MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Danh mục bảng iv
Danh mục sơ đồ iv
Danh mục các ký tự viết tắt v
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung: 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi 3
1.3.1. Đối tượng 3
1.3.2. Phạm vi 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1. Tổng quan tài liệu 4
2.1.1. Cơ sở lý thuyết 4
2.1.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh 14
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Phương pháp chung 28
2.2.2.Phương pháp cụ thể 28
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30
3.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh. 31
3.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 32
3.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty 33
3.1.5 Tình hình lao động của công ty 35
3.1.6 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm. 37
3.1.7 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. 44
3.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính năm 2008 47
3.2. Kết quả nghiên cứu 48
3.2.1. Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ hàng hoá và hình thức thanh toán của công ty. 48
3.2.2. Thực trạng kế toán các khoản thu nhập tại công ty Cổ phần xây dựng và thương mại 127. 51
3.2.3. Hạch toán các khoản chi. 58
3.2.4. Công tác tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh 67
3.2.5. Phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 68
PHẦN IV: KẾT LUẬN 70
4.1 Kết luận 70
4.2 Kiến nghị 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán hiện hành.
2.2.2.Phương pháp cụ thể
2.2.2.1. Phương pháp thống kê
Thu thập số liệu từ nguồn số liệu sơ cấp( điều tra tại công ty) và nguồn số liệu thứ cấp ( có sẵn tại sổ sách kế toán)
Xử lý số liệu: bằng các phương pháp quen thuộc là so sánh, phân tích số liệu chủ yếu là trên máy tính. Phương pháp thống kê mô tả tức là dựa trên cơ sở những việc thực tế để mô tả bằng văn viết của người nghiên cứu, trong đề tài này tôi mô tả công việc của bộ máy, sổ sách kế toán, các nghiệp vụ kế toán sử dụng…Từ những vấn đề đó thống kê lại tất cả để tạo ra một quá trình làm việc của công ty mà người khác có thể phân tích được hiện tại trong tình hình cụ thể để dự đoán tương lai.
Phương pháp thống kê so sánh cũng được sử dụng phổ biến kết quả được so sánh để xem công ty kinh doanh có hiệu quả không và đưa ra những vấn cần phải khắc phục để nâng cao lợi nhuận một cách tối ưu.
2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn:
Đây là phương pháp rất cần thiết vì qua phỏng vấn người nghiên cứu có thể tìm hiểu và tháo gỡ những thắc mắc một cách trực tiếp. phỏng vấn những người có trách nhiệm và những người liên quan sẽ cho người nghiên cứu những câu trả lời để người nghiên cứu có sự so sách và rút ra kết luộn đúng đắn.
2.2.2.3. Phương pháp chuyên môn của kế toán.
Phương pháp chứng từ: là một phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ, để thấy được cơ sở của thông tin chứng từ có hợp lý và đúng phương pháp không.
Phương pháp đối ứng tài khoản: Là phương pháp thông tin và kiểm lại quá trình vận động của tài sản theo từng loại hoặc từng bộ phận của tài sản.
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản và kết quả kinh doanh của đơn vị hạch toán trong từng thời kỳ nhất định. Dựa vào hệ thống văn bản hướng dẫn của bộ tài chính, kế toán sử dụng các phương pháp trên để tiến hành hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Căn cứ vào luật Doanh Nghiệp số 13/1999/QH10 được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật Doanh Nghiệp
Đồng thời thông qua giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103001243.
Đăng ký lần đầu vào ngày 1 tháng 8 năm 2002
Thông qua điều lệ mà các cổ đông của công ty cùng nhất chí công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 được thành lập vào ngày 15/07/2002.
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại chính thức được thành lập.
Thay đổi lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 04 năm 2004
Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 127
Tên giao dịch: 127 CONSTUCTION AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: 127.,JSC
Mã số thuế: 0101275762
Email: congty127@gmail.com
Điện thoại: 0435572625
Fax: 0435572625
Trụ sở công ty: Số 12B Nguyễn Công Trứ_Phạm Đình Hổ_Hai Bà Trưng_Hà Nội
Vốn điều lệ : của công ty: 2.500.000.000đồng
Số cổ phần: 25.000 cổ phần
Bảng 3.1: Danh sách thành viên góp vốn
STT
Tên thành viên
Giá trị vốn góp (ĐVT: Đồng)
Tỷ lệ (%)
1
Hoàng Ngọc Hoanh
1.500.000.000
60
2
Hoàng Ngọc Tuấn
500.000.000
20
3
Hoàng Thị Minh Huệ
500.000.000
20
(Nguồn từ phòng kế toán)
Ngành nghề kinh doanh:
Công ty kinh doanh những ngành hàng sau:
Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung (chủ yếu vật tư, vật liệu xây dựng);
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi;
Dịch vụ vận tải hàng hoá, vận chuyển khách du lịch.
3.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 là công ty thành lập theo hình thức góp vốn cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh là kinh doanh hàng hoá tiêu dùng, làm đại lý bánh kẹo. Đây cũng chính là hoạt động chính đem lại doanh lợi cho công ty. Hiện tại công ty đang kinh doanh những ngành nghề chính như: Buôn bán vật liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, dịch vụ vận tải hàng hoá…Đây là những nhu cầu cần thiết của thị trường. Vì là các mặt hàng thiết yếu của cuộc sống hàng ngày. Công ty là nơi diễn ra các hoạt động thương mại. Chuyên buôn bán vận chuyển và bốc xếp hàng hóa. Nói cách khác chính là khâu trung gian chu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Đây là khâu quan trọng trong quy trình từ khi sản xuất tới khi sản phẩm tới được tay người tiêu dùng. Do khâu trung gian đóng vai trò thức đẩy quy trình của sản phẩm được nhanh hơn.
Từ những ngày đầu mới thành lập công ty còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, vốn SXKD ít lại bị chiếm dụng, đội ngũ cán bộ còn non trẻ, ít kinh nghiệm. Là doanh nghiệp nhỏ tự vươn lên trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, theo đó là sợ biến động không ngường của giá cả trong nước và quốc tế, chính sách nhà nước không ngừng tác động đến quá trình kinh doanh của công ty.
Nhưng với sự lựa chọn sáng suốt và chỉ đạo sát sao của ban giám đốc và sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên, và sự ủng hộ của cơ quan quản lý thành phố Hà Nội cùng các bạn hàng… Công ty đã không ngừng lớn mạnh và ngày càng bước những bước vững chắc hơn trên thị trường trong và ngoài nước.
3.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 không ngừng hoàn thiện và nâng cao bộ máy tổ chức quản lý của mình. Đồng thời thay đổi sao cho phù hợp với quy mô hoạt động của mình và phù hợp với tính chất của công ty. Công ty lựa chọn quy mô quản lý tập trung, cơ cấu gọn nhẹ nhằm đem lại hiệu quả công việc cao nhất. Mỗi người đều có nhiệm vụ và phần hành công việc riêng tránh tình trạnh trùng lặp công việc. Tránh tình trạng một nhân viên phải nhận nhiều lệnh của cấp trên với tính chất trái ngược không biết phải làm thế nào. Công tác tổ chức quản lý được khái quát như:
Giám đốc: Hoàng Ngọc Tuấn: ông là người đứng đầu đại diện hợp pháp của công ty quản lý điều hành chung cao nhất tại công ty. Là đại diện đi giao dịch ký kết các hợp đồng kinh tế, điều hành hoạt động chung của công ty.
Phó giám đốc: Hoàng Ngọc Hoanh là người nhận lệch trược tiếp từ giám đốc điều hành công tác quản trị các phong ban, sao cho bộ máy quản trị của công ty tiến hành một cách thông suất không bị ách tắc ở bất cứ khâu nào. Có thể là đại diện hợp pháp của công ty khi giám đốc đi vắng và được sự uy nhiệm của giám đốc.
Sơ đồ 3.1: Bộ máy của công ty
Phòng kinh doanh
Giám Đốc
Hoàng Ngọc Tuấn
Phó Giám Đốc
Hoàng Ngọc Hoanh
Phòng thị trường
Phòng Tài
Chính
Phòng kinh doanh: phụ trách công việc về vấn đề kinh doanh, sao cho có được những chiến lược kinh doanh phù hợp, có được những đối tác làm ăn tốt để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Phòng thị trường: là phòng chuyên phụ trách về vấn đề Marketing. quảng bá sản phẩm một cách tốt nhất tới tay người tiêu dùng. Với các nhân viên tiếp thị chuyên nghiệp. Cùng các nhân viên bán hàng có kinh nghiệm và được đào tạo bài bản
Phòng tài chính: Phụ trách vấn đề tài chính của công ty. Chuyên theo dõi quản lý và phát triển nguồn tài chính của công ty.
3.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127 tổ chức theo hình thức tập trung. Đứng đầu là kế toán trưởng người này chịu trách nhiệm cao nhất về các vấn đề tài chính của công ty. Là người chỉ đạo các kế toán viên. Trong phòng kế toán còn có cac kế toán viên như kế toán thuế, kế toán tiền lương, kế toán bán hàng, thủ quỹ. Mỗi người đều kiêm các chức năng, nhiệm vụ và phần hành công việc riêng của mình.
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Bảng cân đối số phát sinh
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc biệt
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ (tháng, quý, năm)
Quan hệ đối chiếu
Công ty hiện đang tiến hành ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung. Hạch toán hàng tồn kho theo hình thức kê khai thường xuyên. Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Hiện tại công ty đang đang sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán. Công ty đã đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ với thuế suất GTGT là 10% và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành của nhà nước. Công ty cũng đang tiến hành sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính.
3.1.5 Tình hình lao động của công ty
Trong kinh doanh yếu tố nguồn lực là yếu tố vô cùng quan trọng. Chât lượng và số lượng lao động là yếu tố quyết định của kết quả kinh doanh. Nó ảnh hưởng đến quy mô và chiến lược của công ty. Do đó việc sử dụng tốt nguồn lực lao động là điều hết sức quan trọng. Nhất là công ty cổ phần xây dựng và thương mại 127, là một công ty có tính chất riêng biệt với những đặc trưng riêng. Bởt thế mà nguồn lực lao động càng được quan tâm hàng đầu. Chính những đặc trưng đó mà tôi phân loại lao động theo bốn yếu tố khác nhau để thấy rõ năng lực làm việc cũng như bộ máy hoạt động của công ty 127 như thế nào?
Tình hình lao động của công ty được phân biệt theo trình độ học vấn, theo giới tính, phân theo lĩnh vực, theo quản lý hành chính. Do nó phụ thuộc vào tính chất công việc của công ty là công ty thương mại
Qua hai năm gần đây ta thấy: Năm 2007 tổng số lao động của công ty là 21 người năm 2008 tổng số là 20 người giảm 1 người tương ứng giảm 4,76%. Do năm 2008 có xảy ra khủng hoảng kinh tế nên công ty có cắt giảm nguồn lực lao động để giảm chi phí lao động và có sự bố trí lại lao động trong công ty sao cho phù hợp với quy mô và tích chất của công việc, để tăng lợi nhuận một cách tối ưu.
Khi phân loại theo trình độ văn hoá thì ta thấy rằng. Chất lượng lao động được nâng lên cụ thể là năm 2007 trình độ đại học là 6 lao động, lao động trình độ khác là 5 lao động nhưng năm 2008 trình độ địa học tăng 2 lao động tương ứng 33,33%. Đổi lại lao động có trình độ ngoài đại học, cao đẳng, trung cấp chỉ còn 2 người giảm 3 người so với năm 2008. Như vậy là chất lượng lao động đã được nâng lên. Qua hai năm thì lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp vẫn chiếm số đông. Năm 2008 chiếm tới 50% mặc dù số lượng lao động thì không tăng nhưng tỷ lệ lao động lại tăng là do năm 2008 giảm đi một lao động.
Khi phân loại theo giới tính, qua hai cũng có sự thay đổi đáng kể. Do công ty có tính chất là công ty thương mại nên phù hợp với lao động nam hơn là lao động vì phải vận chuyển và đi thị trường nên cần phải có sức bên và sự chịu đựng cao. Năm 2007 cả công ty có 4 lao động nữ chiếm 19,05% trong tổng số lao động của công ty. Năm 2008 có 5 lao động nữ và 15 lao động nam chiếm. Như vậy lao động nữ tăng 1 lao động tương đương tăng 25% so với năm 2007. Do công ty có cắt giảm 1 lao động nhưng cũng không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lược lao động cụ thể là tuyển thêm một lao động vào phòng kinh doanh, cắt giảm 2 lao động nam của phòng thị trường
Khi phân chia lao động theo hình thức lĩnh vực; lao động trực tiếp vẫn là lao động chủ đạo của công ty, nhưng lao động gián tiếp ngày càng tăng lên. cụ thể là năm 2007 có 8 lao động gián tiếp năm 2008 có 10 lao động, tăng 2 lao động tương ứng tăng 25%. Vì năm 2008 công tác kinh doanh không được thuận lợi cho lắm nên công ty cắt giảm lao đông trực tiếp làm công tác thị trường thêm vào đó là tăng lao động gián tiếp để có nguồn lao động chất lượng cao và phù hợp với hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty, vượt qua giai đoạn khủng hoảng, khó khăn. Đây là chính sách linh hoạt và thực sự cần thiết của công ty. Công ty đã có những bước đi thực sự đứng đắn.
Để thấy rõ sự thay đổi lao động của công ty ta cần phân loại lao động của công ty theo quản lý hành chính. Ban giám đốc và phòng tài chính không có gì thay đổi vẫn giữ nguyên. Phòng kinh doanh tăng lên một nhân viên để có thể nâng cao kết quả hoạt động của phòng cũng như của công ty hơn nữa, để có những chính sách kinh tế phù hợp hơn và phát triển thị trường. Phòng này có những chức năng vô cùng quan trọng. nghiên cứu phát triển sản phẩm phân phối sao cho phù hơn và đem lại lợi nhuận cao nhất. Phòng thị trường được tăng cường để mở rộng thị trường giới thiệu sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng nhiều hơn. Nhưng vào cuối năm 2008 bị cắt giảm 2 lao động tương đương với 166,17% là do lao điều kiện ngoại cảnh tác động như khủng hoảng kinh tế, giảm phát mà quan trọng hơn cả là lao động kém chất lượng làm việc không có hiệu quả nên công ty cắt giảm để giảm thiểu chi phí. công ty chỉ giữ lại những lao đông hoạt động năng xuất đạt hiệu quả
Như vậy công ty luôn có các chính sách về lao động sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh. Và không ngừng nâng cao chất lượng lao động để mở rộng thị trường trong nước và vươn xa nữa ra thị trường quốc tế
Chỉ Tiêu
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
%
SL
%
±
%
Tổng LĐ
21
20
-1
-4.76
I.Phân theo trình độ
1.Trên ĐH
0
0
0
0
0
2. Đại học
6
28,57
8
40
2
33.33
3.CĐ và trung cấp
10
47,62
10
50
0
0
4. khác
5
23,81
2
10
-3
-60
II.Phân theo giới tính
1. Nữ
4
19,05
5
25
1
25
2. Nam
17
80,95
15
75
-2
-11.76
III: Phân theo lĩnh vực
1. Gián tiếp
8
38,09
10
50
2
25
2. Trực tiếp
13
61,91
10
50
-3
-23.07
IV:Ảnh hưởng hành chính
1. Ban giám đỗc
2
09,52
2
10
0
0
2. Phòng KD
3
14,29
4
20
1
33.33
3. Phòng tài chính
4
19,05
4
20
0
0
4. Phòng thị trường.
12
57,14
10
50
-2
-16,17
Bảng 3.2: Tình hình lao động của công ty qua 2 năm
(Nguồn từ phòng kinh doanh)
3.1.6 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm có nhiều chuyển biến phức tạp. Trong 3 năm thì vào năm 2007 là công ty có tài sản và nguồn vốn dồi dào hơn cả. Qua 3 năm gần đây thì tài sản nhìn chung là tăng, năm 2008 có giảm xuống so với năm 2007 nhưng tốc độ giảm chậm hơn tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006. Cụ thể là năm 2007 tăng 11,03% so với năm 2006, còn năm 2008 giảm 3,20% so với năm 2007. Có sự tăng giảm này là do Tài sản ngắn hạn của năm 2007 tăng nhiều so với năm 2006 là hơn 975 triệu đồng còn tài sản ngắn hạn của năm 2008 giảm so với năm 2007 gần 167,5 triệu đồng tương đương 3,05%. Tài sản dài hạn đều giảm, nhưng năm 2008 tỷ lệ giảm ít hơn năm 2008. là do năm 2007 có bán đi tài sản cố định hữu hình trị giá 183 triệu đồng còn năm 2008 mua thêm thiết bị dụng cụ quản lý trị giá 104,5 triệu đồng, đồng thời giá trị khấu hao cũng giảm đi. Năm 2006 giá trị hao mòn TSCĐ là 35,7 triệu đồng số hao mòn tĩch luỹ cuối năm là 85,35 triệu đồng, năm 2007 giá trị khấu hao là 17,4 triệu đồng dẫn đến tích luỹ cuối năm 2007 là hơn 66 triệu đồng như vậy là năm 2007 tỉ lệ hao mòn giảm so với năm 2006 là 19,2 triệu đồng tương đương 22,5%. Năm 2008 lại tăng lên tới hơn 85 triệu đồng tương đương với 28,94%.
Mặc dù chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền đều giảm, giá trị giảm vào năm 2007 giảm nhiều hơn so với năm 2008. Năm 2007 giá trị tiền giảm hơn 2 tỷ đồng tương đương 77,59%. Năm 2008 giảm so với năm 2007 là gần 5 trăn triệu đồng. Có sự giảm mạnh về tiền tại quỹ như vậy là do công ty đầu tư vào mua hàng hóa, trả trước tiền hàng cho nhà cung cấp, và bị các công ty khác chiếm dụng vốn nhiều, cụ thể là năm 2006 hàng tồn kho là hơn 1.788 triệu đồng năm 2007 là 2.543 triệu đồng tăng 42,20%. Năm 2008 hàng tồn kho tăng là 1.517 triệu đồng tương đương 59,65% so với năm 2007. Bên cạnh đó công ty còn có chiến lược mới phát triển mở rộng thị trường vào năm 2007 cho nên khoản tiền tại quỹ giảm để đầu tư vào hàng hoá. trả trước cho nhà cung cấp để đặt hàng, năm 2007 là năm lạm phát tăng, do đó mà công ty đã có chiến lược đúng đắn là mở rộng thị trường đặt nhiều hàng để tồn trong kho. Nhưng vào năm 2008 mặc dù vẫn còn đầu tư vào hàng hoá và tiếp tục đặt hàng của nhà phân phối để có lợi thế kinh doanh nhưng do khủng hoảng kinh tế của thế giới làm cho nước ta cũng bị lây nhiễm dẫn đến giảm phát. Mức đầu tư không còn nhiều như năm 2007 nữa. Trả trước người bán giảm hơn 1.306 triệu đồng tương đương 70,07%. Bởi vì năm 2008 lượng hàng tồn kho còn khá nhiều, tăng 1.517 triệu đồng tương đương 59,65%. Đi cùng với đó là lượng thuế GTGT được khấu trừ, vì năm 2008 và năm 2008 mua hàng hóa nhiều nên thuế được khấu trừ cũng tăng lên. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 60,739,805 đồng tương đương 379,31%. Như vậy tài sản của năm 2007 tăng so với năm 2006 và giảm so với năm 20008.
Biểu đồ 3.1: Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm
Biểu đồ 3.2 Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm
Tài sản tăng giảm như thế là do nguồn vốn của công ty tăng giảm tương ứng. Vì có nguồn vốn đầu tư thì tài sản mới tăng được. Năm 2007 nguồn vốn tăng so với năm 2006 nhưng giảm so với năm 2008. Qua nhiều năm thành lập thì số vốn đầu tư của chủ sở hữu không có gì thay đổi giữ nguyên ở mức 2,5 tỷ đồng. Năm 2007 khoản nợ phải trả tăng so với năm 2007 là gần 682 trăm triệu đồng tương ứng là 28,34%. Và giảm so với năm 2008 là: gần 262 trăm triệu đồng tương ứng giảm 8,47%, có sự thay đổi này là do năm 2007 công ty vay ngân hàng hơn 2 tỷ đồng để mở rộng quy mô kinh doanh của công ty. Năm 2008 lượng vốn vay ngân hàng còn 498 trăm triệu đồng giảm 1,55 tỷ đồng tương đương với 57,67% so với năm 2007 mặc dù có giảm nhưng mức giảm này chưa nhiều so với mức tăng của lượng vay năm 2007 so với năm 2006. Năm 2007 và năm 2008 do có chiến lược mới mở rộng thị trường nên lượng hàng hoá bán ra nhiều hơn so với năm 2006 do đó mà lượng thuế GTGT được khấu trừ và thuế GTGT phải nộp nhà nước cũng tăng lên. mặc dù năm 2007 có doanh thu lớn nhưng chi phí bỏ ra cũng lớn nên vào năm 2007 công ty bị lỗ 79.614.153 đồng sau thuế TNDN. Năm 2008 công ty đã có được nền tảng của năm 2007 nên tiếp đà đó mà tiến lên. Chi phí bỏ ra giảm, do đó mà năm 2008 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là gần 6 triệu đồng. Năm 2006 do không có nhiều tiền mặt trong quỹ nên công ty để nợ tiền của người lao động và các khoản phải trả, phải nộp khác.
Tóm lại Nguồn vốn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 47 triệu đồng tương ứng 11.03% và giảm so với năm 2008 176 triệu đồng tương ứng 3.20% bằng mức tăng giảm của tài sản. Tốc độ tăng của năm 2007 nhanh hơn tốc độ giảm của năm 2008. điều này rất hợp lý vì năm 2007 có lạm phát cao, năm 2008 có khủng hoảng kinh tế nên xảy ra tình trạng giảm phát. Kéo theo sự tăng giảm về đầu tư của công ty. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp nhưng công ty có những chiến lược đứng đắn nên công ty vẫn còn đứng vững trên thị trường. Và sẽ phát triển mạnh vào các năm tiếp theo khi nền kinh tế trong nước và thế giới ổn định hơn.
Biểu đồ 3.3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm
Bảng 3.3:Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh
2007/2006
2008/2007
±
%
±
%
A. Tài sản ngắn hạn
4.512.873.247
5.488.207.855
5.320.756.567
975.334.608
21,61
(167.451.288)
(3,0)
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
2.699.642.649
604.909.683
115.933.056
(2.094.732.966)
(77,59)
(488.976.627)
(80,83)
1: Tiền
2.699.642.649
604.909.683
115.933.056
(2.094.732.966)
(77,59)
(488.976.627)
(80,83)
2: Tương đương tiền
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản thu ngắn hạn
9.921.830
2.323.996.812
1.067.779.469
2.314.074.982
23.323
(1.256.217.34)
(54,05)
1: phải thu của khách hàng
9.921.830
45.9921.830
509.921.829
450.000.000
4.535
49.999.999
10,87
2: Trả trước người bán
1.864.074.982
557.857.640
1.864.074.982
(1.306.217.34)
(70,07)
IV.Hàng tồn kho
1.788.589.988
2.543.288.072
4.060.290.949
754.698.084
42,20
1.517.002877
59,65
1: Hàng tồn kho
1.788.589.988
2.543.288.072
4.060.290.949
754.698.084
42,20
1.517.002.877
59,65
2: Dự phòng giảm giá HTK
0
0
V.Tài sản ngắn hạn khác
14.718.780
16.013.288
76.753.093
1.294.508
8,79
60.739.805
379,31
1: Chi phí trả trước ngắn hạn
0
0
2: Thuế GTGT được khấu trừ
14.718.780
16.013.288
76.753.093
1.294.508
8,79
60.739.805
379,31
3: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.
B.Tài sản dài hạn
449.123.719
20.850.000
12.165.002
(428.273.719)
(95,36)
(8.684.998)
(41,65)
I.Các khoản thu dài hạn
II. Tài sản cố định
449.123.719
20.850.000
12.165.002
(428.273.719)
(95,36)
(8.684.998)
(41.65)
1. Tài sản cố định hữu hình
184.650.000
20.850.000
12.165.002
(163.800.000)
(88,71)
(8.684.998)
(41,65)
- Nguyên giá
270.000.000
87.000.000
97.458.002
(183.000.000)
(67,78)
10.458.02
12,02
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(85.350.000)
(66.150.000)
(85.293.000)
19.200.000
(22,50)
(19.143.000)
28,94
4. Chi phí xây dựng cơ bản
264.473.719
(264.473.719)
(100)
0
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác.
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
4.961.996.966
5.509.057.855
5.332.921.569
547.060.889
11,03
(176.136.286)
(3,20)
NGUỒN VỐN
A-Nợ phải trả
2.406.676.702
3.088.672.008
2.827.002.857
681.995.306
28,34
(261.669.151)
(8,47)
I. Nợ ngắn hạn
2.406.676.702
3.088.672.008
2.827.002.857
681.995.306
28,34
(261.669.151)
(8,7)
1. Vay và nợ ngắn hạn
650.000.000
2.048.240.000
498.240.000
1.398.240.000
215,11
(1.550.00.00)
(75,7)
2. Phải trả người bán
1.086.156.008
2.347.179.077
1.086.156.008
1.261.023.069
116,10
3. Người mua trả tiền trước
164.900.797
(164.900.797)
(100)
0
4.Thuế và các khoản nộp nhà nước
(45.724.000)
(18.416.220)
(45.724.000)
27.307.780
(59,72)
5. Phải trả người lao động
(30.624.000)
30.624.000
(100.)
0
6.Các khoản phải trả phải nội ngắn hạn
1.622.399.905
(1.622.399.905)
(100.)
0
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
2.555.320.264
2.420.385.847
2.505.918.712
(134.934.417)
(5,28)
85.532.865
3,53
I. Vốn chủ sở hữu
2.555.320.264
2.420.385.847
2.505.918.712
(134.934.417)
(5,28)
85.532.865
3,53
1. Vốn chủ sở hữu
2.500.000.000
2.500.000.000
2.500.000.000
0
0.00
0
0.00
2. Thặng dư vốn cổ phần…
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
55.320.264
(79.614.153)
5.918.712
(134.934.417)
(243,9)
85.532.865
(107,4)
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
4.961.996.966
5.509.057.855
5.332.921.569
547.060.889
11,03
(176.136.286)
(3,20)
( Nguồn từ phòng Kế toán)
3.1.7 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.
Nhìn chung công ty đang có những bước phát triển tốt và đạt hiệu quả cao. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng theo thời gian. Năm 2006 doanh thu đạt hơn 3 tỷ đồng vào cuối năm đến năm 2007 doanh thu đạt 4,518 tỷ đồng. tăng 1,255 tỷ đồng tương ứng với 38,48%. Nhưng đến năm 2008 còn tăng nhiều hơn năm 2007 là 2,103 tỷ đồng tương ứng với 46,54%. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vì cả 3 năm đều không có các khoản giảm trừ. Chứng tỏ chất lượng sản phẩm tốt nên không bị khách hàng trả lại hàng, hay chiết khấu, giảm giá hàng gì.
Tương ứng với doanh thu nhiều thì phải có nhiều hàng hoá để cung cấp cho thị trường, thích hợp với hàng tồn kho nhiều, đồng thời giá vốn hàng bán cũng phải tăng theo. Năm 2006 giá vốn chỉ có hơn 2,636 tỷ đồng nhưng sang năm 2007 đạt mức 4,006 tỷ đồng tương ứng tăng 51.93% so với năm trước. Sang năm 2008 giá vốn đạt mức 5,840 tỷ đồng tăng 45,78% so với năm 2007. Năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chậm hơn tốc độ tăng của giá vốn nên lợi nhận về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so với năm 2006 là 114 triệu đồng tưng ứng với 18,16%. Nhưng sang năm 2008 tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn rất nhiều. cụ thể là tăng 269 triệu đồng tương ứng với 52,53%. Như vậy công ty đã có thể bước đi những bước vững chắc, bằng những chính sách mới của nhà quản trị tài ba.
Năm 2008 có thêm nhiều khoản chi phí hơn với sự có mặt của hoạt động tài chính. Doanh thu hoạt động tài chính chính là lãi tiền gửi ngân hàng. Chi phí hoạt động tài chính cũng chính là chi phí lãi tiền vay. Năm 2007 có vay tiền ngân hàng nhưng dưới hình thức lãi trả sau và cuối năm nên sang năm 2008 mới có chi phí lãi tiền vay, hay cũng chính là chi phí hoạt động tài chính. và Năm 2008 có thêm khoản chi phí nữa chính là chi phí bán hàng. Năm 2008 công ty bóc tách phần Chi phí bán hàng và cung cấp dich vụ ra khỏi chi phí quản lý doanh nhiệp. Những năm trước đó công ty gộp các khoản chi bán hàng vào với chi phí quản lý doanh nghiệp. Do chi phí bỏ ra nhiều nên hai năm 2007 và 2008 cồng ty không có lãi về hoạt động kinh doanh mà còn bị lỗ hơn 62 triệu đồng vào năm 2007 và lỗ gần 33 triệu đồng vào năm 2008. Với các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính thì. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2008 là cao nhất đạt gần 152 triệu đồng, thấp nhất trong 3 năm là vào năm 2007 thu nhập khác chỉ đạt 8,5 triệu đồng. Hơn nữa năm 2007 lại có thêm khoản chi phí khác do nhượng bán thanh lý TSCĐ trị giá gần 82 triệu đồng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bctn.doc