MỤC LỤC
Trang tựa
Lời cảm tạ . iii
Tóm tắt . iv
Mục lục . v
Danh sách các chữ viết tắt . viii
Danh sách các hình . ix
Danh sách các bảng . x
Phần 1. Mở đầu . 1
1.1. Cơ sở tiến hành và ý nghĩa của nghiên cứu . 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
1.3. Giới hạn đề tài . 2
Phần 2. Tổng quan tài liệu . 4
Nội dung 1 . 4
2.1. Tình hình sản xuất hoa kiểng trên thế giới và ở Việt Nam . 4
2.1.1. Tình hình sản xuất hoa kiểng trên thế giới . 4
2.1.2. Tình hình trồng hoa cây cảnh ở Việt Nam . 5
2.2. Giới thiệu về cây hoa Gloxinia (Sinningia speciosa) . 7
2.2.1. Vị trí phân loại . 7
2.2.2. Đặc tính sinh học của họ Gesneriaceae . 8
2.2.3. Đặc điểm của cây Sinningia speciosa . 9
2.2.4. Điều kiện ngoại cảnh của cây Sinningia speciosa . 11
2.2.5. Kỹ thuật trồng cây Sinningia speciosa . 11
2.2.6. Kỹ thuật nhân giống cây Sinningia speciosa . 13
2.3. Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật . 13
2.3.1. Khái niệm . 13
2.3.2. Ứng dụng . 13
2.3.3. Phương pháp nuôi cấy đốt đơn thân . 14
2.3.4. Phương pháp nhân chồi bên . 14
2.4. Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật . 15
2.4.1. Chất điều hoà sinh trưởng . 15
2.4.2. Một số chất điều hoà sinh trưởng thường dùng . 16
2.5. Môi trường dinh dưỡng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật . 18
2.5.1. Muối khoáng . 18
2.5.2. Ảnh hưởng của nguồn carbon . 19
2.5.3. Vitamin . 20
2.5.4. Các hợp chất hữu cơ bổ sung không xác định . 20
2.5.5. Độ pH và agar . 21
2.5.6. Các điều kiện vật lý . 21
2.6. Một số nghiên cứu về nhân giống cây hoa Gloxinia . 21
2.7. Giới thiệu về tia gamma và những ứng dụng trong thực vật . 22
2.7.1. Khái niệm bức xạ . 22
2.7.2. Bức xạ Gamma . 22
2.7.3. Chất phóng xạ Coban (cobalt) . 22
2.7.4. Cơ chế tác động của bức xạ ion hóa trên cơ thể sống . 22
2.7.5. Cơ chế gây đột biến của bức xạ ion hóa . 23
2.7.6. Những thành tựu nghiên cứu về đột biến phóng xạ . 24
Nội dung 2 . 26
2.8. Sơ lược về sự tạo củ . 26
2.8.1. Khái niệm về củ . 26
2.8.2. Sự hình thành củ . 26
2.8.3. Phân loại củ . 27
2.8.4. Các chất dự trữ trong củ . 27
2.8.5. Ảnh hưởng của các yếu tố lên quá trình tạo củ . 27
Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 32
Nội dung 1 . 32
3.1. Đối tượng nghiên cứu . 32
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 32
3.3. Vật liệu nghiên cứu . 32
3.3.1. Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu. 32
3.3.2. Mẫu cấy và điều kiện nuôi cấy . 32
3.3.3. Môi trường nuôi cấy . 33
3.3.4. Các công thức xử lý chiếu xạ . 33
3.4. Phương pháp nghiên cứu . 34
3.4.1. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy . 34
34.2. Nội dung thí nghiệm . 34
Nội dung 2 . 41
3.5. Môi trường nuôi cấy tạo củ in vitro . 41
3.6. Bố trí thí nghiệm tạo củ in vitro . 41
3.7. Xử lý số liệu . 42
Phần 4. Kết quả và thảo luận . 43
Nội dung 1 . 43
4.1. Ảnh hưởng của tia γ đến sự sinh trưởng và biến đổi kiểu hình cây hoa Gloxinia
in vitro . 43
4.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA đến biến đổi kiểu hình của cây hoa
Gloxinia in vitro. 49
4.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA và bức xạ đến sự sinh trưởng và
biến đổi hình thái của cây hoa Gloxinia in vitro . 53
4.4. Trồng thử nghiệm cây Gloxinia in vitro ngoài vườn ươm . 61
Nội dung 2 . 69
4.5. Ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4 lên sự tạo củ cây Gloxinia in vitro . 69
4.6. Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tạo củ cây hoa Gloxinia in vitro . 71
Phần 5. Kết luận và đề nghị . 73
5.1. Kết luận. 73
5.2. Đề nghị . 73
Tài liệu tham khảo . 74
Tài liệu Tiếng Việt . 74
Tài liệu Internet . 74
Phụ lục . 78
Phụ lục 1 . 78
Phụ lục 2 . 79
109 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của tia Gamma và chất điều hòa sinh trưởng BA đến sự biến đổi kiểu hình của cây Gloxinia (Sinningia speciosa) In Vitro, khảo sát sự tạo củ In Vitro của cây Gloxinia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
các chỉ tiêu sau:
Hệ số nhân chồi
Hệ số nhân chồi = tổng số chồi hình thành / tổng số mẫu đã cấy
Tỷ lệ sống (%)
Tỷ lệ sống sót = (số cụm chồi còn sống / tổng số mẫu đã cấy)*100
Tần số biến dị
Tần số biến dị = (số chồi bị biến dị / số mẫu đã cấy)*100
Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng BA đến đặc điểm hình
thái
- Sự tăng trƣởng chiều cao
- Chiều cao cụm chồi (cm)
(Đếm trƣớc khi đem cây từ bình nuôi cấy ra vƣờn ƣơm)
- Lá:
Quan sát và đếm số lƣợng cây bị biến dị lá
Tần số biến dị lá = (số cây bị biến dị lá / số cây quan sát)*100
Biến dị lá gồm những thay đổi về:
+ Màu sắc
+ Hình dạng
+ Kích thƣớc
- Thân:
Quan sát thân cây và đếm số cây bị biến dị thân
Tần số biến dị thân = (số cây bị biến dị thân /số cây quan sát)*100
Biến dị thân gồm những thay đổi:
+ Thân to hay nhỏ
+ Thân cao hoặc thấp
+ Màu sắc của thân
40
Thí nghiệm 4: "Trồng thử nghiệm cây Gloxinia in vitro ngoài vườn ươm"
Các cây con ở mỗi thí nghiệm 1, 2, 3 đƣợc đem trồng với giá thể đất sạch. Thiết
kế các thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, theo nghiệm thức của
các thí nghiệm trƣớc.
a) Thí nghiệm 4a: các cây con đƣợc xử lý với tia γ từ 0 – 4 krad đƣợc bố trí
nhƣ sau:
Số nghiệm thức: 5
Số cây ở mỗi nghiệm thức: 4
Tổng số cây đem trồng: 60
b) Thí nghiệm 4b: các cây con đƣợc xử lý BA với 0, 2, 4, 6, 8 mg/l đƣợc bố
trí nhƣ sau:
Số nghiệm thức: 5
Số cây ở mỗi nghiệm: 4
Tổng số cây đem trồng: 60
c) Thí nghiệm 4c: các cây con đƣợc xử lý với BA ( 0, 2, 4, 6, 8 mg/l) và tia γ (
0 – 4 krad) đƣợc bố trí nhƣ sau:
Số nghiệm thức: 21
Số cây ở mỗi nghiệm thức: 4
Tổng số cây đem trồng: 252
Các chỉ tiêu theo dõi: các chỉ tiêu đƣợc theo dõi 10 ngày/lần, gồm:
Tỷ lệ sống sót.
Tỷ lệ sống sót = (số cây sống sót / tổng số cây đem trồng)*100
Các chỉ tiêu về hình thái: lá, thân,…
Chiều cao cây (cm): đƣợc tính từ gốc đến đỉnh sinh trƣởng.
Tốc độ ra lá = (số lá lần sau - số lá lần trƣớc) / thời gian giữa 2 lần quan
sát.
Kích thƣớc lá (cm): chiều dài và chiều rộng lá.
Tần số biến dị lá.
Tần số biến dị thân.
41
Nội dung 2: Khảo sát sự tạo củ in vitro của cây Gloxinia
Đối tƣợng nghiên cứu, thời gian và địa điểm nghiên cứu, thiết bị dụng cụ dùng
trong nghiên cứu, mẫu cấy đều giống nội dung 1.
3.5. Môi trƣờng nuôi cấy tạo củ in vitro
Môi trƣờng nuôi cấy là môi trƣờng MS của Murashige và Skoog (1962).
Các chất khác:
Đƣờng sucrose: 30 g/l hoặc 50 g/l
Agar: 7 g/l
pH môi trƣờng trƣớc khi hấp: 5,8
3.6. Bố trí thí nghiệm tạo củ in vitro
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại.
Thiết kế thí nghiệm:
Cây hoa Gloxinia in vitro (đã đƣợc cấy chuyền 3 tháng), mẫu cấy là các chồi
đơn cao khoảng 1 cm. Gồm 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng KH2PO4 lên sự tạo củ cây Gloxinia in
vitro
Mẫu cấy nuôi trong môi trƣờng MS có nồng độ khảo sát
sucrose 5 % có nồng độ KH2PO4 thay đổi
Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của cƣờng độ chiếu sáng đến sự tạo củ cây hoa
Gloxinia in vitro.
Mẫu cấy nuôi trong môi trƣờng MS chiếu sáng với cƣờng độ
có sucrose 3% khác nhau
Thí nghiệm 1: "Ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4 lên sự tạo củ cây Gloxinia
in vitro".
Các chồi Gloxinia in vitro đƣợc nuôi trong môi trƣờng MS 5% sucrose, nồng độ
KH2PO4 thay đổi. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức đƣợc bố trí nhƣ sau:
Nghiệm thức Hàm lƣợng KH2PO4 (mg/l)
1.1 85
1.2 170
1.3 340
1.4 680
42
Ghi chú : môi trƣờng nuôi cấy là môi trƣờng MS có sucrose 5%
Số nghiệm thức: 4
Số bình của mỗi nghiệm thức: 3
Số mẫu cấy trong mỗi bình: 5
Tổng số bình: 36
Tổng số mẫu: 180
Thí nghiệm 2: "Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tạo củ cây hoa
Gloxinia in vitro".
Các chồi Gloxinia đƣợc nuôi trong môi trƣờng MS 3% sucrose và đƣợc chiếu
sáng ở 1000 – 5000 lux. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức đƣợc bố trí nhƣ sau:
Nghiệm thức Cƣờng độ chiếu sáng (lux)
2.1 1000
2.2 2000
2.3 3000
2.4 4000
2.5 5000
Ghi chú : môi trƣờng nuôi cấy là môi trƣờng MS có sucrose 3%
Số nghiệm thức: 5
Số bình của mỗi nghiệm thức: 3
Số mẫu cấy trong mỗi bình: 5
Tổng số bình: 45
Tổng số mẫu: 225
Chỉ tiêu theo dõi ở cả 2 thí nghiệm:
Chiều cao cây (cm): đo trƣớc khi cắt củ.
Tỷ lệ tạo củ (%) = (số cây tạo củ/ số mẫu đã cấy)* 100
Trọng lƣợng củ (g): đo trọng lƣợng tƣơi
Đƣờng kính củ (cm): đo khi củ còn tƣơi.
3.7. Xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý thống kê bằng phần mềm STATGRAPHICS 7.0.
43
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nội dung 1: Khảo sát ảnh hưởng của tia gamma và chất điều hòa sinh
trưởng BA đến sự biến đổi kiểu hình của cây Gloxinia
4.1. Ảnh hƣởng của tia γ đến sự sinh trƣởng và biến đổi kiểu hình cây hoa
Gloxinia in vitro
Chiều cao cây
Các cây con in vitro đƣợc chiếu xạ từ 1 – 4 krad. Tia gamma có thể kích thích
hoặc không kích thích cây tăng trƣởng chiều cao tùy theo sự tƣơng tác của nó trên mô.
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ γ đến chiều cao của cây Gloxinia in vitro
Nghiệm
Thức
Liều lƣợng tia γ
(krad)
Chiều cao trung bình (cm)
Trƣớc chiếu xạ
1 ngày
Sau chiếu xạ
15 ngày 30 ngày
1.1 (ĐC) 0 1,21a 1,53a 2,09ab
1.2 1 1,28
a
1,81
b
2,75
d
1.3 2 1,23
a
1,83
b 2,45
c
1.4 3 1,29
a
1,85
b 2,27
bc
1.5 4 1,26
a
1,52
a
1,95
a
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả Bảng 4.1 cho thấy sự khác biệt về chiều cao của cây Gloxinia in vitro
trƣớc khi đem chiếu xạ là do sai số ngẫu nhiên. Sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống
kê là do ảnh hƣởng của liều chiếu xạ.
Ở thời gian 30 ngày sau khi chiếu xạ:
Liều xạ γ 1 krad cho thấy phù hợp với sự tăng trƣởng chiều cao của cây.
Nghiệm thức liều chiếu xạ 4 krad có chiều cao cây thấp nhất. Cây đối
chứng và cây đƣợc chiếu xạ 4 krad không có sự khác biệt về chiều cao trên phƣơng
diện thống kê học.
Giai đoạn này phát hiện đƣợc liều xạ thích hợp với cây Gloxinia. Kết quả khảo
sát cho thấy liều lƣợng tia γ càng tăng thì chiều cao cây không tăng theo và chúng thực
sự có tác động lên sự phát triển của cây.
44
Số lá của cây
Các cây con in vitro đƣợc chiếu xạ ở 1 – 4 krad. Số lá trung bình trên một cây
không tỷ lệ thuận với sự tăng liều lƣợng tia γ. Tia γ có tác dụng kích thích hoặc ức chế
việc ra lá của cây còn phải tùy thuộc vào mức độ gây ổn thƣơng trên mô, gene của nó.
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ γ đến số lá của cây Gloxinia in vitro
Nghiệm
Thức
Liều lƣợng tia γ
(krad)
Số lá trung bình/cây
Trƣớc chiếu xạ
1 ngày
Sau chiếu xạ
15 ngày 30 ngày
1.1 (ĐC) 0 11,61a 16,44b 27,00b
1.2 1 11,67
a
34,17
e
38,00
c
1.3 2 12,83
a
27,17
c
39,78
c
1.4 3 11,78
a
30,5
d
38,72
c
1.5 4 11,33
a
14,28
a
20,06
a
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả xử lí số liệu cho thấy số lá trung bình của cây Gloxinia in vitro trƣớc
khi đem chiếu xạ 1 ngày ở các nghiệm thức có sự sai số ngẫu nhiên; ở thời gian 15 và
30 ngày sau khi chiếu xạ giá trị trung bình của các nghiệm thức có sự khác biệt về mặt
thống kê.
30 ngày sau chiếu xạ
Số lá trung bình trên cây ở nghiệm thức liều xạ 1, 2, 3 krad cao hơn
nghiệm thức đối chứng và giữa chúng không có sự khác biệt về mặt thống kê.
Nghiệm thức liều xạ 4 krad có số lá trên cây thấp nhất.
Liều xạ thấp nhất giúp cây ra lá nhiều hơn. Vì với liều lƣợng đó không gây chết
mô cây, không làm ức chế quá trình trao đổi chất của cây và có tác động kích thích cây
phát triển.
Liều xạ cao hơn có thể gây ra ức chế khi vừa tiếp xúc với mô cây. Do cây có
những phản ứng phòng vệ khi có tác nhân tác động vào nó. Những phản ứng đó có thể
có lợi cho cây hoặc ngƣợc lại tùy theo loại tác nhân. Bức xạ liều cao sẽ gây ra những
biến đổi mạnh trên gene, tế bào cây trồng làm thay đổi đột ngột các phản ứng trong
cây dẫn đến ức chế.
45
Tỷ lệ cây ra rễ
Khi không có sự tác động của tia γ thì cây ra rễ chậm. Cây đƣợc chiếu xạ 1 krad
ra rễ sớm nhất.
Kết quả khảo sát liều chiếu xạ γ ảnh hƣởng đến tỷ lệ cây ra rễ nhƣ sau:
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ γ đến tỷ lệ cây ra rễ của cây Gloxinia in vitro
Nghiệm
Thức
Liều lƣợng tia γ
(krad)
Tỷ lệ cây ra rễ (%)
Sau chiếu xạ
15 ngày 30 ngày
1.1 (ĐC) 0 41,67a 83,33a
1.2 1 100,00
b
100,00
b
1.3 2 47,22
a
100,00
b
1.4 3 52,78
a
100,00
b
1.5 4 38,89
a
100,00
b
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả xử lí số liệu cho thấy tỷ lệ cây ra rễ của cây Gloxinia in vitro có sự
khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê là do ảnh hƣởng của liều lƣợng bức xạ γ.
15 ngày sau chiếu xạ
Nghiệm thức liều xạ 1 krad là thích hợp cho sự ra rễ của loài hoa này
(100% cây ra rễ).
Các nghiệm thức liều xạ 2, 3, 4 krad khi mới tác động vào cây trồng, chúng
không kích thích cây mau chóng ra rễ. Có thể do liều xạ cao, đột ngột tác động làm
cho các tế bào bị tổn thƣơng nên cần thời gian phục hồi.
30 ngày sau khi chiếu xạ
Tất cả những cây đƣợc chiếu xạ đều ra rễ. Nghiệm thức liều xạ 1, 2, 3, 4
krad cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
Sự chiếu xạ làm giảm nồng độ auxin tự do (Skoog, 1935) và kìm hãm quá trình
biến đổi tryptophan thành heteroauxin (Gordon, 1956). Khi chiếu xạ với liều lƣợng
cao hơn thông thƣờng thì sự giảm hàm lƣợng auxin mang tính chất thuận nghịch. Do
đó hàm lƣợng auxin trong thí nghiệm không đƣợc quan tâm. Tỷ lệ ra rễ của cây
Gloxinia in vitro chỉ do yếu tố liều xạ ảnh hƣởng.
46
Tỷ lệ cây sống sót
Ở thời điểm khảo sát là 30 ngày sau khi chiếu xạ, tất cả các cây trồng đều sống
sót. Tất cả các nghiệm thức đều đạt tỷ lệ sống sót là 100%. Từ đó cho thấy các liều xạ
1, 2, 3 ,4 krad không có tác dụng gây chết mà chỉ kích thích hoặc không kích thích cây
phát triển.
Các dạng biến dị
Những biến dị thu nhận đƣợc chủ yếu là những biến đổi về màu sắc và hình
dạng lá. Tia γ làm thay đổi màu sắc trên lá. Chiếu xạ với các liều lƣợng cao gây ra sự
biến đổi hình thái:
Lá có thể trở nên lục hơn.
Một số lá bị bạch tạng.
Trên lá có những đốm vàng.
Một số khác có mép lá mọc nhiều lông tơ, lá bị xoăn, có khuynh hƣớng cụp
xuống.
Hình dạng lá dài, tròn lẫn lộn trên một cây.
Lá xếp xung quanh thân cây nhƣ một bông hoa. Mép lá có hoặc không có
răng cƣa.
Mép lá có nhiều lông tơ màu trắng, mịn làm nổi bật màu xanh đậm của lá.
Đây là những đột biến ngẫu nhiên nên không thể kiểm soát đƣợc. Ở mỗi liều xạ
đều có những biến dị tƣơng tự nhau. Điều này gần đúng với cách giải thích của
Preobrajenxkaia (1961) khi ông thực hiện chiếu xạ các hạt khô của các cây khác nhau
với các liều lƣợng khác nhau.
47
Tần số biến dị lá
Liều xạ càng cao thì khả năng cây bị biến dị cũng cao. Do tia γ là bức xạ điện từ
có khả năng đâm xuyên cao. Nó đi sâu vào mô thì khả năng ion hóa của nó cũng cao
hơn. Các điện tử thứ cấp tỉ lệ với năng lƣợng của bức xạ γ theo hàm mũ nên liều xạ
càng cao sẽ làm tăng tần số biến dị.
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ γ đến tần số biến dị lá của cây Gloxinia in
vitro ở 60 ngày sau chiếu xạ
Nghiệm Thức Liều lƣợng tia γ (krad) Tần số biến dị lá (%)
1.1 (ĐC) 0 13,89a
1.2 1 55,56
b
1.3 2 91,67
c
1.4 3 86,11
c
1.5 4 86,11
c
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả phân tích thống kê cho thấy tần số biến dị lá của cây con Gloxinia in
vitro sau chiếu xạ 60 ngày ở các nghiệm thức xét theo yếu tố liều chiếu xạ có sự khác
biệt về mặt thống kê.
Các nghiệm thức liều xạ 2, 3, 4 krad có số cây bị biến dị lá cao và giữa các
nghiệm thức này không có sự khác biệt về mặt thống kê.
Nghiệm thức liều xạ 1 krad có tần số biến dị lá cao hơn nghiệm thức đối
chứng nhƣng chƣa phải là liều xạ tối ƣu để đạt tần số biến dị lá cao.
Khi chiếu xạ, tia γ tác động lên gene của cây Gloxinia nên làm biến đổi cấu trúc
gene, có thể đây là những biến dị tạm thời hoặc có thể di truyền cho đời sau. Đôi khi
những biến dị đó sẽ mất đi khi gene đƣợc sửa chữa.
48
Hình 4.1: Ảnh hƣởng của liều xạ γ đến biến dị lá của cây Gloxinia in vitro.
ĐC : cây đối chứng
LX1 : cây đƣợc chiếu xạ 1 krad
LX2 : cây đƣợc chiếu xạ 2 krad
LX3 : cây đƣợc chiếu xạ 3 krad
LX4 : cây đƣợc chiếu xạ 4 krad
49
4.2. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến biến đổi kiểu hình của
cây hoa Gloxinia in vitro
Chiều cao cụm chồi
Chiều cao cây không tỷ lệ thuận với sự tăng nồng độ BA. BA có tác dụng nhân
chồi, điều chỉnh hiện tƣợng ƣu thế ngọn nên những cây đƣợc xử lý BA sẽ có khuynh
hƣớng tạo chồi bên hơn và tăng trƣởng chiều cao.
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến chiều cao của cụm chồi
Gloxinia in vitro
Nghiệm
Thức
BA (mg/l)
Chiều cao trung bình cụm chồi (cm)
15 ngày sau
cấy
30 ngày sau
cấy
45 ngày sau
cấy
2.1 (ĐC) 0 1,19a 1,51b 1,81c
2.2 2 1,15
a
1,28
a
1,53
bc
2.3 4 1,17
a
1,26
a
1,43
ab
2.4 6 1,13
a
1,19
a
1,25
ab
2.5 8 1,11
a
1,15
a
1,16
a
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả xử lí số liệu cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về chiều cao ở các nghiệm
thức chủ yếu do chất điều hòa sinh trƣởng BA.
Ở 15 ngày nuôi cấy: các nghiệm thức chƣa có sự khác biệt về mặt thống kê
Ở thời gian nuôi cấy 30 ngày: các cây đƣợc xử lý chất điều hòa sinh trƣởng
BA có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng.
Ở thời gian 45 ngày nuôi cấy: kết quả cho thấy các cây đối chứng luôn cao
hơn các cây đƣợc xử lý BA. Nghiệm thức BA = 8 mg/l thì cây đạt chiều cao thấp nhất.
Điều này cho thấy BA có tác dụng giúp cây phân chia tế bào mạnh mẽ, chứng
tỏ nồng độ BA càng cao sẽ gây ức chế sự tăng trƣởng chiều cao của cụm chồi.
Hệ số nhân chồi
BA có tác dụng phân chia tế bào, phân hóa chồi…Với nồng độ BA thích hợp sẽ
giúp cây nảy chồi nhiều làm tăng hệ số nhân chồi nhƣng nồng độ BA quá cao sẽ gây
ức chế việc nhân chồi.
50
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến hệ số nhân chồi của chồi
Gloxinia in vitro
Nghiệm
Thức
BA (mg/l)
Hệ số nhân chồi trung bình
15 ngày sau
cấy
30 ngày sau
cấy
45 ngày sau
cấy
2.1 (ĐC) 0 3,50a 6,28a 12,33a
2.2 2 4,47
ab
8,19
b 20,97
b
2.3 4 4,95
b
7,39
ab
23,83
bc
2.4 6 3,94
ab
6,06
a
24,69
c
2.5 8 4,17
ab
6,14
ab
15,42
a
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Nhìn chung hệ số nhân chồi của chồi Gloxinia tái sinh từ chồi rất cao. Ở cả ba
thời điểm quan sát thì nghiệm thức đối chứng có khuynh hƣớng tạo thành cây hoàn
chỉnh và ít nhân chồi.
Trong giai đoạn 30 ngày sau cấy: nghiệm thức BA = 2 mg/l có hệ số nhân
chồi cao nhất. Các nghiệm thức BA = 4, 6, 8 (mg/l) không có sự khác biệt với nghiệm
thức đối chứng.
Thời gian 45 ngày sau cấy: các nghiệm thức có sự khác biệt rõ rệt và có ý
nghĩa về mặt thống kê. Cây có hệ số nhân chồi cao nhất thuộc nghiệm thức BA = 6
mg/l. Giữa BA = 4 mg/l và BA = 6 mg/l, hệ số nhân chồi của chồi Gloxinia không có
sự khác biệt.
Chất điều hòa sinh trƣởng BA ảnh hƣởng đến hoạt động sinh lý của cây bằng
cách ảnh hƣởng lên các quá trình trao đổi chất, cho nên nồng độ BA thích hợp thì sẽ
giúp cây trao đổi chất tốt. Việc dùng BA nồng độ cao có thể làm ức chế và tác động
sâu sắc đến sự trao đổi chất của cây, làm rối loạn các quá trình sinh lý, sinh hóa của
cây.
Các dạng biến dị
Những biến dị thu nhận đƣợc chủ yếu là những biến đổi về màu sắc và hình
dạng lá:
Trên lá có những đốm vàng.
Một vài cây có lá hơi tím hồng.
51
Mép lá xanh nhƣng chính giữa lá thì bị vàng hoặc bạc màu.
Ở giữa màu xanh nhƣng mép lá lại bị bạc màu.
Lá có khuynh hƣớng kéo dài, răng cƣa không đều và không rõ ràng.
Lá bị xoăn, có khuynh hƣớng cụp xuống.
Mép lá có nhiều lông tơ màu trắng, mịn làm nổi bật màu xanh đậm của lá.
Tần số biến dị lá
BA kiềm hãm sự phân hủy của diệp lục nhƣng nồng độ BA quá cao sẽ làm biến
đổi màu xanh lục trên lá.
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến tần số biến dị lá
của chồi Gloxinia in vitro sau 60 ngày nuôi cấy
Nghiệm Thức Nồng độ BA (mg/l) Tần số biến dị lá (%)
2.1 (ĐC) 0 19,44a
2.2 2 50,00
b
2.3 4 61,11
b
2.4 6 83,33
c
2.5 8 91,67
c
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả phân tích thống kê cho thấy tần số biến dị lá của cây con Gloxinia in
vitro sau 60 ngày nuôi cấy ở các nghiệm thức xét theo nồng độ BA có sự khác biệt về
mặt thống kê.
Các nghiệm thức BA = 6 mg/l và BA = 8 mg/l có số cây bị biến dị lá cao
nhất và giữa các nghiệm thức này không có sự khác biệt về mặt thống kê.
Nghiệm thức BA = 2 mg/l và BA = 4 mg/l có tần số biến dị lá cao hơn
nghiệm thức đối chứng nhƣng chƣa phải là nồng độ BA tối ƣu để đạt tần số biến dị lá
cao.
Nồng độ BA càng cao thì hình dạng cụm chồi càng xù xì, lá xoắn càng nhiều.
52
Hình 4.2: Ảnh hƣởng của BA đến biến dị lá của cây Gloxinia in vitro
ĐC : cây đối chứng
2 : cây đƣợc xử lý với BA = 2 mg/l
4 : cây đƣợc xử lý với BA = 4 mg/l
6 : cây đƣợc xử lý với BA = 6 mg/l
8 : cây đƣợc xử lý với BA = 8 mg/l
53
4.3. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA và bức xạ đến sự sinh
trƣởng và biến đổi hình thái của cây hoa Gloxinia in vitro
Chiều cao cụm chồi
Trên lý thuyết, nồng độ BA càng tăng thì chiều cao cụm chồi phải giảm dần do
sự điều chỉnh ƣu thế ngọn của BA. Liều xạ càng cao thì phải ức chế cây phát triển.
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của các yếu tố chất điều hòa sinh trƣởng BA, liều lƣợng tia γ
đến chiều cao của cụm chồi Gloxinia in vitro
Nghiệm
thức
BA
(mg/l)
Liều xạ γ
(krad)
Chiều cao trung bình (cm)
Sau chiếu xạ
15 ngày 30 ngày
3.1 (ĐC) 0 0 1,66i 1,76e
3.2 0 1 1,68
i
2,03
g
3.3 2 1 1,31
c
1,55
c
3.4 4 1 1,53
gh
1,79
ef
3.5 6 1 1,23
b
1,53
c
3.6 8 1 1,17
ab
1,36
a
3.7 0 2 1,89
k
2,89
i
3.8 2 2 1,56
h
1,85
f
3.9 4 2 1,56
h
1,98
g
3.10 6 2 1,31
c
1,72
e
3.11 8 2 1,47
fg
1,45
b
3.12 0 3 1,13
a
2,30
h
3.13 2 3 1,76
j
1,98
g
3.14 4 3 1,36
cd
1,36
a
3.15 6 3 1,47
fg
1,55
c
3.16 8 3 1,40
de
1,53
c
3.17 0 4 1,34
cd
1,43
b
3.18 2 4 1,53
gh
1,96
g
3.19 4 4 1,24
b
1,45
b
3.20 6 4 1,45
ef
1,45
b
3.21 8 4 1,47
fg
1,62
d
54
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Ở 30 ngày sau chiếu xạ
Nghiệm thức 3.7 (liều xạ 2 krad, BA = 0 mg/l), chồi có chiều cao tốt nhất.
Các nghiệm thức 3.6 (liều xạ 1 krad, BA = 8 mg/l) và 3.14 (liều xạ 3 krad,
BA = 4 mg/l) có chiều cao chồi thấp nhất.
Nghiệm thức đối chứng có chiều cao cây thấp hơn các nghiệm thức 3.2,
3.7, 3.8, 3.9, 3.12, 3.13, 3.18 và nó cao hơn các nghiệm thức còn lại (trừ nghiệm thức
3.4 và 3.10).
Từ kết quả xử lý số liệu cho thấy đây thực sự là sự tƣơng tác ngẫu nhiên giữa
liều xạ và nồng độ BA. Sự phát triển chiều cao của cụm chồi không tuân theo quy luật
nào.
Liều xạ thấp nhƣng mẫu cấy bị tổn thƣơng nặng thì chúng không thể phát triển
bình thƣờng trong bất cứ môi trƣờng nào và ngƣợc lại. Những mô ít bị tác động sẽ tiếp
tục phát triển nhƣng sẽ không cho kết quả cao. Các liều xạ làm thí nghiệm không phải
là liều gây chết, nên chúng chỉ có thể tác động lên tế bào, mô của mẫu cấy làm ức chế
hoặc kích thích mẫu cấy.
Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất lớn, không bị lệch hƣớng khi đi qua
điện từ trƣờng nên nó sẽ tác động trực tiếp đến mẫu mô mà nó tiếp xúc. Từ kết quả
trên có thể thấy rằng nồng độ BA thấp khi kết hợp với liều xạ thích hợp thì cây sẽ đạt
chiều cao tối ƣu, hơn hẳn cây đối chứng.
Hệ số nhân chồi
BA giúp nhân chồi, khi kết hợp với việc chiếu xạ thì tùy theo sự thích ứng của
mẫu cấy mà số chồi đƣợc nhân nhiều hay ít, không phụ thuộc vào nồng độ BA cao hay
thấp.
Từ kết quả xử lý số liệu cho thấy đây thực sự là sự tƣơng tác ngẫu nhiên giữa
liều xạ và nồng độ BA. Hệ số nhân chồi của chồi Gloxinia không tuân theo quy luật
nào. BA nồng độ thấp khi đƣợc kết hợp với chiếu xạ thì giúp nhân chồi nhiều hơn khi
dùng BA nồng độ cao. Liều xạ đƣợc dùng để kích thích hơn là ức chế. Kết quả thực tế
cho thấy tuy dùng liều xạ cao nhƣng khi kết hợp với nồng độ BA thấp vẫn cho hệ số
nhân chồi tốt hơn cả cây đối chứng.
55
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của các yếu tố chất điều hòa sinh trƣởng BA, liều lƣợng tia γ
đến hệ số nhân chồi của chồi Gloxinia in vitro
Nghiệm
thức
BA
(mg/l)
Liều xạ γ
(krad)
Hệ số nhân chồi
Sau chiếu xạ
15 ngày 30 ngày
3.1 (ĐC) 0 0 9,72defg 12,25b
3.2 0 1 12,00
hij
22,50
hi
3.3 2 1 8,36
bcd
17,81
ef
3.4 4 1 14,94
m
34,89
n
3.5 6 1 8,86
cde
24,67
ijk
3.6 8 1 6,47
a
16,28
de
3.7 0 2 12,17
ijk
27,78
l
3.8 2 2 10,61
gh
36,72
n
3.9 4 2 14,58
m
23,31
ij
3.10 6 2 20,11
n 23,78
ij
3.11 8 2 13,89
lm
13,28
bc
3.12 0 3 9,83
defg
8,72
a
3.13 2 3 14,42
m
26,72
kl
3.14 4 3 13,56
klm
14,94
cd
3.15 6 3 9,06
cdef
25,58
jkl
3.16 8 3 8,19
bc
27,06
l
3.17 0 4 6,97
ab
16,89
de
3.18 2 4 12,86
jkl
18,50
ef
3.19 4 4 10,78
ghi
30,67
m
3.20 6 4 10,25
efg
20,89
gh
3.21 8 4 10,53
fgh
19,22
fg
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05).
Ở 30 ngày sau chiếu xạ
Nghiệm thức 3.8 (liều xạ 2 krad, BA = 2 mg/l) có hệ số nhân chồi cao nhất
và nó không có sự khác biệt về mặt thống kê với nghiệm thức 3.4 (liều xạ 1 krad, BA=
4 mg/l).
56
Nghiệm thức 3.12 (liều xạ 3 krad, BA = 0 mg/l) có hệ số nhân chồi thấp
nhất.
Nghiệm thức đối chứng thấp hơn các nghiệm thức khác và nó cao hơn
nghiệm thức 3.12.
Tỷ lệ cụm chồi sống sót
Ở thời điểm khảo sát là 30 ngày sau khi chiếu xạ, tất cả các cụm chồi đƣợc
chiếu xạ đều sống sót. Tất cả các nghiệm thức đều đạt tỷ lệ sống sót là 100%. Từ đó
cho thấy các liều xạ 1, 2, 3, 4 krad không có tác dụng gây chết mà chỉ kích thích hoặc
không kích thích cụm chồi phát triển.
Các dạng biến dị
Những biến dị thu nhận đƣợc chủ yếu là những biến đổi về màu sắc và hình
dạng lá:
Lá có dạng dài, tròn (không còn hình dạng ovan, vỏ sò nhƣ ban đầu), có
hoặc không có răng cƣa ở mép lá.
Lá dày hoặc mỏng, gân lá đôi khi bị lệch. Một số lá gân không đối xứng
nhƣ xƣơng cá. Một số lá có gân dạng mạng, thƣa hoặc khít.
Lá có chiều ngang to, chiều dài ngắn làm cho hình dạng rất kì lạ.
Lá bị quăn lại, xoắn, có khuynh hƣớng cụp xuống.
Một số cây có lá xếp xung quanh thân nhƣ một bông hoa.
Màu sắc lá rất đa dạng :
- Bạch tạng toàn phần hoặc bán toàn phần.
- Một số khác lại có màu xanh lá cây đậm, mép lá đƣợc phủ 1 lớp
lông nhung màu trắng, dày đặc làm nổi bật màu xanh rất đẹp.
- Các lá khác thì lại có những đốm vàng li ti trên bề mặt lá
- Một vài lá màu xanh ánh tím rất lạ.
- Vẫn giữ màu xanh lá cây nguyên thủy nhƣng có thêm đƣờng viền
màu vàng nhạt bên ngoài.
- Lá có màu xanh pha hồng, gân lá màu hồng.
Tần số biến dị lá
Chất điều hòa sinh trƣởng BA hoạt hóa mạnh sự tổng hợp acid nucleic và
protein. Sự tác động của nó ở mức độ phân tử. Chiếu xạ liều cao sẽ gây ức chế phân
bào nguyên nhiễm có liên quan đến việc làm đứt gãy và giảm nhiễm sắc thể (sai lệch
57
so với cấu tạo bình thƣờng). Một số nguyên cứu cho thấy bức xạ giảm hoặc tăng độ
nhớt của tế bào chất, làm thay đổi tính thấm của màng tế bào (Vaxiliev, 1962). Đây có
thể là nguyên nhân gây ra biến dị.
Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của các yếu tố chất điều hòa sinh trƣởng BA, liều lƣợng tia γ
đến tần số biến dị lá của chồi Gloxinia in vitro
Nghiệm
thức
BA (mg/l)
Liều xạ γ
(krad)
Tần số biến dị lá (%)
Sau chiếu xạ 60 ngày
3.1 (ĐC) 0 0 22,22a
3.2 0 1 75,00
cdefghi
3.3 2 1 52,78
b
3.4 4 1 72,22
cdefgh
3.5 6 1 63,89
bcdef
3.6 8 1 68,89
bcde
3.7 0 2 86,11
fghi
3.8 2 2 77,78
defghi
3.9 4 2 91,67
hi
3.10 6 2 80,56
efghi
3.11 8 2 52,78
bc
3.12 0 3 80,56
efghi
3.13 2 3 61,11
bcde
3.14 4 3 58,33
bcd
3.15 6 3 80,56
efghi
3.16 8 3 88,89
ghi
3.17 0 4 86,11
fghi
3.18 2 4 91,67
hi
3.19 4 4 69,44
bcdefg
3.20 6 4 94,45
i
3.21 8 4 94,45
i
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác
biệt về mặt thống kê (P > 0,05
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ONG THI HONG VAN - 02126158.pdf