MỤC LỤC
Danh mục bảng iv
Danh mục sơ đồ v
Danh mục đồ thị vi
Danh mục các ký hiệu, ký tự viết tắt vii
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tổng quan tài liệu 3
2.1.1. Những vấn đề chung về thanh toán 3
2.1.2. Phân loại thanh toán 6
2.1.3. Hạch toán các khoản thanh toán nợ trong doanh nghiệp 9
2.1.4. Quản lý công nợ trong doanh nghiệp 18
2.1.5. Một số hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán và quản lý công nợ trong doanh nghiệp 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 23
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 24
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 24
2.2.4. Phương pháp so sánh 24
2.2.5. Phương pháp thống kê mô tả 24
2.2.6. Phương pháp chuyên môn kế toán 25
2.2.7. Phương pháp chuyên gia 25
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26
3.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và Phát Triển Nông Thôn 26
3.1.2. Tổ chức sản xuất và kinh doanh của công ty 27
3.1.3. Nguồn lực và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 34
3.2. Tình hình chung về các khoản thanh toán nợ của công ty 42
3.2.1. Nợ phải thu 42
3.2.2. Nợ phải trả 57
3.3. Công tác quản lý công nợ của công ty 66
3.3.1. Quản lý nợ phải thu đối với khách hàng 66
3.3.2. Quản lý nợ phải trả đối với nhà cung cấp 78
3.4. Đánh giá công tác hạch toán kế toán thanh toán và tình hình quản lý công nợ tại công ty. 88
3.4.1. Ưu điểm 88
3.4.2. Những mặt còn tồn tại 91
3.5. Một số đề xuất 92
3.5.1. Về phía ban lãnh đạo công ty 92
3.5.2. Về phía Phòng Tài chính kế toán 93
3.5.3. Về phía cán bộ kế toán 93
PHẦN IV KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán quản trị chi phí, giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần tân Phú Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính chất công việc, lao động của công ty chủ yếu là công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao gần 40% và ngày càng tăng lên qua 3 năm. Trình độ đại học và cao đẳng – trung cấp có tỷ lệ tương đương nhau và biến động không nhiều. Để đáp ứng yêu cầu của công việc, hầu hết công nhân kỹ thuật của công ty đều được đào tạo nghiệp vụ qua các trường dạy nghề, nên nắm bắt công việc nhanh chóng.
Nhìn chung, tình hình lao động của công ty trong những năm qua đã có bước tiến rõ rệt. Do yêu cầu phát triển của DN, cả số lượng và chất lượng lao động ngày càng tăng lên.
b, Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Tài sản là yếu tố quan trọng hàng đầu của các DN, là tiền đề cơ sở vật chất đảm bảo cho sự ra đời và hoạt động của DN. Giá trị tài sản còn là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá quy mô, năng lực sản xuất của DN. Tình hình tài sản của Công ty được trình bày tại bảng 3.2:
Bảng 3.2 : Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2006 – 2008)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh (%)
Số tiền(Tr.đ)
CC(%)
Số tiền(Tr.đ)
CC(%)
Số tiền(Tr.đ)
CC(%)
07/06
08/07
BQ
Tổng nguồn vốn
60,551
100,00
125.032
100,00
219,864
100,00
206,49
175,85
190,55
I. Theo tài sản
TSNH
31.718
52,38
57.607
46,07
103.136
46,91
181,62
179,03
180,32
TSDH
28.833
47,62
67.425
53,93
116.728
53,09
233,85
173,12
201,21
II. Theo nguồn hình thành
A. Nợ phải trả
29.743
49, 12
50.276
40,21
142.498
64,81
169,03
283,43
218,88
1. Nợ ngắn hạn
26.243
88,23
37.186
73,96
94.245
66,14
141,70
253,44
189,81
2. Nợ dài hạn
3.500
11,77
13.090
26,04
48.253
33,86
374,00
368,63
371,30
B. Vốn chủ sở hữu
30.808
50,88
74.756
59,79
77.366
35,19
242,65
103,49
158,47
1. Nguồn vốn kinh doanh
28.149
91,37
70.775
94,67
70.775
91,48
251,43
100,00
158,57
2. Lãi chưa phân phối
2.659
8,63
3.981
5,33
6.591
8,52
149,72
165,56
157,44
(Nguồn số liệu : phòng Tài chính kế toán của Công ty)
Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: Qua 3 năm tổng nguồn vốn của Công ty không ngừng tăng lên. Năm 2006 là 60.551 triệu đồng đến năm 2007 là 125.032 triệu, tăng 106,49%, so với năm 2006, năm 2008 là 219.864 triệu, tăng 75,85% so với năm 2007. Tốc độ tăng trưởng bình quân cả 3 năm là 90,55%. Trong đó, TSNH tăng tốc độ bình quân là 80,32%, TSDH tăng với tốc độ bình quân là 101,21%.
Trong 3 năm, tỷ lệ TSNH và TSDH của Công ty có tỷ lệ chênh lệch nhau không đáng kể, trong đó tỷ lệ TSDH có xu hướng tăng dần từ 47,62% năm 2006 lên tới 53,93% năm 2007 và năm 2008 là 53,09%. Điều này là do trong giai đoạn năm 2007 - 2008 Công ty đầu tư trang thiết bị máy móc, dây truyền công nghệ sản xuất cho 2 Nhà máy Vĩnh Phúc và Nguyên Khê mới được xây dựng.
Theo nguồn hình thành: Phân chia ra thành 2 nguồn Nợ phải trả và nguồn vốn CSH. Tốc độ tăng bình quân của nợ phải trả qua 3 năm là 118,88%/năm trong khi tốc độ tăng của vốn CSH chỉ 3,49%/năm. Điều này cho thấy Công ty chiếm dụng vốn bên ngoài ngày càng nhiều, mức độ chủ động về vốn là thấp và ngày càng giảm dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006 vốn CSH chiếm 50,88% trong tổng nguồn vốn nhưng đến năm 2008 tỷ lệ này giảm xuống 35,19%. Điều này là do công ty phải vay vốn bên ngoài nhiều để mở rộng sản xuất kinh doanh.
3.1.3.2. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Trong nền kinh tế thị trường, các DN đã thực sự quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của mình mà điều này gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đó là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì DN càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Ngược lại, nếu làm ăn thua lỗ thì DN dễ dẫn tới phá sản, cái tất yếu đó buộc các DN phải hạch toán kinh tế để đảm bảo trang trải các khoản chi phí và có lãi, hiệu quả kinh tế là thước đo cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cần phải xem xét và phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 3.3 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2006 – 2008)
STT
Chỉ tiêu
Mã
Số
Năm 2006(Tr.đ)
Năm 2007(Tr.đ)
Năm 2008(Tr.đ)
So sánh (%)
07/06
08/07
BQ
1
Doanh thu thuần
11
57.436
121.073
145.497
210,80
120,17
159,16
2
Giá vốn hàng bán
12
49.550
107.622
111.690
217,20
103,78
150,14
3
Chi phí quản lý DN
13
1.905
3.285
14.525
172,44
442,16
276,13
4
Chi phí HĐTC
14
2.288
4.636
10.127
202,62
218,44
210,38
5
LN thuần từ hoạt động kinh doanh
(20 = 11 – 12 – 13 - 14 )
20
3.693
5.529
9.154
149,72
165,56
157,44
8
Tổng LN kế toán(30 = 20 + 21– 22)
30
3.693
5.529
9.154
149,72
165,56
157,44
9
Tổng lợi nhuận chịu thuế
50
3.693
5.529
9.154
149,72
165,56
157,44
10
Thuế TNDN phải nộp
60
1.034
1.548
2.563
149,72
165,56
157,44
11
Lợi nhuận sau thuế (70 = 30 – 60)
70
2.659
3.981
6.591
149,72
165,56
157,44
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của Công ty)
Từ bảng 3.3 chúng tôi thấy: Trong 3 năm qua, mặc dù phải cạnh tranh khá gay gắt nhưng doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên từ 57.436 triệu đồng năm 2006, đến năm 2007 là 121.073 triệu và đạt 145.497 triệu đồng năm 2008, với tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm là 59,16%/năm. Sự tăng trưởng này không chỉ là do sự mở rộng quy mô sản kinh doanh của công ty mà còn do thương hiệu Bê Tông Hà Thanh đã tạo được uy tín trên thị trường và đang ngày càng được nhiều khách hàng biết đến.
Doanh thu tăng đồng thời giá vốn hàng bán cũng tăng dần qua 3 năm, từ 49.550 triệu đồng năm 2006, đến 107.622 triệu năm 2007, 111.690 triệu năm 2008. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 50,14%/năm tuy nhiên tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Điều này cho thấy sự nỗ lực cố gắng trong công tác giảm giá thành sản phẩm của đơn vị.
Việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đòi hỏi hệ thống quản lý cũng phải được mở rộng. Đó là nguyên nhân làm chi phí quản lý DN tăng lên qua 3 năm với tốc độ tăng bình quân là 176,13%/năm.
Cùng với đó, chi phí tài chính cũng tăng lên do đơn vị phải vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng với lượng tiền lớn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm trang thiết bị sản xuất, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm là 110,38%/năm.
Mặc dù chi phí tăng nhanh nhưng điều đó không làm hạn chế tốc độ tăng của lợi nhuận của đơn vị với tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 57,44%/năm từ 3.693 triệu đồng năm 2006, đến 5.529 triệu năm 2007 và 9.154 triệu năm 2008.
Như vậy, cùng với những kết quả đã đạt được và sự cố gắng của cán bộ công nhân kỹ thuật, Công ty đang phát triển ngày càng lớn mạnh, ngày càng khẳng định thương hiệu Bê Tông Hà Thanh không chỉ về chất lượng sản phẩm, công trình mà còn cả dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.
3.2. Tình hình chung về các khoản thanh toán nợ của công ty
3.2.1. Nợ phải thu
3.2.1.1. Khách hàng của công ty
Sau gần 10 năm xuất hiện trên thị trường xây dựng, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và Phát Triển Nông Thôn với thương hiệu Bê tông Hà Thanh đang ngày càng đứng vững và khẳng định thương hiệu của mình. Không chỉ dừng lại ở lĩnh vực xây lắp cơ bản, từ năm 2005, công ty đã tiến hành sản xuất bê tông với quy mô lớn, vừa phục vụ cho chính các công trình của mình, vừa cung cấp sản phẩm cho các đơn vị trong lĩnh vực xây lắp khác.
Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, khách hàng của công ty ngày càng nhiều bao gồm cả khách hàng là chủ dự án các công trình và khách hàng mua sản phẩm của công ty. Số lượng khách hàng của công ty không ngừng tăng lên, hiện nay có đến gần 230 khách hàng, trong đó có khoảng 150 khách hàng thường xuyên, chủ yếu là các công ty xây dựng. Con số này sẽ gia tăng khi 2 nhà máy Vĩnh Phúc và Nguyên Khê chính thức đưa vào hoạt động vào năm 2009 với công suất dự kiến 250.000 m3 bê tông các loại.
Do đặc trưng của sản phẩm, nên chủ yếu sản phẩm của công ty được bán trực tiếp cho khách hàng thông qua việc ký kết các hợp đồng với số lượng lớn, thường kèm theo cả dịch vụ. Sản phẩm bê tông không được phân phối ra nhiều kênh như các sản phẩm khác, điều này làm cho giá cả sản phẩm được ổn định với mức giá thấp nhất do không bao gồm các chi phí liên quan.
3.2.1.2. Hạch toán nghiệp vụ thanh toán nợ với khách hàng
Do bộ phận phòng giao dịch tách biệt với trụ sở chính của công ty nên ngoài kế toán bán hàng kiêm kế toán công nợ tại Phòng kinh doanh, còn có một kế toán phụ trách công nợ phải thu tại công ty. Kế toán phải thu tại công ty có trách nhiệm về việc kiểm tra, đối chiếu công nợ với tất cả các khách hàng chung trong toàn công ty.
Để tạo tính thống nhất và nhanh gọn trong việc quản lý công nợ, quá trình luân chuyển chứng từ khi phát sinh một nghiệp vụ phải thu khách hàng được lập trình tự theo sơ đồ 3.4:
Nhà máy trực tiếp xuất hàng
Kế toán phòng kinh doanh
Kế toán công nợ phải thu
Khách hàng
Ngân hàng
Thủ quỹ
Quan hệ 1 chiều
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 3.4 : Trình tự lập và luân chuyển chứng từ kế toán phải thu KH
Quá trình mua bán phát sinh khoản nợ phải thu tại công ty được bắt đầu bằng việc ký kết hợp đồng giữa khách hàng mua chịu với phòng kinh doanh của công ty. Sự thỏa thuận giữa 2 bên được thể hiện qua các điều khoản Hợp đồng kinh tế (Mẫu 01).
Mẫu 01: Trích mẫu hợp đồng kinh tế
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
“V/v : Mua bán bê tông thương phẩm”
Số LI02/HĐKT
Công trình : Hồ bơi huấn luyện tiều đoàn 19
Địa điểm : Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam
- Căn cứ : ……
Hôm nay, ngày 28 tháng 01 năm 2009, tại trụ sở Công ty CP ĐT XD Hạ Tầng & PTNT chúng tôi gồm có:
I/ BÊN MUA (BÊN A): CÔNG TY ĐÔNG ĐÔ – BỘ QUỐC PHÒNG
II/ BÊN BÁN (BÊN B): CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ PTNT
Hai bên thỏa thuận thống nhất ký kết hợp đồng mua bán với các điều khoản sau:
Điều I : Chất lượng, thời gian thực hiện
Chất lượng:Sản phẩm đạt cường độ tiêu chuẩn ở tuổi >= 28 ngày theo TCVN
Địa điểm và thời gian thực hiện:
- Địa điểm: Tại công trình Hồ bơi huấn luyện tiều đoàn 19
- Thời gian thực hiện hợp đồng: từ ngày 03/02/2009 đến hết ngày 09/02/2009
Điều II : Khối lượng, giá cả và phương thức thanh toán
2.1 Khối lượng và giá cả
Mác bê tông (kg/cm3)
Độ sụt (mm)
Cỡ đá (mm)
Khối lượng (m3)
Đơn giá (VNĐ/m3)
Thành tiền (VNĐ)
Mác 200
12±2
5 - 20
272
670.000
182.240.000
Bơm bê tông
120±20
5 - 20
264
65.000
17.160.000
Cộng
199.400.000
2.2 Phương thức thanh toán
- Bên A chuyển cho bên B 40% giá trị đơn hàng trước khi lấy hàng ít nhất 1 ngày, số tiền còn lại được thanh toán chậm nhất là 45 ngày kể cả ngày thử nghiệm bê tông.
- Phương thức thanh toán được thực hiện bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Việc thanh toán chỉ được thừa nhận khi bên B nhận được giấy báo Có của Ngân hàng bên B.
- Bên B xuất hoá đơn cho bên A sau khi bên A thanh toán đủ số tiền hàng mà bên A mua theo từng đợt.
Điều III: Điều kiện giao hàng
Bên A thông báo cho bên B kế hoạch đổ bê tông trước ít nhất là 24 giờ và chuẩn bị mặt bằng và đường vào công trình thuận lợi.
Điều IV: Trách nhiệm của các bên
Bên A có trách nhiệm đảm bảo cho việc đổ bê tông của bên B được thuận lợi….
Bên B đảm bảo đúng khối lượng, chất lượng, đảm bảo thời gian theo yêu cầu bên A
Điều V: Điều khoản thanh lý hợp đồng
Hết thời hạn 15 ngày kể từ ngày hai bên đối chiếu công nợ, thanh quyết toán xong hợp đồng sẽ tự thanh lý.
Điều VI: Điều khoản thỏa thuận chung
Hai bên cam kết thực hiện ký kết nghiêm chỉnh các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng. Hợp đồng này có giá trị từ ngày ký cho tới ngày bên A thanh toán hết cho bên B.
Hợp đồng này được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 2 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
- Sau khi Hợp đồng được ký kết xong, phòng kinh doanh lưu giữ 1 bản sao, 1 bản gốc gửi cho bộ phận Điều hành sản xuất để có kế hoạch sản xuất và giao hàng đúng thời hạn cho khách hàng. Đồng thời, gửi 1 bản cho kế toán phụ trách công nợ phải thu tại công ty để theo dõi và làm căn cứ ghi sổ.
- Sau mỗi lần giao hàng, kế toán tại các Nhà máy sản xuất viết phiếu xuất kho, căn cứ vào phiếu giao hàng, kế toán nhà máy tổng hợp vào 1 bảng kê rồi gửi bảng kê ghi rõ ngày tháng xuất hàng, tên khách hàng, công trình, tên sản phẩm, quy cách sản phẩm, số lượng xuất và dịch vụ kèm theo (nếu có) về cho kế toán công nợ phải thu tại công ty để làm căn cứ ghi sổ.
Mẫu 02 : Bảng kê xuất bê tông thương phẩm
Ngày 04 tháng 02 năm 2009
Tên khách hàng: Công ty Đông Đô – Bộ Quốc Phòng
Tên công trình: Hồ bơi huấn luyện tiểu đoàn 19
Hợp đồng số LI02/HĐKT ký ngày 28/01/2009
Bê tông Mác 200 độ sụt 12±2
STT
Biển số xe
Trọng lượng (kg)
Quy ra m3
Thời gian
Lái xe ký nhận
Bì+Hàng
Bì
Hàng
1
30F-7410
35.700
14.800
20.890
8,0
10h00
Đỗ Việt Anh
2
30F-7591
34.200
14.750
19.450
8,0
10h15
Trịnh Văn Tú
....
..............
...............
............
...........
.........
...........
......................
Tổng cộng
188
Theo hợp đồng kinh tế số LI02/HĐKT, bên mua phải thanh toán hết số tiền hàng cho bên bán trong vòng 15 ngày kể từ ngày có đối chiếu công nợ.
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, tùy theo hình thức thanh toán mà kế toán viết phiếu thu nộp tiền cho thủ quỹ hoặc nhận được Lệnh chuyển có của Ngân hàng.
Mẫu 03: Phiếu giao hàng
Số phiếu: 02
Ngày 04/02/2009 Biển số xe : 30F-7591
Khách hàng: Cty Đông Đô- Bộ Quốc Phòng
Địa chỉ giao hàng: Hồ bơi huấn luyện D19 Làng VH các DTVN
Hạng mục thi công
BT đáy bể
Mác (Kg/cm)
200
Độ sụt(cm)
12±2
Thủ kho
Khối lượng
8m3
Rời trạm
18:45
Đến công trình
19h30
Trả hàng xong
19h45
Chờ đổ
0 p
Thời gian chờ đổ do khách hàng: 0p
Bên giao hàng
Bên nhận hàng
Lái xe
Kỹ thuật
Hạch toán chi tiết thanh toán nợ với khách hàng
* Tài khoản sử dụng : Để hạch toán công nợ phải thu khách hàng, công ty sử dụng TK 131 - Phải thu khách hàng. Tài khoản này được chi tiết thành tài khoản cấp hai:
TK 1311: Phải thu khách hàng
TK 1312: Khách hàng đặt trước
Tất cả các khoản phải thu đều theo dõi trên Tk 131. Để tiện theo dõi mà không bị nhầm lẫn, kế toán không chi tiết TK 131 thành nhiều cấp, mà mỗi khách hàng được tạo ra một mã riêng trên phầm mềm kế toán, theo từng nhà máy.
Ví dụ : KHDD: Công ty Đông Đô – Bộ Quốc Phòng
KHML : Công ty Xây dựng Mê Linh
* Sổ sách kế toán
+ Sổ chi tiết: Phản ánh chi tiết từng đối tượng khách hàng.
+ Sổ tổng hợp: Phản ánh tổng hợp các khoản Nợ phải thu của tất cả khách hàng.
+ Sổ Nhật ký chung: Vào hàng ngày, phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Sổ Cái: Khi các nghiệp vụ được phản ánh vào sổ nhật ký chung trên phần mềm kế toán, số liệu định khoản sẽ tự động cập nhật vào sổ cái TK 131.
* Phương pháp hạch toán
Hàng ngày, căn cứ vào hợp đồng mua bán (Mẫu 01), phiếu xuất kho (Mẫu 04), bảng kê các dịch vụ kèm theo kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo từng đối tượng khách hàng rồi thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu chứng từ. Các chứng từ được kiểm tra đối chiếu được dùng để ghi sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng khách hàng.
Ví dụ : Ngày 04/02/2009, Nhà máy Vĩnh phúc xuất bán cho Công ty CP Đông Đô 188m3 bê tông thương phẩm Mác 200 với giá bán là 638.095,24 đồng/m3, thuế suất 10% tính theo phương pháp khấu trừ, chưa thu được tiền hàng.
Căn cứ vào phiếu xuất kế toán ghi:
(ĐVT : VNĐ)
Nợ TK 632 : 114.509.091
Có TK 155 : 114.509.091
Mẫu số : 02 - VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC
Ngày 14/9/2005 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 04 tháng 02 năm 2009
Số : 392
Tên người nhận hàng : Hoàng Đức Hữu
Lý do xuất kho: Xuất BTTP cho Công ty Đông Đô - BQP
Xuất kho tại : Nhà máy bê tông dự ứng lực Vĩnh Phúc
STT
Tên SP, HH
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1,
Bê tông thương phẩm Mác200
m3
188
609.091
114.509.091
Cộng
188
114.509.091
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm mười bốn triệu, năm trăm linh chín ngàn, chín mươi mốt đồng./.
Ngày 04 tháng 02 năm 2009
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Mẫu 04 : Mẫu phiếu xuất kho
Cuối kỳ giao nhận hàng, 2 bên lập biên bản đối chiếu công nợ, làm cơ sở để xuất hóa đơn VAT và thanh quyết toán công nợ.
Mẫu 05: Bản đối chiếu công nợ khách hàng
BẢNG ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ KHÁCH HÀNG
Tháng 02 năm 2009
Hợp đồng kinh tế số LI02/HĐKT ký ngày 28/01/2009
Tên công trình: Hồ bơi huấn luyện tiểu đoàn 19
I/Thành phần
Đại diện bên A: Công ty Đông Đô – Bộ Quốc Phòng
Đại diện bên B: Công ty CP ĐTXD Hạ Tầng và PTNT
II/Nội dung quyết toán
NT
Diễn giải
ĐVT
KL
Đơn giá
Thành tiền
1.Dư nợ đầu kỳ
2.Tổng giá trị thực hiện
trong tháng
199.400.000
04/02
Bê tông thương phẩm Mác 200
m3
188
670.000
125.960.000
04/02
Bơm bê tông
m3
188
65.000
122.200.000
06//02
Bê tông thương phẩm Mác 200
m3
84
670.000
56.280.000
06/02
Bơm bê tông
m3
76
65.000
4.940.000
3.Phần thanh toán trong tháng
80.000.000
03/02
Chuyển khoản
80.000.000
4.Bên A còn phải thanh toán cho bên B (1+2-3)
119.400.000
Bằng chữ: Một trăm mười chín triệu, bốn trăm ngàn đồng chẵn./.
Mẫu 06 : Lệnh chuyển có
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG
LỆNH CHUYỂN CÓ
Mã KS: DTKT1019
Loại giao dịch: Lệnh chuyển có giá trị cao
Số hiệu giao dịch : 10000839
Ngân hàng gửi: NHTMCP Ky Thuong Ha Noi
Ngân hàng nhận: NHCT Đông Anh
Số bút toán: 00000039
Ngày giờ nhận: 03/02/2009-14:21:58
Mã NH: 0131001 TK nợ
Mã NH: 01201006 TK có
Người phát lệnh: CÔNG TY ĐÔNG ĐÔ-BỘ QUỐC PHÒNG
Địa chỉ: Toà nhà 2T – Km9 - Đường Phạm Văn Đồng - Cầu Giấy – Hà Nội
Tài khoản: 10520360939016 tại NH: 0131001 - NHTMCP Ky Thuong HN
Người nhận lệnh: CT CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG & PTNT
Địa chỉ: Km9-QL3-Đông Anh-Hà Nội
Tài khoản: 10201000022851 tại NH: 01201006 - NHCT Đông Anh
Nội dung: Thanh toán tiền theo hợp đồng số LI02/HĐKT
Chương - loại - khoản - hạn mục :
Số tiền bằng số : 80.000.000
Số tiền bằng chữ : Tám mươi triệu đồng.
KẾ TOÁN KIỂM SOÁT CHỦ TÀI KHOẢN
Mẫu 07: Mẫu Hoá đơn giá trị gia tăng liên 3
Mẫu số : 01 GTKT – 3LL
QC/2008B
0088312
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 3 : Nội bộ
Ngày 04 tháng 02 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty CP ĐT XD Hạ Tầng và PTNT
Địa chỉ: Km 9 - Quốc Lộ 3 - Đông Anh - Hà Nội
ĐT: Mã số :0101093709
Họ tên người mua hàng :
Tên đơn vị : Công ty Đông Đô – Bộ Quốc Phòng
Địa chỉ: Toà nhà 2T – Km9 - Đường Phạm Văn Đồng - Cầu Giấy – Hà Nội
Hình thức thanh toán : Tiền mặt, chuyển khoản Mã số : 0101615761
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1,
Bê tông thương phẩm Mác200
m3
188
609.091
114.509.091
2,
Bơm bê tông
m3
188
590.909
11.109.091
Cộng tiền hàng
125.618.182
Thuế suất GTGT (10%)
Tiền thuế GTGT
12.561.818
Tổng cộng tiền thanh toán
138.180.000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba mươi tám triệu, một trăm tám mươi ngàn đồng chẵn./.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (Mẫu 07), kế toán định khoản các khoản phải thu khách hàng như sau: (ĐVT: VNĐ)
Nợ TK 131 : 138.180.000
Có TK 5111 : 114.509.091
Có TK 5113 : 11.109.091
Có TK 3331 : 12.561.818
Căn cứ vào bảng đối chiếu công nợ (Mẫu 05) được 2 bên ký xác nhận nợ, tùy vào phương thức thanh toán là chuyển khoản hay tiền mặt kế toán tiến hành ghi sổ.
Do giá trị thanh toán có giá trị lớn hơn 20 triệu nên bắt buộc phải thanh toán bằng hình thức chuyển khoản.
Căn cứ vào giấy báo Có của Ngân hàng (Mẫu 06), kế toán ghi:
(ĐVT: VNĐ)
Nợ TK 1121 : 80.000.000
Có TK 131 : 80.000.000
Khách hàng của công ty thường là khách hàng lớn nên hình thức thanh toán chủ yếu bằng chuyển khoản. Hình thức này vừa tiện lợi, nhanh chóng, vừa đảm bảo an toàn.
Hạch toán tổng hợp thanh toán nợ với khách hàng
Để theo dõi tổng hợp tình hình công nợ phải thu, ngoài việc vào sổ chi tiết 131 theo từng đối tượng khách hàng, kế toán vào sổ tổng hợp tài khoản 131, sổ này phản ánh toán bộ tổng công nợ của các khách hàng của công ty, đồng thời vẫn phản ánh chi tiết khoản nợ theo đối tượng của từng khách hàng được thể hiện qua (Mẫu 08).
Ngoài việc vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp TK 131, hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm vào sổ Nhật Ký Chung (Mẫu 18), từ sổ Nhật Ký Chung, phần mềm kế toán sẽ tự động vào Sổ Cái (Mẫu 10) tài khoản.
Cuối tháng, để đảm bảo chính xác số liệu kế toán, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ Cái và Sổ tổng hợp TK 131 (Mẫu 09). Khi số liệu được khớp, Sổ cái được dùng làm căn cứ vào đó để lập bảng Cân đối số phát sinh và lập Báo cáo tài chính.
Mẫu 08: Sổ chi tiết tài khoản 131
Tháng 02 năm 2009
Khách hàng : Công ty Đông Đô - Bộ Quốc Phòng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Nợ
Có
Số
Ngày
Số dư đầu kỳ
0
3/2/2009
CT Đông Đô chuyển khoản thanh toán tiền bê tông
112
80.000.000
PX01
4/2/09
Xuất bán bê tông CT Đông Đô theo HĐ LI02 đợt 1
5111
114.509.091
4/2/09
Phải thu tiền bơm BT đợt 1
5113
11.109.091
4/2/09
Tiền thuế VAT hàng xuất bán
3331
12.561.818
PX02
6/02/09
Xuất bán bê tông CT Đông Đô theo HĐ LI02 đợt 2
5111
51.163.636
6/02/09
Phải thu tiền bơm BT đợt 2
5113
4.490.909
6/02/09
Tiền thuế VAT hàng xuất bán
3331
5.505.455
…….
………
………………………………..
……...
…………….
……………
Tổng phát sinh
199.400.000
80.000.000
Số dư cuối kỳ
119.400.000
Mẫu 09: Sổ tổng hợp tài khoản 131
Tháng 02 năm 2009
ĐVT: VNĐ
Mã KH
Tên KH
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
KHS2
XN XD số 2
32.173.400
-
229.461.000
181.635.000
79.999.400
-
KHDD
Cty Đông Đô
-
-
199.400.000
80.000.000
119.400.000
-
KHLV
VT Laivu Vinashin
7.236.455
-
144.252.000
101.011.455
20.477.000
-
KHDA
Công ty CP XD Đông Anh
28.944.000
-
-
-
28.944.000
-
KHHV
Cty TNHH Hoàng Vân
210.782.720
-
150.000.000
60.782.720
-
KHHT
Cty CP giao thông Hà Tây
-
49.470.000
8.200.000
-
-
41.270.000
KHTT
XN XD Tiến Thắng
32.173.400
-
65.440.000
80.000.000
17.613.400
-
............
...................................
.......................
.................
.....................
.....................
.......................
..............
Tổng cộng
3.414.388.250
-
10.718.618.452
10.234.237.058
5.898.769.650
-
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Mẫu 10: Sổ cái
Tài khoản : 131
Tên tài khoản : Phải thu khách hàng
Tháng 02 năm 2009
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TKđối ứng
Số phát sinh
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
3.414.388.250
-
PT004
2/2/09
Đào Thị Mai nộp tiền BT M250-CT Phú An
3
1111
-
19.969.611
NH006
3/2/09
CT Đông Đô chuyển trả 40% tiền Bê tông theo giá trị hợp đồng
7
1121
-
80.000.000
PT019
3/2/09
Nguyễn Mai Hương nộp tiền BT– ông Chung
4
1111
-
12.000.000
NH007
3/2/09
CT QL & SC đường bộ VP chuyển trả tiền BT
4
1121
-
358.000.000
0088312
4/2/09
Xuất bán bê tông CT Đông Đô theo HĐ LI02 -đợt 1
6
5111
114.509.091
-
0088312
4/2/09
DT bơm BT Mác 200– Cty Đông Đô
6
5113
11.109.091
-
0088312
4/2/09
Tiền thuế VAT hàng xuất bán
7
3331
12.561.818
-
………
……..
…………………………………………………
………
……
……………
……………
……
Tổng phát sinh tháng 2
10.718.618.452
10.234.237.058
Số dư cuối tháng
5.898.769.650
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
3.2.2. Nợ phải trả
3.2.2.1. Quan hệ của công ty với các nhà cung cấp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người bán (nhà cung cấp) có vai trò quan trọng, là nhân tố đảm bảo tính liên tục của quá trình hoạt động sản xuất của công ty.
Vật tư để sản xuất sản phẩm của công ty là đá,cát, sỏi, nhựa đường, dầu DO... thường với trữ lượng rất lớn. Vì vậy, để tiện cho việc vận chuyển từ nơi cung cấp đến nơi sản xuất, nhà máy ở khu vực nào thì có nhà cung cấp riêng cho khu vực đó.
Do công ty luôn đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp, vì vậy mối quan hệ giữa công ty và nhà cung cấp luôn được duy trì và củng cố.
3.2.2.2 Hạch toán nghiệp vụ thanh toán nợ cho nhà cung cấp
Phát sinh nợ phải trả
Kế toán NM
hạch toán
Kế toán công nợ phải trả kiếm soát
GĐ xác nhận và ký
Kế toán
Ngân Hàng
Thủ Quỹ
Kế toán công nợ phải trả
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Sơ đồ 3.5: Trình tự lập và luân chuyển chứng từ kế toán phải trả KH
Hạch toán chi tiết
- Hàng ngày, khi nhập vật tư, yêu cầu bắt buộc tiến hành nhập qua cân ngày điện tử các loại vật tư như: dầu Do, cát, đá, sỏi, số liệu cân chỉ là số liệu kiểm tra tham khảo, còn số liệu nhập thì căn cứ vào khối lượng đo thực tế theo đơn vị tính trong hợp đồng. Thủ kho tiến hành nhập kho và ghi đầy đủ các thông tin trên bảng kê hàng ngày rồi gửi về cho kế toán phụ trách ở công ty.
- Căn cứ vào Hợp đồng mua bán, giao nhận hàng hóa kế toán từng đơn vị tiến hành đối chiếu hóa đơn GTGT liên 2 (Mẫu 11) và phiếu nhập kho (Mẫu 12) để xác định số nợ phải trả cho nhà cung cấp của đơn vị mình. Đồng thời căn cứ vào Hóa đơn GTGT và phiếu nhập kho, kế toán đơn vị tiến hành vào sổ chi tiết tài khoản 331 “Nợ phải trả” – Công ty TNHH Hưng Phúc trên phầm mềm kế toán theo định khoản như sau:
(ĐVT : VNĐ)
Nợ TK 152 : 322.714.280
Nợ TK 133 : 16.135.720
Có TK 33 : 338.850.000
Mẫu 11: Hoá đơn giá trị gia tăng (liên 2)
Mẫu số : 01 GTKT – 3LL
MK/2007B
002938
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 : Giao cho khách hàng
Ngày 03 tháng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAO CAO TOT NGHIEP.doc