực thuộc Ủy Ban Nhân dân
Thị xã sang trực thuộc Sở Công nghiệp Bến Tre và chịu sự quản lý của Ủy Ban
Nhân dân Tỉnh Bến Tre. Trụ sở Nhà máy lúc này được dời về tại số 90A3, Quốc
lộ 60, phường Phú Khương, thị xã Bến Tre.
Đầu năm 2006, Nhà máy thuốc lá Bến Tre đã đổi tên thành Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên, vẫn là doanh nghiệp nhà nước nhưng với loại
hình là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động và quy trình công nghệ
3.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động
Công ty thuốc lá Bến Tre là một doanh nghiệp nhà nước được gia nhập
vào Hiệp hội thuốc lá Việt Nam với mục đích cùng Hiệp hội thống nhất về
phương diện kỹ thuật chuyên ngành sản xuất thuốc lá phục vụ cho nhu cầu nhân
41
dân, đồng thời chặn đứng hoặc làm chậm lưu lượng thuốc lá nhập lậu, tránh thất
thu lớn cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh việc sản xuất và kinh doanh thuốc lá,
Công ty còn kinh doanh phụ tùng, thiết bị, máy móc chuyên ngành thuốc lá, xuất
nhập khẩu và chịu sự ủy thác xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị dùng cho
ngành thuốc lá.
3.1.2.2. Quy trình công nghệ
Việc tổ chức sản xuất tại công ty gồm hai phân xưởng chính: phân xưởng
sợi và phân xưởng thành phẩm, mỗi phân xưởng đều có quản đốc quản lý.
Hiện nay, Công ty đang sản xuất thuốc lá đầu lộc và không đầu lộc với
12 loại thuốc khác nhau như: Bến Tre, Bastion trắng, Bastion đỏ, Bastion xanh,
Sam son, Betofa, Du lịch, … theo quy trình công nghệ khá hiện đại được chia ra
làm hai giai đoạn chính.
- Giai đoạn 1:
+ Nhận các loại thuốc lá dạng xuân lộc, theo công thức của phòng kỹ
thuật công nghệ, tiến hành hấp lá và sợi xuân lộc theo tiêu thức chuẩn thông số
kỹ thuật đã quy định, sau đó đưa vào phòng tẩm ủ để pha trộn tẩm ủ.
+ Sau khi sợi đã được tẩm ủ xong được chuyển qua khâu xông sợi và phun
hương liệu. Sau khi đã hoàn thành khâu chế biến sợi xong sẽ vô bao sợi chính
phẩm.
- Giai đoạn 2: Khi sợi chính phẩm đúng theo quy định kỹ thuật sẽ được
chuyển qua khâu vấn điếu. Khâu vấn diếu xong kết hợp với đầu xuân lộc sẽ làm
tăng giá trị của điếu thuốc. Khi được vấn điếu xong chuyển qua khâu đóng bao -
gói (mỗi bao 20 điếu), vô thành cây (mỗi cây 10 gói) và thành từng thùng (mỗi
thùng 50 cây). Quy trình đóng gói được phòng kiểm dịch kiểm nghiệm chất
lượng sản phẩm.
Sản phẩm của công ty được đưa đi tiêu thụ tại hai thị trường truyền thống
là Bến Tre và Cà Mau. Ngoài ra, sản phẩm còn được tiêu thụ ở các tỉnh miền
Trung như Nha Trang, Ninh Thuận và một số thị trường khác như: Châu Đốc,
Kiên Giang, Bạc Liêu, …
42
3.1.3. Cơ cấu tổ chức – quản lý của Công ty
3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty thuốc lá Bến Tre thực hiện việc tổ chức và quản lý theo mô hình
trực tuyến theo chức năng. Mọi quyền lực và mọi sự chỉ đạo sản xuất kinh doanh
là do Giám Đốc quyết định. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện như
sau:
SƠ ĐỒ 6: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE
3.1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban
Ban Giám Đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
Giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất, chịu trách nhiệm trong công
tác quản lý và phân công trách nhiệm. Giám đốc công ty do cơ quan sáng lập bổ
Giám Đốc
Tiêu thụ
sản
phẩm,
tiếp thị
DV
Nhập
NVL
P. Kỹ
thuật
cơ điện
Phân
xưởng
thành
phẩm
Phân
xưởng
cây
đầu lộc
Phân
xưởng
máy
vấn
Phân
xưởng
sợi
Phòng
Kế
hoạch
KD
Phòng
Công
nghệ
KCS
Phòng
Tổ
chức
LĐ-TL
Phòng
Kiểm
toán
Phòng
Kế
toán tài
vụ
Phó
Giám
Đốc
SXKD
Phó
Giám
Đốc
HC- QT
DV
cho sản
xuất
Phòng
Hành
chính
43
nhiệm - Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức điều
hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm toàn bộ
trước Ủy ban Nhân dân tỉnh và tập thể cán bộ công nhân viên công ty. Giám đốc
là người chỉ đạo chung và trực tiếp các phòng ban tổ chức thực hiện mọi chủ
trương hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức và tuyển chọn lao động đáp ứng
yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Phó giám đốc (1 phó giám đốc kỹ thuật và 1 phó giám đốc kinh doanh):
là phụ tá đắc lực cho giám đốc, chỉ đạo các công tác kỹ thuật sản xuất kinh doanh
của công ty và quan hệ thực hiện các hợp đồng kinh tế; dịch thuật các văn bản
bằng tiếng anh; xây dựng văn bản hợp đồng; tổ chức các buổi lễ, hội họp; thay
giám đốc tiếp khách khi giám đốc đi vắng.
Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác bố trí và quản lý về tiền
lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Ngoài ra còn thực hiện các biện pháp
nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua của nhà máy.
Phòng kế hoạch – kinh doanh: lo tất cả các công việc thuộc quan hệ bên
ngoài với công ty, hợp tác sản xuất gia công mặt hàng, ung ứng vật tư cho sản
xuất, tổ chức liên doanh liên kết, nghiên cứu công nghệ mới, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt để nâng cao cạnh tranh trên
thị trường đồng thời kiểm tra theo dõi chỉ đạo thực hiện và lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh có hiệu quả.
Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài sản của công ty và
giúp công ty sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả cao nhất; có nhiệm vụ theo
dõi kịp thời, chính xác, trung thực, và chấp hành nghiêm chỉnh kỹ luật tài chính,
tình hình biến động vốn bằng tiền, thực hiện chính sách kế toán, lập các báo cáo
tài chính. Bên cạnh đó còn thu thập tài liệu thống kê để cung cấp thông tin kịp
thời chính xác cho Ban giám đốc để Ban giám đốc đề ra các quyết định phù hợp
và có hiệu quả kinh tế; thực hiện các công việc giữ vững mối quan hệ giữa công
ty với khách hàng; thực hiện việc chi trả lương nhanh chóng kịp thời cho cán bộ
công nhân viên công ty.
Phòng kế hoạch tiêu thụ: thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị
hiếu người tiêu dùng để đẩy mạnh việc tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác nhau,
thực hiện các hợp đồng kinh tế.
44
Phòng kiểm toán: có nhiện vụ thực hiện việc kiểm tra sổ sách và các loại
giấy tờ có liên quan theo quy định của nhà nước.
Phòng công nghệ: có trách nhiệm lo các công việc liên quan đến chất lượng
sản phẩm như: kiểm tra chất lượng thuốc khi nhập vào hương liệu, nghiên cứu ra
những loại thuốc có hương vị mới, thực hiện kiểm tra quá trình chế biến thuốc,
phụ trách quy trình công nghệ của công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
SƠ ĐỒ 7: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Trưởng phòng kế toán: Là trưởng phòng kế toán tài vụ giúp giám đốc
quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty; phân tích tình hình kinh doanh thực
chất lỗ hay lãi để cung ứng nguồn vốn cho kế hoạch và cung ứng vật tư cho sản
xuất; trực tiếp quản lý và điều hành công tác của phòng kế toán tài vụ; chịu trách
nhiêm về chữ ký của mình trước văn bản hợp đồng kinh tế; chấp hành nghiêm
chỉnh kỹ luật tài chính với cơ quan cấp trên, tổ chức việc ghi chép hạch toán kinh
tế đúng theo quy định; liên hệ mật thiết với phòng kế hoạch và phòng tổ chức
hành chánh để quy định mức vật tư, tính giá thành sản phẩm, thay giám đốc tiếp
ngân hàng, cơ quan tài chính, cục thuế và các đơn vị có yêu cầu về tài chính.
Phó phòng kế toán: là trợ lý cho kế toán trưởng trong việc kiểm tra sổ sách
kế toán và trực tiếp phụ trách phần vận hành máy vi tính.
Kế toán thanh toán: phản ánh kịp thời và chính xác phần biến động vốn
bằng tiền, thường xuyên kiểm tra đối chiếu vốn bằng tiền thực tế, lập kế hoạch
Trưởng phòng kế toán
Kế
toán
thành
phẩm
Kế
toán
NVL -
CC
Thủ
quỹ
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
tổng
hợp
Phó phòng kế toán
45
tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm và thực hiện đối chiếu hàng ngày với
thủ quỹ.
Kế toán nguyên vật liệu – công cụ: tổ chức ghi chép kịp thời đầy đủ về tình
hình thu mua nguyên vật liệu trên cơ sở xác định giá thành vật liệu thu mua, phản
ánh mọi hoạt động tăng giảm vật liệu, đồng thời theo dõi kiểm tra tình hình ứ
đọng hoặc tình hình kém phẩm chất của nguyên vật liệu, giải quyết kịp thời việc
thừa thiếu nguyên vật liệu, cung cấp các thông tin cần thiết cho cấp trên.
Kế toán tổng hợp: tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các khoản
mục chi phí sản xuất phát sinh trong từng đối tượng hạch toán, trong từng kỳ báo
cáo; kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận phân xưởng.
Kế toán thành phẩm: tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ghi chép quá trình
nhập xuất kho và biên bản kiểm kê, thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng
thành phẩm nhập xuất kho.
Thủ quỹ: quản lý tài chính và chịu trách nhiệm về toàn bộ quỹ tiền mặt của
công ty, đảm bảo thu chi tiền mặt đúng quy định, thường xuyên đối chiếu sổ sách
với kế toán thanh toán.
3.1.3.3. Hình thức kế toán công ty đang áp dụng
Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để
phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
46
SƠ ĐỒ 8: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
3.1.4. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm
qua 2004, 2005, 2006
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy trong ba năm qua công ty
hoạt động có hiệu quả tốt. Lợi nhuân trong ba năm qua liên tục tăng lên cho thấy
hiệu quả hoạt động của công ty là khá vững chắc. Về sản phẩm, do có công nghệ
sản xuất hiện đại hơn so với các nhà máy thuốc lá khác trong vùng nên sản phẩm
của công ty đã tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm và đảm bảo sản lượng
cung cấp kịp thời theo nhu cầu thị trường, sản phẩm của công ty ngày càng có giá
trị cao, không chỉ tại Bến Tre mà còn ở các tỉnh khác. Mặc khác, do không phải
gia công bên ngoài mà công ty tổ chức lam tại chỗ ở một số khâu sản xuất mà
trước đây công ty chưa làm được nên chi phí sản xuất giảm được phần nào.
Chính điều này làm tăng đáng kể hiệu quả sản xuất, giá thành sản phẩm trong
những năm qua giảm đi rất nhiều so với trước kia.
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI
Sổ nhật ký
đặc biệt
Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
47
BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: Đồng
(Nguồn: phòng kế toán, công ty thuốc lá Bến Tre, tháng 4 – 2006)
So sánh 2005/2006 So sánh 2006/2005
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
Doanh thu BH & CCDV 241.904.696.000 247.544.073.000 267.280.946.000 5.639.377.000 2,33 19.736.873.000 7,97
Các khoản giảm trừ DT 75.073.871.170 76.824.022.660 81.707.879.790 1.750.151.490 2,33 4.883.857.130 6,36
DTT về BH & CCDV 166.830.824.830 170.720.050.340 185.573.066.210 3.889.225.510 2,33 14.853.015.870 8,70
Giá vốn hàng bán 147.368.864.217 149.504.150.312 158.239.105.900 2.135.286.095 1,45 8.734.955.588 5,84
LNG về BH & CCDV 19.461.960.613 21.215.900.028 27.333.960.310 1.753.939.415 9,01 6.118.060.282 28,84
Doanh thu từ HĐTC - - - - - - -
Chi phí tài chính 1.800.000.000 1.440.000.000 1.800.000.000 -360.000.000 -20,00 360.000.000 25,00
Chi phí bán hàng 2.892.631.209 3.936.903.400 5.024.763.243 1.044.272.191 36,10 1.087.859.843 27,63
Chi phí QLDN 4.126.497.820 4.251.729.637 6.416.298.770 125.231.817 3,03 2.164.569.133 50,91
LN thuần từ HĐKD 10.642.831.584 11.587.266.991 14.092.898.297 944.435.407 8,87 2.505.631.306 21,62
Thu nhập khác - - - - - - -
Chi phí khác - - - - - - -
Lợi nhuận khác - - - - - - -
Tổng LN KT trước thuế 10.642.831.584 11.587.266.991 14.092.898.297 944.435.407 8,87 2.505.631.306 21,62
Thuế thu nhập DN 3.405.706.107 3.707.925.437 4.509.727.455 302.219.330 8,87 801.802.018 21,62
LN sau thuế TNDN 7.237.125.477 7.879.341.554 9.583.170.842 642.216.077 8,87 1.703.829.288 21,62
48
Hàng năm, công ty tiêu thụ trên 100 triệu bao thuốc lá các loại. Riêng năm 2006,
lượng tiêu thụ đạt gần 130 triệu bao, làm cho doanh thu tăng lên đáng kể.
Có thể nói năm 2006 là năm mà công ty hoạt động có hiệu quả nhất trong
những năm qua.
3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
3.1.5.1. Những thuận lợi
Công ty thuốc lá Bến Tre nằm cách trung tâm thị xã 2500 mét, có diện
tích khá lớn nằm dọc theo Quốc lộ 60, là một đường lộ chính của tỉnh Bến Tre rất
thuận lợi cho việc vân chuyển nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm và sự đi lại của
cán bộ, công nhân viên của Công ty.
Công ty nhờ sự lãnh đạo tài tình của các cấp lãnh đạo, kết hợp với sự
đoàn kết của cán bộ công nhân viên, mỗi thành viên đã không ngại khó khăn
trong công việc và luôn nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn thành tốt công tác của
mình.
Công ty là thành viên của Hiệp hội thuôc lá Việt Nam – là một đơn vị có
uy tín và quan hệ khá tốt với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc lá trong và
ngoài nước.
Công ty được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo địa phương, được
sự nhiệt tình giúp đỡ của các đơn vị bạn như Nhà máy thuốc lá Sài Gòn, Công ty
thuốc lá Vĩnh Hội và luôn được sự giúp đỡ, hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ của
các ban ngành có liên quan ở địa phương.
Công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối khang trang, điều kiện kỹ
thuật luôn được cải tiến để phù hợp với môi trường. Công ty đã xây dựng được
một mạng lưới tiêu thụ tương đối ổn định và rộng khắp trong tỉnh và nhiều tỉnh
bạn. Đặc biệt đây là Công ty thuốc lá đầu tiên duy nhất ở đồng bằng sông Cửu
Long có dây chuyền công nghệ hiện đại cho sản xuất khá hoàn chỉnh: có dây
chuyền máy móc vô hộp cứng, công ty đã đầu tư mới dây chuyền tách cọng trị
giá 23 tỷ đồng.
Hiện nay công ty có một bình hạ thế 320 kv và một máy phát điện riêng.
Đường ống dẫn nước của nhà máy nằm trên đường ống dẫn chính của hệ thống
cấp thoát nước trong tỉnh, rất thuận lợi cho việc sử dụng nước của công ty.
49
Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn nghề nghiêp
và có một đội ngũ đông đảo công nhân lành nghề và có kinh nghiệm.
Công ty còn có những thuận lợi trong việc ký kết hợp đồng kinh tế với
khách nước ngoài, do đó giảm được khâu trung gian, giảm được chi phí trong
việc nhập nguyên vật l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá bến tre.pdf