Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của hoa cây sơn cúc hai hoa wedelia biflora (l.) dc., họ cúc (asteraceae)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụbìa

Mục lục

Danh mục các ký hiệu và từviết tắt

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh

Mở đầu

Chương 1. TỔNG QUAN. 1

1.1. Đặc tính thực vật của cây . 1

1.1.1. Cây sơn cúc hai hoa. 1

1.1.2. Cây sơn cúc nhám . 1

1.1.3. Cây sơn cúc bò . 2

1.1.4. Cây sơn cúc ba thùy . 2

1.1.5. Cây Wedelia paludosa. 2

1.1.6. Cây sài đất . 2

1.1.7. Cây lỗ địa cúc . 3

1.2. Thành phần hóa học. 6

1.2.1. Cây sơn cúc hai hoa. 6

1.2.2. Cây sơn cúc nhám . 6

1.2.3. Cây sơn cúc bò . 6

1.2.4. Cây sơn cúc ba thùy . 6

1.2.5. Cây Wedelia paludosa. 7

1.2.6. Cây sài đất . 8

1.2.7. Cây lỗ địa cúc . 8

1.3. Dược tính học. 13

1.3.1. Cây sơn cúc hai hoa. 13

1.3.2. Cây sơn cúc nhám . 14

1.3.3. Cây sơn cúc bò . 14

1.3.4. Cây sơn cúc ba thùy . 14

1.3.5. Cây Wedelia paludosa. 14

1.3.6. Cây sài đất . 15

1.3.7. Cây lỗ địa cúc . 15

Chương 2. THỰC NGHIỆM. 16

2.1. Hóa chất, thiết bị. 16

2.1.1. Hóa chất. 16

2.1.2. Thiết bị. 16

2.2. Khảo sát nguyên liệu. 17

2.2.1. Xửlý mẫu cây . 17

2.2.2. Xác định độ ẩm. 17

2.3. Điều chếcác loại cao. 17

2.4. Ly trích và cô lập một sốhợp chất hữu cơtừhoa của cây sơn cúc hai hoa-Wedelia biflora (L.) DC. 21

2.4.1. Sắc ký cột silica gel áp dụng trên tủa eter dầu hỏa của bảng 2.1 . 21

2.4.2. Sắc ký cột silica gel áp dụng trên cao E2 của bảng 2.1. . 21

2.4.3. Sắc ký cột silica gel áp dụng trên cao C2 của bảng 2.1. . 21

2.4.4. Sắc ký cột silica gel áp dụng trên cao C4 của bảng 2.1 . 22

2.4.5. Sắc ký cột trên phân đoạn tủa etyl acetat (TEA) của bảng 2.1 . 22

Chương 3. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN. 26

3.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FE1. 26

3.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FE2. 27

3.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FE3. 30

3.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FC1. 34

3.5. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FC2. 35

3.6. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FC5. 40

3.7. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FC3. 46

3.8. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FC4. 50

3.9. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FC6. 54

3.10. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất WEDE.FACE1. 57

Chương 4. KẾT LUẬN. 60

Tài liệu tham khảo

Phụlục

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2745 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của hoa cây sơn cúc hai hoa wedelia biflora (l.) dc., họ cúc (asteraceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Việt Nam là vùng có khí hậu nhiệt đới, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loài thực vật. Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng nhiều loại cây cỏ để làm hương liệu, gia vị thực phẩm..., đặc biệt là dùng làm thuốc chữa bệnh mặc dù không hiểu rõ thành phần hóa học của cây. Ở Việt Nam, cũng như Trung Quốc, Ấn Độ … các cây họ Cúc (Asteraceae) thuộc chi Wedelia như: Wedelia prostrata (Lỗ địa cúc), Wedelia calendulacea (Sài đất), Wedelia trilobata (Sơn cúc ba thùy)… cũng đã được sử dụng nhiều trong các phương thuốc dân gian để trị mụn nhọt, lở loét, nhiễm trùng, rắn cắn … Tuy nhiên, theo các tài liệu tham khảo, trên thế giới cây Wedelia biflora chưa được nghiên cứu nhiều về thành phần hóa học cũng như dược tính. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HOA CÂY SƠN CÚC HAI HOA - WEDELIA BIFLORA (L.) DC., HỌ CÚC (ASTERACEAE)”. Mục tiêu của đề tài này là cô lập, xác định cấu trúc hóa học các hợp chất đã cô lập trong hoa, tiến hành so sánh đặc tính hóa - thực vật của cây với các cây cùng chi. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ mang lại những hiểu biết mới về mặt hóa học của cây, từ đó làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tế cuộc sống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6_4.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5_2.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf
  • pdf11.pdf
  • pdf12.pdf
  • rarphuluc.rar