MỤC LỤC
TRANG
Lời cảm ơn . iii
Tóm tắt . iv
Mục lục . v
Danh sách các chữ viết tắt . viii
Danh sách các bảng . ix
Danh sách các hình . x
1. GIỚI THIỆU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích . 2
1.3. Yêu cầu . 2
1.4. Hạn chế của đề tài . 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
2.1. Tổng quan về nước rỉ rác . 3
2.1.1. Khái quát về nước rò rỉ từ rác . 3
2.1.2. Nguyên nhân phát sinh nước rỉ rác . 3
2.1.3. Đặc tính của nước rỉ rác . 3
2.1.4. Quá trình hình thành nước rỉ rác . 4
2.1.5. Thành phần và tính chất của nước rỉ rác . 5
2.1.6. Một số thành phần của nước rỉ rác Phước Hiệp . 9
2.1.7. Tác động của nước rỉ rác . 9
2.1.7.1. Tác động của các chất hữu cơ . 9
2.1.7.2. Tác động của các chất lơ lửng . 9
2.1.7.3. Tác động lên môi trường đất . 10
2.2. Tổng quan về các quá trình xử lý nước . 10
2.2.1. Các phương pháp xử lý nước . 10
2.2.1.1. Xử lý sơ bộ để không thải, tuần hoàn nước rác . 10
2.2.1.2. Xử lý sơ bộ để đưa vào hệ thống cống rãnh đô thị . 10
2.2.1.3. Xử lý để xả ra nguồn tiếp nhận . 11
2.2.2. Nguyên tắc chung về xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học . 13
2.2.3. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu
khí nhân tạo . 14
2.2.3.1. Nguyên tắc. 14
2.2.3.2. Phương pháp xử lý bằng bùn hoạt tính . 17
2.2.3.3. Phân loại các loại hệ thống xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính theo thủy
động học trong hệ thống . 18
2.3. Ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý nước thải . 18
2.3.1. Sự phát triển cần thiết của “chữa trị sinh học” trong xử lý nước rỉ rác . 18
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng các chế phẩm trong xử lý môi trường . 19
2.3.2.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở nước ngoài . 19
2.3.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 19
2.3.3. Các đặc tính và ứng dụng của chế phẩm Enchoice trong xử lý môi trường . 20
2.3.3.1. Giới thiệu chung . 20
2.3.3.2. Thành phần . 20
2.3.3.3. Tính chất hoạt động . 20
2.3.3.4. Công dụng . 20
2.3.3.5. Liều lượng . 21
2.3.4. Các đặc tính và ứng dụng của chế phẩm Sanjiban Microactive – 1000
Bioclean . 21
2.3.4.1. Giới thiệu chung . 21
2.3.4.2. Tính chất hoạt động . 21
2.3.4.3. Tác dụng . 22
2.3.4.4. Các loại sản phẩm dùng trong xử lý nước thải . 22
2.3.4.5. Thành phần . 22
2.3.4.6. Đặc tính của chế phẩm . 22
3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 24
3.1. Thời gian và địa điểm . 24
3.1.1. Thời gian thực hiện . 24
3.1.2. Địa điểm . 24
3.2. Vật liệu thí nghiệm . 24
3.3. Phương pháp thí nghiệm . 24
3.3.1. Bố trí thí nghiệm . 24
3.3.2. Mô tả thí nghiệm . 25
3.3.3. Các yêu cầu trong quá trình chạy mô hình . 25
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi . 25
3.3.4.1. Đánh giá cảm quan (mùi) . 25
3.3.4.2. Chỉ tiêu lý - hóa . 26
3.3.5. Phương pháp phân tích số liệu . 26
3.4. Thử nghiệm trong điều kiện thực tế . 26
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27
4.1. Đánh giá cảm quan (mùi hôi) . 27
4.2. Chỉ tiêu lý – hóa . 28
4.2.1. pH . 28
4.2.2. Nhu cầu oxy hóa học (COD) . 30
4.2.3. Nhu cầu oxy sinh học (BOD). 32
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 35
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 36
PHỤ LỤC
55 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Enchoice và Sanjiban trong xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp rác Phước Hiệp, Củ Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã dùng hết qua các pha trƣớc và chất nền
còn lại có khả năng phân hủy sinh học khá chậm. Suốt pha này, nƣớc rác
chứa chất hữu cơ trơ nhƣ: acid humic, acid fulvic là các chất rất khó xử
lý sinh học.
Nói chung, nƣớc rỉ rác ở những bãi rác mới có pH thấp, nồng độ BOD5, COD
và kim loại nặng cao, còn ở những bãi rác lâu năm thì nồng độ các chất ô nhiễm trong
nƣớc rác thấp hơn đáng kể, pH lại nằm trong khoảng 6,5 - 7,5 và nồng độ kim loại
giảm do phần lớn kim loại ít tan ở pH trung tính.
Khả năng phân hủy sinh học của nƣớc rỉ rác thay đổi theo thời gian, đƣợc thể
hiện qua tỉ số BOD5/COD. Ban đầu, tỉ số sẽ ở khoảng trên 0,5 (tỉ số 0,1 – 0,6 cho thấy
chất hữu cơ trong nƣớc rỉ rác đã sẵn sàng để phân hủy). Ở những bãi chôn lấp lâu năm,
tỉ số BOD5/COD thƣờng là 0,05 – 0,2. Tỉ số giảm do nƣớc rỉ rác từ các bãi chôn lấp
lâu năm chứa acid humic và fulvic khó phân hủy sinh học. Ngoài ra, nồng độ các chất
ô nhiễm còn dao động theo mùa trong năm.
Thành phần của nƣớc rỉ rác có thể đƣợc biểu diễn tổng quan ở Bảng 2.1.
7
Bảng 2.1. Thành phần và tính chất nƣớc rác
Thành phần Đơn vị
Bãi mới dƣới hai năm Bãi lâu năm
trên 10 năm Khoảng Trung bình
BOD5
COD
SS
Nitơ hữu cơ
Ammonia
Nitrate
Sulfat
Phospho tổng
Độ kiềm
pH
Canxi
Clorua
Tổng Fe
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
2.000-30.000
3.000-60.000
200-2000
10-800
10-800
5-40
50-1000
5-100
1.000-10.000
4,5-7,5
50-1.500
200-3.000
50-1.200
10.000
18.000
500
200
200
25
300
30
3.000
6
250
500
60
100-200
100-500
100-400
80-120
20-40
5-10
20-50
5-10
200-1.000
6,6-7,5
50-200
100-400
20-200
Nguồn: Huỳnh Thị Mỹ Phi, 2005.[6]
Mức độ ô nhiễm của nƣớc rỉ rác là rất cao, đƣợc thể hiện qua hàm lƣợng các
chất hữu cơ trong nƣớc rỉ rác, đặc biệt cao ở giai đoạn đầu của bãi rác. Sau một thời
gian hàm lƣợng này giảm xuống và chỉ còn các chất không phân hủy sinh học đƣợc
tồn tại lại. Tốc độ ổn định của chất lƣợng nƣớc rỉ rác ở bãi chôn lấp ở dạng bán hiếu
khí hoặc hiếu khí nhanh hơn ở các dạng khác và nồng độ các chất bẩn giảm xuống
sớm hơn.
8
Bảng 2.2. Thành phần nƣớc rỉ rác cũ và mới
Thành phần
Giá trị mg/L (trừ pH)
Bãi chôn lấp mới ( 10 năm)
Khoảng dao động Đặc trƣng Khoảng dao động
pH
Độ kiềm
BOD5
COD
TDS
Org – N
N – NH3
N – NO3
P – PO4
3-
Ca
2+
Mg
2+
K
+
Na
+
Cl
-
SO4
2-
Fetc
4,5-7,5
1000-10000
200-3000
3000-60000
200-2000
10-800
10-800
5-40
5-100
200-10000
50-1500
200-1000
200-2500
200-3000
50-1000
50-1200
6,0
3000
10000
18000
500
200
200
25
30
1000
250
300
500
500
300
60
6,6-7,5
200-1000
100-200
100-500
100-400
80-120
20-40
5-10
5-10
100-400
50-200
50-400
10-200
100-400
20-50
20-200
Nguồn: Huỳnh Thị Mỹ Phi, 2005.[6]
Thông qua bảng trên, ta thấy có sự khác biệt lớn giữa bãi chôn lấp rác mới và
cũ. Hầu hết hàm lƣợng của các thành phần ở bãi chôn lấp rác mới có khoảng dao động
gấp 2 – 10 lần so với các bãi chôn lấp cũ. Nguyên nhân là ở các bãi rác lâu năm có
nồng độ các chất ô nhiễm thấp, pH thì ở khoảng 6,5 – 7,5, còn nồng độ kim loại giảm
do phần lớn các kim loại không tan ở pH trung tính.
9
2.1.6. Một số thành phần của nƣớc rỉ rác Phƣớc Hiệp
Thành phần Giá trị mg/L (trừ pH)
COD
BOD5
N-NH3
Ntc
TDS
TSS
TOC
Ptc
pH
Chất hữu cơ tổng số
2760
450
2,191
2,258
9336
76
1178
24,3
7,99
229,1
Nguồn: Công ty Environmental Choices, 2006.[2]
2.1.7. Tác động của nƣớc rỉ rác
2.1.7.1. Tác động của các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ dễ phân hủy bởi vi sinh vật thƣờng đƣợc xác định gián tiếp qua
thông số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), thể hiện lƣợng oxy cần thiết cho vi sinh vật
phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Nhƣ vậy, nồng độ BOD tỷ lệ với
hàm lƣợng chất ô nhiễm hữu cơ, đồng thời cũng đƣợc sử dụng để đánh giá tải lƣợng và
hiệu quả sinh học của một hệ thống xử lý nƣớc thải.
Ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi
sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Sự cạn kiệt oxy hòa tan sẽ
gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh.
2.1.7.2. Tác động của các chất lơ lửng
Chất lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh
đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan do làm tăng độ đục nguồn nƣớc và gây bồi lắng
nguồn nƣớc mặt tiếp nhận.
Đối với các tầng nƣớc ngầm, quá trình ngấm của nƣớc rỉ rác từ các bãi rác có
khả năng làm tăng hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong nƣớc ngầm nhƣ: NH4, NO3,
PO4... đặc biệt là NO2, có độc tính cao đối với con ngƣời và động vật sử dụng nguồn
nƣớc đó.
10
2.1.7.3. Tác động lên môi trƣờng đất
Quá trình lƣu giữ trong đất và ngấm qua những lớp đất bề mặt của nƣớc rỉ rác
từ bãi rác làm cho sự tăng trƣởng và quá trình hoạt động của vi khuẩn trong đất kém
đi, làm thuyên giảm quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành những chất dinh dƣỡng
cho cây trồng, trực tiếp làm giảm năng suất canh tác và gián tiếp làm cho đất bị thoái
hóa, bạc màu.
Ảnh hƣởng của nƣớc rỉ rác từ bãi rác đến đất đai sẽ rất nghiêm trọng, mang tính
chất lâu dài và rất khó khắc phục nếu nó đƣợc thấm theo mạch ngang. Chính vì vậy, để
hạn chế và ngăn ngừa khả năng ô nhiễm đất, ngƣời ta áp dụng các biện pháp an toàn
trong công tác chôn lấp rác, chủ yếu là bằng cách xây các đê chắn bằng bê tông để
ngăn chặn khả năng thấm theo chiều ngang của nƣớc rỉ rác, đồng thời phải lắp đặt hệ
thống thu gom và xử lý nƣớc rỉ rác này.
2.2. Tổng quan về các quá trình xử lý nƣớc
2.2.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc
Hiện nay trên thế giới có 3 khuynh hƣớng xử lý nƣớc rác:
Xử lý sơ bộ nƣớc rác để tuần hoàn, tái sử dụng trong nông nghiệp.
Xử lý sơ bộ nƣớc rác để đƣa vào hệ thống cống rãnh đô thị.
Xử lý nƣớc rác đến đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận tự nhiên.
Trong 3 phƣơng pháp trên, hiện nay ở Việt nam ngƣời ta chỉ thực hiện theo
phƣơng pháp thứ ba vì rác ở Việt Nam không đƣợc phân loại ngay từ đầu. Do đó nƣớc
rỉ rác từ các bãi rác ở Việt Nam chứa đựng hóa chất, kim loại độc hại không có lợi cho
cây trồng hoặc khó kiểm soát những tác hại không lƣờng trƣớc đƣợc.
2.2.1.1. Xử lý sơ bộ để không thải, tuần hoàn nƣớc rác
Phƣơng pháp tuần hoàn nƣớc rác làm gia tăng tốc độ ổn định bãi rác, giảm thời
gian lên men chất hữu cơ và sinh khí. Đây là phƣơng pháp đơn giản, chi phí thấp
nhƣng chỉ dùng đƣợc khi khối lƣợng nƣớc rác nhỏ. Mặc khác, nó chỉ làm giảm hàm
lƣợng BOD, COD, nhƣng với những chất vô cơ thì tăng lên rõ rệt, và làm tăng sự tích
lũy các chất hữu cơ khó phân hủy. Ngoài ra, nó còn tạo mùi và có khả năng gây ô
nhiễm nguồn nƣớc ngầm vì khả năng thấm của nó.
2.2.1.2. Xử lý sơ bộ để đƣa vào hệ thống cống rãnh đô thị
Hiện nay, việc kết hợp giữa xử lý nƣớc rác và nƣớc thải đô thị đang đƣợc quan
11
tâm khá nhiều. Ngƣời ta dẫn nƣớc rác sau khi xử lý sơ bộ vào hệ thống cống rãnh,
nhập chung với nƣớc thải đô thị để đƣa về trạm xử lý, bùn sau xử lý đƣợc chuyển trở
lại bãi rác. Đây là một phƣơng pháp thích hợp, nhƣng phải có hệ thống cống rãnh và
trạm xử lý nƣớc thải đô thị, cần phải có sự đầu tƣ vốn và kỹ thuật, nên rất tốn kém
trong việc xây dựng hệ thống.
2.2.1.3. Xử lý để xả ra nguồn tiếp nhận
Hiện nay, hầu hết các công nghệ xử lý nƣớc thải đều đƣợc áp dụng cho xử lý
nƣớc rác. Đó là sự kết hợp của các quá trình sinh học, hóa lý, hóa học để xử lý nƣớc
thải đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận.
Các quá trình sinh học: chủ yếu dùng để khử BOD trong nƣớc rác, gồm
các phƣơng pháp:
Xử lý hiếu khí
Xử lý yếm khí
Xử lý yếm khí: bao gồm các hệ thống: hệ thống lọc yếm khí, hệ thống lọc
giãn nở, công nghệ đệm bùn yếm khí dòng chảy ngƣợc (UASB)… Đây là quá trình xử
lý dựa trên cơ sở phân hủy các chất hữu cơ giữ lại trong hệ thống nhờ quá trình lên
men yếm khí.
Xử lý hiếu khí: bao gồm các quá trình bùn hoạt tính, hồ ổn định có sục
khí, bể tiếp xúc sinh học, cánh đồng tƣới tự nhiên… Quá trình này dựa trên sự oxy hóa
các chất hữu cơ có trong nƣớc thải nhờ oxy hòa tan. Nếu oxy đƣợc cung cấp bằng các
thiết bị hoặc nhờ cấu tạo công trình thì đó là quá trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo.
Ngƣợc lại, nếu oxy đƣợc vận chuyển và hòa tan trong nƣớc nhờ các yếu tố tự nhiên thì
đó là quá trình xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện tự nhiên. Các công trình xử lý
sinh học hiếu khí nhân tạo thƣờng đƣợc dựa trên nguyên tắc hoạt động của bùn hoạt
tính.
Các hệ thống xử lý thƣờng chiếm một diện tích khá lớn, tốn kém năng lƣợng
trong vận hành hệ thống. Phƣơng pháp này chỉ thích hợp khi nƣớc rác đã qua giai đoạn
xử lý chính, nồng độ các chất ô nhiễm đã đƣợc làm giảm xuống đáng kể.
Để lựa chọn đƣợc phƣơng pháp xử lý sinh học hợp lý cần phải biết hàm lƣợng
chất hữu cơ (hàm lƣợng COD và BOD) có trong nƣớc thải. Các phƣơng pháp lên men
yếm khí thƣờng phù hợp với nƣớc thải có hàm lƣợng chất hữu cơ cao. Đối với nƣớc
12
thải có hàm lƣợng chất hữu cơ thấp và tồn tại chủ yếu dƣới dạng chất keo và hòa tan,
thì cho chúng tiếp xúc với màng sinh vật là hợp lý. Sơ đồ chọn lựa các phƣơng pháp
xử lý sinh học nƣớc thải đƣợc nêu trong Bảng 2.3.
Bảng 2.3: Phạm vi ứng dụng các phƣơng pháp xử lý sinh học
Hàm lƣợng BOD của
nƣớc thải
Chất hữu cơ
không hòa tan
Chất hữu cơ
dạng keo
Chất hữu cơ
hòa tan
Cao
(BOD5>500 mg/l)
Xử lý sinh học bằng yếm khí
Trung bình
(BOD5= 300-500 mg/l)
Xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính
Thấp
(BOD5<300 mg/l)
Xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính
Xử lý sinh học bằng màng sinh vật
Nguồn: Trần Đức Hạ, 2002.[3]
Quá trình sinh học có thể áp dụng để xử lý nƣớc rác từ những bãi chôn lấp đang
hoạt động hoặc mới đóng cửa với hiệu quả cao, nhƣng nó không khả thi đối với nƣớc
rác có hàm lƣợng chất ô nhiễm quá phức tạp hay có tỉ số BOD/COD thấp (thƣờng nhỏ
hơn 0,5).
Quá trình hóa lý
Tạo bông- lắng tụ: là phƣơng pháp khử các chất ô nhiễm dạng keo bằng
cách sử dụng chất đông tụ để trung hòa diện tích các hạt keo, nhằm liên kết chúng lại
với nhau, tạo nên các bông cặn lớn có thể lắng trọng lực. Chất đông tụ thƣờng dùng là
muối nhôm, sắt hoặc các hỗn hợp của chúng.
Tuyển nổi: đƣợc dùng để tách tạp chất phân tán lơ lửng không tan, các hạt
nhỏ hoặc nhẹ, lắng chậm. Quá trình này đƣợc thực hiện bằng cách tạo ra các bọt khí
nhỏ vào pha lỏng. Các bọt khí kết dính với các hạt, kéo chúng cùng nổi lên bề mặt và
sau đó thu gom lớp váng nhờ thiết bị vớt bọt.
Lọc cơ học và hấp thụ than hoạt tính: các chất lơ lửng nhỏ, mịn, các chất
vi hữu cơ (micro-organic matter) bị khử loại qua quá trình lọc cát hay hấp phụ.
Phƣơng pháp hấp thụ đƣợc sử dụng rộng rãi để làm sạch triệt để các chất hữu
cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học mà chúng thƣờng có độc tính cao hoặc không phân
13
hủy sinh học. Chất hấp phụ có thể là than hoạt tính, các chất tổng hợp, một số chất thải
của sản xuất: xỉ tro, mạt sắt, silicagen...
Trao đổi ion: là quá trình các ion bề mặt của chất rắn trao đổi với ion có
cùng điện tích trong dung dịch khi chúng tiếp xúc nhau, dùng làm sạch nƣớc khỏi các
kim loại: Zn, Cu, Cr,… cũng nhƣ các hợp chất của Asen, Photpho, Cyanua.
Quá trình hóa học
Trung hòa: là phƣơng pháp thông dùng và đơn giản nhất, dùng để điều
chỉnh pH về mức cho phép.
Kết tủa: đƣợc dùng để khử kim loại và một số anion. Kim loại bị kết tủa
dƣới dạng hydroxyde, sulfit và carbonat bằng cách thêm các chất làm kết tủa và điều
chỉnh pH thích hợp cho quá trình.
Oxy hóa khử: phân hủy hầu hết các chất hữu cơ và vô cơ trong nƣớc rác.
Chuyển các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học thành dễ phân hủy sinh học (giảm hàm
lƣợng COD, nâng tỉ số BOD/COD), nó còn đƣợc dùng để khử độc một số chất vô cơ.
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện bằng cách thêm vào nƣớc rác các tác nhân oxy
hóa, tác nhân khử dƣới pH thích hợp, nhƣ Clo ở dạng khí hay dạng lỏng, dioxyclo,
cloratcanxi, hypocloritcanxi…
2.2.2. Nguyên tắc chung về xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học
Các chất hữu cơ có mặt trong nƣớc thải bị phân hủy nhờ các quá trình lý, hóa
và sinh học. Chúng là những nguồn gây ô nhiễm và lan truyền bệnh trong nƣớc thải.
Và nhiệm vụ của những thiết bị xử lý nƣớc là phải tách các chất bẩn độc hại đó ra khỏi
nƣớc thải trƣớc khi thải ra ngoài hay tiếp nhận sử dụng lại.
Việc xử lý nƣớc thải có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau, tuỳ thuộc
vào tính chất của nƣớc thải và trang thiết bị xử lý. Thƣờng ngƣời ta cố gắng tạo ra
những điều kiện môi trƣờng cho các quá trình phân hủy tự nhiên đƣợc diễn ra, phƣơng
pháp xử lý sinh học.
Các sinh vật sống cần có năng lƣợng để duy trì sự sống và sinh sản. Vì vậy,
chúng sử dụng những chất hữu cơ có trong nƣớc thải nhƣ là thức ăn. Khi thức ăn đƣợc
sử dụng nhƣ một nguồn năng lƣợng thì sẽ xảy ra phản ứng oxy hóa mà trong đó oxy
đƣợc sử dụng để phân hủy các chất hữu cơ, thải ra khí CO2 hoặc các sản phẩm oxy hóa
khác.
14
Vi
khuẩn
hiếu
khí
C
H
N
P
S
Vi
khuẩn
yếm
khí
Các hợp chất hữu cơ
H2S
Hợp chất phospho
hữu cơ
NH3
CH4
CO2
H2O
-PO4
-SO4
-NO2, -NO3
Oxy không khí
Những sản phẩm của các chất hữu cơ đã bị phân hủy, có thể đƣợc sử dụng nhƣ
là thức ăn cho các vi sinh vật đơn bào nhƣ vi khuẩn. Sự thay đổi do chúng gây nên
trong các quá trình oxy hóa rất có ý nghĩa trong chu trình của chất hữu cơ trong tự
nhiên. Carbon và nitơ là hai yếu tố quan trọng của chu trình tuần hoàn các chất hữu cơ.
Quá trình phân hủy có thể diễn ra dƣới dạng mô tả của Hình 2.2.
Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hóa vật chất hữu cơ trong tự nhiên
2.2.3. Quá trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học trong điều kiện
hiếu khí nhân tạo
2.2.3.1. Nguyên tắc
Khi đƣa nƣớc thải vào bể phản ứng bằng phƣơng pháp sinh học trong điều kiện
hiếu khí, các chất bẩn hữu cơ ở trạng thái hòa tan, keo, không hòa tan phân tán nhỏ sẽ
hấp phụ lên bề mặt tế bào vi khuẩn. Sau đó chúng đƣợc chuyển hóa và phân hủy nhờ
vi khuẩn. Quá trình này gồm 3 giai đoạn cơ bản sau:
Khuếch tán, chuyển dịch và hấp thụ chất bẩn từ môi trƣờng nƣớc lên bề
mặt tế bào vi khuẩn.
Oxy hóa ngoại bào và vận chuyển các chất bẩn hấp phụ đƣợc qua màng
tế bào vi khuẩn.
Chuyển hóa các chất hữu cơ thành năng lƣợng, tổng hợp sinh khối từ
chất hữu cơ và các nguyên tố dinh dƣỡng khác bên trong tế bào vi khuẩn.
Sự chuyển hóa các chất hữu cơ (đặc trƣng bằng BOD) và các chất dinh dƣỡng
nhờ vi khuẩn hiếu khí đƣợc biểu diễn trên Hình 2.3.
15
Hình 2.3: Sơ đồ tổng quát chuyển hóa chất bẩn trong công trình xử lý nƣớc thải
bằng phƣơng pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí
Các chất đầu tiên bị oxy hóa để tạo thành năng lƣợng là carbonhydrat và một số
chất hữu cơ khác. Quá trình này đƣợc thực hiện trên bề mặt tế bào vi khuẩn nhờ xúc
tác của enzyme ngoại bào. Một phần chất bẩn đƣợc vận chuyển qua màng tế bào vi
khuẩn (màng bán thấm) vào bên trong và tiếp tục oxy hóa để giải phóng ra năng lƣợng
hoặc tổng hợp thành tế bào chất. Sinh khối vi sinh vật sẽ tăng lên. Trong điều kiện
thiếu nguồn dinh dƣỡng, tế bào chất lại bị oxy hóa nội bào để tạo ra năng lƣợng cần
thiết cho hoạt động sống.
Vi khuẩn chuyển hóa các chất thải hữu cơ theo các phƣơng trình:
COHN + O2 + chất dinh dƣỡng CO2 + NH3 + C5H7NO2 +
(vật chất hữu cơ ) (tế bào mới)
+ những sản phẩm cuối cùng
Hô hấp nội bào
C5H7NO2 + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lƣợng
(tế bào)
Trong những phƣơng trình này, COHN đại diện cho vật chất hữu cơ có trong
nƣớc thải.
Sơ đồ cân bằng vật chất trong quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ (BOD)
Vi khuẩn
Vi khuẩn
Các chất bẩn hữu cơ
và các chất dinh
dƣỡng trong nƣớc thải
Các quá trình sinh hóa
của vi sinh vật
Các quá trình sinh hóa
của vi sinh vật Oxy
Nƣớc sạch
Tế bào và các
chất trơ
C5H7NO2, P, K
16
đƣợc biểu diễn nhƣ Hình 2.4.
Hình 2.4: Sơ đồ cân bằng BOD trong hệ thống xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp
sinh học hiếu khí
Go: lƣợng BOD trong nƣớc thải
Gt: lƣợng BOD không đƣợc xử lý
G1: lƣợng BOD hấp phụ trên bề mặt tế bào vi khuẩn
G2: phần BOD đƣợc vận chuyển vào bên trong màng tế bào vi khuẩn
G3: phần BOD oxy hóa nội bào
G4: phần BOD đƣợc tổng hợp thành sinh khối tế bào
G5: phần BOD oxy hóa nội bào
Môi trƣờng hiếu khí trong bể phản ứng đƣợc tạo ra bằng cách đƣa khí vào bằng
cơ học, nó có thể chứa dinh dƣỡng hỗn hợp trong một chế độ hòa tan hoàn toàn. Sau
một thời gian nhất định, hỗn hợp tế bào mới và cũ đƣợc chuyển vào bể lắng, ở đây
những tế bào đƣợc tách ra khỏi nƣớc sau khi đã xử lý. Một phần của những tế bào lắng
đƣợc tái sử dụng để tăng nồng độ thích hợp vi sinh vật trong bể, và phần còn lại bị bỏ
đi. Phần bị bỏ tƣơng quan với sự phát triển của tế bào và liên quan tới một phần của
nƣớc thải. Hàm lƣợng sinh khối giữ lại trong bể phụ thuộc vào hiệu quả xử lý và
những yếu tố khác liên quan đến sự sinh trƣởng những cơ quan động. Nồng độ vi sinh
vật đƣợc duy trì trong những hệ thống xử lý bùn hoạt tính khác nhau.
Tóm lại, về nguyên tắc xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí bao
gồm các bƣớc sau đây:
Chuyển hóa các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc carbon ở dạng hòa tan,
keo hoặc không hòa tan phân tán nhỏ thành khí CO2, nƣớc và sinh khối
vi sinh vật.
Tạo ra bùn thứ cấp (các bông bùn hoặc màng sinh vật) chủ yếu là các vi
Go
G1
G2
G4
Gt
G3
G5
Trôi theo nƣớc thải
CO2 + H2O
CO2 + H2O
17
khuẩn, động vật nguyên sinh và các keo vô cơ trong nƣớc thải.
Tách bùn thứ cấp ra khỏi nƣớc bằng quá trình lắng trọng lực.
2.2.3.2. Phƣơng pháp xử lý bằng bùn hoạt tính
Hình 2.5: Sơ đồ quá trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính
Khi nƣớc thải đi vào bể thổi khí (bể Aerotank), các bông bùn hoạt tính đƣợc
hình thành mà hạt nhân của nó là các phân tử cặn lơ lửng. Các loại vi khuẩn hiếu khí
đến cƣ trú, phát triển dần, cùng với các động vật nguyên sinh, nấm, xạ khuẩn… tạo
nên các bông bùn màu nâu sẫm, có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ hòa tan, keo và
không hòa tan phân tán nhỏ. Vi khuẩn dùng chất nền (BOD) và chất dinh dƣỡng (N, P)
làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành các chất trơ không hòa tan và thành tế bào
mới. Trong Aerotank, lƣợng bùn hoạt tính tăng dần lên, sau đó đƣợc tách ra tại bể lắng
đợt hai. Một phần bùn đƣợc quay lại về đầu bể để tham gia xử lý nƣớc thải theo chu
trình mới.
Quá trình chuyển hóa chất bẩn trong xử lý nƣớc thải đƣợc thực hiện theo từng
bƣớc xen kẽ và nối tiếp. Một vài loại vi khuẩn tấn công vào các hợp chất hữu cơ đơn
giản, là nguồn chất nền cho vi khuẩn tiếp theo. Quá trình này tiếp diễn cho đến khi
chất thải cuối cùng không thể là thức ăn của vi sinh vật đƣợc nữa. Nếu trong nƣớc thải
đậm đặc chất hữu cơ hoặc có nhiều chất hữu cơ khó phân hủy, cần có thời gian để
chuyển hóa thức ăn thì phần bùn hoạt tính tuần hoàn phải đƣợc tách riêng và sục khí
cho chúng tiêu hóa thức ăn đã hấp thụ. Quá trình này gọi là quá trình tái sinh bùn hoạt
tính.
Nƣớc thải
Bể Aerotank
Bể tải sinh bùn
hoạt tính
tuần hoàn
Bể lắng đợt hai
Cấp
Oxy
Bùn hoạt
tính dƣ
Bùn hoạt tính
tuần hoàn
Nƣớc sau
xử lý
18
Nhƣ vậy, quá trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính bao gồm các giai đoạn:
Khuấy trộn, tạo điều kiện tiếp xúc nƣớc thải cần xử lý với bùn hoạt tính
trong thể tích (V) của bể phản ứng.
Làm thoáng bằng khí nén hay khuấy trộn bề mặt hỗn hợp nƣớc thải và
bùn hoạt tính có trong bể trong một thời gian đủ dài để lấy oxy cung cấp
cho quá trình oxy hóa của vi khuẩn và các vi sinh vật khác xảy ra trong
bể.
Làm trong nƣớc và tách bùn hoạt tính ra khỏi hỗn hợp bằng bể lắng.
Tái sinh và tuần hoàn lại lƣợng bùn cần thiết từ bể lắng vào bể aerotank
để hòa trộn với nƣớc thải đi vào.
Xả bùn và xử lý bùn.
2.2.3.3. Phân loại các loại hệ thống xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính theo
thủy động học trong hệ thống.
Aerotank hoạt động gián đoạn từng mẻ (Sequencing Batch Reactor-
SBR): trong hệ thống này bùn hoạt tính đƣợc hoạt động tại chỗ theo chu
trình: trộn với nƣớc thải, hấp thụ và oxy hóa chất hữu cơ và lắng tĩnh.
Aerotank trộn hoàn toàn: nƣớc thải đƣợc trộn và cung cấp oxy đều tại
mọi vị trí vào mọi thời điểm. Một phần bùn hoạt tính đƣợc hồi phục luôn
trong ngăn bể.
Aerotank đẩy- mƣơng oxy hóa: bùn hoạt tính đƣợc tiếp xúc dần với nƣớc
thải theo chiều dài của hệ thống. Bùn hoạt tính không phải phục hồi hoặc
phục hồi tại ngăn riêng.
2.3. Ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý nƣớc rỉ rác
2.3.1. Sự phát triển cần thiết của “chữa trị sinh học” trong xử lý nƣớc rỉ rác
Nguyên nhân của vấn đề rác thải này thì rất đơn giản. Những hỗn hợp không ổn
định làm chết ngạt những hệ thống sinh học tự nhiên ở những hồ chứa tự nhiên. Những
vi khuẩn khỏe mạnh thƣờng chuyển hóa chất thải thành những chất dinh dƣỡng cần
thiết cho bản thân thì bị chết do quá mức chịu đựng. Cách giải quyết của vấn đề này là
thêm vào hệ thống sự hoạt động vi sinh vật tự nhiên để cân bằng lại hệ sinh thái.
“Chữa trị sinh học”-“Bioremediation” là một ứng dụng của xử lý sinh học để
làm sạch những chất ô nhiễm khó giải quyết. Nó kết hợp công dụng của các enzyme
19
đƣợc chiết xuất từ thực vật và các vi sinh vật nhƣ: nấm, vi khuẩn để phân hủy sinh học
những chất gây ô nhiễm. “Chữa trị sinh học” cho hiệu quả xử lý, khả năng làm sạch
môi trƣờng cao, làm tăng sự lựa chọn thích hợp của kỹ thuật chữa trị trong việc dọn
dẹp những ca phẫu thuật.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng các chế phẩm trong xử lý môi trƣờng
2.3.2.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở nƣớc ngoài
Theo công ty Enviromental Choices, Inc., ở Costa Rica đã có nhiều thí nghiệm
về ủ phân compost nhƣ “ủ phân giun và EcoEnzyma”, “ủ compost vỏ quả cà phê và
Zymplex”, “ủ compost phân gà (dùng chất độn là mạc cƣa) và EcoEnzyma”, kết quả
cho thấy thời gian ủ phân đƣợc rút ngắn, hàm lƣợng dinh dƣỡng đƣợc bảo toàn và mùi
giảm một cách đáng kể. Cũng theo nguồn tin này, ở Gambia, Tây Phi cũng có thí
nghiệm về composting nhƣ “ủ phân bò khô và vỏ đậu phộng nghiền nhỏ có xử lý
Enchoice”.
2.3.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Trong nƣớc đã có những nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm sinh học trong
xử lý môi trƣờng. Công ty Environmental Choices, Inc. đã tiến hành chƣơng trình thử
nghiệm công tác khử mùi hôi nƣớc thải tại nhà máy chế biến mủ ly tâm bằng chế phẩm
Enchoice. Qua 28 ngày thử nghiệm, chƣơng trình đã đạt đƣợc tiêu chí khử mùi hôi
sinh ra trong nƣớc thải chế biến mủ ly tâm, đồng thời cải thiện các chỉ tiêu BOD,
COD. Bên cạnh đó, công ty cũng đã tiến hành xử lý nƣớc thải cao su tại nhà máy chế
biến mủ cao su thuộc công ty cao su Phƣớc Hòa, Bình Dƣơng.
Huỳnh Thị Mỹ Phi (2005) đã tiến hành thí nghiệm “đánh giá hiệu quả xử lý của
chế phẩm Sanjiban Microactive trong xử lý nƣớc rỉ rác Gò Cát dựa trên mô hình
Aerotank hoạt động gián đoạn từng mẻ”. Tác giả ngoài bổ sung chế phẩm còn bổ sung
thêm bùn hoạt tính ổn định để làm tăng khả năng xử lý nƣớc thải.
Với những nghiên cứu trên, tôi nhận thấy là chƣa có nghiên cứu so sánh ảnh
hƣởng của các chế phẩm sinh học trong xử lý nƣớc rỉ rác. Vì vậy, đề tài mà tôi tiến
hành đã góp phần đánh giá hiệu quả xử lý của chế phẩm Enchoice và Sanjiban trong
xử lý nƣớc rỉ rác. Đồng thời nghiên cứu của tôi sẽ mở ra những hƣớng nghiên cứu mới
để trong tƣơng lai sẽ có những biện pháp xử lý nƣớc thải tốt hơn.
20
2.3.3. Các đặc tính và ứng dụng của chế phẩm Enchoice trong xử lý môi trƣờng
2.3.3.1. Giới thiệu chung
Theo nguồn tin của công ty Enviromental Choices, Inc. [1] đây là sản phẩm
men hữu cơ tổng hợp đƣợc sản xuất tại Mỹ và đã đƣợc Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ
(USDA) cấp phép sử dụng cho những ứng dụng tẩy rửa đặc biệt, khử mùi, kiểm soát
côn trùng nhƣ ruồi, muỗi, tại các nhà máy chế biến thực phẩm, thịt gia súc, gia cầm
trên phạm vi toàn liên bang.
2.3.3.2. Thành phần
Sản phẩm có những thành phần nhƣ sau: mật đƣờng mía, các loại men, tảo, các
chất hoạt động bề mặt, acid citric, acid lactic và nƣớc.
2.3.3.3. Tính chất hoạt động
Thúc đẩy phản ứng thông qua xúc tác của các loại enzyme trong thành
phần men tổng hợp.
Khử mùi thông qua phản ứng hoá học thay đổi tính chất của ammonia,
hydro sulfua và các loại acid béo không ổn định. Chế phẩm có tác dụng
khử mùi tức thời, hiệu quả với nhiều loại mùi khác nhau.
Hoạt động tốt trong môi trƣờng hiếu khí (có oxygen).
Hoạt động tốt trong dãy biến thiên nhiệt độ rộng (từ nhiệt độ trên điểm
đông đến 55OC).
Độ pH khoảng 4,5 và hoạt động hiệu quả trong môi trƣờng có độ pH
trung bình từ 3,5 đến 9,5.
Hoàn toàn không nguy hiểm và độc hại đối với con ngƣời, các hệ sinh
thái biển, động vật và thực vật.
Không gây dị ứng, không nguy hiểm, không cháy, nổ.
Không cần áp dụng các biện pháp an toàn khi vận chuyển cũng nhƣ cho
ngƣời sử dụng sản phẩm.
2.3.3.4. Công dụng
Khử mùi rất hiệu quả, đặc biệt là những mùi có nguồn gốc từ các khí
ammo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYEN NGUYEN THANG - 02126151.pdf