Luận văn Khảo sát thành phần hóa học cây giảo cổ lam gynostemma pentaphyllum, họ bầu bí (cucurbitaceae)

Việt Nam làmộtnước vùng nhiệt đớivớinền thựcvật vô cùng phong phú và

đadạng. Yhọccổ truyền Việt Namvớilịchsử hình thànhgần 4000năm đã mang

lại cho người dân những kiến thức yhọc dân gian để phòng và chữabệnhvớirất

nhiều bài thuốcvới những loài câycỏ đã và đangrất quen thuộc như diệphạ châu

chữabệnh gan, tía tô, kinh giới chữacảmmạo, lálốt giảm ngừa đau nhức

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học cây giảo cổ lam gynostemma pentaphyllum, họ bầu bí (cucurbitaceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khảo sát thành phần hóa học cây giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum HVCH: Đào Thị Ngọc Minh -1- CBHD: TS. Trần Lê Quan 1. MỞ ĐẦU Thiên nhiên vẫn luôn luôn là một bí ẩn. Việc tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên đã mang lại cho con người một nền tri thức rộng lớn với mục đích cuối cùng cũng là để phục vụ cho đời sống con người. Y học cổ truyền chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ở những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Sự phát triển của y học cổ truyền đã có từ thời cổ xưa khi mà điều kiện sống, tri thức con người còn giới hạn và y học hiện đại chưa được nghiên cứu. Do vậy, y học cổ truyền là một nét văn hóa dân gian rất có giá trị đồng thời là sự lựa chọn của những ai luôn hướng về nền y học truyền thống và đặc biệt tối ưu cho tầng lớp lao động nghèo vì sự thuận tiện và giá thành rẻ của nó. Việt Nam là một nước vùng nhiệt đới với nền thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Y học cổ truyền Việt Nam với lịch sử hình thành gần 4000 năm đã mang lại cho người dân những kiến thức y học dân gian để phòng và chữa bệnh với rất nhiều bài thuốc với những loài cây cỏ đã và đang rất quen thuộc như diệp hạ châu chữa bệnh gan, tía tô, kinh giới chữa cảm mạo, lá lốt giảm ngừa đau nhức,… Giảo cổ lam là một loài thực vật rất nổi tiếng trong y học cổ truyền Trung Quốc và Nhật Bản với những tác dụng vô cùng quý giá đối với con người đã được GS. TS. NGND Phạm Thanh Kỳ phát hiện tại Việt Nam vào năm 1997. Kết hợp giữa nền y học cổ truyền và hóa học hiện đại, trong giới hạn của luận văn, chúng tôi tìm hiểu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam nhằm góp phần khám phá thêm những bí ẩn về loại cây này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4.pdf
  • pdf0_2.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf5_2.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf