Luận văn Khảo sát khả năng biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng hóa chất và bằng dịch chiết tụy chuột

MỤC LỤC

Phụbìa

Lời cảm ơn

Mục lục. i

Danh mục từviết tắt . iii

Danh mục hình . v

Danh mục bảng . vi

Danh mục biểu đồ. vii

GIỚI THIỆU. 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Sinh học vềcuống rốn. 3

1.2. Tếbào gốc . 5

1.3. Tếbào gốc trung mô . 8

1.4. Biệt hóa tếbào gốc in vitro. 11

1.5. Cơsởlý thuyết của việc biệt hóa in vitrotếbào gốc trung mô thành tếbào tiết insulin . 14

1.6. Bệnh đái tháo đường . 23

Chương 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

2.1. Thiết kếnghiên cứu. 27

2.2. Vật liệu . 27

2.3. Phương pháp. 32

Chương 3: KẾT QUẢ

3.1. Kết quảbiệt hóa tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tếbào tiết

insulin bằng dịch chiết tụy chuột . 44

3.2. Kết quảbiệt hóa tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tếbào tiết

insulin bằng hóa chất. 53

3.3. Kết quảthửnghiệm điều trịbệnh đái tháo đường bằng cách ghép tếbào gốc

trung mô máu cuống rốn người hoặc tếbào tiết insulin trên mô hình chuột . 57

Phạm Lê Bửu Trúc

Chương 4: BÀN LUẬN

4.1. Biệt hóa tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tếbào tiết insulin

bằng dịch chiết tụy chuột . 71

4.2. Biệt hóa tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tếbào tiết insulin

bằng hóa chất. 74

4.3. Hiệu quả điều trịbệnh đái tháo đường của tếbào gốc trung mô máu cuống rốn

người và tếbào tiết insulin khi được ghép lên mô hình chuột. 76

KẾT LUẬN. 83

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 85

PHỤLỤC

 

pdf2 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát khả năng biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng hóa chất và bằng dịch chiết tụy chuột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - GIỚI THIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường đang giữ vị trí thứ 3 trong tổng số 10 bệnh nan y của nhân loại. Theo số liệu của Tổ chức đái tháo đường quốc tế (IDF), hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 246 triệu bệnh nhân đái tháo đường và con số này sẽ lên đến 380 triệu vào năm 2025. Hầu hết các liệu pháp điều trị từ trước đến nay đều không thể chấm dứt các biến chứng của bệnh đái tháo đường. Trước tình hình này, các nhà khoa học trên thế giới không ngừng nỗ lực tìm các liệu pháp mới để điều trị bệnh đái tháo đường. Trong đó, liệu pháp tế bào gốc đang rất được quan tâm vì nếu thành công người bệnh sẽ không còn phải tiêm insulin mỗi ngày, vấn đề thiếu tạng để cấy ghép cũng được giải quyết và bệnh nhân cũng không cần phụ thuộc vào thuốc chống loại thải miễn dịch nữa. Để hướng đến điều này hiện nay đã có một số nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc thành tế bào tiết insulin. Tuy nhiên, các nghiên cứu này sử dụng các phương pháp biệt hóa khác nhau như biệt hóa bằng dịch chiết tụy chuột [39, 47] hay biệt hóa bằng hóa chất [31, 51, 75]. Như vậy, biệt hóa theo phương pháp nào sẽ cho hiệu quả tốt hơn? Để giải đáp câu hỏi này, đề tài nghiên cứu “Khảo sát khả năng biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng hóa chất và bằng dịch chiết tụy chuột” đã được tiến hành. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực hiện biệt hóa tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng dịch chiết tụy chuột - Thực hiện biệt hóa tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng hóa chất - Thử nghiệm điều trị bệnh đái tháo đường bằng cách ghép tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người hoặc tế bào tiết insulin trên mô hình chuột Phạm Lê Bửu Trúc - 2 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung 1: Khảo sát hiệu quả biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng dịch chiết tụy chuột Trong nội dung này, tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người được cảm ứng biệt hóa thành tế bào tiết insulin bằng dịch chiết tụy với các nồng độ 100 µg/ml, 200 µg/ml, 300 µg/ml, 400 µg/ml, 500 µg/ml và 600 µg/ml. Sau khi biệt hóa, tế bào tiết insulin được xác định thông qua phương pháp nhuộm với DTZ. Hiệu quả biệt hóa ban đầu được xác định thông qua số cụm tế bào tiết insulin trong một thị trường. Nội dung 2: Khảo sát hiệu quả biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin bằng hóa chất cảm ứng Trong nội dung này, tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người được cảm ứng biệt hóa bằng hỗn hợp hóa chất đặc hiệu theo quy trình thuận và quy trình nghịch. Sau khi biệt hóa, tế bào tiết insulin được xác định thông qua phương pháp nhuộm với DTZ. Hiệu quả biệt hóa ban đầu được xác định thông qua số cụm tế bào tiết insulin trong một thị trường. Nội dung 3: Thử nghiệm điều trị bệnh đái tháo đường bằng cách ghép tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người hoặc tế bào tiết insulin trên mô hình chuột Trong nội dung này, chuột đái tháo đường được ghép 5x 106 tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người (n=3) hoặc 5x 106 tế bào tiết insulin (n=3) tiếp cận tụy. Chuột đái tháo đường đối chứng được tiêm PBS (n=3). Sau khi ghép, đo lượng đường huyết, cân nặng của chuột cách mỗi 3 ngày liên tục trong 30 ngày. Sau 30 ngày, thu máu toàn phần để kiểm tra sự hiện diện của insulin trong máu bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp. Giải phẩu chuột thu nhận tụy để khảo sát sự hư hại cũng như sự phục hồi đảo tụy thông qua việc đếm số tế bào đảo tụy bắt màu với DTZ dưới kính hiển vi. Phạm Lê Bửu Trúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_2.pdf
  • pdf0_2.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf11.pdf
  • pdf12.pdf
  • pdf13.pdf
  • pdf14.pdf
Tài liệu liên quan