Luận văn Khảo sát thành phần hóa học vỏ cây và vỏ trái sấu đỏ (sandoricum koetjape merr.)

MỤC LỤC

1. Lời mở đầu. 1

2. Tổng quan . 2

2.1. Giới thiệu vềhọXoan . 2

2.1.1. Đặc điểm thực vật . 2

2.1.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học . 2

2.2. Cây sấu đỏ. 7

2.2.1. Đặc điểm thực vật . 7

2.2.2. Công dụng . 9

2.2.3. các nghiên cứu hóa học trước đây . 9

3. Nghiên cứu. 13

3.1. Giới thiệu chung . 13

3.2. Kết quảvà biện luận . 13

3.2.1. Acid bryononic . 15

3.2.2. Acid 4-Metylbenzoic . 19

3.2.3. 4-Metyl benzoat etyl . 20

3.2.4. Acid koetjapic . 22

3.2.5. Acid 3-oxo-olean-12-en-29-oic . 26

3.2.6. Acid 3-oxo-olean-12-en-30-oic . 29

3.3. Thực nghiệm . 32

3.3.1. Thu hái mẫu và điều chếcao . 32

3.3.2. Cô lập chất . 33

4. Kết luận. 36

Tài liệu tham khảo . 37

Phụlục

Phiếu đăng kí tham dựHội nghịKhoa học

Tóm tắt báo cáo tại Hội nghịKhoa học

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học vỏ cây và vỏ trái sấu đỏ (sandoricum koetjape merr.), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 1. Mở đầu Họ Xoan (Meliaceae) là một họ thực vật nhiệt đới có hoa được sử dụng nhiều trong y học dân gian. Các khảo sát về thành phần hóa học cho thấy họ này chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học đa dạng. Chi Sandoricum là chi nhỏ nhất của họ Xoan với một loài duy nhất là cây sấu đỏ (Sandoricum koetjape). Sấu đỏ được dùng để trị tiêu chảy, kiết lỵ, ghẻ ngứa; nước sắc của vỏ cây dùng cho phụ nữ sau khi sinh. Các nghiên cứu trước đây cho thấy trong cây sấu đỏ có một số hợp chất có khả năng kháng khuẩn và ngăn ngừa sự phát triển của khối u. Để góp phần vào việc nghiên cứu cây sấu đỏ ở Việt Nam, trong luận văn này chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hoá học của vỏ cây và vỏ trái thu hái ở tỉnh Bình Dương.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_2.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf