Luận văn Khảo sát hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU Trang

1. Tính cấp thiết và lí do chọn đềtài 4

2. Vài nét vềlịch sửnghiên cứu 9

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 14

4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 14

5. Đối tượng, khách thểvà phạm vi 16

6. Phương pháp nghiên cứu 16

7. Giảthuyết nghiên cứu 18

8. Kết cấu của luận văn 18

PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Những vấn đềlí luận và phương pháp nghiên cứu hiệu quảcủa báo chí đối với công chúng.

1.1. Cơsởlý luận 20

1.1.1. Quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin vềtruyền thông đại chúng 20

1.1.2. Tưtưởng HồChí Minh vềtruyền thông đại chúng 23

1.1.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam vềtruyền thông đại chúng 26

1.1.4. Lý thuyết của M.Weber về đối tượng nghiên cứu của truyền thông đại chúng 28

1.1.5. Mô hình của H.Lasswell và C.Shannon vềtruyền thông đại chúng 31

1.2. Các khái niệm 32

1.2.1. Truyền thông 32

1.2.2. Truyền thông đại chúng 33

1.2.3. Hiệu quảtruyền thông đại chúng 35

1.2.4. Công chúng của truyền thông đại chúng 35

1.2.5. Công chúng sinh viên báo chí 37

1.3. Địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 37

1.3.1. Vài nét về địa điểm khảo sát 37

1.3.2. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 39

Chương II: Cách thức, mức độvà những vấn đề được quan tâm trong giao tiếp đại chúng của công chúng sinh viên báo chí. 42

2.1. Các phương tiện thông tin đại chúng và cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí. 42

2.1.1. Các phương tiện truyền thông đại chúng 42

2.1.1.1. Báo in 42

2.1.1.2. Đài phát thanh - truyền hình 43

2.1.1.3. Báo trực tuyến 46

2.1.2. Địa điểm và cách thức tiếp nhận thông tin từbáo chí của công chúng Sinh viên báo chí. 48

2.1.2.1. Địa điểm và cách thức đọc báo in 49

2.2.2.2. Địa điểm và cách thức nghe đài phát thanh 53

2.2.2.3. Địa điểm và cách thức xem truyền hình 55

2.1.2.4. Địa điểm và cách thức truy cập Interner 58

2.2. Mức độtiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí 61

2.3. Những vấn đề được quan tâm của công chúng công sinh viên báo chí 70

2.3.1. Những nội dung thông tin được quan tâm 69

2.3.1.1. Những thông tin thời sự, chính trị- xã hội 72

2.3.1.2. Những thông tin văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí 77

2.3.2. Những thểloại tác phẩm báo chí được quan tâm 79

2.3.2.1. Tin 5

2.3.2.2. Phóng sự

2.3.2.3. Phỏng vấn, tọa đàm

2.3.3. Nhu cầu và mức độtrao đổi thông tin của công chúng sinh viên báo chí 82

Chương III: Nhận diện một sốkênh truyền thông đại chúng liên quan đến nghềbáo và việc sửdụng thông điệp từbáo chí của công chúng sinh viên báo chí.89

3.1. Nhận diện một sốkênh truyền thông đại chúng

3.1.1. Tạp chí: Người làm báo 91

3.1.2. Báo: Nhà báo & công luận 93

3.1.3. Trang web: nghebao.com (Nghềbáo – Thưký của thời đại ) 95

3.2. Vấn đềsửdụng thông điệp báo chí vào việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí 98

3.2.1. Mức độtiếp nhận thông tin từbáo chí liên quan đến 99

việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí

3.2.2. Ý nghĩa của những thông tin từbáo chí đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên báo chí 100

PHẦN KẾT LUẬN

1. Những kết luận cơbản 106

2. Một sốkiến nghị 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

PHẦN PHỤLỤC

pdf152 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4528 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tại thư viện sinh viên nam chiếm 26.9% lựa chọn nhiều hơn so với sinh viên nữ, tại địa điểm nơi khác sự lựa chọn của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau 100%, riêng tại địa điểm nhà người quen, cả sinh viên nam và sinh viên nữ không hề lựa chọn là địa điểm để đọc báo in. 66 Do đặc thù vào việc học của sinh viên nên phần lớn đa số các bạn sinh viên sáng đi học, hoặc chiều đi học nên chỉ có thể đọc báo ở nhà. báo đến tận 1. Tại thư viện cũng được chọn là địa điểm đọc báo của tương đối nhiều trường hợp sinh viên muốn tìm không gian yên tĩnh để sưu tầm, lựa chọn tiếp nhận đối với nhiều loại báo. Có thể nói, thư viện, là nơi đọc báo lý tưởng và là cách lựa chọn tốt nhất của các trường hợp sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Đọc báo ở nhà người quen, tỉ lệ cao nhất thuộc về nhóm sinh viên năm thứ nhất. Theo kết quả khảo sát về thời điểm đọc báo của nhóm sinh viên ta thấy cả cùng có chung sự tương đồng là các bạn đều chọn đọc báo nhiều vào thời điểm sáng và tối. cụ thể sinh viên năm thứ nhất lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi sáng chiếm 45.6%, buổi tối chiếm 45.6%, sinh viên năm thứ ba lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi sáng chiếm 30.5%, buổi tối chiếm 47.8%, sinh viên năm thứ năm lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi sáng chiếm 31%, buổi tối chiếm 51%. Riêng buổi trưa và buổi chiều cả 3 nhóm sinh viên đều lựa chọn đọc rất ít. cụ thể nhóm sinh viên năm thứ nhất chỉ có 3.9% sinh viên chọn đọc báo vào buổi trưa, 4.9% sinh viên lựa chọn đọc báo vào buổi chiều, nhóm sinh viên năm thứ ba chỉ có 9.1% sinh viên lựa chọn đọc báo vào buổi trưa và 12,8% lựa chọn đọc báo vào buổi chiều, nhóm sinh viên năm thứ năm cũng chỉ chiếm 11% lựa chọn đọc báo vào buổi trưa và 7% sinh viên lựa chọn đọc báo chiều, như vậy nhóm sinh viên năm thứ nhất có sự đồng đều trong việc lựa chọn thời điểm đọc báo buổi sáng và buổi tối còn nhóm sinh viên năm thứ ba và năm thứ năm lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi tối nhiều hơn buổi sáng. Khảo sát về thời điểm đọc báo của nhóm sinh viên nam ta thấy cả ba nhóm sinh viên nam đều lựa chọn đọc báo vào buổi sáng nhiều hơn nhóm sinh viên nữ, cụ thể sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn đọc báo vào buổi sáng chiếm 53.7%, sinh viên nam năm thứ ba chiếm 42.3%, sinh viên nam năm thứ năm chiếm 57.1%, ngược lại sinh viên nam của cả ba năm đều lựa chọn thời điểm đọc báo vào buổi tối ít hơn nhóm sinh viên nữ cụ thể nhóm sinh viên nam năm thứ nhất chỉ lựa chọn đọc báo vào 67 buổi tối chiếm37%, sinh viên năm thứ ba chiếm 38%, sinh viên năm thứ năm chiếm 25%. Khảo sát về cách thức đọc báo của ba nhóm sinh viên ta cũng dễ dàng nhận thấy sinh viên năm thứ nhất và năm thứ năm có sự tương đồng về lựa chọn chỉ đọc những mục mình quan tâm, cụ thể sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ 53.7%, sinh viên năm thứ năm là 55%. Sinh viên năm thứ ba lại lựa chọn đọc hầu hết các chuyên mục chiếm 61.5% nhiều hơn hai nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ năm. Kết quả khảo sát cho thấy dấu hiệu về tính tích cực tiếp cận thông tin từ báo in ở công chúng sinh viên Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW I thể hiện ở tập quán tranh thủ đọc báo tại nhà, thậm chí vào lúc đêm khuya, trong hoàn cảnh công việc bận rộn học tập chiếm hầu hết thời gian rỗi ban ngày. 68 21.2.2. Địa điểm và cách thức nghe Đài phát thanh Dựa trên cơ sở là sự thuận lợi và quen thuộc đối với việc học tập và sinh hoạt của sinh viên báo chí, chúng tôi đưa ra bốn phương án để khảo sát về các địa điểm nghe đài phát thanh là: tại nơi ở, tại câu lạc bộ hoặc nhà văn hoá, tại quán hàng và tại nhà người quen. Trong đó, tương tự như phần phân tích trên, tại nơi ở được xem là địa điểm mang tính cá nhân gần gũi về mặt giao tiếp xã hội và ít đòi hỏi ưu tiên về sử dụng thời gian rỗi của cá nhân hơn hết so với các địa điểm tại câu lạc bộ hoặc nhà văn hoá, tại quán hàng và nhà người quen. Khảo sát sâu hơn về việc lựa chọn các địa điểm nghe đài phát thanh và xem ti vi theo các nhóm sinh viên năm thứ nhất, thứ 3 và thứ 5 cho thấy rõ nét hơn về xu hướng này. Bảng 2 - Địa điểm nghe đài phát thanh của công chúng sinh viên báo chí Năm thứ 1 Năm thứ 3 Năm thứ 5 Nơi tiếp cận N % N % N % Tại nơi ở 87 84,5 197 84, 9 92 9 2 Tại CLB, NVH 4 3,9 2 0,9 2 2 69 Ở quán hàng 7 6,8 4 1,7 4 4 Ở nhà người quen 5 4,8 29 12, 5 2 2 (Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 năm 2007) Qua bảng khảo sát cả ba nhóm sinh viên năm của trường Cao đẳng phát thanh truyền hình, một lần nữa địa điểm được đa số sinh viên dùng để nghe đài phát thanh là tại nơi ở. Cụ thể, sinh viên năm thứ nhất nghe đài phát thanh tại nơi ở có tỉ lệ 84.5%, sinh viên năm thứ 3 chiếm 84.9%,sinh viên năm thứ 5 chiếm 92%. Tại nhà người quen, câu lạc bộ, nhà văn hoá, ở quán hàng tỉ lệ nghe đài phát thanh là rất ít. Thậm chí với địa điểm tại câu lạc bộ, nhà văn hoá, sinh viên năm thứ ba và sinh viên năm thứ năm sử dụng là rất ít cụ thể là chỉ có 2 trường hợp lựa chọn địa điểm này. Với sinh viên việc có bên mình một chiếc radio nhỏ là rất có thể thực hiện được, hoặc ít ra trong một phòng 2- 3 người ( nếu ở trọ ngoài) còn 7 – 8 người đối với trong ký túc xá là hoàn toàn có khả năng có từ 1 – 2 cái radio mọi người có thể tiếp nhận chung các kênh thông tin rất nhanh và phù hợp. Một đặc điểm rất dễ nhận thấy trong bảng thống khê là tỉ lệ nhóm sinh viên nam nghe radio ít hơn so với tỉ lệ nhóm sinh viên nữ. Và số lượng sử dụng radio càng tăng theo những năm học. Khảo sát thời điểm nghe đài phát thanh cho thấy cả ba nhóm sinh viên đều lựa chọn nghe đài vào buổi tối nhiều hơn buổi sáng. Cụ thể, nhóm sinh viên năm thứ nhất lựa chọn nghe đài phát thanh vào buổi sáng chiếm 36.8%, buổi tối chiếm 46.2%, nhóm sinh viên năm thứ ba lựa chọn nghe đài vào buổi tối sáng 70 chiếm26.8%, vào buổi tối chiếm 46.4%, nhóm sinh viên thứ năm lựa chọn nghe vào buổi sáng chiếm 23%, buổi tối chiếm 39%, thời điểm nghe đài vào buổi trưa và buổi chiều của nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba là rất ít, còn năm thứ năm lựa chọn nghe đài vào buổi chiều lại nhiều hơn buổi sáng cụ thể chiếm 25%. khảo sát thời điểm nghe đài theo giới tính cũng cho ta thấy nhóm sinh viên nam lựa chọn việc nghe đài vào buổi sáng nhiều hơn nhóm sinh viên nữ cụ thể nhóm sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn nghe đài vào buổi sáng chiếm42.6%, nhóm sinh viên nam năm thứ ba chiếm 28.8%, nhóm sinh viên năm thứ năm chiếm 29.6%. ngược lại, thời điểm nghe đài vào buổi tối của sinh viên nam cả ba năm đều ít hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ, cụ thể sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn nghe đài vào buổi tối chiếm 40.4%, nhóm sinh viên nam năm thứ ba chiếm 37.7%, nhóm sinh viên nam năm thứ năm chiếm 33.3%. Về cách thức nghe đài phát thanh của ba nhóm sinh viên ta nhận thấy cả ba nhóm sinh viên có sự tương đồng trong việc lựa chọn nghe nhiều nhất những chương trình mà mình yêu thích, cụ thể sinh viên năm thứ nhất lựa chọn nghe những chương trình mà mình yêu thích chiếm 61.6%, sinh viên năm thứ ba chiếm 60.5%, sinh viên năm thứ năm chiếm 53.6%. sinh viên năm thứ nhất và năm thứ năm cũng có sự tương đồng trong việc lựa chọn nghe hầu hết các chương trình nhiều hơn sự lựa chọn trong việc gặp gì nghe nấy, cụ thể sinh viên năm thứ nhất chiếm 22.2%, sinh viên năm thứ năm chiếm 29.8%, ngược lại nhóm sinh viên năm thứ ba lại lựa chọn việc gặp gì nghe nấy chiếm 25.4% nhiều hơn việc lựa chọn nghe hầu hết các chương trình. khảo sát về cách thức nghe đài phát thanh theo giới tính ta cũng nhận thấy sinh viên nam của cả ba năm đều lựa chọn nghe những chương trình mà mình yêu thích nhiều hơn việc gặp gì nghe nấy và việc nghe hầu hết các chương trình, cụ thể sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn việc nghe những chương trình mà mình yêu thích chiếm 65.2% nhiều hơn sinh viên nữ. sinh viên nam năm thứ ba chiếm 59.4% ít hơn lựa chọn của sinh viên nữ năm này, sinh viên nam năm thứ năm chiếm 59.3% 71 nhiều hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ.việc lựa chọn gặp gì nghe ấy và nghe hầu hết các chương trình của sinh viên nam cả ba năm đều ít hơn. 2.1.2.3. Địa điểm và cách thức xem truyền hình của sinh viên báo chí Cơ sở để lựa chọn địa điểm nghiên cứu cũng tương tự như đối với đài phát thanh. Bốn phương án được đưa ra để khảo sát về cách thức tiếp cận thông tin trên các phương tiện vô tuyến truyền hình của công chúng sinh viên báo chí. Đó là: tại nơi ở, câu lạc bộ - nhà văn hóa, ở quán hàng, ở nhà người quen . Kết quả kháo sát được thể hiện ở bảng 3 Bảng 3 - Địa điểm xem truyền hình của công chúng sinh viên báo chí Năm thứ 1 Năm thứ 3 Năm thứ 5 Nơi tiếp cận N % N % N % Tại nơi ở 75 73,5 153 74, 7 77 7 7 Tại CLB, NVH 4 3,9 1 0,5 1 1 Ở quán hàng 9 8,8 13 6,4 8 8 72 Ở nhà người quen 14 13,7 38 18, 5 14 1 4 (Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 năm 2007) 73 Cách thức được tuyệt đại bộ phận công chúng sinh viên lựa chọn để tiếp cận thông tin trên vô tuyến truyền hình là tại nơi ở. Cụ thể, sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ 73.5%, sinh viên năm thứ 3 là 74.7%, năm thứ 5 là 77%. Tại nhà người quen cũng có tỉ lệ tiếp cận cao hơn so với tại các câu lạc bộ, nhà văn hoá và ở quán hàng. Trong địa điểm tiếp cận xem vô tuyến này thì tỷ lệ nam năm thứ nhất lựa chọn các địa điểm xem vô tuyến nhiều hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ, cụ thể là tại nơi ở, sinh viên nam chiếm 64.2%, tại câu lạc bộ nhà văn hoá sinh viên nam chiếm 7.5%, tại quán hàng sinh viên nam chiếm 13.2%, tại nhà người quen sinh viên nam chiếm 15.1%, tại nơi ở sinh viên nam năm thứ ba chiếm 66.3%. Tại câu lạc bộ và nhà văn hoá không có trường hợp sinh viên nam nào lựa chọn, ít hơn so với sự lựa chọn của sinh viên nữ.Tại quán hàng sinh viên nam năm thứ 3 chiếm 7.5%, tại nhà người quen sinh viên nam chiếm 26.3% nhiều hơn so với sự lựa chọn của sinh viên nữ. Đối với sinh viên nam năm thứ năm thì tại nơi ở chiếm 70.4% và tại nhà người quen chiếm 18.5% lựa chọn nhiều hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ. Tại câu lạc bộ nhà văn hoá, tỉ lệ cả nam và nữ tiếp cận ở nơi này là rất rất ít tiêu biểu là sinh viên nam năm thứ 5 chỉ có 1 trường hợp, tại quán hàng sinh viên nam lại lựa chọn ít hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ. Khảo sát thời điểm xem truyền hình cho thấy cả ba nhóm sinh viên năm thứ nhất, năm thứ ba và năm thứ năm có sự tương đồng trong việc lựa chọn , xem truyền hình vào buổi tối, cụ thể nhóm sinh viên năm thứ nhất chiếm 67.3%, nhóm sinh viên năm thứ ba chiếm 85.9%, nhóm sinh viên năm thứ năm chiếm 76%, việc lựa chọn thời điểm xem truyền hình vào buổi sáng, trưa, chiều của năm thứ nhất và năm thứ năm cùng có chung sự tương đồng là rất ít nhưng nhóm sinh viên năm thứ ba lại lựa chọn việc xem truyền hình vào buổi sáng chiếm 48.5% nhiều hơn việc lựa chọn xem truyền hình vào buổi trưa và buổi chiều. khảo sát về thời điểm xem truyền hình của nhóm sinh viên nam của cả ba nhóm ta thấy sinh viên nam của cả ba năm đều lựa chọn xem truyền hình vào buổi tối nhiều nhất, cụ thể nhóm sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn xem 74 truyền hình vào buổi tối chiếm 74% nhiều hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, nhóm sinh viên nam năm thứ ba chiếm 80.7% ít hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, nhóm sinh viên nam năm thứ năm chiếm 78.6% nhiều hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ,còn lại việc lựa chọn xem truyền hình vào buổi sáng, trưa, tối của ba nhóm sinh viên nam đều rất ít, cao nhất trong việc lựa chọn xem truyền hình vào buổi sáng thuộc về nhóm sinh viên năm thứ năm, nhưng ở năm này không có trường hợp sinh viên nam nào lựa chọn xem truyền hình vào buổi trưa và buổi tối. Cách thức xem truyền hình của cả ba nhóm sinh viên đều lựa chọn việc xem những chương trình mà bạn yêu thích là nhiều nhất, cụ thể nhóm sinh viên năm thứ nhất chiếm 65.7%, nhóm sinh viên năm thứ ba chiếm 72.2%, nhóm sinh viên năm thứ năm chiếm 62.2%. cách thức nghe hầu hết các chương trình của cả ba nhóm sinh viên nhiều hơn cách thức gặp gì nghe nấy, cụ thể sinh viên năm thứ nhất lựa chọn cách thức nghe hầu hết các chương trình chiếm 21.6%, sinh viên năm thứ ba chiếm 16%, sinh viên năm thứ năm chiếm 23.4%. khảo sát về cách thức xem truyền hình của nhóm sinh viên nam cả ba năm cho ta thấy cách thức xem những chương trình mà mình yêu thích nhiều hơn việc lựa chọn cách thức gặp gì nghe ấy và nghe hầu hết các chương trình, cụ thể sinh viên nam năm thứ nhất lựa chọn xem hầu hết các chương trình chiếm 61.4% ít hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, sinh viên nam của năm thứ ba chiếm 62.2% ít hơn so với sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, sinh viên nam năm thứ năm chiếm 53.8% ít hơn so với sự lựa chọn của sinh viên nữ. cách thức gặp gì xem ấy và cách thức xem hầu hết các chương trình chiếm tỷ lệ rất ít đối với sinh viên nam cả ba năm. So sánh giữa các nhóm sinh viên cho thấy, giống như nghe radio đối với sinh viên những năm cuối có tỉ lệ tiếp cận với phương tiện vô tuyến truyền hình cao hơn. 75 2.1.2.4. Địa điểm và cách thức truy cập nhập internet của sinh viên báo chí Ba chỉ báo được đưa ra để khảo sát về địa điểm và cách thức truy cập internét của công chúng sinh viên báo chí. Kết quả cho thấy tỉ lệ truy cập internet của công chúng sinh viên báo chí là khá cao. (xem bảng 4) Bảng 4 - Địa điểm truy cập internet của công chúng sinh viên báo chí Năm thứ 1 Năm thứ 3 Năm thứ 5 Nơi tiếp cận N % N % N % Tại nơi ở 10 9.6 10 10. 3 7 3. 5 Ở quán hàng 89 85.6 87 89. 6 19 1 95 Ở nhà người quen 5 4.8 0 0 3 1. 5 (Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 năm 2007) Khảo sát địa điểm truy cập internet của cả ba nhóm sinh viên ta nhận thấy cùng có chung sự tương đồng trong việc lựa chọn truy cập internet ở quán hàng, cụ thể sinh viên năm thứ nhất chiếm 85.6%, sinh viên năm thứ ba chiếm 91%, 76 sinh viên năm thứ năm chiếm 87%. Tại nơi ở cả ba năm lựa chọn rất ít, cụ thể sinh viên năm thứ nhất chỉ có 9.6%, sinh viên năm thứ ba chỉ có 3.5% , sinh viên năm thứ năm chỉ có 10.3% còn tại địa điểm tại nhà người quen cả ba nhóm sinh viên đều lựa chọn rất ít tiêu biểu nhóm sinh viên năm thứ năm không có trường hợp nào lựa chọn điểm truy cập này, nhóm sinh viên lựa chọn điểm truy cập tại nhà người quen nhiều nhất là nhóm sinh viên năm thứ nhất chiếm 4.8%, sinh viên năm thứ ba chiếm 1.5% Thời điểm truy cập internet của cả ba nhóm sinh viên có sự tương đồng trong việc lựa chọn điểm truy cập internet vào buổi tối. Cụ thể sinh viên năm thứ nhất chiếm 72.5%, sinh viên năm thứ ba chiếm 64.1%, sinh viên năm thứ năm chiếm 51%. Do phụ thuộc vào lịch học tập ở trên lớp nên có những nhóm sinh viên học buổi sáng ngoài việc lựa chọn truy cập vào buổi tối họ còn lựa chọn truy cập internet vào buổi chiều, sinh viên năm thứ năm có tỉ lệ 21%, sinh viên năm thứ ba là 20%, còn lại sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ ít hơn là 7,3%. Thời điểm vào buổi sáng và buổi trưa rất ít công chúng sinh viên lựa chọn để truy cập internet vào thời điểm này. Nhóm sinh viên lựa chọn thời điểm buổi sáng nhiều nhất để truy cập thuộc về nhóm sinh viên năm thứ nhất có tỉ lệ 14.7%, nhóm sinh viên lựa chọn buổi trưa để truy cập nhiều nhất là nhóm sinh viên năm thứ năm chiếm 19%. Theo chỉ báo giới tính ta nhận thấy địa điểm truy cập Internet cả ba nhóm sinh viên nam đều cùng sử dụng điểm truy cập internet tại quán hàng rất đông, cụ thể sinh viên nam năm thứ nhất chiếm 82.1% ít hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, sinh viên năm thứ ba chiếm 97.3% nhiều hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, sinh viên nam năm thứ năm chiếm 96% nhiều hơn sự lựa chọn điểm truy cập của sinh viên nữ. tại nơi ở nhóm sinh viên nam năm thứ nhất chiếm 10.7% sử dụng nhiều hơn sinh viên nữ, sinh viên năm thứ ba chiếm 2.7% ít hơn sự lựa chọn của sinh viên nữ và sinh viên nam năm thứ năm chiếm 4%, ít hơn sinh viên nữ, điểm truy cập tại nhà người quen là rất ít, sinh viên năm thứ 77 nhất chíêm 7.1% nhiều hơn sinh viên nữ, sinh viên nam của năm thứ ba và năm thứ năm lại không có trường hợp nào sử dụng truy cập tại địa điểm này. Thời điểm truy cập internet vào buổi tối của cả ba nhóm sinh viên nam có tỉ lệ khá cao. Cụ thể, nhóm sinh viên năm thứ nhất chiếm 36.6% nhiều hơn sinh viên nữ, sinh viên nam năm thứ ba là 73.9% cao hơn sinh viên nữ, sinh viên nam năm thứ năm là 100% bằng sự lựa chọn của sinh viên nữ. thời điểm truy cập vào buổi sáng là rất ít, nhóm sinh viên nam lựa chọn cao nhất điểm truy cập này là nhóm sinh viên nam năm thứ ba chiếm 73% nhiều hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, sinh viên nam năm thứ năm chiếm 30.8% nhiều hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ, sinh viên nam năm thứ nhất chiếm 14.5% thấp hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ. Thời điểm truy cập vào buổi trưa và buổi chiều của nhóm sinh viên nam là rất ít, tỉ lệ cao nhất trong sự lựa chọn này là nhóm sinh viên nam năm thứ năm có tỉ lệ là 30.8% vào buổi trưa, 38.4% lựa chọn truy cập vào buổi chiều. Đối với chỉ báo về các trang web thường truy cập, cả ba nhóm sinh viên cùng có tỉ lệ truy cập vào những trang web thông tin liên quan đến nghiệp vụ báo chí tương đối cao, Cụ thể, nhóm sinh viên năm thứ nhất chiếm 55.8%, nhóm sinh viên năm thứ ba chiếm 56.8%, nhóm sinh viên năm thứ năm chiếm 56.6%. cách thức truy cập vào những trang web khác được công chúng sinh viên lựa chọn nhiều nhất là nhóm sinh viên năm thứ ba chiếm 44.4%. Đánh giá chung về cách thức truy cập internet của nhóm sinh viên nam cả ba năm ta nhận thây nhóm sinh viên nam năm thứ nhất và năm thứ ba có sự lựa chọn truy cập internet là những trang web khác nhiều hơn cách thức lựa chọn truy cập vào những trang web có liên quan đến nghiệp vụ báo chí. Cụ thể, nhóm sinh viên nam năm thứ nhất có tỉ lệ là 53.7% nhiều hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ là 35.2%, sinh viên nam năm thứ ba là 51,2% cao hơn sự lựa chọn của nhóm sinh viên nữ là 41.9%. Ngược lại, nhóm sinh viên nam năm thứ năm lại lựa chọn cách thức truy cập vào những trang web có thông tin liên quan đến 78 nghiệp vụ báo chí nhiều hơn cách thức vào những trang web khác. Cụ thể, nhóm sinh viên nam lựa chọn cách thức truy cập vào những trang web có thông tin liên quan đến nghiệp vụ báo chí là 59.5% nhiều hơn nhóm sinh viên nữ là 55.8%. Tóm lại, mức độ và kênh tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí trong hoạt động giao tiếp đại chúng là khá đa dạng, phong phú và có cường độ lớn. Công chúng sinh viên không những tiếp cận ở mức độ cao với các phương tiện thông tin hiện đại Internet. Khảo sát về mức độ tiếp nhận thông tin trên báo chí cũng cho thấy nhiều tờ báo được công chúng sinh viên ưa thích, tìm đọc, nhất là đối với các nhóm sinh viên năm thứ năm và nhóm nam sinh viên. Nhiều hình thức tiếp cận thông tin trên các phương tiện truyền thống đại chúng đã được sử dụng. Tuy nhiên hình thức chủ yếu vẫn là đọc tại nơi ở, thư viện nhà trường (đối với báo in) và xem tại nơi ở nhà người quen (đối với đài phát thanh và vô tuyến truyền hình). Các hình thức có tính thiết chế như thư viện, câu lạc bộ, nhà văn hóa đối với giao tiếp đại chúng của sinh viên tác dụng còn hạn chế. 2.2 Mức độ tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí Cùng với sự nghiệp đổi mới, các phương tiện truyền thông đại chúng ở nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ, đã có độ lan tỏa lớn trong quảng đại công chúng ở mọi tầng lớp trong xã hội. Thực tế đó đã được phản ánh trong nhóm công chúng sinh viên báo chí được khảo sát tại Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1. Trong xã hội ngày nay, báo chí đang hàng ngày hàng giờ tác động vào từng lĩnh vực của đời sống xã hội; chính vì vậy tiếp nhận thông tin trở thành một nhu cầu không thể thiếu của mỗi cá nhân trong xã hội. 79 Mức độ tiếp nhận thông tin là sự phản ánh cụ thể nhu cầu thông tin của mỗi cá nhân. Nếu nhu cầu thông tin cao sẽ thể hiện ở mức độ tiếp nhận thông tin cao và nếu nhu cầu thông tin thấp, hoặc không có nhu cầu thì mức độ tiếp nhận thông tin sẽ thể hiện tương ứng. Nghiên cứu về mức độ tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 12 kênh khác nhau đó là: 1. Các loại báo in Trung ưong và các tỉnh thành khác 2. Đài Tiếng Nói Việt Nam 3. Đài truyền hình Trung ương 4. Đài truyền hình kĩ thuậtsố VTC 5. Internet 6. Đài truyền hình Hà Nam 7. Đài Phát Thanh Hà Nam 8. Truyền hình cáp Hà Nam 9. Thông tin từ bạn bè 10.Thông tin từ các thày cô giáo 11.Thông tin từ các nhà báo 12. Nguồn khác Bảng 5 - Mức độ tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng 80 Hàng ngày Vài lần trong tuần Rất ít khi Hoàn toàn không Ng uồn thông tin N % N % N % N % 1.C ác loại báo in Trung ưong và các tỉnh thành khác 1 21 3 0.3 1 54 3 8.5 6 4 1 6.0 2 6 6 .5 2. Đài Tiếng Nói Việt Nam 2 07 5 1.8 1 31 3 2.8 3 2 8 .0 8 2 .0 3. Đài truyền hình Trung ương 2 16 5 4.0 1 13 2 8.5 3 4 8 .5 8 2 .0 81 4. Đài truyền hình kĩ thuật số VTC 7 1 1 7.8 1 14 2 8.5 9 3 2 3.5 4 4 1 1.0 5. Internet 7 6 1 9.0 2 04 5 1.0 9 1 2 2.8 2 9 7 .3 6. Đài truyền hình Hà Nam 5 5 1 3.8 9 7 2 4.3 1 25 3 1.3 4 3 1 0.8 7. Đài Phát Thanh Hà Nam 6 6 1 6.5 8 9 2 2.3 1 18 2 9.5 5 1 1 2.8 8. Truyền hình cáp Hà Nam 5 2 1 3.0 3 8 9 .5 9 3 2 3.3 1 09 2 7.3 82 9. Thông tin từ bạn bè 2 39 5 9.8 5 7 1 4.3 2 9 7 .3 7 1 .8 10. Thông tin từ các thày cô giáo 2 21 5 5.3 6 7 1 6.8 4 4 1 1.0 7 1 .8 11. Thông tin từ các nhà báo 3 4 8 .5 7 3 1 8.3 1 49 3 7.3 5 4 5 4.0 12. Nguồn khác 1 24 3 1.0 7 8 1 9.5 7 5 1 8.8 1 6 4 .0 (Nguồn : Điều tra công chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 năm 2007) Kết quả cho thấy tỉ lệ của các chỉ báo này trong công chúng sinh viên báo chí là khá cao.(xem bảng 5) Từ bảng trên , cho thấy sinh viên báo chí có mức độ tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng là khá cao. Mặc dù mức độ mức độ tiếp nhận giữa các kênh không đồng đều. Những kênh được công chúng sinh viên tiếp nhận cao như: 83 - Từ Internét 92,8% - Từ Đài Tiếng nói Việt Nam 92,6% - Từ Đài truyền hình Trung ương 91% - Từ các báo Trung ương và của các địa phương khác có tới 84.8% - Từ các thày cô giáo 83.1%. - Từ bạn bè 81.4% Trong những kênh được công chúng sinh viên báo chí tiếp nhận cao nổi lên là hình thức tiếp nhận từ internet đạt 92.8%. Điều này cũng cho thấy tốc độ phát triển của loại hình truyền thông đại chúng này cũng như nhu cầu của công chúng sinh viên báo chí trong thời điểm hiện nay. Các kênh khác cũng có các tỉ lệ tiếp nhận khá cao như: - Từ truyền hình kĩ thuật số VTC 69.8% - Từ Đài Truyền hình Hà Nam 69.4% - Các nguồn khác 69.3% - Từ Đài Phát thanh Hà Nam 68.3% Hai kênh truyền thông có tỉ lệ tiếp nhận thấp nhất là: - Từ các nhà báo 64.1 % - Từ Đài Truyền cáp Hà Nam 45.8% 84 Ở mức độ tiếp cận cao nhất là theo dõi thông tin thường xuyên hàng ngày cũng có những tỉ lệ đáng chú ý như: từ các thày cô giáo là 53.3% ; từ bạn bè là 59.8%; các báo Trung ương và đại phương khác 30.3%; Đài Tiếng Nói Việt Nam; 51.8,9% ; Đài Truyền hình Việt Nam 54%; Đài Truyền hình Hà Nam 13,8%; đài phát thanh Hà Nam 16.5%; mạng Internet 19%. Điều đặc biệt đối với công chúng sinh viên báo chí là những thông tin thu thập được hàng ngày từ bạn bè có tỉ lệ cao nhất là 59.8%, sau đó là từ các thầy cô giáo, Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng Nói Việt Nam. Tỉ lệ tiếp nhận thông tin hàng ngày của sinh viên báo chí vói các nhà báo là thấp nhất chỉ đạt 8.5%. Kết quả khảo sát cũng cho thấy một khía cạnh khác là mức độ theo dõi thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng sinh viên báo chí cũng rất khác nhau. Sự khác biệt đó được thể hiện rõ ở mức độ theo dõi thông tin hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Trong tương quan về sự tiếp nhận thông tin hàng ngày giữa các nhóm sinh viên báo chí cho thấy, nhóm sinh viên năm thứ năm có tỉ lệ tiếp nhận cao nhất. Cụ thể, từ Đài Tiếng Nói Việt Nam: năm thứ năm là 71.9%, năm thứ ba là 56.4%, năm thứ nhất là 36.6%. Từ Đài truyền hình Việt Nam năm thứ năm là 64.3%. năm thứ ba là 55.1%, còn năm thứ nhất chỉ đạt 49%. Tỉ lệ đọc báo in hàng ngày giữa các nhóm sinh viên năm thứ năm là 40%, năm thứ ba là 37.7%, còn năm thứ nhất chỉ đạt 31.9%. Từ các tỉ lệ trên cho thấy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHi7879u qu7843 c7911a bo ch 2737889i v7899i cng chng s.pdf
Tài liệu liên quan