MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ . i
MỤC LỤC . ii
DANH SÁCH HÌNH.iv
DANH SÁCH BẢNG .v
TÓM LƯỢC . vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1
1.1 Đặt vấn đề.1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.3
2.1 Nguồn nguyên liệu.3
2.1.1 Tiềm năng thủy sản .3
2.1.2 Thành phần hoá học của vỏtôm .3
2.2 Giới thiệu chung vềchất màu.4
2.2.1 Chất màu là gì .4
2.2.2 Các chất màu trong thuỷsản .4
2.3 Chất màu carotenoids - astaxanthin.4
2.3.1 Carotenoids .4
2.3.1.1 Giới thiệu .4
2.3.1.2 Thành phần hóa học của carotenoids trong phếliệu của tôm .5
2.3.1.3 Tính chất của carotenoids .5
2.3.1.4 Các biến đổi của carotenoids .6
2.3.2 Astaxanthin và các ứng dụng .6
2.3.2.1 Giới thiệu .6
2.3.2.2 Ứng dụng của astaxanthin .7
2.4 Qui trình công nghệtrích ly carotenoids từvỏtôm sú .11
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .12
3.1 Phương tiện thí nghiệm.12
3.1.1 Nguyên liệu – Hóa chất sửdụng .12
3.1.2 Dụng cụ- thiết bị.12
3.2 Phương pháp thí nghiệm .12
3.2.1 Xác định qui trình trích ly carotenoids .12
3.2.2 Xây dựng đường chuẩn astaxanthin. 12
3.2.3 Thí nghiệm .13
3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tỷlệhexane trong hỗn hợp
dung môi đến hiệu suất trích ly carotenoids từvỏtôm sú .13
3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỷlệdung môi với mẫu đến hiệu
suất trích ly carotenoids từvỏtôm sú .15
3.2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độtrích ly
đến hiệu suất thu hồi carotenoids từvỏtôm sú .16
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN .18
4.1 Qui trình trích ly carotenoids áp dụng .18
4.2 Kết quảxây dựng đường chuẩn astaxanthin .19
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệThực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng iii
4.3 Ảnh hưởng của tỷlệhexane (%) trong hỗn hợp dung môi đến hiệu suất trích ly
carotenoids từvỏtôm sú .20
4.4 Ảnh hưởng của tỷlệdung môi và mẫu đến hiệu suất trích ly carotenoids từvỏ
tôm sú.21
4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độvà thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly carotenoids
từvỏtôm sú.22
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ .26
5.1 Kết luận .26
5.2 Đềnghị .27
TÀI LIỆU THAM KHẢO .29
PHỤLỤC . vii
47 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2688 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly Carotenoids từ phế liệu Tôm sú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực phẩm ở mức cần thiết
- Làm đồng nhất màu sắc thực phẩm
- Làm thực phẩm có màu hấp dẫn đối với người tiêu dùng.
Hiện nay, có một số tài liệu đã chứng minh rằng astaxanthin là một chất an toàn về
mặt thực phẩm.
c. Trong y học
Astaxanthin có vai trò sinh học đặc biệt quan trọng đối với sức khoẻ con người
♦ Astaxanthin là một tác nhân chống sự oxy hóa
Do trong cấu trúc của astaxanthin có nhiều nối đôi nên nó là một chất chống oxy hoá
hữu hiệu. Đặc tính chống oxy hoá của astaxanthin được thể hiện ở chỗ nó ngăn cản sự
hình thành gốc tự do bằng cách loại bỏ oxy tự do, trong trường hợp các gốc tự do đã
được hình thành thì astaxanthin có thể kết hợp với gốc tự do để vô hoạt nó nhờ đó
astaxanthin có thể bảo vệ lipid khỏi sự oxy hóa giống như màng phospholipid.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
9
Các nghiên cứu cho thấy rằng đặc tính chống oxy hoá của astaxanthin cao gấp 10 lần
so với beta – caroten (Miki, 1991), gấp 100 ÷ 500 lần so với vitamin E (Kurashige và
cộng sự, 1990), ngoài ra nó còn cao hơn cả lutein và zeaxanthin.
Đặc tính chống oxy hoá của astaxanthin được xem là nguồn lợi lớn cho sức khỏe của
con người.
Nguồn: http:// www.beta-glucan-info.com/astaxanthin-question-answers.htm
Hình 5: Đồ thị so sánh hiệu quả chống oxy hoá của astaxanthin với các hợp chất màu khác
♦ Astaxanthin là một tác nhân chống ung thư
Nghiên cứu về đặc tính chống ung thư của astaxanthin đã được tiến hành trên chuột do
Takuji Tanaka và cộng sự thực hiện. Bằng cách quản lý chế độ ăn astaxanthin đã cho
thấy hạn chế được chất sinh ung thư ở bàng quang, khoang miệng và trực tràng của
chuột.
Thêm vào đó, astaxanthin đã kích thích enzyme chuyển hoá chất lạ trong thận của
chuột, đây là quá trình có thể ngăn ngừa chất sinh ung thư (Gradelet và cộng sự,
1996).
♦ Astaxanthin có vai trò chống đỡ trong hệ thống miễn dịch
Astaxanthin có ảnh hưởng đến chức năng miễn dịch. Astaxanthin làm tăng lượng
kháng thể do sự kích thích ở tế bào lá lách ở chuột và tế bào hồng cầu ở cừu
(Jyonouchi và cộng sự,1991).
Ph
ức
hợ
p
as
ta
x
an
th
in
Ly
co
pe
n
tự
n
hi
ên
A
st
ax
an
th
in
tổ
n
g
hợ
p
A
lp
ha
to
co
ph
er
o
l
tự
n
hi
ên
H
ỗn
hợ
p
a
–
b
ca
ro
te
n
tự
n
hi
ên
To
co
tr
ie
n
o
l t
ự
n
hi
ên
Lu
te
in
tự
n
hi
ên
B
et
a
–
ca
ro
te
n
tự
n
hi
ên
G
iá
tr
ị c
hố
n
g
o
x
y
hó
a
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
10
Một phần astaxanthin có thể lưu lại làm giảm đáp ứng miễn dịch thể loãng ở những
con chuột già. Đặc tính điều biến miễn dịch này không có liên quan đến hoạt tính của
tiền vitamin A bởi vì astaxanthin không giống beta – caroten.
♦ Astaxanthin phòng chống bệnh xơ vữa động mạch và các bệnh có liên quan
Nghiên cứu được thực hiện trên người thấy rằng astaxanthin có thể phòng chống việc
hình thành LDL (low density lipoprotein), là nguyên nhân gây nên bệnh xơ vữa động
mạch và các bệnh có liên quan đến tim mạch (Miki và cộng sự, 1998). Điều này
chứng tỏ có thể sử dụng astaxanthin để phòng chống bệnh xơ cứng động mạch, bệnh
động mạch vành,...
♦ Astaxanthin là chất bảo vệ khỏi ánh sáng
Ánh sáng đặc biệt là tia UV có thể gây ra các phản ứng và sản phẩm của nó là oxy tự
do (Noguchi và Niki; Mc Vean và cộng sự,1999). Lipid, protein, chất màu đều có liên
quan đến cơ chế này.
Sự thiệt hại do sự oxy hóa ở mắt, da bởi tia UV ngày một nhiều nên tính chống oxy
hóa của astaxanthin được đề nghị như tác nhân bảo vệ.
♦ Astaxanthin là chất bảo vệ mắt và hệ thống thần kinh
Trevithuck và Mitton (1999) khái quát rằng vai trò chủ yếu của chất chống oxy hóa
trong việc làm giảm stress và các bệnh có liên quan đến mắt và hệ thống thần kinh.
Astaxanthin là chất chống oxy hoá hiệu quả có thể đi qua màng não (Tso và Lam,
1996), lợi ích chủ yếu của astaxanthin đối với sức khoẻ của mắt và hệ thống thần kinh
rất được hứa hẹn.
Nghiên cứu hiệu quả chống oxy hoá ở mắt chuột cho thấy rằng astaxanthin có thể cải
thiện các retinal bị tổn hại và nó cũng có hiệu quả tốt trong việc bảo vệ tế bào nhận
kích thích ánh sáng khỏi bị thoái hóa.
♦ Astaxanthin và sự lây nhiễm
Nghiên cứu gần đây cho thấy astaxanthin là loại có thể phòng và chữa trị hiệu quả các
bệnh lây nhiễm Halicobacter ở đường dạ dày - ruột và khoang miệng của động vật
hữu nhũ (Alejury và Wadstroem, 1998).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
11
2.4 Qui trình công nghệ trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú
Hình 6: Sơ đồ qui trình công nghệ trích ly carotenoids bằng hỗn hợp dung môi hữu cơ
Sấy chân không
(40oC)
Dịch trích
Rửa
(Salin 1%)
Lọc
Carotenoids
Ether dầu hỏa
Hexane:IPA: 60%:40%
Dung môi:mẫu: 5:1
Số lần trích ly: 3
Nguyên liệu
Sấy
(80oC, 4 – 6g)
Nghiền
Trích ly
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
12
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1 Phương tiện thí nghiệm
Đề tài được tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu tại phòng thí nghiệm Bộ môn
Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học
Cần Thơ từ ngày 26/02/2007 đến ngày 25/05/2007.
3.1.1 Nguyên liệu – Hóa chất sử dụng
- Nguyên liệu: vỏ tôm sú.
- Hóa chất sử dụng:
+ Hexane
+ Isopropyl alcohol (IPA)
+ Ether dầu hỏa
+ Nước muối sinh lý 5%.
3.1.2 Dụng cụ - thiết bị
- Tủ sấy
- Hệ thống Soxtherm, Đức
- Máy quang phổ tử ngoại khả kiến U2800 Hitachi, Nhật Bản
- Cối nghiền, cân, ống đong
- Phễu chiết
- Cốc thủy tinh, giấy lọc
- Bình tam giác.
3.2 Phương pháp thí nghiệm
3.2.1 Xác định qui trình trích ly carotenoids
Carotenoids được trích ly bằng hỗn hợp dung môi hữu cơ gồm hexane và IPA từ vỏ
tôm sú đã sấy khô. Quá trình trích ly được tiến hành bằng hệ thống Soxtherm, trong
đó nguyên liệu và dung môi tiếp xúc trực tiếp với nhau. Tùy theo yêu cầu của từng thí
nghiệm mà hệ thống Soxtherm được điều chỉnh ở các điều kiện nhiệt độ và thời gian
trích ly khác nhau.
Dịch trích thu hồi sau quá trình trích ly được tách pha bằng ether dầu hỏa và nước
muối sinh lý 5% để loại bỏ phần dung môi phân cực, sau đó đem sấy khô. Trong quá
trình sấy có bổ sung một lượng dầu hướng dương. Kết quả là chúng ta thu được
carotenoids trong dầu.
3.2.2 Xây dựng đường chuẩn
Do astaxanthin chiếm từ 86 ÷ 98% trong hỗn hợp màu carotenoids của vỏ tôm sú nên
đường chuẩn được thiết lập dựa trên astaxanthin tinh khiết 98%.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
13
a. Mục đích
Thiết lập mối quan hệ giữa độ hấp thu ánh sáng (A) và nồng độ (C) của dịch trích ly
b. Phương pháp tiến hành
Chuẩn bị dãy dung dịch astaxanthin chuẩn có nồng độ tăng dần từ 0 ÷ 80µg/ml từ
astaxanthin tinh khiết 98% và dầu hướng dương.
Đo độ hấp thu ánh sáng (A) của dãy dung dịch astaxanthin vừa chuẩn bị bằng máy
quang phổ tử ngoại khả kiến U2800 ở độ dài sóng 485nm.
Vẽ đường hồi qui của 5 mức nồng độ trên. Phương trình có dạng: y = ax + b
Với:
y: độ hấp thu ánh sáng của dung dịch ở bước sóng 485nm
x: nồng độ của dung dịch (µg/ml)
3.2.3 Thí nghiệm
3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ hexane trong hỗn hợp dung môi
đến hiệu suất trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú
a. Mục đích
Tìm ra tỷ lệ hexane tối ưu trong hỗn hợp dung môi để cho hiệu suất trích ly
carotenoids cao nhất.
b. Chuẩn bị thí nghiệm
- Vỏ tôm sú sau khi mua từ nhà máy về được làm sạch, sấy khô và nghiền nhỏ bằng
cối nghiền.
- Pha hỗn hợp dung môi của hexane và isopropyl alcohol với các tỷ lệ khác nhau của
hexane theo yêu cầu khảo sát: 50%, 60%, 70%, 80%.
- Chuẩn bị những hoá chất cần thiết khác như: nước muối sinh lý 5%, ether dầu hỏa.
c. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với một nhân tố và hai lần lặp lại. Nhân
tố thay đổi là tỷ lệ hexane (nhân tố A) trong hỗn hợp dung môi và được khảo sát ở bốn
mức độ khác nhau: A1 = 50%, A2 = 60%, A3 = 70%, A4 = 80%.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
14
Hình 7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
d. Cách tiến hành thí nghiệm
- Nguyên liệu vỏ tôm sau khi nghiền được cân định lượng xác định cho mỗi nghiệm
thức là 10g và dung giấy lọc gói lại.
- Cho dung môi và mẫu vào ống thủy tinh, sau đó lắp vào hệ thống Soxtherm, tiến
hành khởi động máy để trích ly với các điều kiện đã bố trí theo sơ đồ hình 7.
- Mẫu sau trích ly được đem tách pha bằng ether dầu hỏa và rửa lại bằng nước muối
sinh lý 5%.
- Mẫu tiếp tục được sấy để đuổi hết dung môi.
- Mẫu sau khi sấy xong đem pha loãng và đo độ hấp thu của carotenoids bằng máy đo
quang phổ tử ngoại khả kiến U2800. Dựa trên đường chuẩn đã xây dựng, chúng ta có
thể xác định được nồng độ của astaxanthin trong dịch trích.
- Tính hiệu suất trích ly carotenoids theo công thức (2) ở phần phụ lục.
e. Chỉ tiêu theo dõi
Hiệu suất trích ly carotenoids.
Dịch trích Ether dầu hỏa
Nước muối sinh
lý 5%
Đo quang phổ
(485nm)
................
A1 A2 A3 A4
Nguyên liệu
Trích ly
................
Dung môi : mẫu = 10:1
Nhiệt độ trích ly: 80oC
Thời gian trích: 120 phút
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
15
3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi với mẫu đến hiệu suất
trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú
a. Mục đích thí nghiệm
Tìm ra tỷ lệ dung môi với mẫu tối ưu cho hiệu suất trích ly carotenoids cao nhất.
b. Chuẩn bị thí nghiệm
- Pha hỗn hợp dung môi của hexane và IPA với tỷ lệ của hexane đã tìm được ở thí
nghiệm 1.
- Các bước chuẩn bị khác tương tự thí nghiệm 1.
c. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với một nhân tố và hai lần lặp lại. Nhân
tố thay đổi là tỷ lệ của dung môi với mẫu (nhân tố B) và được khảo sát ở bốn mức độ
khác nhau như sau: B1 = 8 : 1, B2 = 9 : 1, B3 = 10 : 1, B4 = 11 : 1.
Hình 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
Dịch trích Ether dầu hỏa
Nước muối sinh
lý 5%
Đo quang phổ
(485nm)
................
Hexane:IPA: TN1
Nhiệt độ trích ly: 80oC
Thời gian trích: 120 phút
B1 B2 B3 B4
Nguyên liệu
Trích ly
................
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
16
d. Cách tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành tương tự thí nghiệm 1 với những điều kiện đã bố trí theo
sơ đồ hình 8.
e. Chỉ tiêu theo dõi
Hiệu suất trích ly carotenoids.
3.2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ trích ly đến hiệu
suất thu hồi carotenoids từ vỏ tôm sú
a. Mục đích
Tìm ra thời gian và nhiệt độ tối ưu cho hiệu suất trích ly carotenoids cao nhất.
b. Chuẩn bị thí nghiệm
- Pha hỗn hợp dung môi của hexane và IPA với tỷ lệ của hexane đã tìm được ở thí
nghiệm 1.
- Cân khối lượng mẫu và đong dung môi theo tỷ lệ dung môi và mẫu được tìm ra ở thí
nghiệm 2.
- Các bước chuẩn bị khác tương tự thí nghiệm 1.
c. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với hai nhân tố, hai lần lặp lại và được
khảo sát ở các mức độ như sau.
Nhân tố C: nhiệt độ trích ly (oC)
C1 = 75, C2 = 80, C3 = 85, C4 = 90
Nhân tố D: thời gian trích ly (phút).
D1 = 90, D2 = 120, D3 = 150, D4 = 180
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
17
Hình 9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3
d. Cách tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí tương tự thí nghiệm 1 với các điều kiện đã bố trí theo sơ đồ
hình 9.
e. Chỉ tiêu theo dõi
Hiệu suất trích ly carotenoids.
Ether dầu hỏa
Nước muối sinh
lý 5%
Dịch trích
Đo quang phổ
(485nm)
................
Nguyên liệu
Trích ly
................
D1234 D1234 D1234 D1234
C1 C2 C3 C4
Hexane : IPA: TN1
Dung môi : mẫu: TN2
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
18
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Qui trình trích ly carotenoids áp dụng
Hình 10: Sơ đồ trích ly và xác định hiệu suất carotenoids từ vỏ tôm sú
Các công đoạn trong trích ly
- Nguyên liệu: vỏ tôm sú thu được từ quá trình chế biến của nhà máy được chưyển về
phòng thí nghiệm trong điều kiện giữ lạnh bằng thùng cách nhiệt. Sau đó, nguyên liệu
được rửa sạch với nước lạnh để loại bỏ những phần chỉ và thịt tôm còn dính lại trong
vỏ rồi để ráo.
- Sấy: vỏ tôm được sấy ở nhiệt độ 80oC trong thời gian từ 4 ÷ 6 giờ đến khi độ ẩm của
vỏ tôm còn lại khoảng 5 ÷ 6% thì ngừng sấy nhằm mục đích:
+ Tạo thuận lợi cho quá trình nghiền
+ Làm khô nguyên liệu để quá trình trích ly của dung môi được tốt hơn
Dầu hướng dương
Pha loãng
Đo quang phổ
(485nm)
Sấy
55oC, 2g30
Tách pha
Ether dầu hỏa
Nước muối sinh
lý 5%
Dịch trích
Hexane:IPA
Dung môi:mẫu
Thời gian trích ly
Nhiệt độ trích ly
Vỏ tôm sú
Sấy
(80oC, 4 – 6g)
Nghiền
Trích ly
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
19
y = 0.0056x - 0.0058
R2 = 0.9984
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 20 40 60 80
Nồng độ (mcg/ml)
Đ
ộ
hấ
p
th
u
(48
5n
m
)
+ Làm biến tính protein để phá vỡ liên kết carotenoprotein, giúp giải phóng
carotenoids về dạng tự do.
- Nghiền: nhằm phá vỡ tế bào để:
+ Tăng bề mặt tiếp xúc với dung môi
+ Tăng tốc độ thấm dung môi giúp quá trình trích ly được thực hiện nhanh hơn, nâng
cao được hiệu suất trích ly.
- Trích ly: để hoà tan carotenoids vào dung môi.
- Dịch trích thu được đem đi tách pha bằng ether dầu hỏa rồi rửa lại với nước muối
sinh lý 5% để loại bỏ dung môi phân cực.
- Sấy trong ở nhiệt độ 55oC trong thời gian 2 giờ 30 phút nhằm:
+ Đuổi dung môi còn lại trong dịch trích
+ Loại nitơ hoà tan trong dịch trích.
4.2 Kết quả xây dựng đường chuẩn astaxanthin
Bảng 3: Số liệu xây dựng đường chuẩn astaxanthin
Mẫu Lặp lại Độ hấp thu (485nm)
Nồng độ
(µg/ml)
1 1 0,002 0
2 0,001 0
2 1 0,103 20
2 0,103 20
3 1 0,212 40
2 0,212 40
4 1 0,326 60
2 0,327 60
5 1 0,451 80
2 0,452 80
Hình 11: Đồ thị đường chuẩn astaxanthin
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
20
4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ hexane (%) trong hỗn hợp dung môi đến hiệu suất trích
ly carotenoids từ vỏ tôm sú
Bảng 4: Kết quả nồng độ và hiệu suất trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú ở các tỷ lệ
hexane khác nhau trong hỗn hợp dung môi của hexane và IPA
Ft = 652,29, p = 0,0000
* Số liệu trung bình 2 lần lặp lại tính dựa trên căn bản khô
a, b, c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%
Hình 12: Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi carotenoids từ vỏ tôm ở các tỷ lệ hexane khác nhau
trong hỗn hợp dung môi
Kết quả hiệu suất trích ly carotenoids ở bảng 4 và hình 12 cho thấy:
Khi tỷ lệ hexane tăng từ 50 đến 70% thì nồng độ cũng như hiệu suất thu hồi
carotenoids tăng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), hiệu suất cao nhất thu
được ở tỷ lệ hexane là 70% (1191,111 µg/g) do carotenoids là hợp chất màu tan trong
dầu mà hexane là dung môi hữu cơ không phân cực có khả năng hoà tan carotenoids
nên khi tỷ lệ hexane tăng lên thì khả năng hoà tan carotenoids vào dung môi cũng
tăng, do đó hiệu suất trích ly tăng.
Tỷ lệ hexane Nồng độ (µg/ml)* Hiệu suất (µg/g)*
50% 62,471c 937,065c ± 3,000
60% 65,699b 985,489b ± 12,000
70% 79,407a 1191,111a ± 15,000
80% 60,782d 911,734d ± 4,000
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
50% 60% 70% 80%
% hexaneTỷ lệ hexane (%)
H
iệ
u
su
ất
ca
ro
te
n
o
id
s
(µ
g/
g)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
21
Nhưng khi tỷ lệ hexane tiếp tục tăng lên 80% thì hiệu suất thu hồi carotenoids lại
giảm xuống nhanh, hiệu suất thu hồi thấp hơn so với các nồng độ 50%, 60% và khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05). Do tính kỵ nước của hexane làm cho khả năng
thẩm thấu của nó qua lớp màng bao quanh chất màu bị hạn chế.
Vì vậy, ở một tỷ lệ thích hợp của hỗn hợp dung môi phân cực (IPA) và dung môi
không phân cực (hexane) thì dung môi phân cực có tác dụng loại nước trong mô, tiếp
theo dung môi không phân cực sẽ hoà tan carotenoids. Do đó, muốn nâng cao hiệu
suất trích ly thì nguyên liệu cần được sấy khô trước khi tiến hành trích ly.
Như vậy, ở tỷ lệ 70% hexane sẽ cho hiệu suất trích ly carotenoids cao nhất.
4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi và mẫu đến hiệu suất trích ly carotenoids từ vỏ
tôm sú
Bảng 5: Kết quả nồng độ và hiệu suất trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú ở các tỷ lệ dung
môi và mẫu khác nhau
Ft = 129,73, p = 0,0000
* Số liệu trung bình 2 lần lặp lại tính dựa trên căn bản khô
a, b, c: thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%
Hình 13: Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi carotenoids từ vỏ tôm ở các tỷ lệ dung môi/mẫu
Tỷ lệ dung môi/mẫu Nồng độ (µg/ml)* Hiệu suất (µg/g)*
8 : 1 44,889d 673,335d ± 40,526
9 : 1 70,815b 1062,220b ± 18,106
10 : 1 81,444a 1221,650a ± 6,140
11: 1 62,173c 932,599c ± 67,972
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
81 91 101 111
Tỷ lệ dung môi/mẫu
H
iệ
u
su
ất
ca
ro
te
n
o
id
s
(m
cg
/g
)
H
iệ
u
su
ất
ca
ro
te
n
o
id
s
(µ
g/
g)
8 : 1 9 : 1 10 : 1 11 : 1
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
22
Kết quả hiệu suất thu hồi carotenoids bảng 5 và hình 13 cho thấy:
Khi tỷ lệ dung môi và mẫu tăng từ 8:1 đến 10:1 thì hiệu suất thu hồi carotenoids tăng
và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Do ở tỷ lệ dung môi thấp thì lượng dung
môi không đủ ngập để hoà tan hoàn toàn carotenoids trong nguyên liệu nên hiệu số
trích ly thấp.
Tiếp tục tăng tỷ lệ dung môi và mẫu thì hiệu suất thu hồi carotenoids giảm xuống.
Hiệu suất cao nhất thu được ở tỷ lệ 10:1 (1221,65µg/g) và hiệu suất thu được thấp
nhất đối với tỷ lệ 8:1 (673,335 µg/g). Hiệu suất carotenoids ở tỷ lệ 11:1 (932,599
µg/g) thấp hơn ở tỷ lệ 9:1 (1062.22 µg/g), vì khi tỷ lệ dung môi quá cao so với mẫu sẽ
làm loãng nồng độ của carotenoids nên dễ bị hao hụt trong các thao tác thí nghiệm
tiếp theo.
Vì vậy, trong quá trình trích ly carotenoids thì chỉ ở một tỷ lệ dung môi và mẫu thích
hợp mới cho hiệu suất thu hồi tối ưu. Qua kết quả bảng 5 ta thấy ở tỷ lệ dung môi và
mẫu là 10:1 cho hiệu suất thu hồi carotenoids cao nhất.
4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly
carotenoids từ vỏ tôm sú
Bảng 6: Kết quả nồng độ trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú bằng hỗn hợp dung môi
hexane:IPA ở nhiệt độ và thời gian khác nhau
Thời gian (phút)
Nhiệt độ
(oC) 90 120 150 180
Trung
bình
75 68,81 70,25 80,65 56,07 68,95b
80 68,62 80,79 73,89 59,02 70,58a
85 78,40 59,94 68,76 46,86 63,49c
90 52,55 55,04 62,62 41,69 52,98d
Trung bình 67,09b 66,51b 71,48a 50,91c 64,00
a, b, c, d: thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%
Ft (thời gian) = 373,88, P = 0,000
Ft (nhiệt độ) = 291,47, P = 0,000
Ft (tương tác) = 44,71, P = 0,000
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
23
Bảng 7: Kết quả hiệu suất trích ly carotenoids từ vỏ tôm sú bằng hỗn hợp dung môi
hexane:IPA ở nhiệt độ và thời gian khác nhau
Thời gian (phút)
Nhiệt độ
(oC) 90 120 150 180
Trung
bình
75 1032,13 1053,71 1209,81 841,05 1034,18b
80 1029,81 1211,96 1108,38 885,36 1058,74a
85 1176,00 899,05 1031,41 702,95 952,35c
90 788,27 825,67 939,33 625,40 794,67d
Trung bình 1006,41b 997,59b 1072,23a 763,69c 959,99
a, b, c, d: thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%
Ft (thời gian) = 373,88, P = 0,0000
Ft (nhiệt độ) = 291,47, P = 0,0000
Ft (tương tác) = 44,71, P = 0,0000
Hình 14: Đồ thị biểu diễn nồng độ carotenoids theo nhiệt độ và thời gian trích ly
Nhiệt độ (oC) Thời gian (phút)
-774.661 + 19.3225*X + 1.58255*Y -0.121499*X*X - 0.0055505*Y*Y -0.00277748*X*Y
Nhiet do (oC)
Th
o
i g
ia
n
(ph
u
t)
Nong do (mcg/ml)
33.0
38.0
43.0
48.0
53.0
58.0
63.0
68.0
73.0
78.0
70 75 80 85 90 95
85
100
115
130
145
160
175
190
Nhiệt độ ( C)
Nồng độ (µg/g)
Th
ời
gi
an
(ph
út
)
-774.661 + 19.3225*X + 1.58255*Y -0.121499*X*X - 0.0055505*Y*Y -0.00277748*X*Y
Nhiet do (oC) Thoi gian (phut)
N
o
n
g
do
(m
cg
/m
l)
75 80 85 90 90
120
150
180
30
45
60
75
90
Z = -774,661 + 19,3225X + 1,582 5 – 0,121499 2 – 0,0055 0 Y2 – 0,00277748XY
N
ồn
g
độ
(µ
g/
g)
Nhiệt độ (oC) Thời gian (phút)
Z: Nồng độ astaxanthin (µg/ml)
X: Nhiệt độ trích ly (oC)
Y: Thời gian trích ly (phút)
R2 = 72,405
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
24
Hình 15: Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi carotenoids theo nhiệt độ và thời gian trích ly
Đồ thị lưới hình 15 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hiệu suất trích ly
carotenoids khi tỷ lệ hexane trong hỗn hợp dung môi là 70% và tỷ lệ dung môi và mẫu
là 10:1 cho thấy:
Khi nhiệt độ tăng từ 75oC đến 80oC thì nồng độ và hiệu suất carotenoids tăng do nhiệt
độ cao làm tăng độ hoà tan carotenoids từ nguyên liệu vào dung môi, làm giảm độ
nhớt nên tăng hệ số khuyết tán và tăng tốc độ quá trình trích ly. Tuy nhiên, với sản
phẩm có nhiều nối đôi như carotenoids thì khi nhiệt độ tăng lên trên 85oC thì hiệu suất
carotenoids giảm nhanh vì nhiệt độ là tác nhân thúc đẩy quá trình oxi hoá hợp chất
carotenoids, do đó làm giảm hiệu suất thu hồi carotenoids. Hiệu suất cao nhất thu
-11619.9 + 289.837*X + 23.7382*Y - 1.82249*X*X - 0.0832576*Y*Y -0.0416623*X*Y
Nhiet do (oC) Thoi gian (phut)
Ca
ro
te
n
o
id
s
(m
cg
/g
)
75 80 85 90 90
120
150
180
500
700
900
1100
1300
ệ độ o Thời gian (phút)
Ca
ro
te
n
o
id
s
(µ
g/
g)
Z = -11619,9 + 289,837X + 23,7382Y – 1,82249X2 – 0,832576Y2 – 0,0416623XY
-11619.9 + 289.837*X + 23.7382*Y - 1.82249*X*X - 0.0832576*Y*Y -0.0416623*X*Y
Nhiet do (oC)
Th
o
i g
ia
n
(ph
u
t)
Carotenoids (mcg/g)
490.0
570.0
650.0
730.0
810.0
890.0
970.0
1050.0
1130.0
1210.0
60 65 70 75 80 85 90 95
70
90
110
130
150
170
190
210
Nhiệt độ (oC)
Carotenoids (µg/g)
Th
ời
gi
an
(ph
út
)
Z: Hiệu suất trích ly carotenoids (µg/g)
X: Nhiệt độ trích ly (oC)
Y: Thời gian trích ly (phút)
R2 = 72,405
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
25
được ở nhiệt độ trích ly 80oC (1058,74 µg/g), tiếp đến là 75oC (1034,18 µg/g). Hiệu
suất thấp nhất ở nhiệt độ 90oC (794,668 µg/g). Hiệu suất trích ly carotenoids ở các
nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Ở thời gian từ 90 phút (1006,41µg/g) và 120 phút (997,598µg/g) thì hiệu suất thu hồi
carotenoids khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tăng thời gian lên 150
phút thì hiệu suất carotenoids đạt cao nhất (1072,23µg/g) do đủ thời gian tiếp xúc giữa
hai pha dung môi và nguyên liệu nên dung môi sẽ hoà tan hoàn toàn dung chất trong
nguyên liệu. Thời gian tiếp tục tăng lên 180 phút thì hiệu suất trích ly giảm đột ngột
xuống mức rất thấp (763,691µg/g), vì thời gian kéo dài cộng thêm sự gia nhiệt nên
quá trình oxi hoá xảy ra rất nhanh làm giảm hiệu suất thu hồi carotenoids.
Theo bảng 7 cho thấy hiệu suất trích ly carotenoids thu được tốt nhất là ở cặp nhiệt độ
75oC và thời gian trích ly là 150 phút (1209,81µg/g), 80oC ở 120 phút (1211,96µg/g)
hoặc 85oC ở 90 phút (1176,00µg/g). Hiệu suất carotenoids thu được ở 3 nghiệm thức
này khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Khi nhiệt độ và thời gian trích ly
càng cao khả năng thu hồi carotenoids càng giảm đặc biệt là đối với nghiệm thức
90oC ở thời gian 180 phút (625,402µg/g) hiệu suất thu được là thấp nhất.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
26
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0255.pdf