Luận văn Khảo sát sự thay đổi thể tích của bắp nổ khi xử lý trong Microwave gia đình

MỤCLỤC

LỜI CAM ĐOAN . . . . ii

LỜI CẢM TẠ . . . . iii

TÓM TẮT. . . . iv

DANH SÁCH HÌNH. . . . vii

DANH SÁCH BẢNG . . . . viii

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ . . . 1

1.1 Tổng quan . . . 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu. . . 1

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. 2

2.1 Nguyên liệubắphạt . . . 2

2.1.1 Giới thiệu chung về nguồn gốc . . . 2

2.1.2 Cấu tạo . 2

2.1.3 Thành phần hóa học . . . 3

2.1.4 Phân loại. . . . 3

2.2 Tìmhiểuvề microwave . . . 5

2.2.1 Cấu tạo . 5

2.2.2 Nguyên tắc hoạt động . . . 5

2.2.3 Sử dụng . 6

2.3 Bơ . . . . 7

2.4 Đường. . . . 7

2.5 Shortening. . . 8

2.6 Các phương pháp nổbắp . 8

2.6.1 Nổ bắp bằng gia nhiệt trực tiếp . 8

2.6.2 Nổ bắp bằng không khí nóng . 9

2.6.2.1 Gia nhiệt bằng điện . . . 9

2.6.2.2 Nổ bắp bằng nồi . . . 10

2.6.2.3 Nổ bắp bằng thiết bị quay . . 10

2.6.3 Nổ bắp bằng microwave . . . 11

Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12

3.1 Phương tiệnnghiên cứu. . . 12

3.1.1 Địa điểm thí nghiệm . . . 12

3.1.2 Thời gian tiến hành . 12

3.1.3 Thiết bị và dụng cụ . . . 12

3.1.4 Hóa chất . . . 14

3.1.5 Nguyên liệu bắp hạt vàng . 15

3.2 Phương phápthínghiệm -Phương pháp phân tích. . 16

3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng độ ẩm và thời gian đến thể tích nổ của

hạt bắp khi xử lý trong microwave. . . 19

3.2.3.1 Mục đích thí nghiêm . 19

3.2.3.2 Chuẩn bị thí nghiệm . 19

3.2.3.3 Bố trí thí nghiệm . . . 19

3.2.3.4 Tiến hành thí nghiệm . . . 20

3.2.3.5 Số liệu thu thập . . . 21

3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của đường và hỗn hợp bơ + shortening

đến thể tích nổ của hạt bắp khi xử lý trong microwave. . . 22

3.2.4.1 Mục đích thí nghiệm . 22

3.2.4.2 Chuẩn bị thí nghiệm . 22

3.2.4.3 Tiến hành thí nghiệm . . . 23

3.2.4.4 Số liệu thu thập . . . 23

Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN . . . 24

4.1 Ảnh hưởng của độ ẩm và thời gian nổ đến thể tích nổ của hạt bắp và tỉ lệ hạt

không nổ khi xử lý trong microwave. . . . 24

4.2 Ảnh hưởng của đườngvàbơ đến thể tích nổ của hạt bắp và tỉ lệ hạt không nổ

khi xử lý trong microwave. . . . 29

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 34

5.1 Kếtluận . . . . 34

5.2 Đềnghị . . . . 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ

pdf79 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát sự thay đổi thể tích của bắp nổ khi xử lý trong Microwave gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chất điều vị sử dụng cùng với bắp chẳng hạn như: bơ, đường… qua những thí nghiệm tham dò, khi xử lý bắp trong microwave có bổ sung đường thì nhận thấy ở thời gian 3 phút, bắp sau xử lý có hiện tượng bị cháy, khét (Hình 29). Chính vì thế chọn thời gian nổ 2 phút 30 và độ ẩm trong khoảng 14-15% để tiến hành thí nghiệm này. Thí nghiệm được tiến hành khảo sát ở các mức tỉ lệ đường 0%, 15%, 20%, 25% và tỉ lệ bơ 0%, 4%, 8%, 12%. Kết quả được phân tích và tổng hợp ở các bảng sau: Bảng 9: Ảnh hưởng của đường và bơ đến thể tích nổ của hạt bắp Tỉ lệ bơ (%) Tỉ lệ đường (%) 0% 4% 8% 12% 0 0,015a 0,016a 0,019a 0,02a 15 0,015a 0,0165a 0,019a 0,0195a 20 0,015a 0,017a 0,0185a 0,019a 25 0,0155a 0,0175a 0,0175a 0,019a (Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%) Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 30 Thể tích riêng biểu kiến của bắp được thể hiện ở bảng 9, cho thấy ở cùng tỉ lệ bơ, khi tăng tỉ lệ đường lần lượt ở 0%, 15%, 20%, 25% nhận thấy thể tích riêng biểu kiến không khác biệt với nhau. Điều này chứng tỏ, đường không ảnh hưởng đến thể tích nổ của hạt bắp. Hình 29: Hạt bắp có bổ sung đường được xử lý trong microwave ở 3 phút Bảng 10: Ảnh hưởng của đường và bơ đến chỉ số nở của hạt bắp Tỉ lệ bơ (%) Tỉ lệ đường (%) 0% 4% 8% 12% 0 12,245a 12,759a 15,306a 16,327a 15 12,245a 13,266a 15,563a 15,817a 20 12,245a 13,572a 15,053a 15,307a 25 12,653a 14,286a 14,286a 15,306a (Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%) Chỉ số nở của bắp được thể hiện ở bảng 10, cho thấy ở cùng tỉ lệ bơ, khi tăng tỉ lệ đường lần lượt ở 0%, 15%, 20%, 25% nhận thấy chỉ số nở không khác biệt với nhau. Điều này chứng tỏ, đường không ảnh hưởng đến chỉ số nở của hạt bắp. Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 31 Bảng 11: Ảnh hưởng của đường và bơ đến tỉ lệ hạt không nổ của hạt bắp Tỉ lệ bơ (%) Tỉ lệ đường (%) 0% 4% 8% 12% 0 47,675a 36,075a 37,275a 33,870a 15 24,013b 20,610b 18,165b 17,100a 20 20,625c 18,800b 17,250b 11,680b 25 19,680c 18,650b 13,480b 11,280c (Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%) Tỉ lệ hạt không nổ được thể hiện ở bảng 11, cho thấy ở cùng tỉ lệ bơ, khi tăng tỉ lệ đường lần lượt ở 0%, 15%, 20%, 25% nhận thấy tỉ lệ hạt không nổ của hạt bắp khi xử lý trong microwave giảm dần và khác biệt so với nhau. Nhưng nhận thấy, tỉ lệ đường ở 20% và 25% cho kết quả tỉ lệ hạt không nổ không khác biệt nhau. Điều này chứng tỏ, đường ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt không nổ của hạt bắp của hạt bắp. Việc lựa chọn tỉ lệ đường thích hợp cho quá trình chế biến còn được thể hiện qua bảng đánh giá cảm quan về độ ngọt theo vị ngọt và sở thích, kết quả được trình bày ở bảng 12. Bảng 12: Sự thay đổi giá trị cảm quan về độ ngọt (vị ngọt và sở thích) theo tỉ lệ đường Tỉ lệ đường (%) Điểm cảm quan theo vị ngọt Điểm cảm quan theo sở thích 0 2,4a 2,6a 15 2,8a 2,8a 20 4,0b 4,2b 25 4,4b 4,2b (Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%) Từ kết quả thống kê ở bảng 12 cho thấy khi tỉ lệ đường tăng thì kết quả đánh giá cảm quan về độ ngọt cũng tăng. Tuy nhiên ở tỉ lệ 15 % không có sự khác biệt so với mẫu đối chứng. Ở tỉ lệ đường 20%, 25% các mẫu đều có sự khác biệt ý nghĩa so với mẫu đối chứng (Bảng 12). Kết quả thống kê cho thấy tỉ lệ đường ở 20% và 25%, kết quả cảm quan về vị ngọt và sở thích là cao nhất. Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 32 Kết hợp với kết quả thống kê ở các bảng 9, bảng 10, bảng 11 và bảng 12, tỉ lệ đường không có ảnh hưởng đến thể tích riêng biểu kiến, chỉ số nở của bắp, nhưng có ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt không nổ, tỉ lệ đường càng tăng thì tỉ lệ hạt không nổ giảm. Tuy nhiên, tỉ lệ đường ở 20% không có sự khác biệt so với tỉ lệ đường ở 25% về tỉ lệ hạt không nổ, độ ngọt cũng như là về sở thích. Từ đó ta có thể chọn tỉ lệ đường ở 20% là thông số tối ưu cho khảo sát tiếp theo. Bảng 13: Ảnh hưởng của bơ đến thể tích riêng biểu kiến, chỉ số nở, tỉ lệ hạt không nổ của hạt bắp ở tỉ lệ đường 20% Tỉ lệ bơ (%) Thể tích riêng biểu kiến (m3/kg) Chỉ số nở Tỉ lệ hạt không nổ 0 0,015a 12,245a 20,625a 4 0,017b 13,572ab 18,650ab 8 0,019c 15,053bc 17,250b 12 0,019c 15,306c 11,280c (Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%) Thể tích nổ và chỉ số hạt không nổ được thể hiện ở bảng 13 cho thấy ở cùng tỉ lệ đường 20%, khi tăng tỉ lệ bơ lần lượt 0%, 4%, 8%, 12% thì thể tích riêng biểu kiến và chỉ số nở tăng dần có khác biệt so với mẫu đối chứng (Bảng 13). Nhưng nhận thấy tỉ lệ bơ 8% và 12% thể tích riêng biểu kiến và chỉ số nở không khác biệt nhau. Việc lựa chọn tỉ lệ bơ thích hợp cho quá trình chế biến còn được thể hiện qua bảng đánh giá cảm quan về độ bé và sở thích, kết quả được trình bày ở bảng 14. Bảng 14: Sự thay đổi giá trị cảm quan về độ béo và sở thích theo tỉ lệ bơ ở tỉ lệ đường 20% Tỉ lệ bơ (%) Điểm cảm quan theo độ béo Điểm cảm quan theo sở thích 0 2,4a 2,2a 4 3,2b 2,8a 8 4,0c 4,0b 12 4,4c 4,8b (Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%) Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 33 Từ kết quả thống kê ở bảng 14 cho thấy tỉ lệ bơ tăng thì kết quả đánh giá cảm quan về độ béo và sở thích tăng, nhận thấy rằng các mẫu đều khác biệt so với mẫu đối chứng, mẫu có tỉ lệ bơ 8% và 12% không khác biệt nhau. Kết hợp kết quả ở bảng 13 và bảng 14, tỉ lệ bơ ở 12 % cho kết quả tốt nhất. Tuy nhiên ở tỉ lệ bơ ở 8% không có sự khác biệt so với tỉ lệ bơ ở 12%. Tương tự như trên ta chọn tỉ lệ bơ ở 8% là thông số tối ưu nhất. Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 34 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua những kết quả thu thập được trong quá trình tiến hành thí nghiệm, cho phép chúng tôi kết luận: Độ ẩm có ảnh hưởng đến thể tích riêng biểu kiến, chỉ số nở cũng như tỉ lệ hạt không nổ. Cụ thể: Với thời gian nổ 3 phút, khi độ ẩm tăng dần từ 9,6% đến 14,8% thì thể tích riêng biểu kiến tăng từ 0,0113 m3/kg đến 0,0225 m3/kg và chỉ số nở tăng từ 9,1837 đến 18,3673, trong lúc đó tỉ lệ hạt không nổ giảm 14,47% đến 9,9967%. Khi độ ẩm tăng từ 14,8% đến 20,6% thì thể tích riêng biểu kiến giảm từ 0,0138 m3/kg đến 0,0054 m3/kg, chỉ số nở lại giảm từ 18,3673 đến 9,1837 và tỉ lệ hạt không nổ tăng từ 9,9967% đến 18,18%. Vì vậy, độ ẩm được đề nghị là 14,8%. Thời gian xử lý trong microwave càng tăng thì thể tích riêng biểu kiến và chỉ số nở càng tăng, trong khi tỉ lệ hạt không nổ giảm. Với thời gian 4 phút, hạt bắp sau khi xử lý trong microwave có hiện tượng bị cháy khét không dùng được. Vì vậy thời gian được đề nghị là 3 phút. Qua kết quả, nhận thấy đường không ảnh hưởng đến thể tích nổ cũng như chỉ số nở. Tuy nhiên, kết quả đánh giá cảm quan cho thấy tỉ lệ đường 20% là thích hợp nhất. Khi tỉ lệ bơ tăng thì thể tích riêng biểu kiến tăng từ 0,015 m3/kg đến 0,019 m3/kg và chỉ số nở tăng từ 12,245 đến 15,306, giá trị cảm quan cũng tăng. Tỉ lệ bơ được đề nghị là 8%. 5.2 ĐỀ NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm, dựa theo những kết quả đạt được em có một số kiến nghị như sau:  Khảo sát ảnh hưởng của kích cỡ hạt đến thể tích nổ của hạt bắp.  Khảo sát ảnh hưởng của các loại gia vị khác nhằm làm đa dạng hóa các sản phẩm.  Nghiên cứu kích cỡ, chất lượng bao bì để chứa đựng sản phẩm bắp rang bơ dùng trong microwave. Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Phương (1978), Bảo quản hoa màu và chế biến thức ăn, Nhà xuất bản phụ nữ. Tiếng Anh Singh, J., and Singh, N. (1990). Effects of different ingredients and microwave power on popping characteristics of popcorn. Journal of Food Engineering, 42, 161- 165. Hoseney, C.R., Zelenak, K., and Abdelrahman, A. (1983). Mechanism of popcorn popping. Journal of Cereal Science, 1, 43-52. Lin, Y.E., and Anantheswaran, R.C. (1988). Studies on the popping of popcorn in a microwave oven. Journal of Food Science. 53, 1746- 1749. Gökmen, S. (2004). Effects of moisture and popping method on popping characteristics of popcorn. Journal of Food Engineering, 65, 357- 362. Soylu, S., and Tekkanat, A. (2006). Interactions amongst kernel properties and expansion volume in various popcorn genotypes. Journal of Food Engineering, 80, 336- 341. Richardson, D. L (1959). Effect of certain endosperm genes on popping ability in popcorn. Agronomy Journal, 51, 631- 635. Dofing, S. M., Thomas-Compton, M. A., and Buck, J. S. (1990). Genotype x popping method interacton for expansion volume in popcorn. Crop Science, 30, 62-65. Website Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xi PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của độ ẩm và thời gian đến thể tích nổ, chỉ số nở và tỉ lệ hạt không nổ của bắpkhi xử lý trong microwave. Bảng 15: Số liệu tính toán được ảnh hưởng của độ ẩm và thời gian đến thể tích nổ biểu kiến (m3/kg) qua 3 lần lặp lại Thời gian Độ ẩm (%) 2 phút 3 phút 4 phút 0,0075 0,0113 0,0138 0,0075 0,0113 0,0150 9,6 0,0088 0,0113 0,0150 0,0100 0,0163 0,0188 0,0100 0,0163 0,0175 11,1 0,0088 0,0150 0,0188 0,0125 0,0188 0,0200 0,0113 0,0188 0,0200 12,9 0,0125 0,0188 0,0213 0,0138 0,0225 0,0238 0,0138 0,0225 0,0238 14,8 0,0138 0,0225 0,0238 0,0100 0,0200 0,0200 0,0113 0,0200 0,0213 16,5 0,0125 0,0200 0,0200 0,0088 0,0175 0,0213 0,0100 0,0188 0,0200 17,8 0,0100 0,0175 0,0200 0,0050 0,0113 0,0150 0,0050 0,0113 0,0150 20,6 0,0063 0,0113 0,0163 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xii Bảng 16: Số liệu tính toán được ảnh hưởng của độ ẩm và thời gian đến chỉ số nở của hạt bắp qua 3 lần lặp lại Thời gian Độ ẩm (%) 2 phút 3 phút 4 phút 6,122 9,184 11,224 6,122 9,184 12,245 9,6 7,143 9,184 12,245 8,163 13,265 15,306 8,163 13,265 14,286 11,1 7,143 12,245 15,306 10,204 15,306 16,327 9,184 15,306 16,327 12,9 10,204 15,306 17,347 11,224 18,367 19,388 11,224 18,367 19,388 14,8 11,224 18,367 19,388 8,163 16,327 16,327 9,184 16,327 17,347 16,5 10,204 16,327 16,327 7,143 14,286 17,347 8,163 15,306 16,327 17,8 8,163 14,286 16,327 4,082 9,184 12,245 4,082 9,184 12,245 20,6 5,102 9,184 13,265 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xiii Bảng 17: Số liệu tính toán được ảnh hưởng của độ ẩm và thời gian đến tỉ lệ hạt không nổ (%) qua 3 lần lặp lại Thời gian Độ ẩm (%) 2 phút 3 phút 4 phút 22,83 14,98 11,31 21,39 14,64 9,96 9,6 20,54 14,6 9,73 21,6 14,58 9,13 20,26 12,43 8,65 11,1 20,68 13,7 8,31 20,93 13,21 6,95 19,31 12,48 6,22 12,9 21,19 11,63 5,27 14,71 7,35 3,38 18,01 11,1 3,89 14,8 16,49 11,54 3,25 18,19 17,58 6,15 20,57 17,46 7,72 16,5 18,95 16,15 7,14 22,69 20 8,67 23,28 15,15 8,9 17,8 22,89 16,36 8,66 24,55 18,14 9,89 24,64 17,59 11,86 20,6 21,2 18,81 9,9 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xiv Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của đường và bơ đến thể tích nổ, chỉ số nở và tỉ lệ hạt không nổ của bắpkhi xử lý trong microwave. Bảng 18: Số liệu tính toán được ảnh hưởng của đường và bơ đến thể tích nổ, chỉ số nở và tỉ lệ hạt không nổ Đường (%) Bơ (%) Thể tích nổ biểu kiến (m3/kg) Chỉ số nở Tỉ lệ hạt không nổ (%) 0 0 0,015 12,245 47,6 0 0 0,015 12,245 47,75 0 4 0,016 13,061 36,5 0 4 0,016 13,061 35,65 0 8 0,019 15,510 37,5 0 8 0,019 15,510 37,05 0 12 0,020 16,327 33,79 0 12 0,020 16,327 33,95 15 0 0,015 12,245 24,025 15 0 0,015 12,245 24 15 4 0,015 12,245 20,85 15 4 0,018 14,694 20,37 15 8 0,019 15,510 15,48 15 8 0,019 15,510 15,02 15 12 0,019 15,510 17,75 15 12 0,020 16,327 16,45 20 0 0,015 12,245 20,05 20 0 0,015 12,245 21,2 20 4 0,016 13,061 18,65 20 4 0,017 13,878 18,65 20 8 0,019 15,510 17,48 20 8 0,018 14,694 17,02 20 12 0,019 15,510 12,09 20 12 0,019 15,510 10,47 25 0 0,015 12,245 19,89 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xv 25 0 0,016 13,061 19,47 25 4 0,016 13,061 19,73 25 4 0,019 15,510 17,87 25 8 0,016 13,061 14,01 25 8 0,019 15,510 12,95 25 12 0,018 14,694 12,6 25 12 0,020 16,327 10,76 Bảng 19: Kết quả đánh giá cảm quan theo độ ngọt của đường Cảm quan viên 0% 15% 20% 25% 1 3 2 4 5 2 3 3 5 5 3 2 3 3 5 4 2 3 3 4 5 2 3 5 3 Bảng 20: Kết quả đánh giá cảm quan theo sở thích về độ ngọt Cảm quan viên 0% 15% 20% 25% 1 2 4 5 3 2 2 4 4 5 3 3 2 3 4 4 3 2 4 5 5 3 2 5 4 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xvi Bảng 21: Kết quả đánh giá cảm quan theo độ béo của bơ Cảm quan viên 0% 4% 8% 12% 1 3 4 4 4 2 2 3 4 5 3 3 3 3 5 4 2 3 5 4 5 2 3 4 4 Bảng 22: Kết quả đánh giá cảm quan theo sở thích về độ béo Cảm quan viên 0% 4% 8% 12% 1 3 4 5 4 2 2 2 4 5 3 2 4 3 5 4 2 2 4 5 5 2 2 4 5 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xvii PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 23: Ảnh hưởng của độ ẩm đến thể tích nổ biểu kiến (m3/kg) ở thời gian 2 phút (Tương ứng bảng 4.1) ANOVA Table for The tich no by Do_am Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 0,00013767 6 0,0000229449 38,89 0,0000 Within groups 0,00000826 14 5,9E-7 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 0,00014593 20 Table of Means for The tich no by Do_am with 95,0 percent LSD intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. error Do_am Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 3 0,00793333 0,000443471 0,00726077 0,0086059 11,1 3 0,0096 0,000443471 0,00892743 0,0102726 12,9 3 0,0121 0,000443471 0,0114274 0,0127726 14,8 3 0,0138 0,000443471 0,0131274 0,0144726 16,5 3 0,0112667 0,000443471 0,0105941 0,0119392 17,8 3 0,0096 0,000443471 0,00892743 0,0102726 20,6 3 0,00543333 0,000443471 0,00476077 0,0061059 -------------------------------------------------------------------------------- Total 21 0,0099619 Multiple Range Tests for The tich no by Do_am -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Do_am Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 20,6 3 0,00543333 X 9,6 3 0,00793333 X 17,8 3 0,0096 X 11,1 3 0,0096 X 16,5 3 0,0112667 X 12,9 3 0,0121 X 14,8 3 0,0138 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 - 11,1 *-0,00166667 0,00134513 9,6 - 12,9 *-0,00416667 0,00134513 9,6 - 14,8 *-0,00586667 0,00134513 9,6 - 16,5 *-0,00333333 0,00134513 9,6 - 17,8 *-0,00166667 0,00134513 9,6 - 20,6 *0,0025 0,00134513 11,1 - 12,9 *-0,0025 0,00134513 11,1 - 14,8 *-0,0042 0,00134513 11,1 - 16,5 *-0,00166667 0,00134513 11,1 - 17,8 0,0 0,00134513 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xviii 11,1 - 20,6 *0,00416667 0,00134513 12,9 - 14,8 *-0,0017 0,00134513 12,9 - 16,5 0,000833333 0,00134513 12,9 - 17,8 *0,0025 0,00134513 12,9 - 20,6 *0,00666667 0,00134513 14,8 - 16,5 *0,00253333 0,00134513 14,8 - 17,8 *0,0042 0,00134513 14,8 - 20,6 *0,00836667 0,00134513 16,5 - 17,8 *0,00166667 0,00134513 16,5 - 20,6 *0,00583333 0,00134513 17,8 - 20,6 *0,00416667 0,00134513 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Bảng 24: Ảnh hưởng của độ ẩm đến chỉ số nở ở thời gian 2 phút (Tương ứng bảng 4.2) ANOVA Table for Chi_so no by Do_am Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 91,2332 6 15,2055 38,33 0,0000 Within groups 5,55329 14 0,396663 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 96,7865 20 Table of Means for Chi_so no by Do_am with 95,0 percent LSD intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. error Do_am Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 3 6,46257 0,363622 5,9111 7,01403 11,1 3 7,82317 0,363622 7,2717 8,37463 12,9 3 9,86397 0,363622 9,3125 10,4154 14,8 3 11,2245 0,363622 10,673 11,776 16,5 3 9,1837 0,363622 8,63223 9,73517 17,8 3 7,82317 0,363622 7,2717 8,37463 20,6 3 4,42173 0,363622 3,87027 4,9732 -------------------------------------------------------------------------------- Total 21 8,11469 Multiple Range Tests for Chi_so no by Do_am -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Do_am Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 20,6 3 4,42173 X 9,6 3 6,46257 X 17,8 3 7,82317 X 11,1 3 7,82317 X 16,5 3 9,1837 X 12,9 3 9,86397 X 14,8 3 11,2245 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xix 9,6 - 11,1 *-1,3606 1,10294 9,6 - 12,9 *-3,4014 1,10294 9,6 - 14,8 *-4,76193 1,10294 9,6 - 16,5 *-2,72113 1,10294 9,6 - 17,8 *-1,3606 1,10294 9,6 - 20,6 *2,04083 1,10294 11,1 - 12,9 *-2,0408 1,10294 11,1 - 14,8 *-3,40133 1,10294 11,1 - 16,5 *-1,36053 1,10294 11,1 - 17,8 0,0 1,10294 11,1 - 20,6 *3,40143 1,10294 12,9 - 14,8 *-1,36053 1,10294 12,9 - 16,5 0,680267 1,10294 12,9 - 17,8 *2,0408 1,10294 12,9 - 20,6 *5,44223 1,10294 14,8 - 16,5 *2,0408 1,10294 14,8 - 17,8 *3,40133 1,10294 14,8 - 20,6 *6,80277 1,10294 16,5 - 17,8 *1,36053 1,10294 16,5 - 20,6 *4,76197 1,10294 17,8 - 20,6 *3,40143 1,10294 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Bảng 25: Ảnh hưởng của độ ẩm đến tỉ lệ hạt không nổ (%)ở thời gian 2 phút (Tương ứng bảng 4.3) ANOVA Table for Tile_hatkhongno by Do_am Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 102,519 6 17,0866 10,89 0,0001 Within groups 21,9749 14 1,56963 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 124,494 20 Table of Means for Tile_hatkhongno by Do_am with 95,0 percent LSD intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. error Do_am Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 3 21,5867 0,723333 20,4897 22,6837 11,1 3 20,8467 0,723333 19,7497 21,9437 12,9 3 20,4767 0,723333 19,3797 21,5737 14,8 3 16,4033 0,723333 15,3063 17,5003 16,5 3 19,2367 0,723333 18,1397 20,3337 17,8 3 22,9533 0,723333 21,8563 24,0503 20,6 3 23,4633 0,723333 22,3663 24,5603 -------------------------------------------------------------------------------- Total 21 20,7095 Multiple Range Tests for Tile_hatkhongno by Do_am -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Do_am Count Mean Homogeneous Groups Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xx -------------------------------------------------------------------------------- 14,8 3 16,4033 X 16,5 3 19,2367 X 12,9 3 20,4767 XX 11,1 3 20,8467 XXX 9,6 3 21,5867 XXX 17,8 3 22,9533 XX 20,6 3 23,4633 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 - 11,1 0,74 2,19401 9,6 - 12,9 1,11 2,19401 9,6 - 14,8 *5,18333 2,19401 9,6 - 16,5 *2,35 2,19401 9,6 - 17,8 -1,36667 2,19401 9,6 - 20,6 -1,87667 2,19401 11,1 - 12,9 0,37 2,19401 11,1 - 14,8 *4,44333 2,19401 11,1 - 16,5 1,61 2,19401 11,1 - 17,8 -2,10667 2,19401 11,1 - 20,6 *-2,61667 2,19401 12,9 - 14,8 *4,07333 2,19401 12,9 - 16,5 1,24 2,19401 12,9 - 17,8 *-2,47667 2,19401 12,9 - 20,6 *-2,98667 2,19401 14,8 - 16,5 *-2,83333 2,19401 14,8 - 17,8 *-6,55 2,19401 14,8 - 20,6 *-7,06 2,19401 16,5 - 17,8 *-3,71667 2,19401 16,5 - 20,6 *-4,22667 2,19401 17,8 - 20,6 -0,51 2,19401 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Bảng 26: Ảnh hưởng của độ ẩm đến thể tích nổ (m3/kg) ở thời gian 3 phút (Tương ứng bảng 4.1) ANOVA Table for The tich no by Do_am Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 0,000328152 6 0,0000546921 339,80 0,0000 Within groups 0,00000225333 14 1,60952E-7 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 0,000330406 20 Table of Means for The tich no by Do_am with 95,0 percent LSD intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. error Do_am Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 3 0,0113 0,000231626 0,0109487 0,0116513 11,1 3 0,0158667 0,000231626 0,0155154 0,016218 12,9 3 0,0188 0,000231626 0,0184487 0,0191513 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xxi 14,8 3 0,0225 0,000231626 0,0221487 0,0228513 16,5 3 0,02 0,000231626 0,0196487 0,0203513 17,8 3 0,0179333 0,000231626 0,017582 0,0182846 20,6 3 0,0113 0,000231626 0,0109487 0,0116513 -------------------------------------------------------------------------------- Total 21 0,0168143 Multiple Range Tests for The tich no by Do_am -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Do_am Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 20,6 3 0,0113 X 9,6 3 0,0113 X 11,1 3 0,0158667 X 17,8 3 0,0179333 X 12,9 3 0,0188 X 16,5 3 0,02 X 14,8 3 0,0225 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- 9,6 - 11,1 *-0,00456667 0,000702568 9,6 - 12,9 *-0,0075 0,000702568 9,6 - 14,8 *-0,0112 0,000702568 9,6 - 16,5 *-0,0087 0,000702568 9,6 - 17,8 *-0,00663333 0,000702568 9,6 - 20,6 0,0 0,000702568 11,1 - 12,9 *-0,00293333 0,000702568 11,1 - 14,8 *-0,00663333 0,000702568 11,1 - 16,5 *-0,00413333 0,000702568 11,1 - 17,8 *-0,00206667 0,000702568 11,1 - 20,6 *0,00456667 0,000702568 12,9 - 14,8 *-0,0037 0,000702568 12,9 - 16,5 *-0,0012 0,000702568 12,9 - 17,8 *0,000866667 0,000702568 12,9 - 20,6 *0,0075 0,000702568 14,8 - 16,5 *0,0025 0,000702568 14,8 - 17,8 *0,00456667 0,000702568 14,8 - 20,6 *0,0112 0,000702568 16,5 - 17,8 *0,00206667 0,000702568 16,5 - 20,6 *0,0087 0,000702568 17,8 - 20,6 *0,00663333 0,000702568 -------------------------------------------------------------------------------- *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKhảo sát sự thay đổi thể tích của bắp nổ khi xử lý trong microwave gia đình.pdf