Luận văn Kế toán thuế giá trị gia tăng tại các công ty may trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ . vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. .1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến chủ đề thuộc

đối tƣợng và khách thể nghiên cứu đề tài. .4

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .7

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .7

5. Phƣơng pháp nghiên cứu.8

6. Ý nghĩa của nghiên cứu.9

7. Kết cấu của luận văn .10

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA.11

TĂNG TRONG DOANH NGHIỆP.11

1.1.Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản .11

1.1.1 Thuế và vai trò của Nhà nước.11

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của thuế .12

1.2. Chức năng của thuế.14

1.2.1. Chức năng đảm bảo nguồn thu cho NSNN .14

1.2.2. Chức năng phân phối lại nhằm đảm bảo công bằng xã hội .14

1.2.3. Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế hay khắc phục những bất cân bằng của

thị trường.15

1.3 . Phân loại thuế.15

1.3.1. Phân loại theo tính chất hành chính .15

1.3.3. Thủ tục kê khai, thu nộp, quyết toán thuế .20

1.4. Tổng quan về thuế GTGT .21

1.4.1.Thuế GTGT.21

pdf115 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán thuế giá trị gia tăng tại các công ty may trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Khi mua vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng không chịu thuế GTGT thì toàn bộ số thuế GTGT đƣợc hạch toán vào giá gốc vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ mua vào. - Đối với vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ mua về dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT nhƣng doanh nghiệp không hạch toán riêng đƣợc thì toàn bộ số thuế GTGT đƣợc phản ánh hết vào bên nợ TK 133. Cuối kỳ tiến hành phân bổ theo tỷ lệ doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế / Tổng doanh thu để xác định thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ. - Khi mua TSCĐ (có hóa đơn GTGT) dùng chung cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế và không chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh giá trị TSCĐ theo giá mua chƣa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào đƣợc phản ánh trên TK 133. - Khi mua TSCĐ theo phƣơng thức trả chậm, trả góp, kế toán phản ánh số thuế GTGT đầu vào nhƣ sau: Số thuế GTGT đầu vào = Giá bán trả ngay X thuế suất thuế GTGT 42 -Khi nhập khẩu vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ: Nếu hàng nhập khẩu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT thì thuế GTGT của hàng nhập khẩu sẽ đƣợc khấu trừ. Kế toán ghi tăng TK 133 ―Thuế GTGT đƣợc khấu trừ‖ (1331, 1332) đồng thời ghi tăng TK 333 ―Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc‖ (33312). ■. Nếu hàng nhập khẩu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động văn hóa, phúc lợi đƣợc trang trải bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án hoặc quỹ khen thƣởng, phúc lợi thì thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu đƣợc tính vào giá trị vật tƣ, hàng hóa mua vào. Kế toán ghi tăng các TK 152, 153, 211 theo giá mua có thuế GTGT và thuế nhập khẩu, đồng thời ghi tăng TK 333 (33312) số thuế GTGT hàng nhập khẩu. -Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào để xuất khẩu đƣợc khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào khi đảm bảo đủ điều kiện, thủ tục và hồ sơ để khấu trừ hoàn thuế GTGT đầu vào theo quy định hiện hành. Kế toán ghi tăng các TK 111, 112... đồng thời ghi giảm TK 133 ―Thuế GTGT đƣợc khấu trừ‖ (1331) -Trƣờng hợp hàng đã mua và đã trả lại hoặc hàng đã mua đƣợc giảm giá do kém, mất phẩm chất thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, căn cứ vào chứng từ xuất hàng trả lại cho bên bán và các chứng từ có liên quan, kế toán phản ánh giá trị hàng đã mua và đã trả lại ngƣời bán hoặc hàng đã mua đƣợc giảm giá, thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ. Kế toán ghi tăng các TK 111, 112...theo tổng giá thanh toán, ghi giảm TK 133 theo thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại hoặc đƣợc giảm giá, ghi giảm TK 152, 153, 156...theo giá mua chƣa có thuế GTGT. -Vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ mua vào bị tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, bị mất, xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân phải bồi thƣờng thì thuế GTGT đầu vào của số hàng hóa này không đƣợc tính vào số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ khi kê khai thuế GTGT Trƣờng hợp thuế GTGT của hàng hóa, vật tƣ, TSGĐ mua vào bị tổn thất chƣa xác định đƣợc nguyên nhân chờ xử lý, kế toán ghi tăng TK 138 ―Phải thu khác‖ (1381) đồng thời ghi giảm TK 133 ―Thuế GTGT đƣợc khấu trừ‖ 43 1.5.3.3 Kế toán thuế GTGT đầu ra phải nộp Khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thì phải lập hóa đơn GTGT, trên hóa đơn GTGT ghi rõ giá bán chƣa có thuế GTGT, phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán. Kế toán phản ánh doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ (theo giá chƣa thuế GTGT) vào TK 511, thuế GTGT vào TK 333 (33311) và phản ánh vào các tài khoản thanh toán liên quan. Một số trƣờng hợp cụ thể: -Trƣờng hợp cho thuê TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, bất động sản đầu tƣ (gợi chung là cho thuê hoạt động tài sản) thu tiền trƣớc hoặc cho thuê nhiều kỳ. Khi nhận tiền của khách hàng trả trƣớc kế toán phản ánh số tiền nhận đƣợc vào bên nợ TK 111, 112 và phản ánh số thuế GTGT đầu ra bên có TK 33311, doanh thu thực hiện theo giá chƣa thuế GTGT vào bên có TK 3387. -Trƣờng hợp bán hàng theo phƣơng thức trả chậm, trả góp (hàng hóa thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ), kế toán xác định doanh thu bán hàng là giá bán trả tiền ngay chƣa có thuế GTGT và phản ánh thuế GTGT theo giá bán trả ngay. - Khi xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT đổi lấy vật tƣ, hàng hóa khác để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT khi đƣa hàng hóa, địch vụ đi trao đổi phản ánh doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và thuế GTGT. Kế toán hạch toán tăng số phải thu khách hàng, tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá trị hàng đƣa đi trao đổi chƣa có VAT, đồng thời tăng thuế GTGT phải nộp. - Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu phục vụ sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ (sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu theo quy định của pháp luật thƣơng mại về hoạt động xúc tiến thƣơng mại) thì phải lập hóa đơn GTGT, trên hóa đơn ghi tên và số 44 lƣợng hàng hóa, ghi rõ là hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu không thu tiền; dòng thuế suất GTGT gạch chéo không ghi. Trƣờng hợp này doanh nghiệp không phải tính nộp thuế GTGT. Đối với hàng hóa dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lƣơng cho ngƣời có hóa đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT nhƣ xuất hóa đơn bán hàng lao động và tiêu dùng nội bộ thì phải lập hóa đơn GTGT (hoặc hóa đơn bán hàng) hóa cung cấp dịch vụ cho khách hàng, số thuế GTGT đầu ra tăng lên phản ánh bên có TK3331. Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác (thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ...) thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác theo giá chƣa có thuế GTGT và phản ánh tăng thuế GTGT đầu ra phải nộp trên TK 33311. Kế toán ghi bên nợ TK 111, 112, 131 theo tổng giá thanh toán, ghi bên có các TK 515, 3387, 711... theo doanh thu chƣa bao gồm thuế GTGT, TK 3331 ―Thuế GTGT phải nộp‖ 1.5.3.4 Kế toán các khoản miễn giảm thuế GTGT Trƣờng hợp DN đƣợc miễn giảm thuế GTGT phải nộp, kế toán hạch toán nhƣ sau: -Nếu DN nhận đƣợc quyết định miễn giảm thuế trƣớc kỳ tính thuế thì không hạch toán thuế phải nộp nữa. -Nếu DN nhận đƣợc quyết định miễn giảm thuế sau kỳ tính thuế (đã hạch toán thuế) thi kế toán xử lý số thuế đƣợc miễn giảm theo 2 cách: Nếu DN đã tính và hạch toán thuế phải nộp nhƣng chƣa nộp vào NSNN thì trừ ngay số thuế đƣợc miễn giảm vào số thuế phải nộp, ghi nợ TK 33311 và có TK 711 (tăng thu nhập không chịu thuế thu nhập). Nếu DN đã nộp thuế vào NSNN thì khi nhận đƣợc tiền, kế toán ghi nợ TK 111,112 và ghi có TK 711 (tăng thu nhập không chịu thuế thu nhập). 1.5.4 Kế toán kê khai, quyết toán thuế GTGT, hoàn thuế GTGT 1.5.4.1 Kê khai và quyết toán thuế GTGT ❖ Khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: (a) Đối tƣợng khai thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ là ngƣời nộp thuế 45 tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật về thuế GTGT. (b) Hồ sơ khai thuế GTGT tháng, quý áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. -Bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. - Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào theo mẫu số 01- 2/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. - Bảng kê hàng hóa, dịch vụ đƣợc áp dụng thuế suất 0% theo mẫu số 01- 3/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. - Bảng phân bổ sổ thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào đƣợc khấu trừ trong tháng, quý theo mẫu số 01-4A/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. (áp dụng đối với trƣờng hợp ngƣời nộp thuế phân bổ số thuế GTGT đƣợc khấu trừ trong thang, quý theo tỷ lệ (%) doanh thu hàng hóa dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT trên tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ bán ra của tháng, quý). - Bảng kê khai điều chỉnh thuế GTGT đầu vào phân bổ đƣợc khấu trừ năm theo mẫu số 01-4B/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số 156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính (áp dụng đối với trƣờng hợp ngƣời nộp thuế tính phân bổ lại số thuế GTGT đƣợc khấu trừ trong năm theo tỷ lệ (%) doanh thu hàng hóa dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT trên tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ bán ra của năm), số liệu điều chỉnh tăng, giảm thuế GTGT đầu vào phân bổ đƣợc khấu trừ đƣợc tổng hợp vào Tờ khai thuế giá trị gia tăng tháng mƣời hai hoặc của quý 4 của năm. Bảng kê số thuế GTGT đã nộp của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyên nhƣợng bất động sản ngoại tỉnh theo mẫu số 01-5/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. 46 - Bảng phân bổ thuế GTGT cho địa phƣơng nơi đóng trụ sở chính và cho các địa phƣơng nơi có cơ sở sản xuất trực thuộc không thực hiện hạch toán kế toán (nếu có) theo mẫu số 01 -6/GTGT kèm theo Thông tƣ số 156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. - Bảng kê số lƣợng xe ô tô, xe hai bánh gắn máy bán ra theo mẫu số 01- GTGT (áp dụng đối với cơ sở kinh doanh xe ô tô, xe hai bánh gắn máy). (c) Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ có dự án đầu tƣ tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cùng nơi đóng trụ sở chính, đang trong giai đoạn đầu tƣ thì lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tƣ và phải bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tƣ với thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Sau khi bù trừ nếu có số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tƣ mà chƣa đƣợc bù trừ hết theo mức quy định của pháp luật về thuế GTGT thì đƣợc hoàn thuế giá trị gia tăng cho dự án đầu tƣ Hồ sơ khai thuế GTGT của dự án đầu tƣ bao gồm: - Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tƣ theo mẫu số 02/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số 156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào theo mẫu số 01- 2/GTGT ban hành kèm theo Thông tƣ số 156/2013/TT- BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính. Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế có dự án đầu tƣ và phải thực hiện bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tƣ với thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện thì việc kê khai thuế GTGT của dự án đầu tƣ theo tháng hay quý đƣợc thực hiện cùng với việc kê khai thuế GTGT của trụ sở chính. ❖ Khai thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp trên GTGT: Hộ gia đình, cá nhân kinh doanh và ngƣời nộp thuế mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ lƣu giữ đƣợc đầy đủ hoá đơn mua vào, hoá đơn bán ra để xác định đƣợc GTGT thì áp dụng khai thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT. 47 ❖ Khai thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp trên doanh thu: Hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh doanh thực hiện lƣu giữ đủ hoá đơn, chứng từ bán hàng, cung cấp dịch vụ nhƣng không có đủ hoá đơn, chứng từ mua hàng hoá, dịch vụ đầu vào nên không, xác định đƣợc GTGT trong kỳ thì áp dụng khai thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp trên doanh thu. ❖ Quyết toán thuế: Doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế GTGT trong các trƣờng hợp sau: Doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT. Các trƣờng hợp: sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nƣớc, cơ sở kinh doanh phải quyết toán thuế với cơ quan Thuế và gửi báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan Thuế trong thời hạn bốn mƣơi lăm ngày, kể từ ngày phát sinh các trƣờng hợp đó. 1.5.4.2 Kế toán hoàn thuế GTGT Theo quy định hiện hành, quy trình hoàn thuế GTGT bao gồm 3 bƣớc: - Doanh nghiệp lập và gửi bộ hồ sơ đề nghị hoàn thuế. Hồ sơ hoàn thuế GTGT đối với trƣờng hợp có số thuế đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ hết theo quy định của pháp luật về thuế GTGT, hoặc đối với trƣờng hợp đang trong giai đoạn đầu tƣ chƣa có thụế giá trị gia tăng đầu ra, hoặc bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tƣ cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh; trƣờng hợp xuất khẩu là: Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu Ngân sách nhà nƣớc theo mẫu sổ 01/ĐNHT ban hành kèm theo Thông tƣ 156/2013/TT- BTC. -Doanh nghiệp đƣợc hoàn thuế GTGT Nếu việc kê khai thuế hàng tháng đã đầy đủ và chính xác, doanh nghiệp chỉ cần tổng hợp số liệu đã kê khai các tháng để xác định số thuế đề nghị hoàn trả. Nếu hồ sơ không rõ ràng hoặc không đầy đủ, doanh nghiệp phải cung cấp hồ sơ bổ sung hoặc giải trình theo yêu cầu của cơ quan thuế. Doanh nghiệp đề nghị đƣợc hoàn thuế phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kê khai liên quan đến việc xác định số thuế đƣợc hoàn trả. Mọi trƣờng 48 hợp sai sót, nếu kiểm tra phát hiện đều bị xử lý truy thu về thuế. Tùy theo nguyên nhân và mức độ vi phạm còn bị phạt hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật. Các trƣờng hợp cơ sở kinh doanh đã lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế thì không đƣợc kết chuyển số thuế đầu vào đã đề nghị hoàn thuế vào số thuế đƣợc khấu trừ của tháng tiếp theo sau thời gian đã lập hồ sơ hoàn thuế. Khi nhận đƣợc tiền của NSNN hoàn lại, kế toán ghi tăng các tài khoản tiền (111, 112), ghi giảm số thuế GTGT đƣợc khấu trừ (có TK 133). Trƣờng hợp số thuế GTGT không đƣợc hoàn lại ghi tăng chi phí đồng thời ghi giảm số thuế GTGT đƣợc khấu trừ (có TK 133). 1.6 Kế toán thuế GTGT theo mô hình kế toán Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 1.6.1 Kế toán thuế GTGT tại Pháp ❖ Các hoạt động thuộc diện chịu thuế và không chịu thuế: Nguyên tắc để xác định dựa trên cơ sở việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ có phát sinh ―trả tiền hay không trả tiền‖. Luật thuế GTGT của Pháp quy định các hoạt động tiêu dùng ―phải trả tiền‖ là đối tƣợng chịu thuế. Những hoạt động miễn thuế GTGT là những hoạt động có liên quan tới tiêu dùng đồ cũ, đồ thải hoặc một số hoạt động xã hội mang tính phúc lợi công cộng, hoạt động ngân hàng... ❖ Giá tính thuế GTGT: Giá tính thuế GTGT là giá đƣợc thanh toán bằng tiền, bằng hiện vật từ khách hang chƣa có thuế GTGT. Giá tính Giá trị gốc Chi phí Các khoản giảm giá Thuế = của hàng + bổ sung - đƣợc ngƣời bán đồng ý GTGT hóa Với hàng hóa nhập khẩu: Giá tính thuế GTGT hàng Giá nhập tại của khẩu nhập khẩu = đƣợc tính theo giá CIF * Thuế suất thuế GTGT: có 4 mức thuế suất Thuế suất 0%: áp dụng cho hàng nhập khẩu 49 Thuế suất 5,5%: áp dụng đối với hàng hóa là thực phẩm nông sản chƣa chế biến, hoạt động cung cấp nhà cửa, vận chuyển hành khách, thuốc chữa bệnh và một số nông phẩm chế biến. - Thuế suất 20,6%: áp dụng đối với đa số hàng hóa Thuế suất 2,1%: áp dụng đối với hoạt động báo chí... ❖ Phƣơng pháp tính thuế GTGT ❖ Trên thế giới hiện có 2 phƣơng pháp tính thuế GTGT, đó là phƣơng pháp đánh thuế dựa vào sổ kế toán và phƣơng pháp đánh thuế dựa vào hóa đơn. Kế toán thuế GTGT Ở Pháp cũng giống nhƣ kế toán thuế GTGT ở Việt Nam đều ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp đánh thuế dựa vào hóa đơn. Cụ thể: Thuế GTGT phải nộp = Doanh số bán ra x Thuế suất đầu ra - Doanh số mua vào x Thuế suất Mỗi hóa đơn bán hàng, ngƣời bán phải tính thêm một khoản thuế GTGT theo tỷ lệ quy định của Nhà nƣớc trên giá bán hàng hóa, dịch vụ (sau khi đã trừ đi giảm giá, bớt giá, hồi khấu, chiết khấu), số thuế GTGT này gọi là TVA thu hộ Nhà nƣớc (TVA) đã thu. Mỗi hóa đơn mua hàng, dịch vụ ngƣời mua phải trả một khoản thuế GTGT, khoản này đƣợc gọi là TVA trả hộ Nhà nƣớc (TVA đƣợc khấu trừ). Số chênh lệch giữa TVA thu hộ Nhà nƣớc và TVA trả hộ Nhà nƣớc là số TVA phải nộp nhà nƣớc. Số TVA thu hộ nhà nƣớc và TVA trả hộ nhà nƣớc phát sinh trong tháng nào đƣợc kê khai trong tháng đó. Nếu số chênh lệch là số dƣơng, đó là số TVA phải nộp Nhà nƣớc. Nếu số chênh lệch là số âm, doanh nghiệp không phải nộp TVA và chuyển sang tháng sau tiếp tục khấu trừ; ❖ Khấu trừ thuế Chỉ các đối tƣợng nộp thuế GTGT mới đƣợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Điều kiện để khấu trừ thuế là phải ghi rõ số thuế trên hóa đơn do ngƣời nộp thuế nộp lên và phải đƣợc ghi chép đầy đủ trong sổ kế toán và tổng hợp trong tờ khai 50 nộp thuế định kỳ. Việc khấu trừ thuế đƣợc thực hiện đồng thời nhƣng chỉ hoàn thuế khi vƣợt mức tối thiểu. Ví dụ: mức tối thiểu 5.000 EURO thì nhà nƣớc mới chi trả ngay cho doanh nghiệp, nếu nhỏ hơn thì cộng dồn chuyển sang quý sau mới chi trả. Riêng đối với hàng xuất khẩu thì ngƣỡng hoàn thuế là 1.000 EURO và đƣợc thực hiện hàng tháng. ❖ Tài khoản sử dụng Theo quy định của kế toán Pháp, hạch toán kế toán thuế GTGT sử dụng 3 tài khoản chính sau: TK4456-TVA trả hộ nhà nƣớc‖ TK 4457 ―TVA thu hộ nhà nƣớc‖ TK 4455 ―TVA phải nộp nhà nƣớc‖ Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nhƣ: TK 607 ―Mua hàng hóa‖; TK 401 ―Nhà cung cấp‖; TK 609 ―Giảm giá, bớt giá và hồi khấu nhận đƣợc kên giá mua‖, TK 765 ―Chiết khấu nhận đƣợc‖, TK 707 ―Bán hàng hóa‖, TK 411 ―Khách hàng‖; TK 709 ―Giảm giá, bớt giá và hồi khấu do DN chấp nhận‖; TK 665 ―Chiết khấu đã chấp thuận‖; TK 530 ―Quỹ tiền mặt‖; TK 512 ―Tiền gửi ngân hàng‖ ❖ Trình tự hạch toán Khi mua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, kế toán ghi tăng các TK vật liệu, vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ; tăng thuế GTGT trả hộ nhà nƣớc; ghi giảm các TK thanh toán hoặc ghi tăng TK nhà cung cấp. Khi bán hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi tăng các TK thanh toán đồng thời ghi tăng TK bán hàng hóa, dịch vụ; ghi tăng thuế GTGT thu hộ nhà nƣớc. Cuối tháng, kế toán xác định số thuế GTGT phải nộp nhƣ sau: Khi kết chuyển số thuế GTGT trả hộ nhà nƣớc kế toán ghi bên nợ TK 4455 ―thuế GTGT phải nộp nhà nƣớc‖, ghi bên có TK 4456 ―thuế GTGT trả hộ nhà nƣớc‖ Khi kết chuyển số thuế GTGT thu hộ nhà nƣớc kế toán ghi bên nợ TK 4457 ―thuế GTGT phải nộp nhà nƣớc‖ Nếu TK 4455 dƣ có: đó là số thuế GTGT phải nộp nhà nƣớc 51 Nếu TK 4455 dƣ nợ: đƣợc khấu trừ vào tháng tiếp theo (theo kỳ hạn là ngày 25 của tháng sau) Khi nộp thuế kế toán ghi nợ TK 4455 ―thuế GTGT phải nộp nhà nƣớc‖ và ghi có TK 512 ―ngân hàng‖, TK 513 ―tiền mặt‖. ❖ Kê khai và nộp thuế Theo quy định của Pháp, kê khai và nộp thuế GTGT đƣợc thực hiện hàng tháng. Tuy nhiên, cũng có một số ngoại lệ: Đối với những cơ sở kinh doanh nhỏ và có doanh thu nhỏ hơn 76.300 EURO/năm (đối với cơ sở sản xuất kinh doanh) và nhỏ hơn 23.000 EURO (đối với cơ sở cung cấp dịch vụ) có thể nộp thuế theo quý và căn cứ vào số tiền thuế GTGT đã nộp ở năm trƣớc. 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Về cơ bản, mô hình kế toán thuế GTGT ở Việt Nam khá tƣơng đồng với mô hình của Pháp. Tuy nhiên, mô hình kế toán thuế GTGT khi đƣa vào áp dụng ở Việt Nam đã đƣợc thay đổi đảm bảo mô hình đó phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế ở nƣớc ta. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn rất cần tham khảo mô hình kế toán thuế GTGT ở các nƣớc trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm và tìm cách áp dụng ở Việt Nam hiệu quả nhất. Tại Pháp quy định 4 mức thuế suất thuế GTGT khác nhau, Việt Nam hiện nay cũng có 3 mức thuế suất GTGT là 0%, 5%, 10%, tuy nhiên Việt Nam có thể nghiên cứu áp dụng thêm mức thuế suất mới cho những ngành đặc thù, cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển hoặc đƣa ra chính sách thuế linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế từng thời kỳ. 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG I. Trong chƣơng 1, Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản sau: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ các khái niệm, định nghĩa có liên quan đến đề tài. Hệ thống hóa lý luận liên quan tới thuế GTGT theo quy định hiện hành. Hệ thống hóa lý luận liên quan tới kế toán thuế GTGT theo quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành. Luận văn đã phân tích kinh nghiệm kế toán thuế GTGT tại Pháp và từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phần tiếp theo, Luận văn sẽ trình bày thực trạng kế toán thuế GTGT tại các Công ty may trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên 53 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CÁC CÔNG TY MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 2.1 Tổng quan về các Công ty may trên địa địa bàn tỉnh Hƣng Yên Các doanh nghiệp kinh doanh may trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên thuộc đối tƣợng khảo sát đều là doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa và nhỏ. Mặt hàng kinh doanh chính của các doanh nghiệp này là các sản phẩm may mặc. Khủng hoảng kinh tế trong thời gian gần đây có tác động không nhỏ tới tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh may mặc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đều ý thức đƣợc nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, luôn chấp hành nghiêm chỉnh và nộp các khoản thuế đúng hạn vào ngân sách nhà nƣớc. Không có tình trạng chậm nộp thuế hay vi phạm quy định về thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT. Hàng tháng, kế toán của các đơn vị đều thực hiện lập các báo cáo thuế đúng hạn, đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT của đơn vị. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên sau đây luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu công tác kế toán thuế GTGT tại 3 doanh nghiệp kinh doanh may mặc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. 2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, thực hiện quyền tự chủ về tài chính, các doanh nghiệp đã đa dạng hoá phƣơng thức, hình thức tổ chức quản lý kinh doanh nhằm phát huy cao tính độc lập, tự chủ, tính năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế nhằm đáp ứng với điều kiện thực tế của doanh nghiệp và đảm bảo thực hiện đúng các quy định về quản lý kinh tế tài chính của cả nƣớc. Mô hình tổ chức kinh doanh của Doanh nghiệp mang tính tập trung, cơ cấu tổ chức đơn giản và trực tuyến, không có sự phân cấp quản lý cho cơ sở. Mô hình tổ chức quản lý có thể khái quát bằng sơ đồ 1 sau: 54 Sơ đồ 2. 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý điển hình tại các Công ty may trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên Tổ chức bộ máy quản lý là việc mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải cần và không thể thiếu đƣợc. Nó đảm bảo sự giám sát quản lý chặt chẽ tình hình SXKD của doanh nghiệp. Để phù hợp với đặc điểm riêng của công ty và hoạt động có hiệu quả nhất cả 03 Công ty may đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình phân cấp từ trên xuống. Các doanh nghiệp khảo sát trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên 100% thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân hoạt động tổ chức dƣới dạng các Công ty cổ phần. Tổ chức theo mô hình này thì mọi hoạt động của toàn công ty đều chịu sự chỉ đạo hoạt động thống nhất của hội đồng quản trị đến ban giám đốc. Hội đồng quản trị (nếu có) Ban Giám đốc Các bộ phận chức năng Bộ phận sản xuất kinh doanh Quan hệ lãnh đạo điều hành Quan hệ chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ 55 Tổ chức bộ máy quản lý của cả 03 Công ty khảo sát tại sơ đồ . Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của 03 Công ty khảo sát Công ty cổ phần may và dịch vụ Hƣng Long, Công ty cổ phần may Hƣng Long II, Công ty may Hƣng Yên – Công ty cổ phần. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận a. Hội đồng quản trị Là bộ phận quan trọng nhất của công ty có vai trò ra các quyết định và chính sách phát triển của công ty. Hội đồng quản trị ủy nhiệm cho ban giám đốc điều hành các hoạt động của đơn vị. b. Giám đốc Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng hƣớng sản xuất kinh doanh, chấp hành đầy đủ các chính sách của Nhà nƣớc về sản xuất và chịu trách nhiệm trƣớc Công ty về pháp luật, đồng thời giám đốc Công ty có trách nhiệm tổ chức các phòng ban chức năng, các phân xƣởng, bố trí lao động, phê duyệt HĐQT Giám đốc PGĐ kinh doanh PGĐ xuất nhập khẩu PGĐ sản xuất Phòng kế hoạch Phòng kế toán Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng điện cơ Các phân xƣởng sản xuất Phòng hành chính chính 56 và công bố chính sách chất lƣợng và giám sát để duy trì hệ thống đảm bảo chất lƣợng. Giám đốc là ngƣời điều hành trực tiếp đến từng phân xƣởng sản xuất, là ngƣời phụ trách chung một phó giám đốc điều hành sản xuất theo phân công ủy quyền. c. Phòng kế hoạch Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng phân xƣởng sản xuất và xây dựng kế hoạch tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tƣ và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của công ty. d. Phòng hành chính Phòng hành chính có chức năng tham mƣu cho ban giám đốc về tổ chức nhân sự, tiền lƣơng, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên... Theo dõi và thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfth_1604_8831_2035388.pdf
Tài liệu liên quan