MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ . I
TÓM LƯỢC . III
DANH SÁCH HÌNH .VII
DANH SÁCH BẢNG . VIII
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 Tổng quan .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2
2.1 GIỚI THIỆU VỀRAU MÁ.2
2.1.1 Nguồn gốc .2
2.1.2 Giá trịdinh dưỡng của rau má .2
2.1.3 Thành phần chức năng của rau má .3
2.2 MỘT SỐLOÀI VI SINH VẬT HIỆN DIỆN TRÊN RAU MÁ .4
2.2.1 Một sốvi sinh vật xâm nhiễm.4
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi sinh vật .5
2.3 Các loại hóa chất ức chếsựphát triển của vi sinh vật .9
2.3.1 Giới thiệu acid hữu cơ .9
2.3.2 Muối NaCl.12
2.3.3 Dung dịch KMnO
4
.13
2.4 Nội dung nghiên cứu .14
2.5 Qui trình chếbiến nước rau má .14
2.5.1 Quy trình công nghệ .14
2.5.2 Giải thích quy trình.15
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIÊM .16
3.1 Phương tiện thí nghiệm .16
3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm .16
3.1.2 Nguyên liệu: .16
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệthực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang v
3.1.3 Dụng cụ:.16
3.1.4 Thiết bị: .16
3.1.5 Hóa chất:.16
3.1.6 Môi trường: .16
3.2 Phương pháp nghiên cứu.16
3.2.1 Phương pháp phân tích.16
3.2.2 Phương pháp bốtrí thí nghiệm .17
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢTHẢO LUẬN.22
4.1 Phương pháp phân tích vi sinh vật tổng sốhiếu khí từrau má .22
4.2 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của nồng độmuối đến sựgiảm mật sốvi
sinh vật hiếu khí trong rau má.22
4.3 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của nồng độKMnO4
đến sựgiảm mật sốvi
sinh vật hiếu khí trong rau má.23
4.4 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của nồng độmuối đến sựgiảm mật số
Coliformstrong rau má.24
4.5 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của nồng độKMnO4
đến mật số Coliforms
trong rau má. .25
4.6 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sựgiảm mật sốvi
sinh vật tổng sốhiếu khí.27
4.7 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sựgiảm mật số
Coliforms.28
4.8 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của tỉlệnguyên liệu và nước ngâm đến sự
giảm mật sốvi sinh vật tổng sốhiếu khí.29
4.9 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của tỉlệnguyên liệu và nước ngâm đến sự
giảm mật số Coliforms. .30
4.10 Ảnh hưởng cảquá trình sát trùng đến màu sắc rau má. .31
4.11 Kết quả đo pH nước rau má.32
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ .36
5.1 Kết luận . 36
5.2 Đềnghị .36
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệthực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang vi
PHỤCHƯƠNG.37
TÀI LIỆU THAM KHẢO.53
61 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của tác nhân rửa đến mật số vi sinh vật trong rau má, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trùng và có khả
năng phân ly trong môi trường.
Acid citric được ứng dụng rỗng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: thực phẩm
(nước giải khát, bánh kẹo,...), dược phẩm, nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất sơn và
chất dẽo,...Vai trò chỉ yếu của acid citric trong thực phẩm là ổn định tính acid của sản
phẩm, điều chỉnh pH, ức chế được hoạt động của enzyme oxy hoá như
polyphenoloxydase, chống sự hoá nâu trong nguyên liệu thực phẩm làm cho thực
phẩm có màu sắc sáng hơn. Ngoài ra acid citric còn có khả năng ức chế hoạt động của
các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm ở điều kiện pH thấp, giúp thực phẩm có thể
bảo quản lâu hơn và giảm nhẹ chế độ thanh trùng ở các trường hợp cần thiết.
Acid lactic
Công thức hoá học CH3CHOHCO2H.
Khối lượng phân tử là 98,08
Nhiệt độ sôi là 122oC và điểm tan ở 17oC.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 12
Là một chất hữu cơ lỏng không màu sắc, mùi nhẹ. Được pha với nước hoặc ethanol.
Là sản phẩm lên men của lactose (đường sữa). Chúng hiện diện trong sữa chua,
yaourt, pho mai trắng,... Protein sữa đông lại nhờ acid lactic. Acid lactic còn được sinh
ra khi cơ hoạt động. Canxium lactate - muối hoà tan của acid lactic được sử dụng như
nguồn bổ sung canxi trong ăn kiêng. Acid lactic thương mại được sử dụng trong dược
khoa, thực phẩm, chất dẽo, hàng thuộc da, dung môi,...
Được sản xuất bởi sự tổng hợp hoá học. Nhưng sản xuất acid lactic bởi sự lên men
glucose và các chất khác thì rẻ hơn.
Acid lactic có hai chất đồng phân quang học là dextro và levo, chỉ có levo tham gia
trong sự trao đổi chất của động vật. Acid lactic thương mại là sự phối trộn của hai chất
đồng phân.
Acid lactic được sử dụng trong công nghịêp thực phẩm như chất bảo quản và chất tạo
mùi vị. Acid lactic có hoạt lực ức chế Bacillus coagulans trong dung dịch cà chua
mạnh hơn 4 lần các acid hữu cơ khác như acid propionic, acid acetic, acid citric (Rice
và Pedersen, 1954), với liều lượng 6 – 8%, ở pH = 5 chúng có tác dụng ức chế vi
khuẩn tạo bào tử nhưng lại tác dụng yếu đối với nấm men và nấm mốc (Woolford
Marth,1975), staphilococus aureus bị ức chế từ 90 – 95% ở pH = 4,6 ÷ 4,9 (Minor và
Marth, 1970). Acid lactic ở tỉ lệ 1 – 2% làm giảm số lượng Enterobacteria trong thịt
bò, thịt heo, thịt gà (Visser Etal, 1988).
2.3.2 Muối NaCl
Muối là một loại hoá chất có tác dụng ức chế vi sinh vật. Dưới tác dụng của dung dịch
muối làm cho thành tế bào vi sinh vật co lại tạo nên hiện tượng co nguyên sinh, ngăn
cản sự trao đổi chất của tế bào vi sinh vật. Hiện tượng co nguyên sinh lâu dần dẫn đến
sự phá huỷ tế bào. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy ở nồng độ muối 6% thì có thể ức
chế hầu hết các vi sinh vật.
Hoạt tính của NaCl chống vi sinh vật liên quan đến sự làm giảm hoạt tính của nước,
aw và làm tăng điều kiện thích hợp với vi sinh vật. Khi nồng độ muối cao sẽ làm tăng
hiện tượng shock thẩm thấu, khi đó lượng nước trong tế bào ra ngoài và các chất hoà
tan sẽ xâm nhập vào trong tế bào và sẽ dẫn đến tế bào bị chết (Sperber, 1983).
Các loài vi khuẩn chịu lạnh và vi khuẩn ưa ấm, gram âm chết ở nồng độ muối 6-10%,
các vi khuẩn lactic có thể chịu được nồng độ muối 5-15%. Các vi khuẩn tạo bào tử có
khả năng chịu muối ở nồng độ cao hơn 16%.
Nồng độ muối 4% sẽ làm giảm khả năng sinh tổng hợp enterotoxin đến 80%. Nồng độ
muối 10% ức chế toàn bộ khả năng tổng hợp enterotoxin ( Mc Lean et al 1968).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 13
Hoạt tính nước tối thiểu trong môi trường chứa đường cao hợp với phần lớn nấm mốc
(Corry, 1987)
Khả năng ức chế vi sinh vật của NaCl phụ thuộc vào một loạt các yếu tố khác nhau
như pH, nhiệt độ , nồng độ NaCl, loại và số lượng vi sinh vật ở dạng thực phẩm, các
muôí khác và thời gian bảo quản
Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nếu lượng acid giảm thì lượng NaCl cần để ức
chế vi sinh vật cũng giảm thì lượng NaCl cần để ức chế vi sinh vật cũng giảm
(Riemann et al 1972).
Khả năng ức chế của NaCl ảnh hưởng bởi nhiệt độ bảo quản. Liều lượng bảo quản
2,2% có khả năng ức chế C.botulium và khả năng tổng hợp độc tố của chúng ở các
điều kiện sau: 25oC trong 1 tháng hay 30o C trong 7 ngày (Pivnick và Barnett 1965)
NaCl làm tăng khả năng chống chịu nhiệt của Salmonella, E.coli, Pseudomonas
fluorescens, Citrobacter freundii và Klebsiella pneumoniae (Cotterell và Glawert,
1969, Baird Parker et al 1970, Cory 1974, Verips và Kwast, 1977)
Loại thực phẩm có thể ảnh hưởng đến điểm gây chết vi sinh vật của NaCl. Thí dụ: khả
năng gây chết làm giảm sự tạo thành chất độc của C.botulium type E trong 7 ngày ở
25oC cần nồng độ muối là 3,8% ở cá salmon hun khói, cần 3,9% NaCl.
2.3.3 Dung dịch KMnO4
Dung dịch KMnO4 còn có tên gọi là thuốc tím, chúng có tính sát khuẩn và thường sử
dụng nhiều trong xử lý nước, nhờ vào đặc tính oxy hóa của chúng. Nó sẽ oxy hoá
những chất hữu cơ và vô cơ trong nước. Trong môi trường acid, phản ứng oxy hoá của
KMnO4 như sau (CRC, 1990)
Trong môi trường kiềm
Phản ứng đánh giá tốc độ oxy hoá của các phân tử tìm thấy trong nước một cách
tương đối phụ thuộc vào nhiệt độ, pH và liều lượng.
Khả năng khử trùng của KMnO4 là nhờ vào khả năng oxy hoá trực tiếp lên tế bào vi
sinh vật hay chúng phá hủy enzyme có trong tế bào của vi sinh vật (Webber and
Poselt, 1972). Mặt khác, ion MnO4- tiêu diệt được vi sinh vật, vi khuẩn, nấm vi rut và
tảo. Dựa vào khả năng khử trùng của KMnO4 mà nhiều nghiên cứu đã được khảo sát
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 14
như khả năng tiêu diệt Coliform trong nước ở 2.5 mg/l trong 2 giờ ở một nhiệt độ
không đổi 19.8o C (Lestrat, 1944). Bên cạnh đó, Banerjea (1950) khảo sát khả năng tác
dụng của KMnO4 có tác dụng tốt nhất ở 20 mg/l và thời gian là 24h trên một số vi sinh
vật như Vibrio Cholerae, S.Typhi, Bact felexner.
Mặt khác, KMnO4 còn oxy hoá chất kim loại trong nước hay còn sử dụng trong oxy
hoá mùi nhằm tạo ra mùi vị khác thích hợp hơn. Tuy nhiên, hạn chế của KMnO4 là
độc làm, dị ứng ở da và còn nhuộm màu hồng khi thời gian tiếp xúc dài.
2.4 Nội dung nghiên cứu
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung sau đây
+ Khảo sát nồng độ của tác nhân rửa đến sự ức chế khả năng phát triển của vi sinh vật
tổng số hiếu khí và Coliforms.
+ Khảo sát thời gian ngâm của tác nhân rửa đến sự ức chế khả năng phát triển của vi
sinh vật tổng số hiếu khí và Coliforms.
+ Khảo sát tỉ lệ nước rửa và nguyên liệu đến sự ức chế khả năng phát triển của vi sinh
vật tổng số hiếu khí và Coliforms.
2.5 Qui trình chế biến nước rau má
2.5.1 Quy trình công nghệ
Hình 1: Quy trình chế biến nước rau má
Rau má
Rửa 2
Rửa 1
Xay
Lọc
Nước rau má
H2O
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 15
2.5.2 Giải thích quy trình
Rau má sau khi thu hái đem rửa bằng nước để loại bỏ tạp chất và làm giảm bớt một số
vi sinh vật bám trên bề mặt. Sau đó qua công đoạn rửa 2, công đoạn này dùng hoá
chất để rửa như dung dịch nước muối và thuốc tím. Qua quy trình ta thấy chỉ có công
đoạn rửa là công đoạn làm giảm mật số vi sinh vật trong rau. Vì vậy ta tiến hành rửa
với các loại hoá chất khác nhau tương ứng ở những thời gian ngâm và nồng độ khác
nhau, với một tỉ lệ nước ngâm và rau nhất định để làm giảm mật số vi sinh vật đến
mức thấp nhất.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 16
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIÊM
3.1 Phương tiện thí nghiệm
3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành tại Phòng thí nghiệm bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa
Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ trong thời gian 12 tuần.
3.1.2 Nguyên liệu:
Rau má
3.1.3 Dụng cụ:
Ống nghiệm, đĩa petri, pipette, cân phân tích, dụng cụ để mẫu và xử lý mẫu, đèn cồn,
ống đong, ...
3.1.4 Thiết bị:
Tủ ủ, tủ cấy, thiết bị tiệt trùng, máy đo màu, pH kế.
3.1.5 Hóa chất:
Nước cất, nước muối sinh lí, nước muối, dung dịch thuốc tím.
3.1.6 Môi trường:
Plate Count Agar, Endo.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Các chỉ tiêu phân tích được trình bày ở bảng 2 nội dung cụ thể sẽ được đề cập chi tiết
cách tiến hành trong phần phụ chương.
3.2.1 Phương pháp phân tích
Bảng 2: Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi
Chỉ tiêu Phương pháp
pH pH kế
Màu sắc Máy đo màu Colorimeter
Vi sinh vật tổng số hiếu khí TCVN 5165 – 1990
Coliforms TCVN 5287 – 1994
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 17
3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm tiến hành ngẫu nhiên với hai lần lặp lại, kết quả thu được từ thí nghiệm
trước là cơ sở để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
Kết quả thí nghiệm được thống kê trên phần mềm Stapgraphic 4.0
Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ của tác nhân rửa đến khả năng ức chế sự phát triển
của vi sinh vật.
Mục đích:
Xác định nồng độ tối ưu của các tác nhân rửa của dung dịch KMnO4 và nước muối
đến khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình rửa.
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ 1 (Hình 2). Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước
sạch 3 lần, rau má sau khi rửa được ngâm trong dung dịch KMnO4 với các nồng độ
khác nhau là 10, 20, 30, 40, 50 và 60 ppm
và nước muối với nồng độ khác nhau từ
2%, 4% đến 8% với tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa 1:15. Sau khi ngâm trong thời gian 15
phút, mẫu được rửa lại bằng nước, kế tiếp mẫu rau má được vớt ra để ráo và đem phân
tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms). Đối với mẫu rửa bằng nước không qua ngâm
dung dịch KMnO4 hay nước muối cũng được tiến hành phân tích vi sinh vật (tổng số
và Coliforms). Đồng thời tất cả các mẫu trên được xác định pH và màu sắc.
Sơ đồ bố trí thí nghiêm như hình 2.
Mẫu đối chứng KMnO4 Nước muối
A1 A2 A3 A4 A5 A6 B1 B2 B3 B4
Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiêm 1
Rau má
Rửa 1
Rửa 2
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 18
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành khảo sát dung dịch KMnO4 tương ứng với 6 mức nồng độ và
nước muối tương ứng với 4 mức nồng độ và 2 lần lặp lại.
Nhân tố A là nồng độ dung dịch KMnO4
A1: 10 ppm
A2: 20 ppm
A3: 30 ppm
A4: 40 ppm
A5: 50 ppm
A6: 60 ppm
Nhân tố B là nồng độ nước muối
B1: 2%
B2: 4%
B3: 6%
B4: 8%
Số đơn vị thí nghiệm là 6 x 4 x 2 = 48
Các chỉ tiêu phân tích:
+ Màu sắc
+ pH
+ Xác định chỉ tiêu vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Coliforms tổng số
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian rửa đến khả năng ức chế sự phát
triển của vi sinh vật.
Mục đích: đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sự giảm mật số vi sinh vật
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ 2 (Hình 3). Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước
sạch 3 lần, rau má sau khi rửa được ngâm trong dung dịch KMnO4 với các nồng độ tối
ưu từ thí nghiệm 1 với thời gian ngâm với 10, 15 và 20 phút. Sau khi ngâm với tỉ lệ
nguyên liệu: nước rửa 1:15, mẫu được rửa lại bằng nước, kế tiếp mẫu rau má được vớt
ra để ráo và đem phân tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms). Đối với mẫu nguyên
liệu cũng được tiến hành phân tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms). Đồng thời tất cả
các mẫu trên được xác định pH và màu sắc.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 19
Sơ đồ bố trí thí nghiêm như hình 3.
C1 C2 C3
Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiêm 2
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành khảo sát thời gian ngâm của dung dịch KMnO4 tương ứng với 3
mức thời gian và 2 lần lặp lại.
Nhân tố C là thời gian ngâm
C1: 10 phút
C2: 15 phút
C3: 20 phút
Số đơn vị thí nghiệm là 3 x 2 = 6
Các chỉ tiêu phân tích:
+ Màu sắc
+ pH
+ Xác định chỉ tiêu vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Coliforms tổng số
Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nước rửa và nguyên liệu đến khả năng ức
chế sự phát triển của vi sinh vật.
Mục đích: đánh giá sự ảnh hưởng của tỉ lệ nước rửa và nguyên liệu đến sự giảm mật
số vi sinh vật
Rửa 1
Rửa 2
Sát trùng
Rau má
Chất sát trùng: Thí nghiệm 1
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 20
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ 3 (Hình 4). Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước
sạch 3 lần, rau má sau khi rửa được ngâm trong dung dịch KMnO4 với các nồng độ tối
ưu từ thí nghiệm 1 với thời gian ngâm tối ưu từ thí nghiệm 2. Mẫu tiến hành ngâm với
tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa từ 1:10; 1:15 và 1:20. Kế đến mẫu được rửa lại bằng nước,
sau đó mẫu được vớt ra để ráo và đem phân tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms).
Đối với mẫu nguyên liệu cũng được tiến hành phân tích vi sinh vật (tổng số và
Coliforms). Đồng thời tất cả các mẫu trên được xác định pH và màu sắc.
Sơ đồ bố trí thí nghiêm như hình 4.
D1 D2 D3
Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiêm 3
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành khảo sát tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa của dung dịch KMnO4
tương ứng với 3 mức độ và 2 lần lặp lại.
Nhân tố D là tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa
D1: 1: 10
D2: 1: 15
D3: 1: 20
Số đơn vị thí nghiệm là 3 x 2 = 6
Các chỉ tiêu phân tích:
+ Màu sắc
+ pH
Rửa 1
Rửa 2
Sát trùng
Rau má
Chất sát trùng: TN1.
Thời gian ngâm: TN2
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 21
+ Xác định chỉ tiêu vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Coliforms tổng số
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Phương pháp phân tích vi sinh vật tổng số hiếu khí từ rau má
Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước 3 lần sau đó đem ngâm bằng dung dịch nước
muối hoặc thuốc tím với các nồng độ khác nhau trong khoảng thời gian 15 phút với tỉ
lệ rau và dung dịch ngâm là 1:15 sau đó rau má được vớt ra và thực hiện việc pha
loãng ở nồng độ thích hợp cho mẫu sau pha loãng vào đĩa và đổ môi trường Plate
Count Agar (phân tích vi sinh vật tổng số hiếu khí) hay môi trường Endo (phân tích
Coliforms). Xoay tròn đĩa cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ để đến khi môi
trường đông đặc lại lật úp đĩa và đặt vào tủ ủ ở nhiệt độ 37oC từ 24 đến 48 giờ. Sau
thời gian ủ đếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy và xác định được số khuẩn
lạc tương ứng trong 1g mẫu.
4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số vi
sinh vật hiếu khí trong rau má.
Bảng 3: Tổng số vi sinh vật hiếu khí khi xử lý ở các nồng độ muối khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
2 8.36E+05 2.07E+04
4 9.78E+05 1.30E+04
6 3.97E+05 1.44E+04
8 6.16E+05 1.77E+04
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Nồng độ muối (%)
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
1.00E+06
2 4 6 8
NỒNG ĐỘ MUỐI (%)
cf
u
/g
Hình 5: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số vi sinh vật
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 23
Kết quả kiểm tra vi sinh vật tổng số ở bảng 3 và đồ thị hình 5 nhận thấy tổng số vi
khuẩn hiếu khí của nguyên liệu dao động trong khoảng 105 – 106 cfu/g. Khi nguyên
liệu rau má được rửa với nước muối, mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm phụ
thuộc vào nồng độ muối sử dụng để rửa. Mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm
khoảng 1.5 đơn vị log khi xử lí ở dung dịch NaCl 2% và giảm khoảng 1.8 đơn vi log
khi xử lí ở dung dịch NaCl 4%. Đối với rau má khi xử lí ở dung dịch NaCl 6% hay 8%
thì mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm khoảng 1.5 đơn vị log. Từ kết quả trên cho
thấy tỉ lệ giảm mật số vi sinh vật tổng số tối ưu ở nồng độ xử lí nước muối 4% (giảm
khoảng 1.8 đơn vị log). Ở nồng độ muối 4% có tác dụng ức chế mạnh đối với sự phát
triển của vi sinh vật tổng số hiếu khí (ở nồng độ 4% nước muối tạo môi trường làm
cho tế bào vi sinh vật mất nước dẫn đến mất khả năng phát triển). Nồng độ muối càng
cao thì khả năng ức chế càng tăng nhưng có thể đến một mức nào đó thì khả năng ức
chế giảm lại do nồng độ muối cao làm cho màng tế bào vi sinh vât co lại. Bên cạnh đó
khi rửa rau má ở nồng độ muối quá cao (6% hay 8%), rau má khi rửa bị mất nước
mềm và dập nát. Do đó cần nghiên cứu tiếp chứng minh điều này. Ở nồng độ muối
4% thì có tác dụng ức chế sự phát triển vi sinh vật tổng số là tốt nhất, nồng độ muối
4% có tác dụng giảm vi sinh vật tổng số hiếu khí là tốt nhất nên nồng độ này thích hợp
được sử dụng để rửa nguyên liệu rau má.
4.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến sự giảm mật số
vi sinh vật hiếu khí trong rau má.
Bảng 4: Tổng số vi sinh vật hiếu khí khi xử lí KMnO4 ở các nồng độ khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
10 9.36E+05 2.51E+05
20 2.09E+06 1.75E+04
30 2.22E+06 1.84E+04
40 9.57E+05 2.03E+04
50 1.20E+06 3.85E+03
60 5.91E+05 8.55E+03
Nồng độ KMnO4 (ppm)
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 24
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
1.00E+06
1.00E+07
10 20 30 40 50 60
NỒNG ĐỘ KMnO4 (ppm)
cf
u
/g
Hình 6: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến sự giảm mật số vi sinh vật
Từ kết quả trên (hình 6) nhận thấy rằng rau má khi xử lí với dung dịch KMnO4 10ppm
tổng số vi sinh vật hiếu khí giảm khoảng 0.7 đơn vị log. Đối với rau má khi được rửa
với dung dịch KMnO4 ở các nồng độ cao hơn từ 20 đến 60ppm thì tỉ lệ giảm mật số vi
sinh vật tổng số hiếu khí cao khoảng 1.8 – 2.5 đơn vị log. Bởi vì thuốc tím có khả
năng oxy hóa trực tiếp lên tế bào vi sinh vật và phá hủy enzyme có trong tế bào vi sinh
vật (Webber and poselt, 1972). Ở nồng độ KMnO4 càng cao thì hiệu quả sát trùng
càng cao, cụ thể ở nồng độ KMnO4 50ppm tổng số vi sinh vật hiếu khí giảm cao nhất
2.5 đơn vị log. Tuy nhiên, khi nồng độ KMnO4 cao hơn (ở 60ppm) thì sự giảm mật số
vi sinh vật tổng số là 1.8 đơn vị log. Có lẽ sự giảm mật số vi sinh vật không chỉ ảnh
hưởng bởi nồng độ mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác như pH, nhiệt độ,
thời gian tiếp xúc.... Như CRC (1990) đã đề cập đến khả năng oxy hóa nhanh của
KMnO4 trong nước thì không chỉ phụ thuộc vào nồng độ mà còn phụ thuộc vào nhiệt
độ và pH.
4.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số
Coliforms trong rau má.
Bảng 5: Kết quả mật số Coliforms khi xử lí ở các nồng độ muối khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
2 6.48E+03 3.71E+03
4 6.65E+03 4.62E+03
6 1.05E+04 6.94E+03
8 7.42E+03 4.55E+03
Nồng độ NaCl (%)
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 25
SỐ KHUẨN LẠC Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
2 4 6 8
NỒNG ĐỘ MUỐI (%)
cf
u
/g
Hình 7: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số Coliforms
Kết quả kiểm tra vi sinh vật tổng số ở bảng 5 và đồ thị hình 7 nhận thấy tỉ lệ giảm mật
số Coliforms trong rau má sau xử lí so với lượng Coliforms trong nguyên liệu ban đầu
là ít khoảng 0.3 đơn vị log. Bởi vì ở nồng độ muối càng cao làm tăng hiện tượng
shock thẩm thấu, ngăn cản sự trao đổi chất của tế bào, đẩn đến sự phá hủy tế bào
(Sperber, 1983). Tuy nhiên, trong nhóm Coliforms gồm nhiều giồng như: Citrobacter,
Enterobacter,... nên khi sử dụng dung dịch muối để rửa nó có tác dụng ức chế giống
nầy mà không ức chế giống kia. Mặc khác, hiện tượng co nguyên sinh của Coliforms
có lẻ xảy ra ở nồng độ muối cao (>10%). Tuy nhiên như đề cập ở trên rau má rửa với
nồng độ muối cao (>10%) cho kết quả chất lượng cảm quan của rau má sau khi rửa rất
kém.
4.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến mật số
Coliforms trong rau má.
Bảng 6: Kết quả mật số Coliforms khi xử lí ở các nồng độ KMnO4 khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
10 6.18E+03 2.09E+03
20 2.98E+04 1.26E+04
30 1.26E+04 2.02E+04
40 9.03E+03 4.23E+03
50 7.87E+03 1.04E+03
60 9.41E+03 5.68E+03
Nồng độ KMnO4 (ppm)
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 26
SỐ KHUẨN LẠC Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
10 20 30 40 50 60
NỒNG ĐỘ KMnO4 (ppm)
cf
u
/g
Hình 8: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến sự giảm mật số Coliforms.
Kết quả kiểm tra Coliforms ở (bảng 6) hay (hình 8) nhận thấy tỉ lệ giảm mật số
Coliforms trong rau sau xử lí dao động từ 0.2 đến 0.8 đơn vị log tùy thuộc vào nồng
độ Coliforms sử dụng. Khi sử dụng Coliforms 50ppm cho kết quả giảm Coliforms cao
nhất (0.8 đơn vị log). Mặc dù KMnO4 được sử dụng phổ biến để tiêu diệt Coliforms
trong nước (Nguồn: Guidance Manual Altemative Disinfectamts and Oxidants). Tuy
nhiên khi KMnO4 được sử dụng để rửa rau, hiệu quả sát trùng phụ thuộc vào pH, nhiệt
độ CRC (1990), có lẽ còn phụ thuộc vào đặc tính bề mặt của các loại rau hay thời gian
xử lí.
Qua kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ nước muối và KMnO4 lên sự giảm mật
số vi sinh vật ta thấy sự giảm mật số vi sinh vật trong rau má của KMnO4 là cao hơn
với nước muối. Do khi xử lí bằng nước muối mật số vi sinh vật tổng số giảm khoảng
1.8 đơn vị log (NaCl 4%) và Coliforms giảm khoảng 0,3 đơn vị log còn xử lí bằng
thuốc tím thì vi sinh vật tổng số giảm hơn 2,5 đơn vị log (ở nồng độ 50ppm) và
Coliforms giảm khoảng 0,8 đơn vị log. Vì vậy ta chọn KMnO4 ở nồng độ 50ppm là
chất sử dụng để tiến hành nghiên cứu tiếp theo.
Bên cạnh sự chịu ảnh hưởng của nồng độ thì sự giảm mật số vi sinh vật cũng chịu ảnh
hưởng bởi thời gian ngâm nguyên liệu. Kết quả sau đây cho thấy sự ảnh hưởng của
thời gian ngâm đến sự giảm mật số vi sinh vật.
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 27
4.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sự giảm mật số
vi sinh vật tổng số hiếu khí.
Từ kết quả của thí nghiệm 1, KMnO4 ở nồng độ 50ppm là tốt đối với sự giảm mật số
vi sinh vật. Do đó KMnO4 50ppm được sử dụng để rửa rau má với tỉ lệ nguyên liệu và
nước rửa cố định là 1:15. Sau khi ngâm với các thời gian khác nhau 10, 15 và 20 phút.
Kết quả phân tích vi sinh vật tổng số hiếu khí được trình bài ở bảng 7 và Coliforms ở
bảng 8 như sau.
Bảng 7: Kết quả sự ảnh hưởng ở các thời gian ngâm KMnO4 đến tổng số vi sinh vật
hiếu khí.
Thời gian ngâm (phút) Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
0 6.64E+04
10 6.62E+03
15 6.00E+03
20 9.83E+03
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
0 10 15 20
THỜI GIAN NGÂM (phút)
cf
u
/g
Hình 9: Đồ thị ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến sự giảm mật số vi sinh vật tổng số
hiếu khí.
Kết quả bảng 7 (hay hình 9) cho thấy rằng thời gian ngâm có ảnh hưởng đến sự giảm
mật số vi sinh vật tổng số và giảm từ 0.8 đến 1 đơn vị log. Tổng số vi sinh vật hiếu khí
giảm cao nhất khi thời gian ngâm là 15 phút nhưng thời gian kéo dài đến 20 phút mật
số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm 0.8 đơn vị log. Có lẽ thời gian ngâm lâu thuốc tím
làm thay đổi pH môi trường nước ngâm, pH thay đổi đến mức nào đó thì làm ảnh
hưởng đến khả năng sát khuẩn của thuốc tím (làm giảm khả năng ức chế vi sinh vật).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 28
4.7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sự giảm mật số
Coliforms.
Bảng 8: Kết quả sự ảnh hưởng ở các thời gian ngâm KMnO4 đến mật số Coliforms.
Thời gian ngâm (phút) Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
0 9.63E+03
10 3.32E+03
15 3.53E+03
20 3.77E+03
MẬT SỐ Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
0 10 15 20
THỜI GIAN NGÂM (phút)
cf
u/
g
Hình 10: Đồ thị ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến sự giảm mật số Coliforms.
Kết quả khảo xác ảnh hưởng của thời gian ngâm đến mật số Coliforms từ bảng 8 hay
hình 10 cho thấy rằng hầu như khi kéo dài thời gian tiếp xúc của rau má và thuốc tím,
mật số Coliforms giảm khoảng 0.4 đơn vị log.
Từ kết quả trên cho thấy rằng mặc dù thời gian ngâm không tác động nhiều đến sự
giảm Coli
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0260.pdf