MỤC LỤC
TRANG DUYỆT LUẬN VĂN .i
LỜI CAMĐOAN . ii
LỜI CẢM ƠN . iii
TÓM TẮT. iv
MỤC LỤC . v
DANH SÁCH HÌNH . vii
DANH SÁCH BẢNG . ix
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
1.1 TỔNG QUAN . 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1
CHƯƠNGII LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2
2.1 CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN CỦA TRỨNG TƯƠI . 2
2.1.1 Hình dạng, cấu tạo và màu sắc .2
2.1.2 Vỏ trứng .3
2.1.3 Màng trong vỏ trứng và màng lòng trắng .3
2.1.4 Buồng khí .3
2.1.5 Lòng trắng trứng .3
2.1.6 Lòng đỏ trứng .4
2.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG .4
2.3 SƠ LƯỢC VỀ TRỨNG MUỐI, THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH
DƯỠNG .5
2.3.1 Ẩm . 6
2.3.2 Muối . 7
2.3.3 Đạmtổng số . 7
2.3.4 Cấu trúc, màu sắc, mùi vị . 8
2.4 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA TRỨNG MUỐI .8
2.4.1 Khuếch tán phân tử .8
2.4.2 Tính thẩm thấu của muối.11
2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG TRỨNG .13
2.5.1 Nguyên liệu trứng tươi . 13
2.5.2 Muối ăn . 14
2.5.3 Kiểm tra, rửa sạch . 14
2.5.4 Các phương pháp muối trứng hiện nay . 14
2.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN TRỨNG TƯƠI . 14
2.6.1 Tỷ trọng. 15
2.6.2 Phương pháp soi . 15
2.6.3 Khảo sát bề ngoài vỏ trứng . 15
CHƯƠNGIIIPHƯƠNG TIỆN –PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU . 16
3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm . 16
3.1.2 Dụng cụ, thiết bị. 16
3.1.3 Hóa chất . 19
3.1.4 Nguyên liệu . 20
3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM. 21
3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ muối và sự thay đổi nhiệt độ .21
3.2.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng nước muối .23
3.3 TÍNH TOÁN SỐ LIỆU. 23
CHƯƠNGIV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 25
4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ
TRÌNH NGÂM TRỨNG . 25
4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG NƯỚC MUỐI ĐẾN QUÁ
TRÌNH NGÂM TRỨNG . 33
CHƯƠNGV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 40
5.1 KẾT LUẬN. 40
5.2 ĐỀ NGHỊ . 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41
PHỤ LỤC 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU
PHỤ LỤC 2 SỐ LIỆU THỐNG KÊ
58 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 6065 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát quá trình thấm muối vào lòng trắng trong quá trình chế biến trứng muối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 6
Về thành phần và giá trị dinh dưỡng của trứng muối chứa đầy đủ các thành phần của
trứng tươi. Tuy nhiên nó vẫn có một số đặc điểm khác biệt đặc trưng.
Hình 2.2: Trứng muối.
(
2.3.1 Ẩm
Hàm ẩm của lòng trắng trứng muối thấp hơn so với trứng tươi khoảng 1 ÷ 3%.
Hàm ẩm của lòng đỏ trứng muối sau khi ngâm giảm xuống nhanh còn khoảng 27%
do sự chênh lệch nồng độ muối giữa lòng trắng và lòng đỏ, nước từ trong lòng đỏ sẽ
tự khuếch tán vào lòng trắng.
2.3.2 Muối
Trứng vừa qua công đoạn muối thì hàm lượng muối trong lòng trắng rất cao khoảng
5,5%. Tuy nhiên do sự chênh lệch nồng độ giữa lòng trắng và lòng đỏ nên muối tiếp
tục di chuyển vào lòng đỏ làm tăng hàm lượng muối trong lòng đỏ lên khoảng 3%
và lòng trắng còn khoảng 4%.
2.3.3 Đạm tổng số
Đạm tổng số trong lòng đỏ tăng rất cao, sau khi qua giai đoạn ngâm đạm lên khoảng
23%, là do lòng đỏ bị mất nước làm tăng hàm lượng chất khô.
2.3.4 Cấu trúc, màu sắc, mùi vị
Dưới tác dụng của muối làm phá vỡ các liên kết giữa protid với nước và làm mất
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 7
nước trong tế bào, vì vậy tạo nên một cấu trúc đặc trưng của trứng muối.
2.4 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA MUỐI
Muối ăn có rất là nhiều loại, nhưng dựa vào nguồn gốc có thể chia ra thành: muối
biển, muối giếng, muối ăn... Tuy nhiên muối được sử dụng phổ biến trong chế biến
và bảo quản thực phẩm ở nước ta hiện nay là muối biển.
Muối NaCl là chất sát khuẩn nhẹ, ở nồng độ 4% có khả năng làm ngưng sự phát
triển của một số vi sinh vật gây bệnh trừ một số lọai vi khuẩn chịu muối hoặc vi
khuẩn gây thối rửa chết ở nồng độ muối >12%.
NaCl còn có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu và giảm độ ẩm của sản phẩm.
Việc sử dụng NaCl làm giảm tỉ lệ oxy hóa tan trong môi trường, làm ức chế các vi
sinh vật hiếu khí.
Ion Cl- sẽ kết hợp với protein ở các dãy nối peptid làm cho enzyme không còn khả
năng phân hủy protein.
Các giai đoạn thẩm muối vào nguyên liệu
Quá trình thấm muối vào nguyên liệu diễn ra theo hai con đường: khuếch tán và
thẩm thấu.
2.4.1 Khuếch tán phân tử
Quá trình khuếch tán xảy ra khi vật chất truyền từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp. Vận tốc tại đó dung chất chuyển động tại một vị trí và phương bất kỳ
sẽ phụ thuộc vào gradient nồng độ tại vị trí và phương đó.
Hình 2.3: Sự khuếch tán.
(
WHOLE.htm).
Quá trình khuếch tán được biểu diễn bằng phương trình vi phân bậc hai của Fick:
Định luật thứ 2 của Fick: Định luật thứ hai của Fick được sử dụng trong trong trạng
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 8
thái khuếch tán không ổn định hoặc thay đổi liên tục, khi sự tập trung bên trong thể
tích khuếch tán thay đổi theo thời gian.
2
2
.
dx
CdD
dt
dC (1)
Trong đó:
c: phần mol (mol/m3).
t: là thời gian (s).
D: là hệ số khuếch tán (m2/s).
x: vị trí (m).
Hệ số khuếch tán từ môi trường này đến môi trường khác phụ thuộc vào các yếu tố
(nhiệt độ, áp suất, nồng độ, dung dịch lỏng, khí hay rắn và bản chất của các cấu tử
khác), nó đặc trưng cho tính chất khuếch tán của chất đó trong môi trường. Hệ số
khuếch tán của cấu tử A vào cấu tử B, hay ngược lại cấu tử B vào cấu tử A là như
nhau.
Hình 2.4: Khuếch tán trong dung dịch hai cấu tử.
Giả sử bỏ qua sự khuếch tán của nước từ trong ra ngoài, đồng nhất về độ ẩm bên
trong trứng. Quá trình khuếch tán được tính theo công thức (Crank, 1957):
l
s
sois
sis
V
DAt
CC
CC
exp,,,
,, (2)
Trong đó:
Cs,i: nồng độ muối bên trong trứng (%).
Cs,∞: nồng độ muối bên ngoài trứng (%).
Cs,i.o: nồng độ muối bên trong trứng lúc ban đầu (%).
P (một đơn vị diện tích)
A B
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 9
As: diện tích của vật thể (m2).
Vl: thể tích của vật thể (m3).
: độ dày của vỏ trứng bao gồm cả màng hoặc không có màng (m).
D: hiệu quả khuếch tán (m2 / s)
Ngoài ra hệ số khuếch tán của chất lỏng được xác định theo các công thức:
Công thức Stokes- Einstein.
DAB = T
x
V A 3/1
161096.9
(3)
Trong đó:
T: nhiệt độ ( oK ).
DAB:: hệ số khuếch tán (m2 / s).
µ: độ nhớt chất lỏng B (Pa . s).
VA: tổng thể tích phân tử chất khuếch tán A (m3 / kg mol)
Công thức chỉ đúng khi VA ≥ 0,5 m3 / kg mol.
MA ≥ 1000
Công thức Wilke- Chang.
DAB =
VM AB
B x
Txx 6.0
1610173,1
(4)
Trong đó:
MB: phân tử lượng chất B.
: hằng số tùy thuộc chất lỏng B.
6,2 đối với nước, 9,1 đối với Methanol
5,1 đối với ethanol, 1 đối với chất lỏng khác.
T: nhiệt độ ( oK ).
2.4.2 Tính thấm thấu của muối
Quá trình thẩm thấu là quá trình di chuyển của nước ra khỏi nguyên liệu nhằm khắc
phục trở lực của màng bán thấm và đi từ nơi có nồng độ muối thấp đến nơi có nồng
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 10
độ muối cao. Màng bán thấm chỉ có khả năng cho dung môi đi qua, còn chất tan
không đi qua được. Tuy nhiên màng tế bào động vật không phải là màng bán thấm
hoàn toàn. Do đó ở trong môi trường nước muối, một phần muối ngấm vào trong tế
bào còn nước thấm qua màng đi ra môi trường dung dịch muối. Tất nhiên, thẩm thấu
áp dụng cho tất cả các dung môi, không chỉ là nước và cho tất cả các chất tan, không
chỉ là muối.
Áp suất trong dung dịch lớn hay nhỏ là nhân tố quyết định tốc độ thấm thấu. Áp suất
thẩm thấu được biểu diễn theo công thức của Vanhoft:
Po = R.T.C (5)
Với :
Po : áp suất thẩm thấu (atm).
C : nồng độ dung dịch muối ngâm (%).
T : nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch muối ngâm (oK).
R : hằng số khí lí tưởng, R = 8,31 J /(mol K).
Hình 2.5: Quá trình thẩm thấu của nước muối.
(
Các giai đoạn thẩm thấu của muối vào lòng trắng trứng.
Giai đoạn 1: do áp suất thẩm thấu của muối lớn làm cho các phân tử muối thấm vào
trứng rất nhanh đồng thời làm cho nước thoát ra ngoài. Dưới ảnh hưởng của các yếu
tố này lượng nước trong trứng không ngừng giảm và lượng muối thấm
vào tăng lên nhanh chóng. Ở giai đoạn này khối lượng trứng giảm đi đáng kể, chưa
có những biến đổi sâu sắc các thành phần của trứng.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 11
Giai đoạn 2: tốc độ thẩm thấu muối bắt đầu giảm so với ban đầu do chênh lệch nồng
độ muối giữa nguyên liệu và dung dịch muối giảm. Cuối giai đoạn này, sự di chuyển
nước từ nguyên liệu vào dung dịch kết thúc nên không xảy ra hiện tượng giảm khối
lượng, dịch bào trong các lớp bề mặt nguyên liệu được bão hòa muối hoàn toàn tạo
nên hàng rào ngăn cản nước thoát ra ngoài dung dịch.
Giai đoạn 3: áp suất thẩm thấu đã tiến dần về không, nước không thoát ra ngoài nữa
nhưng muối vẫn tiếp tục thấm vào làm khối lượng nguyên liệu tăng lên một ít. Nồng
độ muối ăn trong nguyên liệu dần dần cân bằng với nồng độ muối trong dung dịch.
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thẩm thấu muối vào nguyên liệu:
Nồng độ muối và thời gian muối
+ Nông độ muối trong dung dịch càng cao, tốc độ ngấm muối càng nhanh.
Tuy nhiên, có giới hạn cực đại ở một nồng độ muối nhất định.
+ Tốc độ thẩm thấu muối ăn vào nguyên liệu tỉ lệ thuận với thời gian ngâm
nhưng đến một khoảng thời gian nhất định thì tốc độ thẩm thấu chậm dần và ngưng
lại ở trạng thái cân bằng.
Hình dạng và kích thước của nguyên liệu: khả năng ngấm muối của nguyên
liệu chịu ảnh hưởng khá nhiều vào chiều dày nguyên liệu. Diện tích bề mặt
càng lớn thì tốc độ thẩm thấu càng cao và ngược lại. Do đó, kích thước
nguyên liệu càng nhỏ và mỏng thì khả năng ngấm muối càng tốt.
Thành phần hóa học và cấu trúc của nguyên liệu:
+ Do muối ăn không hòa tan trong chất béo nên hàm lượng béo cao sẽ ngăn
cản phần nào muối thấm vào nguyên liệu.
+ Nguyên liệu có cấu trúc càng lỏng lẻo thì khả năng ngấm muối càng tốt do
các phân tử muối di chuyển dễ dàng hơn trong nguyên liệu, tăng khả năng khuếch
tán, rút ngắn được thời gian ngâm.
Độ tinh khiết của muối ăn: Trong muối ăn, ngoài NaCl chiếm tỉ lệ lớn (trên
90%) còn có nhiều táp chất khác như muối của Ca2+và Mg2+. Trong quá trình
muối, các ion này sẽ làm giảm tốc độ thẩm thấu của muối.
Nhiệt độ ngâm muối: Nhiệt độ tăng thì tốc độ thẩm thấu của muối tăng lên,
rút ngăn được thời gian ngâm muối. Tuy vậy, không thể ngâm ở nhiệt độ cao
do hoạt động của các enzyme phân giải vi sinh vật làm giảm phẩm chất
nguyên liệu.
Tốc độ khuấy trộn: khi sử dụng thiết bị khuấy trộn làm tăng quá trình thẩm
thấu của muối vào nguyên liệu rất nhiều. Trong quá trình khuấy trộn tạo ra sự
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 12
đối lưu của nước muối với nguyên liệu gây ra sự chênh lệch áp suất thẩm
thấu lớn giữa bên ngoài và bên trong nguyên liệu. Do đó hàm lượng muối
ngấm vào bên trong nguyên liệu tăng lên rất nhanh.
2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẤT
LƯỢNG TRỨNG MUỐI
2.5.1 Nguyên liệu trứng tươi
Ảnh hưởng của thức ăn
Thành phần và chất lượng của thức ăn tác động trực tiếp đến thành phần và chất
lượng trứng. Hàm lượng Canxi cùng với vitamin D trong thức ăn ảnh hưởng đến độ
dày và độ chắc của vỏ. Màu sắc lòng đỏ trứng thực tế do các sắc tố chứa trong thức
ăn quyết định. Khi cho gia cầm ăn nhiều thức ăn giàu vitamin B2, men và thức ăn
xanh có thể làm thay đổi màu của lòng đỏ, thức ăn cũng ó thể ảnh hưởng tới mùi vị
trứng.
Ảnh hưởng của giống
Các giống gia cầm khác nhau cho trứng có thành phần và trọng lượng khác nhau.
Ảnh hưởng của môi trường
Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm vừa ảnh hưởng tới khả năng đẻ trứng của gia cầm vừa có
ảnh hưởng đến chất lượng trứng. Nhiệt độ cao đặc biệt có ảnh hưởng kích thước của
trứng và trọng lượng của nó.
2.5.2 Muối ăn
- Tạo vị cho sản phẩm.
- Tạo cấu trúc đặc trưng cho trứng muối.
- Làm tăng giá trị dinh dưỡng và cảm quan.
- Tác dụng phòng chống một số vi khuẩn gây thối do:
+ Dung dịch muối tạo được áp suất thẩm thấu lớn nên nước trong trứng thoát
ra ngoài dễ dàng và muối đi vào. Do mất nước vi khuẩn khó phát triển.
+ NaCl hòa tan cho ion Cl-, ion này sẽ kết hợp ở mối nối peptid làm men
phân hủy protid của vi sinh vật không còn khả năng phá vỡ protein để lấy chất dinh
dưỡng.
+ Ở nồng độ muối cao tạo áp suất thẩm thấu lớn làm rách màng tế bào vi
khuẩn do đó làm giảm khả năng phát triển của chúng. Ngoài ra trong dung dịch
nước muối oxy kém hòa tan, nhóm vi sinh vật hiếu khí không có điều kiện phát
triển.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 13
2.5.3 Kiểm tra – rửa sạch
Khâu kiểm tra trước khi muối trứng rất quan trọng. Nguyên liệu trứng được dùng
làm trứng muối phải tươi hoàn toàn, vì nếu trứng đã cũ do đã nhiễm sẵn vi sinh vật
sẽ dễ dàng gây hư hỏng trứng trong quá trình muối.
Cần phải rửa sạch trứng, vì những vết bẩn trên bề mặt trứng do phân, bùn, đất và
những chất lạ sẽ dễ dàng thấm qua vỏ gây thối hỏng. Đồng thời rửa sạch vỏ để làm
mất đi màng ngoài vỏ trứng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ngấm muối.
2.5.4 Các phương pháp muối trứng hiện nay
Có rất nhiều phương pháp để bảo quản trứng trong dân gian hiện nay:
Phương pháp bọc bùn (hình 2.6)
Mỗi quả trứng đắp khoảng 30g bùn, sau lại lăn lăn nhẹ vào chỗ mạt cưa hoặc cám
gạo để có một lớp bao bên ngoài nữa tránh cho chúng không dính kết vào nhau. Thế
rồi xếp vào trong vại sành, đậy ủ kín. Thời gian muối trứng từ 20 ÷ 30 ngày tại nhiệt
độ 17÷ 25oC.
Hình 2.6. Trứng bọc bùn.
Phương pháp lăn bột
Đem rổ trứng gà đã rửa sạch và để ráo nước ra, lăn nhè nhẹ qua mẻ bùn sền sệt trên,
tiếp đó lại cho vào lăn nhẹ trên lớp bột nóng trong nồi gang, lấy ra xếp vào vại sành,
đậy ủ kín để cất đi. Thời gian muối trứng đối với mùa hè chỉ cần nửa tháng, mùa
đông cần một tháng là được.
Phương pháp ngâm (hình 2.7)
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 14
Cho vôi vào một cái hũ sành, đem kiềm, muối ăn và chè khô đun sôi lên rồi đổ vào
hũ đã có vôi ở trong, khuấy đều, để nguội. Dùng một cái hũ sành khác xếp trứng đã
rửa sạch và để ráo nước vào, sau đó rót từ từ dung dịch vừa nguội trên vào, sao cho
toàn bộ trứng đều ngập nước là được. Đậy ủ cho kín, thời gian muối trứng từ 20 ÷
30 ngày tại nhiệt độ 20 ÷25oC.
Hình 2.7. Ngâm trứng.
2.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN TRỨNG TƯƠI
Đây là khâu quan trọng nhất và là công đọan đầu nhằm tránh những hư hỏng xảy ra
trong quá trình muối trứng. Các phương pháp đã sử dụng cho thấy:
2.6.1 Tỷ trọng
Với phương pháp này, khi thả trứng vào dung dịch nước muối 10%, trưng muối
trong ngày sẽ chìm xuống đáy, trứng từ 3 ÷ 5 ngày sẽ lơ lửng trong dung dịch, trứng
trên 5 ngày sẽ nổi trên mặt dung dịch.
Nguyên nhân do để trứng càng lâu, nước trong trứng thoát ra ngoài càng nhiều,
lượng khí đi vào càng lớn làm khồi lượng trứng giảm đần dẫn đến tỷ trọng trứng
càng nhỏ.
2.6.2 Phương pháp soi
Quan sát dưới nguồn sáng đèn điện, đèn dầu hoặc ánh sáng mặt trời, kết quả kiểm
nghiệm cho thấy:
Trứng tươi
Soi thấy màu hồng trong suốt và một chấm hồng ở giữa. Túi khí có đường kính
nhỏ hơn 1cm, đường bao quanh không di động. Khi đập vỡ trứng không có mùi lạ,
lòng đỏ và lòng trắng tách biệt. Lòng trắng có màu tươi sáng, đồng đều. Màu đỏ từ
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 15
vàng nhạt đến vàng cam đồng đều, khi đổ ra chén vẫn giữ nguyên hình dạng cầu
hoặc hơi xẹp xuống nhưng không bị vỡ.
Trứng để lâu
Soi thấy có vết màu đỏ với nhiều đường vân. Đường kính túi khí lớn hơn 1cm,
đường bao quanh di động. Khi đập vỡ có mùi không tươi, lòng trắng hơi vàng , lòng
đỏ có màu vàng nhạt,kém dai, kém chắc, khi đập ra trứng vẫn giữ nguyyên hình
dạng.
Trứng hỏng
Soi thấy màu sắc không đồng đều do lòng đỏ bị vỡ dính vào vỏ, có màu xám ở gần
vỏ. Khi đập vỏ trứng có mùi chua hoặc mùi thối do sự phân hủy protein do vi sinh
vật gây thối xâm nhập vào, lòng đỏ dính sát vỏ.
2.6.3 Khảo sát bề ngoài vỏ trứng
Đối với trứng mới bề mặt vỏ trứng có phần gợn, sau 3 ngày lớp phấn này bị mất đi
các lỗ trứng trên vỏ thấy lờ mờ. Trứng càng lâu bề mặt vỏ trứng càng nhẵn, lỗ trên
vỏ thấy càng rõ hơn.
Việc lựa chọn và rửa sạch trứng trước khi ngâm muối là rất cần thiết. Bởi vì trứng
vịt mới đẻ thường dính phân, bùn đất chứa sẵn một lượng lớn vi sinh vật, do đó
chúng dễ dàng xâm nhập vào trứng qua các lỗ nhỏ trên vỏ khi lớp bao bề mặt vỏ bị
mất đi. Đối với trứng đã bị nhiễm vi sinh vật sẽ dễ bị thối ở công đoạn muối, đồng
thời lại cung cấp một lượng lớn vi sinh vật ưa muối phát triển mạnh làm lây lan làm
hư hỏng những trứng khác.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 16
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 PHƯƠNG TIỆN
3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm
Các thí nghiệm được tiến hành tại Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông
nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.
Thời gian: 12 tuần, từ 1/02/2009 đến 03/5/2009.
3.1.2 Dụng cụ, thiết bị
- Máy vi tính.
Hình 3.1: Máy vi tính.
- Cân phân tích (300g và 600g)
Hình 3.2: Cân phân tích (hãng sản xuẩt: Vibra Sinko – Japan).
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 17
- Tủ sấy (2000W, 100 ÷ 250oC).
Hình 3.3: Tủ sấy (hãng sản xuất: Trung Quốc).
- Hệ thống điều khiển nhiệt độ ON/OFF.
Hình 3.4: Hệ thống điều khiển nhiệt độ ON/OFF.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 18
- Bơm dung dịch muối.
Hình 3.5: Bơm dung dịch muối
- Dụng cụ tách lòng trắng trứng.
Hình 3.6: Dụng cụ tách lòng trắng.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 19
- Hệ thống ổn định nhiệt trong qúa trình muối trứng.
Hình 3.7: Hệ thống gia nhiệt nước.
3.1.3 Hóa chất
- Dung dịch NaOH 5%.
Hình 3.8: Dung dịch NaOH (hãng sản xuất: China).
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 20
3.1.4 Nguyên liệu
- Trứng vịt tươi.
Hình 3.9 : Trứng vịt.
- Muối ăn.
Hình 3.10: Muối NaCl.
- Các dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiêm.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 21
3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGIỆM
Các giả thiết được sử dụng để bố trí thí nghiệm như sau:
- Nồng độ muối bên ngoài bằng hằng số trong quá trình muối trứng.
- Trứng tươi đồng nhất về chất lượng và tính chất vật lý trong quá trình muối trứng.
- Đồng nhất nồng độ muối trong lòng trắng tới mức độ khác biệt có thể chấp nhận
được.
- Đồng nhất nhiệt độ trong lòng trắng trứng ở mức độ có thể chấp nhận được.
Dựa vào những giả thiết trên mục tiêu nghiên cứu của thí nghiệm là:
Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đến quá trình muối trứng.
Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng nước muối đến quá trình ngâm trứng
3.2.1 Ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đến quá trình muối trứng.
- Mục đích
Khảo sát những biến đổi của hàm lượng muối trong sản phẩm trong quá trình muối
trứng.
- Chuẩn bị mẫu
Cảm biến kết nối với máy tính thông qua hệ thống analog đã được hiệu chỉnh.
Vỏ trứng được chuẩn bị ở phần phụ chương.
- Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nhân tố:
Nhân tố A là nồng độ muối ở 25%.
Nhân tố B là nhiệt độ với 4 mức 250C, 400C, 450C và 500C.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 22
Hình 3.11: Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình muối trứng
- Tiến hành thí nghiệm
Phương pháp tiến hành thí nghiệm được trình bày ở phần phụ lục 1.
- Kết quả thu nhận được
(Theo phương pháp SEM
(Scanning Electron Mocroscopy))
10 phút/1 dữ liệu
Rửa sạch
Rửa sạch và sấy khô vỏ
Khoan lỗ
Rút lòng trắng và lòng đỏ
Trứng vịt
(Dựa vào phương trình khuếch tán muối)
Bơm lòng trắng trứng vào
Gắn cảm biến và bịt kín lỗ
Đặt trong dung dịch NaCl
Tính tốc độ thẩm thấu
Đo nồng độ muối
(Nhiệt độ 250C,400C,450C
500C.Tốc độ khuấy:1, 2, 3
Dung dịch NaOH 5%
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 23
+ Hàm lượng muối (%) của lòng trắng trứng trong suốt thời gian ngâm muối.
+ Tốc độ thấm muối của dung dịch NaCl trong suốt thời gian ngâm muối.
+ Năng lượng hoạt hóa (E) trong quá trình muối.
3.2.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng nước muối đến quá trình ngâm
trứng
Chọn kết quả tối ưu của thí nghiệm 1
Chọn mức lưu lượng nhanh nhất của thí nghiệm một để so sánh.
- Ảnh hưởng của mức độ khuấy trộn đến quá trình ngâm trứng
- So sảnh tốc độ thấm muối vào trứng ở mức 1(không dùng bơm) và mức 3 (bơm
nhanh).
3.3 TÍNH TOÁN SỐ LIỆU
- Dựa vào công thức (2) tính:
kt
l
seff
sois
sis et
V
AD
CC
CC
exp,,,
,.
Với công thức trên đặt vế phải là CR tương đương CR =
,,,
,,
sois
sis
CC
CC
, lấy logarithm
cơ số e, phương trình có dạng ln(CR) = -ax, vẻ đồ thị biểu diễn sự thay đổi của nồng
độ theo thời gian được phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ với hệ số góc là
k =
l
seff
V
AD
= -a. Dựa vào sơ đồ đường biểu diễn của sự phụ thuộc hàm số giữa
nồng độ và thời gian có thể xác định k.
Ngoài ra dữ liệu nồng độ Cs,i theo t, được thu nhận.
Từ k suy ra được Deff (effective diffusivity) hiệu quả khuếch tán với các giá trị khác
nhau tương ứng ở mỗi lưu lượng và 4 mức nhiệt độ.
- Dựa vào công thức dưới đây để tìm mối tương quan giữa hiệu quả khuếch tán và
nhiệt độ.
RT
EkD aoeff exp (6)
Trong đó:
Ea: năng lượng hoạt hóa (J / mol).
ko: hằng số (m2/s).
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 24
T: nhiệt độ tuyệt đối (oK)
Deff: hiệu quả khuếch tán (m2/s).
Từ phương trình trên ta lấy logarithm cơ số e được ln(D) = ln(ko)-(Ea/RT) là phương
trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ oxy có dạng y = ax + b với hệ số góc là b/a. Từ
đồ thị tính ko, Ea dựa vào đường biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và hiệu quả
khuếch tán.
- Phương trình hồi qui:
Mối quan hệ giữa các nhân tố được biểu diễn bằng công thức:
Y = ax + b
Trong đó: a: hệ số góc
b: hằng số
R2: hệ số tương quan
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 25
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH MUỐI
TRỨNG
Quá trình khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ khuếch tán
và thẩm thấu tăng nhưng nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm cho các protein biến tính, làm
tăng độ nhớt của lòng trắng trứng, làm giảm quá trình truyền. Do đó, nhiệt độ và tốc
độ khuấy trộn ảnh hưởng đến quá trình truyền của muối từ ngoài vào trong trứng,
lúc này quá trình thẩm thấu và khuếch tán diễn ra nhanh hơn. Thí nghiệm được tiến
hành khảo sát ở 4 mức nhiệt độ 40oC, 45oC, 45oC và 50oC và ba mức khuấy trộn
khác nhau.
4.1.1 Hàm lượng muối của lòng trắng ở nhiệt độ 25oC.
Hàm lượng muối ở nhiệt độ 25oC tăng chậm theo thời gian. Ở mức 3 (bơm nhanh)
hàm lượng muối tăng cao nhất tiếp đến là ống bơm chậm và không dùng bơm. Do sự
chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa bên trong và bên ngoài chưa lớn, mặt khác có lẽ
chưa cung cấp đủ một lượng nhiệt nhất định đủ để quá trình khuếch tán và thẩm thấu
xảy ra nên hàm lượng muối thấm vào trứng chậm và kết quả thể hiện ở (hình 4.1).
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn hàm lượng muối của lòng trắng trứng ở nhiệt độ 25oC.
Ghi chú:
- Cs,i,1: hàm lượng muối (%) trong lòng trắng trứng ở mức 1.
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
0 1000 2000 3000 4000
Thời gian(phút)
N
ồn
g
độ
N
aC
l(%
) Cs,i1
Cs,i2
Cs,i3
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 26
- Cs,i,2: hàm lượng muối (%) trong lòng trắng trứng ở mức 2.
- Cs,i,3: hàm lượng muối (%) trong lòng trắng trứng ở mức 3.
Từ đồ thị cho thấy tốc độ muối ngấm vào trứng tăng dần từ mức một đến mức ba
theo thời gian ngâm.Sở dĩ, hàm lượng muối trong lòng trắng tăng dần là do sự chênh
lệch áp suất thẩm thấu giữa lòng trắng và môi trường, nước từ trong trứng sẽ tự động
ra ngoài trong khi đó muối lại ngấm vào bên trong trứng.
Mặt khác ẩm trong lòng trắng trứng rất cao (khoảng 87%) trong khi hàm lượng
muối lại rất thấp (gần bằng 0), do đó tạo ra áp suất thẩm thấu cao với môi trường
nước.
Nhìn đồ thị trên cho thấy sự khác biệt về hàm lượng muối trong lòng trắng trứng ở
3 mức.
- Đối với mức 1: Hàm lượng muối tăng chậm là do áp suất thẩm thấu giữa lòng
trắng và môi trường bên ngoài thấp tốc độ thấm thấu của muối vào trứng kém hơn so
với hai mức 2 và mức 3.
- Đối với mức 2: Sử dụng bơm nhưng lưu lượng nhỏ hơn mức mức 3 nên tốc độ
thẩm thấu của muối vào trong trứng chậm so với mức 3 nhưng nhanh so với mức 1.
- Đối với mức 3: Là bơm có lưu lượng nhanh nhất nên tốc độ thẩm thấu và khuếch
tán rất nhanh nên hàm lượng muối (%) tăng lên rất rõ rệt có thể gấp đôi so với mức
một và chênh lệch 1% hoặc 2% so với mức 2.
4.1.2 Hàm lượng muối của lòng trắng ở nhiệt độ 40oC.
Có thể nói trong 4 nhiệt độ thì ở nhiệt độ 40oC, nồng độ muối trong trứng đạt cao
nhất, tốc độ thẩm thấu và khuếch tán diễn ra nhanh và đều theo thời gian. Có thể,
đây là nhiệt độ và tốc độ khuấy trộn thích hợp cho quá trình muối ngấm vào trứng
và kết quả thể hiện ở (hình 4.2).
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Nghành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 27
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn hàm lượng muối của lòng trắng trứng ở nhiệt độ 40oC.
Từ đồ thị,trong cùng một nồng độ muối nhưng có sự khác biệt về nhiệt độ ngâm nên
hàm lượng muối khác nhau rất lớn.
- Đối với mức 1: Hàm lượng muối trong lòng trắng tăng lên rất nhanh gấp đôi so
với ngâm ở nhiệt độ 25oC.
- Đối với mức 2: tương tự như mức 1 nhưng do có sử dụng bơm nên tốc độ của nước
muối thẩm thấu vào lòng trắng nhanh. Hàm lượng muối gấp đôi so với nhiệt độ
25oC.
- Đối với mức 3: Do sử dụng bơm nhưng tốc độ chảy nhang hơn so với mức 1 và
mức 2 nên hàm lượng muối thẩm thấu vào trong lòng trắng trứng cũng lớn so với
hai mức kia .Ngoài ra do sử dụng lưu lượng lớn nên tạo ra sự đối lưu lớn nên chên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khảo sát quá trình thấm muối vào lòng trắng trong quá trình chế biến trứng muối.pdf